Tìm hiểu quy trình nuôi thương phẩm tôm thẻ chân trắng litopenaeus vannamei (boone, 1931) trong nhà kính theo công nghệ biofloc tại chi nhánh công ty việt úc bạc liêu
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 62 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
62
Dung lượng
1,99 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC NHATRANG VIỆN NUÔITRỒNG THỦY SẢN -o0o - TÌMHIỂUQUYTRÌNHNUÔI THƢƠNG PHẨMTÔMTHẺCHÂNTRẮNGLitopenaeusvannamei(Boone,1931)TRONGNHÀKÍNHTHEOCÔNGNGHỆBIOFLOCTẠICHINHÁNHCÔNGTYVIỆTÚC – BẠCLIÊU GVHD: ThS TRẦN VĂN DŨNG SVTH: CAO VĂN THỊNH MSSV: 55134291 Khánh Hòa, 2017 i TRƢỜNG ĐẠI HỌC NHATRANG VIỆN NUÔITRỒNG THỦY SẢN BỘ MÔN NUÔI THỦY SẢN NƢỚC MẶN -o0o - TÌMHIỂUQUYTRÌNHNUÔI THƢƠNG PHẨMTÔMTHẺCHÂNTRẮNGLitopenaeusvannamei(Boone,1931)TRONGNHÀKÍNHTHEOCÔNGNGHỆBIOFLOCTẠICHINHÁNHCÔNGTYVIỆTÚC – BẠCLIÊU GVHD: ThS TRẦN VĂN DŨNG SVTH: CAO VĂN THỊNH MSSV: 55134291 Khánh Hòa, tháng 6/2017 i LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian thực tập hoàn thành đồ án tốt nghiệp với đề tài “Tìm hiểuquytrìnhnuôithươngphẩmtômthẻchântrắngLitopenaeusvannamei(Boone,1931)nhàkínhtheocôngnghệBioflocChinhánhCôngtyViệtÚc – Bạc Liêu” từ ngày 13/2/2017 đến 26/05/2017 Tôi nhận đƣợc quan tâm giúp đỡ tận tình thầy cô, anh chịcông ty, trại sản xuất Qua đây, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới: Các thầy cô giáo Viện Nuôitrồng Thủy Sản, Trƣờng Đại học NhaTrang tạo điều kiện cho học tập rèn luyện trƣờng Giảng viên hƣớng dẫn ThS Trần Văn Dũng ngƣời trực tiếp, tận tình hƣớng dẫn thực đề tài Ban lãnh đạo cấp cao Tập đoàn Việt Úc, anh Nguyễn Cao Nguyên – Giám đốc Kiểm soát nội Tập đoàn, anh Nguyễn Huỳnh Long – Phó Tổng Giám đốc Nuôitôm thƣơng phẩm, Ban Giám đốc điều hành ChinhánhCôngtyViệtÚc – Bạc Liêu, anh Lê Văn Vững – Trƣởng phòng kỹ thuật anh công nhân trại sản xuất số 08 giúp đỡ nhiều trình tiếp cận, tìmhiểuquy trình, kỹ thuật sản xuất chinhánhcôngty Gia đình chỗ dựa tinh thần vững cho năm tháng vừa qua nguồn cung cấp tài giúp học tập suốt bốn năm đại học Cuối xin gởi lời cảm ơn đến bạn học lớp 55NTTS2, ngƣời bạn thân sát cánh tôi, giúp hoàn thành đề tàiNha Trang, tháng 05 năm 2017 Sinh viên thực Cao Văn Thịnh ii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii DANH MỤC BẢNG .v DANH MỤC HÌNH .vi CHÚ THÍCH THUẬT NGỮ VÀ CHỮ VIẾT TẮT vii MỞ ĐẦU CHƢƠNG TỔNG QUAN 1.1 Một số đặc điểm sinh học tômthẻchântrắng 1.1.1 Vị trí phân loại đặc điểm hình thái 1.1.2 Đặc điểm phân bố, sinh thái môi trƣờng sống 1.1.3 Đặc điểm sinh trƣởng phát triển 1.1.4 Đặc điểm dinh dƣỡng 1.1.5 Khả thích ứng với điều kiện thủy lý, thủy hóa .5 1.2 Tình hình nuôitômthẻchântrắng giới Việt Nam 1.2.1 Tình hình nuôitômthẻchântrắng giới 1.2.2 Tình hình nuôitômthẻViệt Nam 1.3 Côngnghệbiofloc 1.3.1 Lịch sử hình thành phát triển côngnghệbiofloc 1.3.2 Vai trò biofloc áp dụng hệ thống nuôi 1.3.3 Các trình diễn hệ thống biofloc .10 1.3.4 Các yêu cầu côngnghệbiofloc .13 1.3.5 Nguyên lý vận hành hệ thống biofloc 14 1.3.6 Những hạn chế trình vận hành hệ thống biofloc 16 1.3.7 Hiện trạng áp dụng côngnghệbioflocnuôitômViệt Nam 17 2.1 Địa điểm, thời gian đối tƣợng nghiên cứu 19 2.2 Sơ đồ hối nội dung nghiên cứu .19 iii 2.3 Phƣơng pháp nghiên cứu 20 2.3.1 Phƣơng pháp bố trí trí nghiệm .20 2.3.2 Phƣơng pháp xác định số tiêu 20 2.3.3 Các công thức tính .21 2.3.4 Phƣơng pháp xử l số liệu 21 CHƢƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 22 3.1 Điều iện tự nhiên, sở vật chất quytrình vận hành côngty 22 3.1.1 Điều kiện tự nhiên .22 3.1.2 Cơ sở vật chất quytrình vận hành côngty 22 3.2 Kỹ thuật chuẩn bị ao nuôi .26 3.2.1 Vệ sinh, iểm tra công trình, thiết bị 26 3.2.2 Cấp xử l nƣớc 27 3.2.3 Gây nuôi hệ vi sinh vật 28 3.3 Kỹ thuật chọn thả giống .29 3.3.1 Kỹ thuật chọn giống 29 3.3.2 Kỹ thuật thả giống .29 3.4 Kỹ thuật chăm sóc quản lý .30 3.4.1 Quản lý thức ăn 30 3.4.2 Quản lý chất lƣợng nƣớc .34 3.4.3 Phòng trị bệnh 41 3.5 Sơ đánh giá hiệukinh tế .42 3.5.1 Kết thu hoạch 42 3.5.2 Đánh giá hiệukinh tế 43 CHƢƠNG KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT Ý KIẾN .45 4.1 Kết luận 45 iv 4.2 Đề xuất ý kiến 45 DANH MỤC TÀILIỆU THAM KHẢO 46 PHỤ LỤC 51 v DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Khả thích ứng với điều kiện thủy lý, thủy hóa Bảng 2.1 Các dụng cụ, thiết bị đo thông số môi trƣờng .20 Bảng 3.1 Các yếu tố môi trƣờng trƣớc thả giống 29 Bảng 3.2 Một vài thông số thả giống .30 Bảng 3.3 Khẩu phần ăn/ngày tính theo phần trăm tôm dƣới 30 ngày tuổi 31 Bảng 3.4 Lƣợng thức ăn cho vào sàng thời gian kiểm tra sàng ăn 32 Bảng 3.5 Phƣơng pháp điều chỉnh lƣợng thức ăn sàng 32 Bảng 3.6 Lƣợng thức ăn sử dụng cho ao nuôi .34 Bảng 3.7 Chỉ tiêu giám sát tình trạng sức khỏe tôm 41 Bảng 3.8 Kết thu hoạch tôm ao số 09 10 .42 vi DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Tômthẻchântrắng Hình 1.2 Sản lƣợng tômthẻchântrắng cấu tômnuôi giới Hình 1.3 Tƣơng quan diện tích nuôi, sản lƣợng TTCT tôm sú Hình 1.4 Hiện trạngnghềnuôitômthẻchântrắngViệt Nam Hình 1.5 Chỉ số MCCI quần xã vi sinh 12 Hình 2.1 Sơ đồ hối nội dung nghiên cứu 19 Hình 2.2 Một số dụng cụ đo môi trƣờng 21 Hình 3.1 Sơ đồ toàn côngty 23 Hình 3.2 Sơ đồ trại sản xuất 24 Hình 3.3 Hệ thống nhàkính 24 Hình 3.4 Toàn hệ thống đỡ nhàkính 25 Hình 3.5 Vĩ nang hoa sục hí đáy 26 Hình 3.6 Hệ thống nhà máy thổi khí 26 Hình 3.7 Vệ sinh ao nuôi 27 Hình 3.8 Cấp nƣớc vào ao xử lý 28 Hình 3.9 Ao nuôi vi sinh 29 Hình 3.10 Máy cho tôm ăn tự động 332 Hình 3.11 Theo dõi tốc độ tăng trƣởng kiểm tra đƣờng ruột tôm 323 Hình 3.12 Đo hàm lƣợng floc phễu Imhoff 35 Hình 3.13 Hàm lƣợng floc ao số 09 số 10 .35 Hình 3.14 Màu nƣớc floc kết thành mảng mặt ao 36 Hình 3.15 Biến động hàm lƣợng oxy hòa tan ao số 09 10 37 Hình 3.16 Biến động pH ao nuôi số 09 10 38 Hình 3.17 Biến động hàm lƣợng NH3 ao số 09 10 40 Hình 3.18 Biến động hàm lƣợng NO2- ao nuôi số 09 10 41 Hình 3.19 Thu hoạch tôm .42 vii CHÚ THÍCH THUẬT NGỮ VÀ CHỮ VIẾT TẮT ADGL : Tốc độ tăng trƣởng trung bình chiều dài ADGW : Tốc độ tăng trƣởng trung bình khối lƣợng CTCP : Côngty cổ phần ĐBSCL : Đồng sông Cửu Long DO : Hàm lƣợng oxy hòa tan EMS : Hội chứng tôm chết sớm FAO : Tổ chức nông nghiệp lƣơng thực giới FCR : Hệ số thức ăn FV : Hàm lƣợng floc HDPE : Nhựa dẻo có độ bền cao MCCI : Chỉ số màu sắc quần xã vi huẩn PHB : Poly- -hydroxy Butyrate PVC : Nhựa dẻo đƣợc tạo thành từ Polyvinylclorua TAN : Tổng lƣợng ni-tơ dƣới dạng amonium TB : Giá trị trung bình TSS : Tổng lƣợng chất rắn lơ lửng TTCT : Tômthẻchântrắng WSSV : Bệnh đốm trắng MỞ ĐẦU Nuôitrồng Thủy Sản ngành kinh tế mũi nhọn nƣớc ta nhiều năm qua, đặc biệt với ngành tôm năm mang hàng tỷ đô la Mỹ Xuất tômViệt Nam năm 2016 tiếp tục tăng trƣởng mạnh, tổng kim ngạch ngành tôm đạt 3,1 tỷ USD, tăng 6,7% so năm 2015, tômchântrắng chiếm 61% Theo dự báo Hiệp hội Chế biến Xuất Thủy sản Việt Nam (VASEP) xuất thủy sản nƣớc năm 2017 đạt khoảng 7,4 tỷ USD [45] Nghềnuôitômchântrắng nhiều địa phƣơng không theoquy hoạch, chƣa đƣợc đầu tƣ khoa học công nghệ, kỹ thuật tƣơng xứng với phát triển Mặt khác, tình trạng hạn hán, thời tiết cực đoan diễn thƣờng xuyên khiến ngành tôm gặp khó hăn Ngoài ra, dịch bệnh bùng phát nhiều vùng nuôi, đặc biệt bệnh đốm trắng WSSV hội chứng gan tụy EMS gây thiệt hại lớn Trƣớc tình hình dịch bệnh, số mô hình nuôi đƣợc thử nghiệm nhƣ: mô hình kết hợp tôm – muối, tôm – cá rô phi, tôm – rừng, mô hình sử dụng hệ thống nƣớc chảy, hệ thống nuôi tuần hoàn (RAS), nuôitôm sử dụng chế phẩm vi sinh,…[3] Tuy nhiên, mô hình chƣa giải đƣợc vấn đề cần nhiều diện tích, sinh khối lớn loài cá nuôi ghép, cá nuôi ghép có giá trị thấp mô hình nuôi kết hợp, tốn nhiều nƣớc cho vận hành hệ thống mô hình nuôi nƣớc chảy hay chi phí đầu tƣ lớn hệ thống nuôi tuần hoàn, Trong năm gần đây, mô hình nuôitôm ứng dụng côngnghệbiofloc đƣợc áp dụng Ƣu điểm côngnghệ cho phép nuôitôm hông thay nƣớc mà ngƣời nuôi quản lý tốt môi trƣờng ao nuôi, đặc biệt kiểm soát đƣợc hàm lƣợng khí amoniac (NH3) nitrit (NO2-) nhờ việc tối ƣu hóa đƣợc trình vi sinh diễn ao Việc hông thay nƣớc hạn chế đƣợc xâm nhập lây lan mầm bệnh vùng nuôi, đảm bảo an toàn sinh học sản xuất Đồng thời giảm thiểu đáng ể ô nhiễm môi trƣờng xung quanh Ƣu điểm khác côngnghệbiofloc hạn chế đƣợc dịch bệnh nhờ việc tạo nên quần xã bao gồm nhóm vi sinh vật có lợi phát triển ao, nhóm vi sinh vật phát triển cạnh tranh yếu tố môi trƣờng sống dinh dƣỡng với vi sinh vật có hại nhờ ìm hãm, ức chế đƣợc vi sinh vật gây bệnh Về khía cạnh dinh dƣỡng côngnghệ mang lại nguồn thức ăn bổ sung tốt cho tôm Các hạt floc diện ao nuôi có 39 thích hợp,… Đặc biệt nhóm vi khuẩn nitrat hóa phát triển sử dụng ion HCO3trong trình chuyển hóa ni-tơ ao nuôitheo phƣơng trình Ebeing cộng tác viên đƣa năm 2006: 1NH4+ + 1,83O2 + 0,094CO2 + 0,024HCO30,024C5H7O2N + 0,977NO3- + 1,95H+ + 0,953H2O [12] Mặc dù độ iềm giảm thấp nhƣng nằm hoảng thích hợp (trên 80 mgCaCO3/l) để tôm sinh trƣởng tốt Tuy nhiên, độ iềm đƣợc nâng lên để ổn định pH ao nuôi việc sử dụng sản phẩm Alkaline Hàm lượng Ca/Mg: Hàm lƣợng Ca/Mg hệ thống biofloc ổn định vụ trƣớc Tuy nhiên vào tuần nuôi thứ 6, tôm số ao nuôi có tƣợng mềm vỏ, cong thân nên việc kiểm tra hàm lƣợng Ca/Mg đƣợc tiến hành tất ao nuôi, nhằm kiểm soát, điều chỉnh phù hợp với sinh trƣởng tôm Nguyên nhân tôm gặp phải tƣợng tuần nuôicôngty bổ sung khoáng Azomite (2kg/lần/tuần) hông đủ so với nhu cầu tôm Từ tuần nuôi thứ hàm lƣợng Ca đƣợc trì từ 120 – 220 mgCaCO3/l hàm lƣợng Mg từ 520 – 800 mgCaCO3/l việc bổ sung khoáng thƣờng xuyên Các loại hoáng đƣợc sử dụng nhƣ: Life HC (4kg/lần), Kamax (10kg/lần), Sodamix(10kg/lần) Hàm lượng amoniac (NH3): Trƣớc lúc thả giống, nƣớc ao nuôi đƣợc bổ sung từ ao gây nuôi vi sinh với mực nƣớc 10cm Do đó, hàm lƣợng amoniac hai ao nuôi số số 10 đạt 0,1 mg/l từ tuần nuôiQuytrìnhcôngty cho phép hàm lƣợng amoniac đạt dƣới 0,25 mg/l Hàm lƣợng amoniac có xu hƣớng biến thiên linh động tuần nuôi sau (Hình 3.17) Hệ thống nuôi áp dụng biofloc không thay nƣớc khối lƣợng thức ăn từ sau tháng nuôi bắt đầu tăng nên lƣợng vật chất hữu tích tụ ao ngày tăng nhiều lên Vào tuần nuôi thứ ao số 10 tuần nuôi số 11 ao số hàm lƣợng amoniac (>0,45 mg/l) vƣợt giới hạn cho phép côngty Vì vậy, thời gian tăng cƣờng sử dụng men vi sinh Pro W (100g/lần/2ngày) Blue care (100g/lần/2ngày) để làm giảm hàm lƣợng amoniac Đồng thời, cho chạy thêm quạt nƣớc để cung cấp oxy hòa tan khuấy đảo phần hí độc amoniac bốc khỏi ao Việc thay nƣớc thực ao nuôi số 40 10 thời điểm tuần nuôi thứ 14 hàm lƣợng amoniac đạt 0,38 mg/l Sau hi đƣợc xử lý hàm lƣợng amoniac giảm sâu trở mức an toàn tuần nuôi Hình 3.17 Biến động hàm lƣợng NH3 ao số 09 10 Việc thúc đẩy trình nitrat hóa từ đầu vụ nuôi cho thấy đƣợc hiệu việc kiểm soát hàm lƣợng amoniac Bên cạnh đó, việc sử dụng loại men vi sinh nhƣ: Pro W, Blue care mà thành phần vi khuẩn dị dƣỡng hóa thuộc giống Bacillus, Lactobacillus cho thấy hữu hiệu kịp thời việc ngăn chặn hàm lƣợng amoniac tăng cao Tuy nhiên, theo huyến cáo số chuyên gia nên trì, kiểm soát hàm lƣợng amoniac mức dƣới 0,1 mg/l an toàn tối ƣu cho sinh trƣởng tôm [3] Do đó, giới hạn mà côngty đƣa (dƣới 0,25 mg/l) việc trì hàm lƣợng amoniac khoảng giới hạn phần ảnh hƣởng đến tốc độ tăng trƣởng tỉ lệ sống tôm Hàm lượng nitrit (NO2-): Tƣơng tự nhƣ amoniac, hàm lƣợng nitrit hai ao số 10 có xu hƣớng tăng cao tuần nuôi Nhƣng sau giảm nhanh tuần nuôi đƣợc trì mức dƣới 0,5 mg/l (Hình 3.18) nhờ trình nitrat hóa bắt đầu hoạt động có hiệu ao nuôi bên cạnh việc tăng cƣờng sử dụng sản phẩm men vi sinh chuyển hóa NO2- 41 Hình 3.18 Biến động hàm lƣợng NO2- ao nuôi số 09 10 Phòng v trị bệnh Ngoài việc quản l môi trƣờng ao nuôi việc giám sát sức khỏe tôm nhằm phát sớm biểu bất thƣờng tôm để đƣa hƣớng xử lý nhanhhiệu Các tiêu giám sát đặc điểm để xác định tình trạng sức khỏe tôm đƣợc trình bày (Bảng 3.7) Đồng thời, côngty lấy mẫu tôm mẫu nƣớc ao nuôi định kỳ tuần/lần để kiểm tra chiều dài, khối lƣợng trung bình tôm Kiểm tra vi khuẩn gan tôm mẫu nƣớc để kiểm soát, ngăn ngừa bệnh cho tôm Bảng 3.7 Chỉ tiêu giám sát tình trạng sức khỏe tôm STT Chỉ tiêu giám sát Vỏ tôm Mang tôm Gan tụy Ruột tôm Phần phụ Đặc điểm xác định tình trạng sức khỏe tômTôm bình thƣờng Tôm có dấu hiệu bất thƣờng Sáng bóng, không bị Giáp đầu ngực, đuôi có đốm nhỏ đóng rong màu trắng, có chấm đen Màu mang sáng, đều, Mang bị đen, vàng, có sinh vật không bị sinh vật bám bám Màu nâu sẫm, căng Màu nhợt nhạt, sƣng to dễ vỡ tròn hay teo nhỏ lại Có màu thức ăn, Đƣờng ruột lỏng lẻo, thức ăn căng tròn liên tục đƣờng ruột không liên tục Các đôi anten đầy đủ, Các đôi anten bị mòn, cụt không bị mòn, cụt rụng 42 Màu sắc thể Sáng bóng, màu đặc Màu đậm sẫm, vàng, đỏ trƣng loài màu trắng đục, nhợt nhạt Không cong thân, Bị cong thân, duỗi không dị hình, dị tật bình thƣờng, dị tật Hoạt động Phân bố ao, Kéo đàn quanh ao, tấp mé sát bờ tôm không tấp mé bờ, có tƣợng đầu Hình dạng thể không đầu Trong suốt vụ nuôitôm không bị mắc bệnh nhƣ: bệnh phân trắng, bệnh đốm trắng Đặc biệt tômnuôi miễn nhiễm với hội chứng chết sớm EMS Việc ứng dụng côngnghệbiofloc ao nuôitôm phát huy hiệu việc ức chế, kìm hãm tác nhân gây bệnh Vào thời điểm tuần nuôi thứ tômnuôi có tƣợng cong thân, đục mềm vỏ đƣợc bổ sung khoáng Azomite với liều lƣợng thấp (2kg/lần/tuần), mật độ thả nuôi dày Sau tuần bổ sung khoáng cho ao nuôi vỏ tôm dần cứng tôm bị cong thân Ngoài ra, tômnuôi gặp phải vấn đề nhƣ: cong thân, đục cơ, mềm vỏ hay bị ảnh hƣởng hàm lƣợng NH3/NO2- Tuy không gây thiệt hại lớn nhƣng ảnh hƣởng đến trình sinh trƣởng phát triển tôm, nhƣ ảnh hƣởng đến tỉ lệ sống làm giảm suất lợi nhuận vụ nuôi 3.5 Sơ đánh giá hiệukinh tế Kết thu h h Hình 3.19 Thu hoạch tôm Sau 100 - 105 ngày thả nuôi tiến hành thu hoạch toàn tômnuôi Tiến hành xả bớt phần nƣớc ao ngoài, sau dùng lƣới điện 12V để bắt đầu kéo 43 tôm Tổng khối lƣợng tôm sau thu hoạch đƣợc ghi lại để phục vụ việc tính toán hệ số thức ăn (FCR) hiệukinh tế vụ nuôi, đồng thời làm sở để xây dựng kế hoạch sản xuất cho vụ nuôi Kết thu hoạch tômnuôi ao số 09 ao số 10 đƣợc trình bày (Bảng 3.8) Bảng 3.8 Kết thu hoạch tôm ao số 09 10 Chỉ tiêu kỹ thu t Ao số 09 Ao số 10 500 500 22/12/2016 22/12/2016 Mật độ (con/m2) 250 250 Thời gian nuôi (ngày) 105 105 Lƣợng tôm thu hoạch (kg) 1445,47 1537,4 Kích cỡ thu hoạch (con/kg) 61,9 64,2 Tỉ lệ sống (%) 71,57 78,96 Lƣợng thức ăn sử dụng (kg) 1892,8 1952,7 Hệ số tiêu tốn thức ăn (FCR) 1,3 1,27 Diện tích (m2) Ngày thả 5.2 Đ nh gi hiệu inh tế Từ kết thu hoạch ao nuôi số 09 số 10, côngty tính đƣợc suất ao nuôi số 09 số 10 đạt từ 28 – 30 tấn/ha/vụ trọng lƣợng tôm đạt từ 15,6 – 16,2 g/con với hệ số thức ăn FCR từ 1,27 – 1,3 Kết mô hình nuôitôm thâm canh thông thƣờng FAO thống kê cho đối tƣợng nuôitômthẻchântrắng suất tối đa đạt 20 tấn/ha/vụ, FCR từ 1,4 – 1,8, với – vụ /năm [43] Nếu so với mô hình FAO đƣa mô hình côngty cho thấy hiệu việc đạt đƣợc suất từ 28 – 30 tấn/ha/vụ cải thiện đƣợc hệ số thức ăn FCR Tuy nhiên hệ số thức ăn FCR theoquytrình mà côngty áp dụng cao so với quytrìnhnuôi thông thƣờng Việt Nam (FCR từ 1,1 – 1,2) Điều đƣợc lí giải việc ứng dụng côngnghệbioflocquytrìnhnuôicôngty dừng lại việc ngăn ngừa dịch bệnh, kiểm soát môi trƣờng ao nuôi chƣa tận dụng đƣợc sinh khối floc làm thức ăn cho tôm, chƣa cải thiện đƣợc hệ số tiêu tốn thức ăn Bên cạnh đó, tômnuôi mắc số bệnh nhƣ cong thân, đục cơ, mềm vỏ hay bị ảnh hƣởng nồng độ amoniac nitrit cao số thời điểm, làm ảnh hƣởng đến sức khỏe, suy giảm khả bắt mồi tôm 44 Xét mặt chi phí sản xuất, quytrìnhnuôicôngty tiết kiệm đƣợc đáng kể chi phí cho việc thay nƣớc so với mô hình nuôi thay nƣớc truyền thống Đồng thời, việc áp dụng quytrìnhnuôicôngty cắt giảm đƣợc phần chi phí sản xuất từ việc sử dụng mật đƣờng đáng ể so với quytrìnhnuôi ứng dụng côngnghệbiofloc thông thƣờng khác Theo ghi nhận thực tế tômnuôicôngty đƣợc côngty cổ phần Thủy sản Việt Nam (VIETNAM CLEAN SEAFOOD) thu mua với giá cao thị trƣờng từ 10.000 – 15.000 đồng/kg, có chất lƣợng tốt nguồn tôm khác thị trƣờng không sử dụng kháng sinh, hóa chất để phòng trị bệnh cho tôm, tômnuôinhà inh nên đảm bảo an toàn sinh học quan trọng truy xuất đƣợc nguồn gốc, đáp ứng đƣợc tiêu chuẩn khắt khe thị trƣờng Mỹ, EU, Úc,… Tuy chƣa có thống kê cụ thểchi phí sản xuất, nhƣng số liệu thống kê suất, giá bán phần cho thấy hiệukinh tế mang lại từ quytrìnhnuôitômnhàkính ứng dụng côngnghệbiofloc mà côngty áp dụng Từ đây, mở hƣớng triển vọng cho nghềnuôitôm khu vực ĐBSCL nói riêng nƣớc nói chung bối cảnh chịu thách thức biến đổi khí hậu toàn cầu hay tình hình dịch bệnh diễn phức tạp nhiều nơi 45 CHƢƠNG KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT Ý KIẾN 4.1 Kết lu n Vị trí địa lý côngty thuận lợi cho việc vận chuyển giống, vật tƣ phục vụ sản xuất Hệ thống côngtrìnhnuôi đầy đủ đại đáp ứng đƣợc yêu cầu để nuôitômtheocôngnghệbiofloc Các bƣớc chuẩn bị ao nuôi đƣợc thực theoquytrình kỹ thuật côngtyTôm giống sau thả nuôi có sức khỏe tốt, hoạt động bình thƣờng Các yếu tố môi trƣờng nhƣ: nhiệt độ, độ mặn ổn định suốt vụ nuôi Riêng yếu tố nhƣ: pH, độ kiềm, hàm lƣợng DO có xu hƣớng giảm dần cuối vụ Hàm lƣợng NH3 NO2- có biến động lớn số thời điểm Hệ thống biofloc hình thành phát triển ổn định Việc ứng dụng côngnghệbioflocquytrìnhnuôicôngty chƣa cải thiện đƣợc hệ số thức ăn FCR (1,27 – 1,3) nhiên mang lại hiệu việc xử lý chất thải ao nuôi Đặc biệt, ngăn chặn đƣợc dịch bệnh tôm nhƣ: bệnh đốm trắng, hội chứng chết sớm EMS,… Ao nuôi có diện tích 500 m2, sau 105 ngày nuôi tiến hành thu hoạch với sản lƣợng đạt từ 1445,47 – 1537,4 kg, kích cỡ tôm thƣơng phẩm từ 61,9 – 62,4 con/kg, tỉ lệ sống đạt từ 71 – 78% suất vụ nuôi đạt từ 28 – 30 tấn/ha 4.2 Đề xuất ý kiến Nên chọn thời điểm thả giống sau hi trình nitrat hóa diễn mạnh (hàm lƣợng NH3 NO2- mức thấp) để hạn chế ảnh hƣởng đến sức khỏe tôm Cần nghiên cứu tiến hành thử nghiệm mật độ nuôi, thời điểm cho ăn, đánh giá lại hiệu việc sử dụng máy cho ăn tự động nhằm cải thiện tăng trƣởng hạn chế tình trạng phân đàn để vụ nuôi đạt kết cao Năng suất, hiệu mô hình nuôitômnhàkính ứng dụng côngnghệbiofloc cho thấy tính khả thi khả mở rộng mô hình Tuy nhiên, mô hình tồn nhiều hạn chế nhƣ: hàm lƣợng amoniac nitrit biến động lớn, chi phí đầu tƣ cao, Do cần tiếp tục nghiên cứu nhằm tăng tính cạnh tranh hiệukinh tế mô hình so với mô hình khác Từ đó, chọn đƣợc mô hình để phát triển nghềtôm tƣơng lai 46 DANH MỤC TÀILIỆU THAM KHẢO Tàiliệu Tiếng Việt: Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn (2017), Hội nghị phát triển ngành tômViệt Nam, Hà Nội Nguyễn Đình Trung (2010), Bài Giảng Quản lý chất lượng nước nuôitrồng thủy sản, Trƣờng Đại học Nha Trang, 135 trang Nguyễn Trọng Nho, Tạ Khắc Thƣờng, Lục Minh Diệp (2006), Kỹ thuật nuôinuôi giáp xác, NXB Nông nghiệp TP Hồ Chí Minh, 235 trang Trung tâm Khuyến ngƣ Quốc gia, Bộ Thủy Sản, (2004), Những thông tin Đặc điểm sinh học nuôitômchântrắng (Litopenaeus vannamei) số nước Việt Nam, 42 trang Trung tâm Khuyến nông Thành phố Hồ Chí Minh, (2009), Cẩm nang nuôitômchân trắng, 30 trang Viện Kinh tế Quy hoạch Thủy sản (2015), Báo cáo quy hoạch nuôitôm nước lợ vùng ĐBSCL đến năm 2020, tầm nhìn 2030, Hà Nội Tàiliệu Tiếng Anh: Aquacop, A (1975, January), Maturation and spawning in captivity of penaeid shrimps In Annual Meeting of World Mariculture Society, Lousiana State University, Baton Rouge, 123–129 Avnimelech, Y., Kochva, M., & Diab, S (1994), Development of controlled intensive aquaculture systems with a limited water exchange and adjusted carbon to nitrogen ratio Israeli Journal of Aquaculture-Bamidgeh, 46(3), 119-131 Avnimelech, Y., & Ritvo, G (2003), Shrimp and fish pond soils: processes and management Aquaculture, 220(1), 549-567 10 Avnimelech, Y (2007), Feeding with microbial flocs by tilapia in minimal discharge bioflocs technology ponds Aquaculture 264, 140–147 11 Avnimelech, Y and M Kochba (2009), Evaluation of nitrogen uptake and excretion by tilapia in biofloc tanks, using 15N tracing Aquaculture 287, 163–168 47 12 Avnimelech, Y (2012), Biofloc Technology – A Practical Guide Book, 2nd Edition The World Aquaculture Society, Baton Rouge, Louisiana, USA, p 173 13 Bruce, E R., & Perry, L M (2001), Environmental biotechnology: principles and applications New York: McGrawHill, p 400 14 Burford M A., Thompson, P J., McIntosh, R P., Bauman, R H., Pearson, D C (2003), Nutrient and microbial dynamics in high-intensity, zero-exchange shrimp ponds in Belize Aquaculture, 219, 393–411 15 Burford, M.A., Thompson, P.J., McIntosh, R.P., Bauman, R.H., and Pearson, D.C (2004), The contribution of flocculated material to shrimp (Litopenaeus vannamei) nutrition in a high-intensity, zero-exchange system Aquaculture 232, 525-537 16 Chaignon, V., Lartiges, B.S., El Samrani, A., Mustin, C., (2002), Evolution of size distribution and transfer of mineral particles between flocs in activated sludges: an insight into floc exchange dynamics Water Research 36 (3), 676–684 17 Chamberlain, G., Avnimelech , Y., McIntosh R.P and Velasco, M (2001), Advantages of aerated microbial reuses systems with balanced C/N nutrients transformation and water quality benefits Global Aquaculture Advocate 4(2), 53-56 18 Chu, C.P., Lee, D.J., (2004b), Multiscale structures of biological flocs Chemical Engineering Science, 59 (8–9), 1875–1883 19 Crab R., Defoirdt T., Bossier P., Verstraete W (2007), Nitrogen removal techniques in aquaculture for a sustainable production Aquaculture 270 1-14 20 Decamp, O., et al (2002), Effect of culture system on the nutrition and growth performance of Pacific white shrimp Litopenaeusvannamei (Boone) fed different diets Aquaculture Nutrition, (2), 121–137 21 De Schryver P, Crab R, Defoirdt T, Boon N., Verstraete W (2008), The basics of bio-flocs technology: the added value for aquaculture Aquaculture, 277, 125-137 22 Epp, M.A., Ziemann, D.A., Schell, D.M (2002), Carbon and nitrogen dynamics in zero-water exchange shrimp culture as indicated by stable isotope tracers Aquaculture Research 33, 839-846 23 FAO, (2016), The state of world fisheries and aquaculture 2016, p 77 48 24 Garatun-Tjeldsto, O., Otterå, H., Julshamn, K., & Austreng, E (2006), Food ingestion in juvenile cod estimated by inert lanthanide markers–effects of food particle size ICES Journal of Marine Science: Journal du Conseil, 63(2), 311-319 25 James L Anderson, Diego Valderrama, Darryl Jory, (2015), Shrimp production review, Vancouver, Canada 26 James L Anderson, Diego Valderrama, Darryl Jory, (2016), Shrimp production review, Guangzhou, China 27 John A Hargreaves (2013), Biofloc Production Systems for Aquaculture, Southern Regional Aquaculture Center – USA, p 11 28 Knights, B., (1983), Food particle-size preferences and feeding–behavior in warmwater aquaculture of European eel Anguilla anguilla (L) Aquaculture 30 (1–4), 173–190 29 Krishna, C., Van Loosdrecht, M.C.M., (1999), Effect of temperature on storage polymers and settleability of activated sludge Water Research 33 (10), 2374–2382 30 Maurício Emerenciano, Gabriela Gaxiola, Gerard Cuzon (2013), Biofloc Technology (BFT): A Review for Aquaculture Application and Animal Food Industry 1, 302 – 303 31 Mikkelsen, L.H., Gotfredsen, A.K., Agerbaek, M.L., Nielsen, P.H., Keiding, K., (1996), Effects of colloidal stability on clarification and dewatering of activated sludge Water Sci Technol 34 (3–4), 449–457 32 Moss S.M., Divakaran S & Kim B.G (2001), Stimulating effects of pond water on digestive enzyme activity in the Pacific white shrimp, Litopenaeusvannamei (Boone) Aquaculture Research 32, 125–131 33 Nam, D X., Dung, T V., Hung, P Q., Anh, T T N (2016), Whiteleg shrimp farming in Vietnam: status and sustainable development solutions Aquaculture Conference, Taiwan 34 Nyan Taw (2014), Biofloc as Biosecurity - A possible solution in preventing shrimp disease, World Aquaculture Adelaide, South Australia 49 35 Ray, A J., Shuler, A J., Leffler, J W., & Browdy, C L (2009), Microbial ecology and management of biofloc systems The Rising Tide, Proceedings of the Special Session on Sustainable Shrimp Farming Baton Rouge, LA, 255-266 36 Sinha AK, Baruah K, Bossier P (2008), Horizon scanning: The potential use of Bioflocs as an anti-infective strategy in aquaculture- An overview Aquaculture Health International 13, 8-10 37 Sohier L, (1986), Microbiologie appliquée l’aquaculture marine intensive Thèse Doctorat d’Etat, Université Aix-Marseille II Marseille, France 119 38 Spicer, P T., & Pratsinis, S E (1996), Shear-induced flocculation: the evolution of floc structure and the shape of the size distribution at steady state Water Research, 30(5), 1049-1056 39 Tacon, A G J., Cody, J J., Conquest, L D., Divakaran, S., Forster, I P., Decamp, O E, (2002), Effect of culture system on the nutrition and growth performance of Pacific white shrimp Litopenaeusvannamei (Boone) fed different diets Aquaculture Nutrition 8, 121 – 137 40 Wilen, B.M., Nielsen, J.L., Keiding, K., Nielsen, P.H., (2000), Influence of microbial activity on the stability of activated sludge flocs Colloid Surf B 18 (2), 145–156 Tàiliệu tham khảo từ trang web: 41 Biển Ngƣời, (2011), Tômthẻchântrắng Ngày truy cập 15/3/2017 42 Bùi Thị Anh Vân (2013), QuytrìnhnuôitômtheocôngnghệBiofloc Ngày truy cập 15/4/2017 43 Châu Tài Tảo, (2013), Tổng quan nuôitômthẻchân trắng(l.vannamei) giới việt nam Truy cập ngày 5/4/2017 44 FAO, Culture aquatic species information programme, Penaeus vannamei (Boone,1931) Truy cập ngày 1/5/2017 45 Hiệp hội Chế biến Xuất Thủy sản Việt Nam (2016), Tổng quan ngành thủy sản Việt Nam Truy cập ngày 15/3/2017 46 Hiệp hội Chế biến Xuất Thủy sản Việt Nam (2017), Tăng cường kiểm soát dịch bệnh tôm nước lợ Truy cập ngày 15/3/2017 50 47 Tạp chí Khoa học CôngnghệViệt Nam (2016), Côngty TNHH Sản xuất Thương mại Trúc Anh (Bạc Liêu) thành công với quytrìnhnuôitômthẻ siêu thâm canh giai đoạn Truy cập ngày 15/4/2017 48 The Fish Site, (2016), The Challenge of Shrimp Diseases in Asia Truy cập ngày 1/4/2017 49 Thủy sản Việt Nam (2015), ViệtÚc - Bạc Liêu: Thu hoạch tômnuôi siêu thâm canh côngnghệ cao Truy cập ngày 15/4/2017 50 Wikipedia (2017), Tỉnh BạcLiêu Truy cập ngày 20/4/2017 51 PHỤ LỤC Thức ăn công nghiệp sử dụng cho tôm Thiết bị điều khiển máy cho ăn tự động Timer 52 Tốc độ tăng trƣởng trọng lƣợng tômnuôi ao số 09 Tốc độ tăng trƣởng trọng lƣợng tômnuôi ao số 10 53 Thành phần dinh dƣỡng loại thức ăn sử dụng cho tôm Mã số Thành phần (%) thức ăn Protein Canxi Lysine Methionin+Cystine Xơ Độ ẩm No 1S 42 1,0 – 2,7 2,1 0,9 11 No 40 1,0 – 2,7 2,1 0,9 11 No 40 1,0 – 2,7 2,1 0,9 11 No 2M 40 1,0 – 2,7 1,8 0,8 11 No 2ML 39 1,0 – 2,7 1,8 0,8 11 No 2L 39 1,0 – 2,7 1,8 0,8 11 No 39 1,0 – 2,7 1,8 0,8 11 No 38 1,0 – 2,7 1,8 0,8 11 Phụ gia, thuốc công dụng sản phẩm sử dụng cho tôm Sản phẩm bổ sung Aquador Liều lƣợng thời lƣợng sử Công dụng dụng 1g/kg thức ăn Dùng 10 Bổ sung methionine, vitamin E ngày nuôi sorbitol giúp tăng cƣờng chức gan tụy sức khỏe cho tôm Coforta 1g/kg thức ăn Dùng 10 Bổ sung vitamin, khoáng chất giúp ngày nuôi tăng sức đề kháng, giảm sốc, kích thích tăng trƣởng Growmix 1g/kg thức ăn Dùng 10 Cung cấp vitamin A, B1, B2, D3, E, shrimp ngày nuôi K, axit folic khoáng chất Diệp hạ 100g/kg thức ăn Dùng từ ngày Tăng cƣờng chức gan, giải độc châu nuôi thứ đến ngày nuôi 90 gan Pro 5g/kg thức ăn Dùng từ ngày Bổ sung hệ vi sinh có lợi, cải thiện nuôi thứ đến ngày nuôi 90 khả tiêu hóa hấp thu dinh dƣỡng ... nghiệp với đề tài Tìm hiểu quy trình nuôi thương phẩm tôm thẻ chân trắng Litopenaeus vannamei (Boone, 1931) nhà kính theo công nghệ Biofloc Chi nhánh Công ty Việt Úc – Bạc Liêu từ ngày 13/2/2017... NUÔI TRỒNG THỦY SẢN BỘ MÔN NUÔI THỦY SẢN NƢỚC MẶN -o0o - TÌM HIỂU QUY TRÌNH NUÔI THƢƠNG PHẨM TÔM THẺ CHÂN TRẮNG Litopenaeus vannamei (Boone, 1931) TRONG NHÀ KÍNH THEO CÔNG NGHỆ BIOFLOC. .. chân trắng Litopenaeus vannamei (Boone, 1931) 2.2 Sơ đồ khối nội dung nghiên cứu Tìm hiểu quy trình nuôi thƣơng phẩm tôm thẻ chân trắng Litopenaeus vannamei Boone, 1931 nhà kính theo công nghệ Biofloc