Tìm hiểu quy trình nuôi thương phẩm tôm thẻ chân trắng (litopenaeus vannamei boone, 1931) trong bể nổi theo công nghệ của công ty TNHH MTV long mạnh vĩnh hậu a hòa bình bạc liêu

58 42 1
Tìm hiểu quy trình nuôi thương phẩm tôm thẻ chân trắng (litopenaeus vannamei boone, 1931) trong bể nổi theo công nghệ của công ty TNHH MTV long mạnh   vĩnh hậu a   hòa bình   bạc liêu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG VIỆN NUÔI TRỒNG THỦY SẢN -o0o - TÌM HIỂU QUY TRÌNH NI THƢƠNG PHẨM TƠM THẺ CHÂN TRẮNG (Litopenaeus vannamei Boone, 1931) TRONG BỂ NỔI THEO CÔNG NGHỆ CỦA CÔNG TY TNHH MTV LONG MẠNH – VĨNH HẬU A – HỊA BÌNH – BẠC LIÊU Giảng viên hƣớng dẫn : TS Bành Thị Quyên Quyên Sinh viên thực : Phạm Thành Khá Mã số sinh viên : 57137234 Khánh Hòa - 2019 TRƢỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG VIỆN NUÔI TRỒNG THỦY SẢN BỘ MÔN CƠ SỞ SINH HỌC NGHỀ CÁ -o0o - TÌM HIỂU QUY TRÌNH NI THƢƠNG PHẨM TƠM THẺ CHÂN TRẮNG (Litopenaeus vannamei Boone, 1931) TRONG BỂ NỔI THEO CÔNG NGHỆ CỦA CÔNG TY TNHH MTV LONG MẠNH – VĨNH HẬU A – HỊA BÌNH – BẠC LIÊU GVHD: TS Bành Thị Quyên Quyên SVTH: Phạm Thành Khá MSSV: 57137234 Khánh Hòa, tháng 07/2019 i LỜI CẢM ƠN Trƣớc hết tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến TS Bành Thị Quyên Quyên, tận tình hƣớng dẫn giúp đỡ suốt thời gian làm Đồ án tốt nghiệp Xin cảm ơn thầy cô trƣờng Đại học Nha Trang, Viện Nuôi trồng Thủy sản tận tình giảng dạy, hƣớng dẫn, giúp đỡ tơi suốt q trình học tập, để tơi có kiến thức thực hoàn thành đƣợc đồ án Xin gửi lời cảm ơn đến tất bạn K57 Nuôi trồng Thủy Sản, K57 Bệnh học Thủy sản, anh, chị K56 Nuôi trồng Thủy sản, K56 Bệnh học Thủy sản có chia sẻ, hỗ trợ giúp đỡ thời gian vừa qua Tôi xin chân thành cảm ơn anh Long Văn Nghĩa, giám đốc công ty TNHH MTV Long Mạnh, cảm ơn anh Thi, anh Bọc tồn thể anh chị em cơng nhân tận tình giúp đỡ tơi thời gian làm đồ án công ty Cuối cùng, cho đƣợc gửi lời cảm ơn đến bạn bè, đồng nghiệp gia đình hỗ trợ tơi mặt tinh thần, nhƣ cung cấp tài giúp tơi học tập Nha trang, tháng 06 năm 2019 Sinh viên thực Phạm Thành Khá ii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii DANH MỤC BẢNG iv DANH MỤC HÌNH v CHÚ THÍCH THUẬT NGỮ VÀ CHỮ VIẾT TẮT vi MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Một số đặc điểm sinh học tôm thẻ chân trắng 1.1.1 Hệ thống phân loại, phân bố đặc điểm hình thái 1.1.2 Đặc điểm sinh trƣởng 1.1.3 Đặc điểm dinh dƣỡng 1.1.4 Đặc điểm sinh thái 1.2 Tình hình ni tơm thẻ chân trắng giới Việt Nam 1.2.1 Tình hình ni tơm thẻ chân trắng giới 1.2.2 Tình hình ni tơm thẻ chân trắng Việt Nam CHƢƠNG 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Địa điểm, thời gian đối tƣợng nghiên cứu 2.2 Sơ đồ khối nội dung nghiên cứu 2.3 Phƣơng pháp nghiên cứu 10 2.3.1 Phƣơng pháp bố trí thí nghiệm 10 2.3.2 Phƣơng pháp xác định số tiêu 10 2.3.3 Một số cơng thức tính 11 2.3.4 Phƣơng pháp xử lí số liệu 12 CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 13 3.1 Điều kiện tự nhiên 13 3.2 Cơ sở vật chất hệ thống cơng trình 14 3.2.1 Ao lắng 15 3.2.2 Ao xử lí 16 3.2.3 Bể ƣơng 17 3.2.4 Bể nuôi 17 3.2.5 Hệ thống xử lý chất thải (Biogas) 18 iii 3.2.6 Một số hệ thống cơng trình, phụ trợ khác 19 3.3 Quy trình ƣơng tơm thẻ chân trắng bể 20 3.3.1 Cải tạo, vệ sinh cơng trình thiết bị 20 3.3.2 Cấp nƣớc tạo hệ vi vật có lợi 20 3.3.3 Kỹ thuật chọn thả giống 22 3.3.3.1 Kỹ thuật chọn giống 22 3.3.3.2 Kỹ thuật thả giống 23 3.3.4 Kỹ thuật chăm sóc quản lý 25 3.3.4.1 Quản lý thức ăn bể ƣơng 25 3.3.4.2 Quản lý môi trƣờng bể ƣơng 27 3.3.4.3 Phịng trị bệnh cho tơm ƣơng 31 3.3.5 Kỹ thuật san tôm từ bể ƣơng sang bể nuôi 32 3.4 Quy trình ni thƣơng phẩm tơm thẻ chân trắng bể 33 3.4.1 Cải tạo, vệ sinh cơng trình thiết bị 34 3.4.2 Cấp gây màu nƣớc 34 3.4.3 Kỹ thuật chăm sóc quản lý 35 3.4.3.1 Quản lý thức ăn 35 3.4.3.2 Quản lý yếu tố môi trƣờng 36 3.4.3.3 Phòng trị bệnh 40 3.5 Thu hoạch 41 CHƢƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT Ý KIẾN 43 4.1 Kết luận 43 4.2 Đề xuất ý kiến 43 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 45 PHỤ LỤC 47 iv DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Đặc điểm sinh thái tôm thẻ chân trắng [4] Bảng 2.1 Các dụng cụ, thiết bị đo thông số môi trƣờng 10 Bảng 3.1 Công thức tạo hệ vi sinh vật có lợi cho bể ƣơng 21 Bảng 3.2 Các tiêu, phƣơng pháp đánh giá chất lƣợng tôm giống 22 Bảng 3.3 Các thông số môi trƣờng bể ƣơng trƣớc thả tôm giống 23 Bảng 3.4 Một số tiêu thả tôm giống 24 Bảng 3.5 Khẩu phần ăn tôm từ 01 – 19 ngày tuổi (250.000 con/500 m2) 25 Bảng 3.6 Tỷ lệ % NH3 tổng hàm lƣợng ammonia nhiệt độ pH khác [25] 30 Bảng 3.7 Một số tiêu đánh giá sức khỏe tôm 32 Bảng 3.8 Công thức gây màu nƣớc cho bể nuôi thƣơng phẩm 35 Bảng 3.9 Khẩu phần ăn tôm từ ngày 61 - 92 36 Bảng 3.10 Phụ gia, thuốc công dụng sản phẩm sử dụng cho tôm 40 Bảng 3.11 Kết ƣơng tôm bể 100 m2 từ ngày 01 đến ngày thứ 19 41 Bảng 3.12 Kết nuôi tôm thẻ chân trắng 04 bể nuôi 500 m2/bể 42 v DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Tơm thẻ chân trắng Hình 1.2 Cơ cấu tơm ni giới theo loài (1995 – 2019) [15] Hình 2.1 Sơ đồ khối nội dung nghiên cứu Hình 2.2 Một số dụng cụ đo mơi trƣờng 11 Hình 3.1 Bản đồ hành tỉnh Bạc Liêu 13 Hình 3.2 Sơ đồ trang trại nuôi 15 Hình 3.3 Nƣớc cấp từ kênh vào ao lắng thông qua cống cấp công ty Long Mạnh 16 Hình 3.4 Vệ sinh ao xử lý (trái) xử lý nƣớc chlorine (phải) 16 Hình 3.5 Các khung sắt để dựng thành bể ƣơng (trái) bể ƣơng hồn chỉnh (phải) 17 Hình 3.6 Bể nuôi đƣợc vệ sinh lắp đặt vỉ oxy 18 Hình 3.7 Hố Biogas (trái) bể lắng chất thải tơm (phải) 19 Hình 3.8 Một số sản phẩm dùng để tạo hệ vi sinh vật có lợi 21 Hình 3.9 Tôm giống C.P bồn chứa tôm giống 24 Hình 3.10 pH bể ƣơng 01 02 thời điểm sáng suốt thời gian ƣơng 28 Hình 3.11 Độ kiềm bể ƣơng 01 02 suốt thời gian ƣơng 29 Hình 3.12 Diễn biến TAN bể ƣơng 01 bể ƣơng 02 31 Hình 3.13 Dùng lƣới kéo xung quanh bể ƣơng để bắt tôm 33 Hình 3.14 Trƣớc sau gây màu nƣớc 34 Hình 3.15 Biến động nhiệt độ ngày bể nuôi 01 02 (tháng 03 – 04/2019) 37 Hình 3.16 Biến động pH lúc 8g00 bể nuôi 01 02 38 Hình 3.17 Biến động độ kiềm bể nuôi 01 02 38 Hình 3.18 Hàm lƣợng TAN bể nuôi 01 02 39 Hình 3.19 Hàm lƣợng NO2- bể ni 01 02 40 vi CHÚ THÍCH THUẬT NGỮ VÀ CHỮ VIẾT TẮT TNHH : Trách nhiệm hữu hạn MTV : Một thành viên HDPE : Bạt dẻo chống thấm FCR : Hệ số chuyển đổi thức ăn PL : Post - Larvae PVC : Polyvinylclorua EMS : Hội chứng tôm chết sớm RAS : Cơng nghệ ni thủy sản tuần hồn nƣớc FAO : Tổ chức nông nghiệp lƣơng thực giới EHP : Vi bào tử trùng ADGW : Tốc độ tăng trƣởng trung bình ngày khối lƣợng thể tơm ADGL : Tốc độ tăng trƣởng trung bình ngày chiều dài thể tôm MỞ ĐẦU Xu hƣớng nuôi thâm canh thủy sản ngày phát triển dẫn đến việc dịch bệnh bùng phát thƣờng xuyên, ô nhiễm mơi trƣờng tăng cao Từ đó, nhiều nghiên cứu đƣợc thực quy trình cơng nghệ ni trồng thủy sản ứng dụng tiến khoa học công nghệ đời nhƣ: công nghệ nuôi thủy sản tuần hồn (RAS), cơng nghệ Biofloc, cơng nghệ Semi - Biofloc, công nghệ nano,… Các công nghệ ngày phổ biến ứng dụng rộng rãi nhằm nâng cao tính an tồn sinh học, tăng sản lƣợng, hạn chế tối đa ảnh hƣởng dịch bệnh; phát triển nghề nuôi thủy sản ngày bền vững, thân thiện với mơi trƣờng, đảm bảo có sản phẩm sạch, chất lƣợng cao [17] Công ty TNHH MTV Long Mạnh xã Vĩnh Hậu A, huyện Hịa Bình, tỉnh Bạc Liêu nghiên cứu áp dụng thành công mô hình ni tơm siêu thâm canh cơng nghệ cao bể nổi, mang lại hiệu cao Đây mơ hình Bạc Liêu Thạc sĩ, kỹ sƣ Long Văn Nghĩa, Trƣởng Phịng Kỹ thuật Cơng ty Long Mạnh, nghiên cứu, áp dụng Mơ hình đƣợc áp dụng tôm thẻ chân trắng với quy trình kỹ thuật cơng nghệ cao siêu thâm canh nhiều giai đoạn tách chất thải rắn, tái sử dụng nƣớc Bể nuôi đƣợc thiết kế đặc biệt với dạng trịn, dựng từ khung thép, phủ bạt HDPE có đáy dạng hình phễu, vách đứng Tại bể ni lắp hệ thống quan trắc tự động yếu tố môi trƣờng Quy trình ni tn thủ nghiêm ngặt kỹ thuật: từ khâu chọn giống, nguồn nƣớc, thức ăn, thuốc thủy sản, đến kiểm tra, theo dõi phát triển tôm [19] Với ƣu điểm đặt mặt đất, thuận tiện địa hình, khơng bị tƣơng thẩm thấu ngƣợc từ mơi trƣờng bên ngồi vào bể ni nên mơi trƣờng bể ni biến động có khả ứng dụng cơng nghệ 4.0 vào quy trình quản lý Ƣu điểm bể trịn diện tích khoảng 500 m2 nên sử dụng dàn quạt hơn, cần dàn quạt cho bể từ tiết kiệm chi phí nhiên liệu tiết kiệm nhân công vận hành hệ thống nuôi Ngồi ra, ƣơng ni diện tích nhỏ nên dễ quản lý, có tƣợng bệnh ngƣời ni dùng lƣợng chất xử lý cho đàn tơm, tiết kiệm đƣợc nhiều chi phí Ngƣời ni di chuyển, thay đổi kích thƣớc,…để phù hợp với điều kiện nuôi Hiện nay, nhiều doanh nghiệp, địa phƣơng áp dụng cho hiệu cao [11], [8] Xuất phát từ thực tiễn đƣợc phân công Viện Nuôi trồng Thủy sản, thực nghiên cứu đề tài “Tìm hiểu quy trình ni thương phẩm tôm thẻ chân trắng (Litopenaeus vannamei Boone, 1931) bể theo công nghệ Công ty TNHH MTV Long Mạnh – Vĩnh Hậu A – Hịa Bình – Bạc Liêu”, với nội dung sau: Tìm hiểu hệ thống cơng trình thiết bị trại ni Tìm hiểu quy trình ƣơng ni thƣơng phẩm bao gồm: Chuẩn bị bể, xử lý cấp nƣớc, gây màu nƣớc, kỹ thuật chọn thả giống, kỹ thuật chăm sóc quản lý Sơ đánh giá hiệu kinh tế vụ nuôi Trong trình hồn thành đề tài, thời gian thực tập ngắn kinh nghiệm nhiều hạn chế nên q trình làm báo cáo khơng thể tránh khỏi sai sót Vì vậy, tơi mong nhận đƣợc đóng góp ý kiến q thầy, bạn để đồ án đƣợc hoàn thiện 36 Khẩu phần ăn tôm đƣợc ghi chép lƣu lại đến hết vụ ni để tính hệ số FCR Đồng thời, đánh giá hiệu kinh tế vụ nuôi có điều chỉnh phù hợp cho vụ nuôi Từ ngày 20 đến ngày 60 tôm ăn từ – lần/ngày, liều lƣợng cho ăn tăng theo khối lƣợng tôm Đồng thời, mã số thức ăn thay đổi theo kích cỡ miệng tôm, để giúp việc bắt mồi dễ dàng Tôm nuôi từ ngày 61 đến ngày 92 (thu hoạch) cho ăn ngày 05 lần/bể, cử 20 kg Mặc dù liều lƣợng số cử cho ăn giữ nguyên, nhƣng mật độ nuôi giảm lại số lƣợng bể s tăng lên Từ ngày 61 – 65, lúc mật độ thả ni cịn 160.000 con/500 m2, san tơm từ 02 bể ni chia cho bể nuôi thứ 03, cho 03 bể có mật độ ngang Tƣơng tự, từ ngày 66 – 92, san tôm từ 03 bể nuôi thành 04 bể ni có mật độ nhƣ nhau, đó, mật độ thả ni cịn 120.000 con/ 500 m2 Bảng 3.9 Khẩu phần ăn tôm từ ngày 61 - 92 Ngày Mật độ thả Mã nuôi nuôi/bể/500m2 số Liều lƣợng Số lần cho Tổng lƣợng thức ăn cho ăn (kg) ăn (lần/ngày) thức ăn (kg/ngày) 61 - 65 240.000 603 20 100 66 - 70 160.000 603 20 100 71 - 92 120.000 604 20 80 Vì bể ni 01 02 có phần ăn giống nên đƣợc trình bày thành bảng chung Qua bảng số liệu thấy rằng, tơm lớn địi hỏi lƣợng thức ăn ngày nhiều 3.4.3.2 Quản lý yếu tố môi trường Nhiệt độ Nhiệt độ bể nuôi dao động từ 29 – 32,5oC (Hình 3.15) Tháng có nhiệt độ cao tháng 03 – 04/2019, nhiệt độ cao ngày vào lúc 13 – 37 14 chiều từ 32 – 32,5oC Chênh lệch nhiệt độ sáng chiều 02 – 03oC Trong nắng nóng chạy quạt liên tục để tránh phân tầng nhiệt độ nƣớc Nhiệt độ 33 32 oC 31 30 29 28 27 6h00 8h00 10h00 12h00 14h00 16h00 18h00 20h00 22h00 0h00 Thời gian Bể nuôi 01 Bể ni 02 Hình 3.15 Biến động nhiệt độ ngày bể nuôi 01 02 (tháng 03 – 04/2019) Độ mặn Các bể ni có độ mặn tƣơng đối ổn định suốt vụ nuôi, dao động từ 23 – 26 ppt Gần cuối vụ nuôi có xuất vài ngày mƣa, nhƣng khơng làm thay đổi độ mặn nhiều (23 ppt) Độ mặn nƣớc thƣờng thay đổi thay nƣớc, trƣớc sau thay nƣớc độ mặn thƣờng thấp so với ban đầu – ppt pH pH bể nuôi 01 02 dao động từ 7,6 – 8,1 (Hình 3.16), có xu hƣớng giảm dần từ tuần 01 đến tuần 05, sau hàm lƣợng NH3 môi trƣờng tăng, liều lƣợng vi sinh mật đƣờng sử dụng cho bể nuôi tăng lên 300 g và10 kg mật đƣờng Từ đó, pH s thấp (7,6 – 7,8), nhƣng nằm khoảng tối ƣu cho tôm sinh trƣởng 38 pH 8.2 8.1 7.9 7.8 7.7 7.6 7.5 7.4 7.3 Tuần Bể nuôi 01 Bể ni 02 Hình 3.16 Biến động pH lúc 8g00 bể nuôi 01 02 Độ kiềm Độ kiềm bể nuôi 01 – 02 dao động từ 140 – 200 mg CaCO3/l (Hình 3.17) nằm khoảng phù hợp để tôm sinh trƣởng tốt Độ kiềm 250 mgCaCO3/L 200 150 100 50 Tuần Bể ni 01 Bể ni 02 Hình 3.17 Biến động độ kiềm bể nuôi 01 02 39 Khác với giai đoạn ƣơng, tôm giai đoạn nuôi thƣơng phẩm cần độ kiềm cao để phục vụ cho trình lột xác Độ kiềm thấp s làm tôm không lột xác đƣợc kéo dài thời gian lột xác tơm Do đó, q trình ni tiến hành bổ sung thêm vơi Dolomite, khống để nâng kiềm Liều lƣợng sử dụng đƣợc trình bày Hình 3.17 Nếu độ kiềm bể cao (> 200 mg CaCO3/l) giảm lƣợng vơi lại ½ thay nƣớc bể nhiều lúc bình thƣờng Hàm lượng TAN Từ tuần thứ 02 hàm lƣợng TAN 02 bể nuôi bắt đầu tăng Vào tuần nuôi thứ bể nuôi 01 02 hàm lƣợng TAN đạt 20 ppm (Hình 3.18) Lúc này, chuẩn bị bể nuôi mới, tiến hành gây màu nƣớc san tôm chuyển ao để đảm bảo sức khỏe cho tôm TAN 25 mg/L 20 15 10 5 Tuần nuôi Bể nuôi 01 Bể nuôi 02 Hình 3.18 Diễn biến TAN bể ni 01 02 NO2Hàm lƣợng nitrit bể 01 02 có xu hƣớng tăng sau 02 tuần ni (Hình 3.19), thời gian hàm lƣợng TAN bể bắt đầu tăng cao trình nitrat hóa hoạt động, chuyển hàm lƣợng NH3 sang hàm lƣợng NO2-, làm cho hàm lƣợng NO2- tăng cao 40 NO2 3.5 mg/L 2.5 1.5 0.5 Tuần nuôi Bể ni 01 Bể ni 02 Hình 3.19 Hàm lượng NO2- bể ni 01 02 3.4.3.3 Phịng trị bệnh cho tôm giai đoạn nuôi thương phẩm Công ty sử dụng số chất phụ gia thuốc bổ sung vào thức ăn nhằm cung cấp vitamin, khoáng vi lƣợng, loại men tiêu hóa để tăng khả hấp thụ dƣỡng chất thức ăn Ngoài ra, cung cấp số loại thuốc phòng trị bệnh cho tơm Trình bày Bảng 3.10 Bảng 3.10 Phụ gia, thuốc công dụng sản phẩm sử dụng cho tôm Sản phẩm Liều lƣợng/kg Công dụng thức ăn Nutri calcide 10 g Bổ sung khoáng Ca, Mn, Zn,… Bio – Calphos 10 ml Bổ sung khoáng cần thiết cho tôm Lebid 100 10 ml Bổ sung vi sinh vật có lợi enzyme cho đƣờng ruột tơm Coxplus ml Cung cấp loại vitamin A, D, B1, B2,… Chobil 20 viên Giải độc gan Thảo dƣợc PARAKILL 10 g Đặc trị ký sinh trùng, vi bào tử trùng bám vào thành ruột, gan mang 41 tôm ANTI Bacilus Tăng cƣờng ổn định hệ vi sinh 15 g đƣờng ruột cho tôm Bacilaczym Cân hệ vi sinh vật có lợi cho 10 g đƣờng ruột Gentamicine Ngăn ngừa điều trị bệnh nhiễm ml vi khuẩn Doxycycline Điều trị hoại tử gan, tụy cấp tính, 5g bệnh vàng gan, trắng gan, bệnh phân trắng tôm vi khuẩn Vibrio gây Florcol Phòng trị bệnh trống đƣờng ruột, 5g bệnh Vibrio gây 3.5 Thu hoạch Sau ƣơng tôm, tiến hành tính tốn tiêu kỹ thuật 02 bể ƣơng Kết đƣợc liệt kê chi tiết Bảng 3.11 Tôm ƣơng 02 bể không sai khác nhiều khối lƣợng, chiều dài tỉ lệ sống Bảng 3.11 Kết ƣơng tôm bể 100 m2 từ ngày 01 đến ngày thứ 19 Chỉ tiêu kỹ thuật Bể ƣơng 01 bể ƣơng 02 Ngày thả giống 14/02/2019 Thời gian ƣơng 19 ngày Mật độ ƣơng 2500 con/m2 Lƣợng thức ăn sử dụng 71,95 kg Tỉ lệ sống 95 – 97 % Chiều dài thân tôm 19 ngày tuổi 22 Khối lƣợng thân tôm 19 ngày tuổi 0,35 0,05 g/con mm 42 Tiến hành thu hoạch tôm sau 92 ngày kể thời gian ƣơng nuôi Khi thu hoạch, dùng lƣới điện 12 V để kéo bắt tôm kết hợp với xả bớt phần nƣớc Kết thu hoạch tôm nuôi 04 bể đƣợc trình bày (Bảng 3.12) Bảng 3.12 Kết nuôi tôm thẻ chân trắng 04 bể nuôi (500 m2/bể) Chỉ tiêu kỹ thuật Thông số chung Mật độ (con/m2/bể) 120 Ngày san tôm từ bể ƣơng 04/03/2019 Thời gian ni (ngày) 73 Kích cỡ thu hoạch (con/kg) 43 - 44 Tổng sản lƣợng thu hoạch ( kg) 9500 - 9600 Ti lệ sống (%) 85 - 87 Lƣợng thức ăn sử dụng (kg) 12.394 FCR 1,29 – 1,31 Từ kết bể nuôi tính đƣợc suất vụ ni đạt 46 – 48 tấn/ha/vụ hệ số thức ăn FCR từ 1,29 – 1,31 Mặc dù suất cao nhƣng hệ số thức ăn FCR theo quy trình cơng ty cao so với số quy trình ni thâm canh thông thƣờng (FCR: 1,2) Tỉ lệ ƣơng đạt 95 – 97 %, tỉ lệ sống nuôi thƣơng phẩm đạt từ 85 – 87% đƣợc đánh giá cao so với hình thức ni khác từ 65% trở lên [2] Mặc dù chƣa thống kê cụ thể chi phi sản xuất nhƣ doanh thu, nhƣng số liệu thống kê tỉ lệ sống, sản lƣợng thu hoạch phần cho thấy hiệu kinh tế mang lại từ quy trình ni tơm bể trịn mà cơng ty áp dụng 43 CHƢƠNG KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT Ý KIẾN 4.1 Kết luận Cơng ty có vị trí nằm sát biển, xa khu dân cƣ có đƣờng giao thơng thuận lợi cho việc vận chuyển giống, thức ăn, nguyên vật liệu phục vụ cho việc nuôi tôm Hệ thống cơng trình thiết bị đầy đủ đại Gần nửa diện tích cơng ty đƣợc sử dụng để làm ao lắng ao xử lý nƣớc cấp, đảm bảo nguồn nƣớc cấp vào an toàn cho tơm Đặc biệt, cơng ty sử dụng bể trịn giúp cho việc quản lý tổng thể cách dễ dàng hiệu cao Cơng trình, thiết bị đƣợc cải tạo theo kỹ thuật Tôm giống đƣợc lấy từ Cơng ty C.P Việt Nam, có uy tín đảm bảo chất lƣợng Việc ƣơng tôm trƣớc ni giúp phịng đƣợc loại bệnh nguy hiểm nhƣ bệnh chết sớm Ngoài ra, tiết kiệm đƣợc nguyên vật liệu sử dụng cho tôm Môi trƣờng đƣợc kiểm sốt chặt ch , yếu tố mơi trƣờng ln nằm khoảng tối ƣu cho tôm sinh trƣởng phát triển Có hệ thống xử lý chất thải an tồn trƣớc đƣa ngồi mơi trƣờng Thức ăn sử dụng thức ăn công nghiệp Công ty Tongwei Việt Nam, kết hợp trộn với phụ gia thuốc (khống, vitamin, men tiêu hóa, thảo dƣợc,…) để đảm bảo cho tôm sinh trƣởng tốt Hệ số sử dụng thức ăn bể nuôi 01 02 từ 1,21 – 1,26 Bể ni có diện tích 500 m2, sau 92 ngày nuôi thu hoạch đƣợc sản lƣợng từ 2409 – 2512 kg, kích cỡ tơm thƣơng phẩm 43 – 44 con/kg, tỉ lệ sống ƣơng lớn 95 %, tỉ lệ sống nuôi thƣơng phẩm đạt từ 84 – 86 % 4.2 Đề xuất ý kiến Nên hạn chế sử dụng kháng sinh trình ni, cuối vụ ni nên cắt giảm kháng sinh hồn tồn để tránh trƣờng hợp dƣ lƣợng kháng sinh cịn tồn tơm 44 Cần bố trí phịng thí nghiệm để đo thơng số mơi trƣờng chuẩn đốn bệnh tơm Ngồi ra, cần đánh giá lại hiệu việc sử dụng máy cho ăn tự động nhằm cải thiện tăng trƣởng tiết kiệm chi phí Hiệu mơ hình ni tơm siêu thâm canh bể trịn cho thấy nhân rộng mơ hình nhiều khu vực Cần tiếp tục nghiên cứu để tăng tính cạnh trạnh mơ hình so với mơ hình khác 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tham khảo tiếng Việt Sở nông nghiệp phát triển nơng thơn TP Hồ Chí Minh – Trung tâm khuyến nông (2009), cẩm nang nuôi tôm chân trắng (Penaeus vannamei), 30 trang Nguyễn Trọng Nho, Lục Minh Diệp ctv (2006), “Kỹ thuật nuôi giáp xác”, Nhà xuất Nơng Nghiệp TP Hồ Chí Minh, 230 trang Huỳnh Văn Đỉnh (2014), “Tìm hiểu kỹ thuật ni thương phẩm tôm thẻ chân trắng (Litopenaeus Vannamei Boone, 1931) sử dụng công nghệ Biofloc Công ty TNHH Nghiên cứu sản xuất Đất Việt”, Đồ án tốt nghiệp đại học ngành NTTS Trƣờng Đại Học Nha Trang Lục Minh Diệp, Trần Văn Dũng (2010), “Bài giảng kỹ thuật sản xuất giống nuôi giáp xác” Ngô Trọng Lƣ, Thái Bá Hồ (2003), “Kỹ thuật nuôi tôm he chân trắng”, NXB Nông Nghiệp Hà Nội, 105 trang Tuấn Anh, “Thách thức tương lai ngành tơm”, Tạp chí Con Tôm số 87- 88 (2019), trang 36, 37 Nguyễn Đình Trung (2010), “Bài Giảng Quản lý chất lượng nước nuôi trồng thủy sản”, Trƣờng Đại học Nha Trang, 135 trang Vân Anh, “Lợi nhuận bền vững”, Tạp chí Con Tơm số 87 – 88 (2019), trang 76, 77 Trần Minh Anh (1989), “Đặc điểm sinh học kỹ thuật nuôi tôm he”, Nhà xuất thành phố HCM, 391 trang 10 Lê Văn Cát, Đỗ Thị Hồng Nhung, Ngô Ngọc Cát (2006), “Nước nuôi thủy sản”, Nhà xuất khoa học kỹ thuật Hà Nội, 424 trang 11 Kim Tiến, “Bước đột phá cho tơm Việt”, Tạp chí Con Tơm số 87 – 88 (2019), trang 42, 43 46 Tài liệu tham khảo từ trang web 12 http://biospring.com.vn/kien-thuc-chuyen-nganh/san-luong-tom-chan-trang-vatiem-nang-kinh-te.html Truy cập ngày 23/03/2019 13 http://bioaqua.vn/en/a-brief-history-of-shrimp-farming-in-vietnam/ Truy cập ngày 20/03/2019 14 http://www.fao.org/fishery/culturedspecies/Penaeus_vannamei/en Truy cập 26/03/2019 15 https://www.aquaculturealliance.org/wp-content/uploads/2018/01/Global-ShrimpProduction-Data-Analysis-Dr.-James-Anderson-GOAL-2017.pdf Truy cập 25/03 16 https://tepbac.com/tin-tuc/full/vai-net-ve-tinh-hinh-nuoi-tom-chan-trang-tren-thegioi-va-viet-nam-7812.html Truy cập 28/03/2019 17 https://tongcucthuysan.gov.vn/vi-vn/tin-t%E1%BB%A9c/-tinv%E1%BA%AFn/doc-tin/011994/2018-12-25/hoi-nghi-tong-ket-cong-tac-nam-2018va-trien-khai-nhiem-vu-nam-2019-cua-tong-cuc-thuy-san Truy cập 27/04/2019 18 http://www.thuysanvietnam.com.vn/phia-sau-thuc-trang-nganh-tom-the-gioiarticle-20021.tsvn Truy cập 29/03/2019 19 http://contom.vn/nuoi-tom-sieu-tham-canh-be-tron-392.html Truy cập 23/04/2019 20 http://www.thuysanvietnam.com.vn/tien-de-vung-chac-cho-phat-trien-thuy-sanarticle-21120.tsvn Truy cập 27/04/2019 21.http://www.baclieu.gov.vn/gioithieu/lists/posts/post.aspx?Source=/gioithieu&Cate gory=Gi%E1%BB%9Bi+thi%E1%BB%87u+v%E1%BB%81+B%E1%BA%A1c+Li %C3%AAu&ItemID=34&Mode=1 Truy cập 02/05/2019 22.https://vi.wikipedia.org/wiki/B%E1%BA%A1c_Li%C3%AAu#%C4%90i%E1%B B%81u_ki%E1%BB%87n_t%E1%BB%B1_nhi%C3%AAn Truy cập 01/05/2019 23 https://www.cucthongkebaclieu.gov.vn/NoiDung/NoiDung/NoiDungCT/13/26 Truy cập 04/05/2019 24 https://drtom.vn/cach-xu-ly-nuoc-co-do-ph-cao.html Truy cập 14/05/2019 25.http://www.kiemtranuoc.com/2015/04/ammonia-nh3-trong-nuoi-trong-thuysan.html Truy cập 16/05/2019 26 https://thuysan247.com/khi-doc-nh3-trong-ao-nuoi-tom/ Truy cập 20/05/2019 27 http://vinhthinhbiostadt.com/vi/thong-tin-ky-thuat/bien-dong-cua-nh3-trong-nuoitrong-thuy-san-264.html Truy cập 18/05/2019 28 http://contom.vn/hydrogen-peroxide-trong-ao-tom-237.html Truy cập 25/05/2019 47 PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: THÀNH PHẦN VÀ CÔNG DỤNG CỦA VI SINH PURE ORGANISM Chỉ tiêu Vi sinh PURE organism xô Vi sinh PURE organism xô vuông Thành phần tròn Bacillus pumilus: 1,6 x 108 Multiple Bacillus spp: 1,16 x 108 CFU/gram (B subtilis, B CFU/gram Các vi sinh probiotic, dẫn xuất vi licheniformis, B.polymyxa,…) khoáng tự nhiên thiết yếu, Các vi khoáng tự nhiên thiết enzymes phức hợp, hỗn hợp yếu, vi sinh probiotic, enzymes enzymes phân hủy chất hữu phức số chất ổn định Công dụng hợp, hỗn hợp enzymes phân hủy chất hữu Khử đƣợc Amonia thời tiết Duy trì ổn định pH xử lý lạnh nhanh chất thải ô nhiễm Việc phân hủy Amonia, Nitrite nƣớc nhanh Kiểm soát đƣợc độ Tiêu thụ hợp chất hữu nƣớc màu tảo ao nuôi Cân chất lƣợng nƣớc tốt Loại bỏ làm tất Chứa phần lớn vi sinh khử Nito mùi có tôm (hƣơng mạnh m liệu/thuốc/bùn,…) thu hoạch Tăng lƣợng oxy hịa tan cho tơm Phân hủy nhanh thức ăn thừa chất thải tôm 48 PHỤ LỤC 2: KHẨU PHẦN ĂN CỦA TÔM TỪ 20 – 60 NGÀY TUỔI (250.000 CON/500 M2) Ngày Mã số thức ăn liều lƣợng cho Số cử cho Tổng lƣợng thức ăn (kg) ăn ăn (kg/ngày) (cử/ngày) 601 602 603S 20 1,3 7,8 21 2,0 12,0 22 2,2 13,2 23 2,8 16,8 24 3,0 18,0 25 3,2 19,2 26 3,0 1,0 24,0 27 2,0 2,5 27,0 28 2,0 4,0 36,0 29 2,0 5,0 42,0 30 1,5 6,0 45,0 31 1,0 7,5 51,0 32 10 60,0 33 10 50,0 34 11 55,0 35 11 55,0 36 11 55,0 37 12 60,0 38 13 65,0 39 14 70,0 40 7,5 7,5 75,0 41 5,0 10 75,0 42 2,0 14 80,0 18 20 5 90,0 100,0 43 - 45 46 - 60 49 PHỤ LỤC 3: THÀNH PHẦN DINH DƢỠNG CỦA THỨC ĂN LANSY SHRIMP PL Độ ẩm Max % Protein thô Min 48 % Xơ thô Max 2,5 % Ca Min % - Max 2,2 % P tổng số Min % - Max % Lysine tổng số Min 1,6 % Methionine + Cystine tổng số Min 0,98 % Béo tổng số Min % - Max 16 % Ethoxyquin 125 ppm Kháng sinh Khơng có PHỤ LỤC 4: MỘT SỐ HÌNH ẢNH Hình Thức ăn tơm Tongwei Hình Oxy già (H2O2) 50 Hình Đo độ mặn bể ni Hình Khống kích thích lột xác Hình Thu hoạch bán tơm Hình Thuốc tím KMnO4 ... ? ?Tìm hiểu quy trình nuôi thương phẩm tôm thẻ chân trắng (Litopenaeus vannamei Boone, 1931) bể theo công nghệ Công ty TNHH MTV Long Mạnh – Vĩnh Hậu A – H? ?a Bình – Bạc Liêu? ??, với nội dung sau: Tìm. .. dung nghiên cứu Tìm hiểu quy trình ni thƣơng phẩm tơm thẻ chân trắng (Litopenaeus vannamei Boone, 1931) bể theo công nghệ Công ty TNHH MTV Long Mạnh – Vĩnh Hậu A – H? ?a Bình – Bạc Liêu Điều kiện... NHA TRANG VIỆN NUÔI TRỒNG THỦY SẢN BỘ MÔN CƠ SỞ SINH HỌC NGHỀ CÁ -o0o - TÌM HIỂU QUY TRÌNH NI THƢƠNG PHẨM TÔM THẺ CHÂN TRẮNG (Litopenaeus vannamei Boone, 1931) TRONG BỂ NỔI THEO CÔNG

Ngày đăng: 01/02/2021, 00:06

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan