Công nghệ và quản lý công nghệ bộ môn quản lý công nghệ ttrường đại học kinh tế quốc dân

223 407 0
Công nghệ và quản lý công nghệ  bộ môn quản lý công nghệ  ttrường đại học kinh tế quốc dân

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠỈ nọc KINII TẾ Qưốc DÂN B ộ MÔN QUẢN LÝ CÔNG NGHỆ CÔNG NGHỆ OTỈẢN LÝ CÔNG NGHỆ NHÀ XUẤT BẢN KHOA HỌC VÀ KỸ THUẬT HÀ NỘI - 1998 MỞ ĐẦU Công nghệ lìi sản phẩm lao (lộng, tinh hoa trí tuệ người tạo cho xã hội, lù công cụ, phương tiện chủ yêu cho nguửi đạt lợi ích cần thiết Công nghệ dã làm tăng sức mạnh bắp tinh thần ngưcri Thông qua phát triển nhiều nước cho thây công nghệ nhàn tố định khả nước đạt mục tiều phát triển kinh tế - xã hội với tốc độ cao vờ Ổn định Công nghệ phương tiện, động lực có hiệu lực dế quốc gia sử dụng triệt dể hiệu cao nguồn lực có Chính người ta nói, còng nghệ chìa khoá cho phát triển, công nghệ niềm hy vọng bán dể cải thiện dời sống xã hội Mặc dù công nghệ da dạng phức tạp, nhiều vấn dề bàn cãi chưa thống Do dó, phạm vi dinh cần thống nhất: - Nội dung khái niệm công nghệ - Mục tiêu công nghệ cần giải - Phương pháp dể giải vấn đề còng nghệ - Những vấn dể quản lý công nghệ Đáy nội dung mà giáo trình iư)y dề cập tới Giáo trình rơ đời với dóng góp công sức tập thể Bộ, môn Quản /v công nghệ PGS.PTS Lê Văn Hoan làm chủ biên Tham gia biên soạn gồm giáo viên: Lê Văn Hoan, Nguyễn Đăng Dậu, Nguyễn Xuân Teil, Phạm Huy Hâu Giáo trình phục vụ chủ yếu cho sinh viên kình tế có thê làm tài liệu tham khảo cho cún kinh tể, quản lý quản trị kinh doanh Bộ môn mong dược góp V sinh viên bạn dọc d ể giáo trình ngày dược bổ sung hoàn chỉnh Bộ môn Quản lý Công nghệ Chương I NHŨNG VẤN ĐỂ Cơ BẢN VỂ CÔNG NGHỆ l.KHÁI NIỆM 1.1 CÔNG NGHỆ I.À GÌ Thuật ngữ công nghệ gần trử thành cụm từ nhiêu người lĩnh vực khác nhắc tới Có thể nói công nghệ xuất đồng thời với hình thành loài ngườj Từ “công nghệ” xuất phát từ chữ Hy Lạp “Techne” có nghía nghệ thuật hay kỹ “logia’ có nghĩa khoa học, hay nghiên cứu Việt Nam, công nghệ thường hiểu trình đổ tiến hành công đoạn sản xuất, thiết hị đê’ thực công việc (do công nghệ thưừng tính từ cùa cụm thuật ngữ từ qui trình công nghẹ, thiết bị công nghệ, dây chuyền công nghệ) Nhung cách dây từ vài chục nãm, Anh, Mỹ Tây Âu bắt dầu sử dụng thuật ngữ công nghệ để kỹ thuật cụ thể bắt nguồn từ thành tựu khoa học, coi kỹ thuật phát triển khoa học ứng dụng thực tiễn Công nghệ sản phẩm người tạo làm công cụ để sản xuất cải vật chất, tận bây giờ, định nghĩa công nghệ lại chưa hoàn toàn thống Điều giải thích số lượng loại công nghệ có nhiêu đốn mức khỏne thê’ thống kê hết được, sản phẩm lại có nhiều công nghẹ khác nên nhũng người sử dụng công nghệ điêu kiện hoàn cảnh khác dẫn đôn hiổu biết họ ve công nghệ không thê’ giống nhau, Không thể không kổ đến phát triển vũ hão cách mạng công nghệ làm thay đổi nhiều quan niệm cũ mà trước đâv dược coi vinh cửu Cho đốn tồn nhiều quan niệm không đầy đủ v'ê công nghệ coi công nghệ máy móc dùng sản xuất; có định nghĩa coi kiến thức dùng sản xuất cốt lõi công nghệ; số khác lại coi công nghệ tác động tương hỗ máy móc người Việc đưa định nghĩa khái quát chất công nghệ việc làm cần thiết, quản lý công nghệ thành công mà chưa xác định rõ công nghệ Các tổ chức quốc tế khoa học - công nghộ có nhieu cố gắng việc đưa định nghĩa công nghệ có thê’ dung hòa quan điểm, đồng thời tạo thuận lợi cho việc phát triển hòa nhập (quốc gia, khu vực phạm vi toàn cầu Có bốn đặc trưng cần bao quát định nghĩa công nghẹ Đó khía cạnh công nghệ máy biến đổi; công nghệ công cụ; công nghệ kiến thức công nghệ hiộn thân vật thể Đặc trưng thứ nhấn mạnh khả làm đồ vật công nghệ Nó đề cập đến khác khoa học ứng dụng với cóng nghệ Các nhà khoa học ứng dụng chí trọng tói việc khám phá ứng dụng cua lý thuyết, nhà còng nghệ không chí quan tâm lới việc làm đô vật mà phải ý tói hiệu kinh lố, tới thích hợp vứi mục đích sử dụng công nghệ l)o dó khía cạnh máy biến đổi còng nghệ hàm V vấn đe quản lý có vai trò đặc biệt việc ctạt kết biến đổi mong muốn Khía cạnh công nghệ công cụ đ'ê cập đến việc công nghệ thường coi máy trang bị, thiết bị Nhấn mạnh dặc trưng này, người ta muốn xóa bỏ quan niệm “cái hộp đen công nghệ”, coi công nghệ cao siêu không với tới dưực Vai trò máy móc, đặc biệt tác động người máy móc có vai trò quan trọng cồng nghệ Đặc trưng kiến thức công nghệ khẳng định vai trò cốt lõi khoa hục cồng nghệ Nó phủ nhận cách nhìn công nghệ nhũng thứ phải nhìn thấy được, sờ được; coi công nghệ tạo cần có sử dụng với hiệu Đó công nghệ có nhũng bí sở khoa học, để sử dụng có hiệu cống nghệ cần phải đào tạo trau dồi kỹ cho nguèú, đồng thời phải liên tục cập nhật kiến thức sẵn có Thừa nhận dặc trưng trốn công nghệ mở hoàn toàn “cái hộp den công nghệ” Dựa vào ba khía cạnh nói cứa công nghệ có nghía coi công nghệ nằm dạng thân mà tồn cua cai thông tin, sức lao động người dó thừa nhận công nghệ môt hàng hóa, dịch vụ, có thê dược mua dược bán thứ hàng hóa thị trường nội địa thị trường thố giới Xuất phát từ luận điểm trên, thừa nhận số định nghĩa thông dụng Theo tổ chức phát triển công nghiệp Liên Hiệp Quốc (tên tiếng Anh United Nation’s Industrial Development Organization - UNIDO): “Có/ỉg nghệ việc áp dựng khoa học vào công nghiệp, bang cách sử dụng kết nghiên cứu xử lý cách có hệ thống có phương pháp" Tổ chức HSCAP (Economic and Social Commision for Asia and the Pacific - Uy ban kinh tế xã hội Châu Á - Thái Bình Dương) đưa định nghía “Công nghệ hệ thống kiến thức qui trình kỹ thuật dùng d ể chê biến vật liệu thông tin” Sau ESCAP mở rộng định nghía mình: “Nó bao gồm tất kỹ nâng, kiến thức, thiết bị phương pháp sử dụng sản xuất chế tạo, dịch vụ, quản lý, thông tin” Định nghĩa UNIDO đứng giác độ tổ chức phát triển công nghiệp, nhấn mạnh tính khoa học thuộc tính công nghệ khía cạnh hiệu xem xét việc sử dụng công nghệ cho mục đích dó Định nghía HSCAP coi bước ngoặt lịch sử quan niệm công nghệ Định nghĩa không coi công nghệ phải gắn chật với trình sản xuất chế tạo sản phẩm cụ the, mà mở rộng khái niệm công nghệ lĩnh vực dịch vụ quản lý Những công nghẹ mỏ trở thành thông dụng: công nghệ du lịch, công nghẹ ngân hàng, công nghệ tạo, còng nghệ vãn phòng Việt Nam, có quan niệm cho ‘Công nghệ kiến thức, kết khoa học ứng dụng nhằm biến đổi nguồn lực thành mục tiêu sinh lợi” Cũng cần lưu ý số trường hợp, số lĩnh vực, naưòã ta thừa nhận dinh nghĩa công nghệ cho mục đích dó Ví dụ nhà quản lý coi “công nghệ khoa học nghệ thuật dùng sản xuất phân phối hàng hóa dịch vụ” Trong lĩnh vực chuyển giao cône nghệ, người ta coi “Công nghệ hệ thống kiến thức (bao gồm thông tin, bí - có thổ bao gồm máy móc, thiết bị) áp dụng dể sản xuất sản phẩm dịch vụ” Cuối dịnh nghĩa coi khái quát công nghệ “Công nghệ tất dùng đổ biến dổi đầu vào thành đầu ra” 1.2 CÁC THẢNH PHẦN c BẢN CỦA CÔNG NGHỆ 1.2.1 Các phậrt cấu thành công nghệ Bất công nghê nào, dù đơn giản phải gồm có bốn thành phần tác động qụa lại lẫn để tạo biến đối mong muốn Các thành phần hàm chứa phận cúa vật tư kỹ thuật, người, thông tin tổ chức a Công nghệ hàm chứa vật thể, bao gồm phương tiện vật chất công cụ, trang bị, máy móc, vật liệu, phương tiện vận chuyển, nhà máy Trong công nghẹ chế tạo, máy móc thiết bị thường lập thành dây chuyên công nghệ (phần cứng) Có thể gọi dạng hàm chứa phần vật tư kỹ thuật - Technoware - viết tắt phần T b Công nghệ hàm chứa người làm việc cổng nghệ, bao gồm lực người công nghẹ như: kỹ năng, kinh nghiệm, tính sáng tạo, khôn ngoan, khả lãnh đạo, đạo đức lao động Dạng hàm chứa công nghệ gọi phần người - Humanware - viết tắt phần II c Công nghệ hàm chứa kiến thức có tổ chức dược tư liệu hóa như: lý thuyết, khái niệm, phương pháp, thông số, công thức, bí Dạng hàm chứa gọi phần thông tin công nghệ - Inforware - viết tắt phần I d Công nghệ hàm chứa khung thể chế, tạo nên khung tổ chức công nghệ, thẩm quyền, trách nhiệm, mối quan hệ, phối hợp, mối liên kết Có thể gọi phần tổ chức công nghệ Orgaware - viết tắt o 10 Với TMj = số đo tổng (chỉ sôb, cổng nghệ thứ i DFMị = số đo yêu tố trội cho công nghẹ thứ i OFMj = số đo yếu tố khách quan cho công nghệ thứ i SFMj = số đo yếu tố chủ quan cho công nghệ thứ i n = số phương án công nghệ m = số yếu tố khách quan p = sô yếu tố chủ quan k = số yếu tố trội a, ß: trọng số định ; oc + ß = Số đo yếu tố trội ngành công nghệ cụ thể phụ thuộc vào công nghệ cổ hay không đáp ứng đòi hỏi tối thiểu cho việc cân nhắc sâu Yếu tố giúp loại bỏ chuyển giao không phù hợp nghiên cứu Sự hợp số đo khách quan đạt dược hai bước: bước thứ nhất, tiêu chuẩn hóa tất giá trị yếu tố khách quan cho toàn phương án công nghệ Thứ hai, kết hợp tất số đo yếu tố khách quan dã dược tiêu chuẩn hóa cho phương án công nghệ phương pháp thông kê quen thuộc "phân tích yếu tố" Kỹ thuật phân tích yếu tố đưa giá trị cho yếu tố xét (được thể qua qui mô yếu tố có liên quan tới biến quan sát, trường hợp giá trị đo dược yếu tố đánh giá công nghệ) tác động dã tổng hợp lại Để lượng hóa số đo yếu tố chủ quan, có thổ sử dụng 210 phương pháp kết hợp "lý thuyết thứ bậc" "vóc lơ riêng" đổ lạp nôn nhữns vị trí tươm: đoi ưu liên Nội dung từne bước việc thực hiẹn: Bước ! : Tại bước này, vấn đề cần phái dược hình thành cấu trúc thứ bậc Tính khách quan cùa phân tích lượnu hóa số đo yếu tố quan, hình thành mức cao "thứ bậc" Mức đô bao eồm toàn yếu tố chủ quan mức thứ ba trình độ cuối thứ bậc tạo toàn phương án công nghệ Bước 2: Bước so sánh cặp, số yếu tố chủ quan đổ hình thành ma trận ưu tiên, sử dụng bảng hệ số quan trọng Bảng 4-1 đưa thang giá trị so sánh tầm quan trọng tương đối sơ sánh hoạt động đôi Bước 3: Từ thứ bậc tạo bước 1, ma trận cặp so sánh phương án công nghẹ ý tới yếu tố chủ quan thành lập Véc tơ riêng tiêu chuẩn hóa thu từ ma trận đưa số đo yếu tố chủ quan so sánh Bước 4: Bước cuối lấy véc tơ nhân vói ma trận thu bước 3, véc tơ có từ bước 2, ta có sô đo yếu tố chủ quan Trọng số định tính dựa vào phân tích phụ thuộc quan trọng tương đối mà ta gắn vào yếu tố Tuy thay đổi có hệ thống giá trị trọng số cần phải kiểm tra độ nhạy kêt thu từ phương trình 4-5 Lưu đồ mô hình 211 tích hợp để đánh giá phưưna án công nghệ mô tâ hình 4-6 Các yếu tố trôi Các yếu tố kh c h quan Các yếu tố chủ quan Hình 4-6 Lưu đồ m ô h ìn h đ án h giá d ự án cô n g ng h ệ 212 Bâng 4.1 Than í: giá trị vồ tầm quan trọng lương đôi cua hoat động đươc so sánh Giá trị độ quan trọng Định nghĩa Giái thích Quan trọng Hai hoạt đọng có đóng góp cho mục tiêu Quan trọng hưn môt chút Có chứng, cớ hoạt đóng quan trọng hoạt đóng kia, song không dứt khoát Quan trọng Cổ chứng cớ rõ ràng có sở logic môl hoạt (.tông quan nhiều trọng Quan trọng rõ rệt Cổ chứng cớ dứt khoát mót hoạt động quan trọng Quan trọng tuyệt đối Có chứng cớ kháng định mức cao hoại động quan trọng Cần có dung hòa 2,4,6,8 Các trường hợp trung gian 217 CẢU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG M ỘT Tại người ta quan niộm khác vổ công nghẹ? Nêu quan niệm thường gặp không đầy đủ công nghệ Phân tích định nghĩa công nghệ UNIDƠ, ESCAP Trình bày thành phần công nghệ Nêu cồng thức chứng tỏ công nghệ thiết phải có bốn thành phần vai trò thành phần công nghệ thành phần công nghệ công nghệ khác khác Hãy lấy thành phần công nghộ cụ thể loại công nghệ sản xuất, dịch vụ, vãn phòng, đào tạo Kể tên cụ thể thành phần công nghệ Trong số tập hợp sau xếp theo thành phần công nghệ: máy phát điện, quy trình công nghệ, khéo tay, chế độ thưởng phạt, phân chia phận theo số lượng, đào tạo cán bộ, lý thuyết định mức lao động, phương pháp định giá, nguyên liệu đầu vào, độ chịu nhiệt Trình bày vai trò tác động công nghệ kinh tế - xã hội Giải thích mối quan hệ tương hỗ công nghệ hệ thống kinh tế, trị xã hội Nêu đặc trưng công nghệ Trình bày giai đoạn chu trình sống công nghệ, phân tích ý 214 nghĩa việc nghiên cứu chư trình sống công ne hộ Các thành phần câu trúc hạ tầng công nghê m(ật quốc gia gì? Phân tích thành phân theo khía cạnh sau đây: khái niệm; vai trò chúng phát triển công nghẹ quốc eia; phương pháp xây đựng củng cố chúng Những nhân tố ảnh hưởng đến phát triển công nghẹ quốc gia; phân tích tác động eúa nhân tố 10 ĐỔÍ công nghệ gì; nêu nhận thức vổ đổi công nghệ Trình bày dạng đổi mứi công nghệ 1 Những yếu tố ảnh hưởng đến thực hành kết đổi công nghệ; cách xác định hiệu cúa đổi công nghệ CÂU HỎI ÔN TẬP CHUƠNG HAI Nêu đặc điểm cách mạng công nghệ đại Trình bày vai trò, đặc điểm, phương hướng phát triển công nghệ Việt Nam (sản xuất điện chế tạo khí; sản xuất hóa chất ) Những công nghệ coi công nghệ mũi nhọn giới năm gần Nêu vai trò, vài thành tựu bật phương hướng phát triển công nghệ 215 C Â U H Ỏ I Ô N TẬ P C IỈU Ơ N G B A Chuyên giao công nghệ HÌ? Nỏu ưu nhược điểm chuyến giao công nghệ theo chiều doc chuyên giao công nghệ theo chiều ngang Phân tích nguyên nhân xuất chuyến giao công nghệ giới Trình bày u'u nhược điểm công nghệ nội sinh công nghệ ngoại sinh (công nghẹ chuyển giao công nghệ mà có) Trình bày yêu cầu công nghẹ chuyển giao vào Việt Nam Liên hệ thực tế Việt Nam thực yêu cầu Phân tích nội dung công tác chuẩn bị cho dự án chuyển giao công nghệ Phân tích thuận lợi rủi ro dự án chuyển giao công nghệ Phân tích nhận định cho hai thập kỷ qua phẫn lớn nước phát triển không thành công chuyển giao công nghệ Liên hệ thực tế Việt Nam CẢU IIỎI ÔN TẬP CHUÔNG BỐN Quản lý công nghệ gì? Các mục tiêu quản lý công nghệ Trình bày yếu tố phát triển công nghệ quản lý công nghệ (Phạm vi QLCN) 216 Công nghệ thích hợp gì? Căn xác định cóng nghệ thích hựp Nêu định hưbng tiêu thức tham khảo CNTH, có liên hệ thực tế Việt Nam số tiêu thức quan trọng Đánh giá công nghệ gì? Mục đích đánh giá công nghệ Nôu bước đánh giá công nghệ Trình bày khái niệm lực công nghệ Tại phải phân tích lực công nghệ Trình bày cách xác định giá trị đóng góp cóng nghệ Trình bày cách biểu diễn đồ thị mối quan hệ hệ số đóng góp thành phần phân tích định lượng nâng lực công nghệ sở 217 TÀI LIỀU TIIAM KIIẢO Việt Nam tầm nhìn đến năm 2020 - Viện dự báo chiến lược Khoa học Công nghệ - 1995 Phân tích lực công nghệ quốc eia - Đề tài nhà nước KC 01.03 -1993 Thông tin công nghệ chuyển giao công nghộ Trung tâm thông tin tư liệu khoa học công nghệ quốc gia 1993-1994 Quá trình công nghiệp hoá nước ta thập niên qua - Thành tựu, vấn đồ triển vọng Đồ tài Viện nghiên cứu dự báo - chiến lược Khoa học Công nghệ 1994 Phát triển khoa học công nghệ nghiệp công nghiệp hoá đại hoá đất nước - Bộ KH, CN MT - 1994 Khoa học Công nghệ với phát triển kinh tế - xã hội - Nhà xuất Sự Thật, 1989 GS Đặng Hữu Công nghệ năm 2000 vồ đâu - Nhà xuất KH KT GS Đặng Ngọc Dinh 1992 Hỏi đáp chuyển giao công nghệ - uỷ ban Kinh tố Xã hội châu Á - Thái Bình Dương - 1989 Chuyển giao công nghộ kinh tế thị trường vận dụng vào Việt Nam - Đề tài NCKH - Đại học KTQD - 1994 218 10 Kê hoạch hoá (hực hành chuyên giao cóng nghẹ Tạp chí Kinh tế dự báo UBKHNN - 1991 11 The Management of Technology in Developing Countries, Sharif, M.N 1984 12 A Framework for Technology - Based Development - Technology Atlas Project - 1989 13 Phương pháp diều tra đánh giá lực cóng nghệ dự án diều tra đánh giá lực công nghệ số ngành kinh tế Trần Chí Đức - Viện nghiên cứu chiến lược sách khoa học công nghệ 1997 219 M ỤC LỤC Mở đầu Chương I: Những vấn đề vổ công nghệ Khái niệm 1.1 Công nghệ 1.2 Các thành phần công nghệ 1.3 Các đặc trưng công nghệ 5 13 Phân loại công nghệ Các nhân tố ảnh hưởng công nghệ 3.1 Khoa học - kỹ thuật 23 24 24 3.2 Khoa học - Tổ chức 3.3 Các công đoạn biến đổi 3.4 Năng lực cồng nghệ 3.5 Thị trường 3.6 Môi trường quốc gia Đổi công nghệ 4.1 Nhận thức vé đổi công nghệ 4.2 Quá trình đổi công nghệ 4.3 Lựa chọn công nghệ để đổi 25 26 26 27 28 29 29 33 35 4.4 Thời điểm đổi cống nghệ 37 4.5 Các yếu tố ảnh hưởng tới đổi công nghệ 39 4.6 Mẫu hình đổi công nghệ 40 220 Câu trúc tầng công nghệ 43 5.1 Nồn táng kiến thức khoa học công nghệ 44 5.2 Các cư quan nghiên cứu triển khai 46 5.3 Chính sách khoa học cổng nehệ 51 5.4 Nhàn lực khoa học cổng nahộ 54 5.5 Nền văn hoá khoa học công nghệ 56 cỏng nghệ phát triển kinh tế - xã hội 57 6.1 Các tiêu đánh giá phát triển quốc gia 57 6.2 Vai trồ tác động công nghệ đến phát triển kinh tế - xã hội 61 Chương II: Công nghệ điển hình tiến khoa học-công nghệ 79 Các khái niệm tiến khoa học công nghệ cách mạng khoa học - công nghệ đại 79 1.1 V ấ n đ ề c h u n g 1.2 Đặc trưng cách mạng công nghệ Công nghệ 2.1 Công nghệ lượng 2.2 Công nghệ chế tạo máy Tiến khoa học - công nghệ Chương III: Chuyển giao công nghệ Mở đầu Khái niệm 2.1 Khái niệmchuyển giao công nghệ 79 82 83 83 96 113 121 121 123 123 221 2.2 Phạm trù chuyển giao côn« nghệ Nguồn gốc chuyển giao công nghệ 3.1 Quan hộ hợp tác quốc tế 3.2 Kéo dài chu trình sống công nghệ 3.3 Đẩy mạnh đổi 125 126 126 127 127 3.4 Tranh thủ vốn đầu tư nước 128 Thị trường chuyển giao công nghệ 4.1 Luồng chuyển giao công nghệ 128 128 4.2 Phương thức chuyển giao công nghệ 4.3 Kônh chuyển giao công nghệ Cơ chế chuyển giao công nghệ 5.1 Yêu cầu chế 129 130 131 131 5.2 Nội dung biện pháp 5.3 Kinh nghiệm Tổ chức thực chuyển giao công nghệ 131 133 134 6.1 6.2 6.3 Các 134 140 142 142 Chuẩn bị Hợp dồng chuyển giao công nghệ Chuẩn y hợp quan điểm chuyển giao công nghệ 7.1 Quan điểm cộng đồng quốc tế 143 7.2 Quan điểm bôn cung cấp công nghệ 7.3 Quan điểm bôn nhận công nghệ 143 150 7.4 Quan điểm nước có bên cung cấp 7.5 Quan điểm nước nhận công nghệ 153 153 222 Khó khăn thường gặp bên chuyển giao công nghẹ 155 Chương í \ : Những vấn đổ bán vổ quan lý cóng nghệ Vấn đổ chưng 157 1.1 Khái niệm quản lý công nghệ 157 1.2 Các yếu tố phát triển cổng nghẹ quản lý công nghẹ 160 1.3 Cư sử biộn pháp quản lý công nghệl63 Công nghệ thích hợp 169 2.1 Khái niệm chưng 169 2.2 Căn xác định công nghệ thích hợp 172 2.3 Định hướng công nghệ thích hợp 173 2.4 Các tiêu thức tham khảo lựa chọn công nghệ thích hợp 178 Đánh giá công nahộ 179 3.1 Tác động môi trường công nghẹ 179 3.2 Sự thay đổi nhận thức đánh giá công nghệ 181 3.3 Vai trò đánh giá công nghẹ 183 3.4 Đặc trưng trình đánh giá công nghệ 185 3.5 Các công cụ kỹ thuật ĐGCN 188 Phân tích lực công nghệ 190 Mô hình phát triển công nghệ 200 Câu hỏi ôn tập 214 Tài liệu tham khảo 219 Mục lục 223 C Ô N G N G H Ệ VÀ Q U Ả N LÝ C Ô N G N G H Ệ BỘ MÔN QUẢN LÝ CỒNG NGIlẠ C h ịu tr c h n h i ệ m x u ấ t b ả n : P gs Pts T Ô Đ A N G HAI B iên tập NGUYỄN ĐANG C hế VÃN CẦM Vẽ HƯƠNG LAN bìa N HÀ XU ẤT BẢ N K H O A HỌC VÀ KỸ THUẬT 70 Trần H ưng Đ ạo - Hà Nội In 0 c u ố n k h ổ x e m CT Nhiếp ảnh T W G i ấ y p h é p x u ấ t b ả n số: 31 - - / / In x o n g n ộ p lư u c h i ể u t h n g 1/1998

Ngày đăng: 01/11/2016, 20:18

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan