Chương trình môn học Chương 1: Tổng quan về Kế toán NHTM Chương 2: Kế toán nghiệp vụ nhận tiền gửi và phát hành giấy tờ có giá Chương 3: Kế toán nghiệp vụ cho vay Chương 4: Kế to
Trang 1KẾ TOÁN NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
Lê Việt Thủy, Khoa Ngân hàng Tài chính Đại học Kinh tế Quốc dân
Trang 3Chương trình môn học
Chương 1: Tổng quan về Kế toán NHTM
Chương 2: Kế toán nghiệp vụ nhận tiền gửi và phát hành giấy tờ có giá
Chương 3: Kế toán nghiệp vụ cho vay
Chương 4: Kế toán nghiệp vụ thanh toán
không dùng tiền mặt
Chương 5: Kế toán nghiệp vụ kinh doanh ngoại tệ
Trang 4Tài liệu tham khảo
TS Nguyễn Thị Thanh Hương, NGƯT, Vũ
Thiện Thập, (2007), Giáo trình Kế toán
Ngân hàng, Học viện Ngân hàng, NXB
Trang 5Địa chỉ web tham khảo
www.sbv.gov.vn: Ngân hàng Nhà nước VN
www.mof.gov.vn: Bộ Tài chính Việt Nam
chinh/
http://www.tapchiketoan.com/ngan-hang-tai- http://www.vnbaorg.info/ : Hiệp hội ngân
hàng
Trang 66
Trang 7Những khái niệm cơ bản
Kế toán
Ngân hàng thương mại
Kế toán ngân hàng thương mại
Trang 8Khái niệm kế toán
Tập hợp công việc: ghi chép, tính toán, phân tích, tổng hợp…
Các hoạt động kinh tế tài chính
Trang 10Ngân hàng thương mại
Tổ chức
Kinh doanh tiền tệ
Hoạt động chủ yếu và thường xuyên
– Nhận tiền gửi
– Cấp tín dụng
– Cung ứng dịch vụ thanh toán
Trang 11Đặc trưng kinh doanh tiền tệ
- Chênh lệch lãi suất (huy động và cho vay)
- Chênh lệch tỷ giá hối đoái
- Chuyển đổi kỳ hạn (lấy ngắn nuôi dài)
- Chuyển đổi rủi ro
- Tích tụ và tập trung tư bản
Trang 12Đặc trưng hoạt động của NHTM
quy mô lớn, hệ số nợ cao
hoạt động nhiều rủi ro, chịu sự giám sát chặt chẽ của luật pháp
phụ thuộc nhiều vào hệ thống dễ bị tổn
thương
Trang 13Kế toán ngân hàng thương mại
Hoạt động kế toán
Thực hiện trong ngân hàng thương mại
Cung cấp thông tin kinh tế tài chính về hoạt động của ngân hàng thương mại cho nhà quản lý
Trang 14Chương 1: TỔNG QUAN VỀ
KẾ TOÁN NHTM
Trang 15CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ KẾ TOÁN NHTM
Đối tượng, nhiệm vụ
Trang 16Đối tượng Kế toán NHTM
Nguồn vốn và Tài sản trong quá trình vận động
Cấu trúc Nguồn vốn và Tài sản của NHTM
Trang 17Đặc điểm đối tượng
T – T’: Tiền tệ vừa là thước đo giá trị, vừa là đối tượng kinh doanh
Đối tượng kế toán ngân hàng vận động theo
sự dịch chuyển về sở hữu và sử dụng giữa các chủ thể phức tạp trong nền kinh tế
Đối tượng kế toán ngân hàng phong phú và
đa dạng => phân tổ khó khăn, sử dụng nhiều tiêu chí, lồng ghép nhiều tầng nấc
Trang 18 Phân tích và cung cấp thông tin cho quản lý:
– Thông tin chi tiết
– Thông tin khái quát, tổng hợp
Giám sát mọi mặt nghiệp vụ của ngân hàng,
đảm bảo an toàn tài sản cho ngân hàng và khách hàng
Trang 19CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ KẾ TOÁN NHTM
Đối tượng, nhiệm vụ
Đặc điểm
Tài khoản
Chứng từ
Tổ chức bộ máy kế toán
Trang 22Trong nền kinh tế
Trang 23 Từ đặc điểm xã hội hoá cao, đòi hỏi việc xây dựng chế độ kế toán cho NH phải đảm bảo– Vừa phản ánh đầy đủ hoạt động của NH
– Vừa phản ánh được hoạt động kinh tế, tài chính của nền kinh tế
Tính tổng hợp (xã hội) cao (tiếp)
Trang 25 Yêu cầu thời gian giao dịch ngắn nhất
chuẩn hoá quy trình giao dịch
Kế toán NHTM mang tính giao dịch rất cao
Khi có nghiệp vụ phát sinh
=>
Trang 27Tính kịp thời và chính xác cao độ
Đối tượng kế toán NHTM liên quan mật thiết đến đối tượng kế toán của các DN, cá nhân trong nền kinh tế
NHTM tập trung khối lượng vốn tiền tệ rất lớn của xã hội
Từ đặc điểm giao dịch => yêu cầu xử lý tức thời nghiệp vụ (giao dịch phát sinh)
Trang 31Tập trung và thống nhất cao độ
Tập trung tuỳ theo điều kiện công nghệ
Thống nhất trong toàn hệ thống
Trang 32Nguyên tắc kế toán cơ bản
Cơ sở dồn tích: TS, Nợ phải trả, doanh thu, chi
phí, VCSH: thời điểm phát sinh
Hoạt động liên tục: báo cáo tài chính
Giá gốc: của tài sản
Phù hợp: doanh thu / chi phí
Nhất quán: chính sách và phương pháp KT
Thận trọng: khi ước tính
Trọng yếu
Trang 33Nguyên tắc Cơ sở dồn tích
Nghiệp vụ liên quan đến tài sản, nợ phải trả, nguồn vốn chủ sở hữu, doanh thu, chi phí
phải được ghi sổ kế toán vào thời điểm
phát sinh chứ không căn cứ và thời điểm thực tế thu hoặc chi tiền
Trang 34- Doanh thu và thu nhập chỉ được ghi nhận khi có các bằng
chứng chắn chắn, còn chi phí thi phải được ghi nhận khi có bằng chứng về khả năng phát sinh chi phí
Trang 35CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ KẾ TOÁN NHTM
Đối tượng, nhiệm vụ
Đặc điểm
Tài khoản
Chứng từ
Tổ chức bộ máy kế toán
Trang 36TÀI KHOẢN KẾ TOÁN NHTM
Những vấn đề chung về tài khoản kế toán NHTM
Trang 37Hệ thống tài khoản kế toán NHTM
Văn bản pháp lý
– QĐ 479/2004/QĐ-NHNN ngày 29/4/2004 của Thống đốc NHNN VN
– QĐ 807/2005/QĐ-NHNN ngày 1/6/2005 của Thống đốc NHNN VN
– QĐ29/2006/QĐ-NHNN ngày 10/7/2006 của Thống đốc NHNN VN
Hệ thống hiện hành
– 9 loại
– Nội bảng: 8 loại
– Ngoại bảng: 1 loại
Trang 40Phân loại theo bản chất kinh tế
Tài khoản tài sản (TS có)
Trang 42Phân loại theo mức độ tổng hợp
Tài khoản tổng hợp: cấp I, II, III do NHNN quy định, cấp IV, V do NHTM quy định
Tài khoản chi tiết/tiểu khoản/tài khoản phân tích: NHNN định hướng, NHTM tự quy định
Trang 4343
Trang 44 Phân loại tài khoản kế toán
Trang 45Tài khoản ngoài bảng/ngoại bảng
– Phản ánh những đối tượng không thuộc quyền sở hữu, sử dụng nhưng phải quản lý
– Số dư nằm ngoài bảng
* Lưu ý: vấn đề mang tính thời điểm
Trang 46TÀI KHOẢN KẾ TOÁN NHTM
Những vấn đề chung về tài khoản kế toán NHTM
Trang 47Hệ thống tài khoản kế toán hiện hành
Loại 1: Vốn khả dụng và các khoản đầu tư
Trang 48CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ KẾ TOÁN NHTM
Đối tượng, nhiệm vụ
Đặc điểm
Tài khoản
Chứng từ
Tổ chức bộ máy kế toán
Trang 49CHỨNG TỪ KẾ TOÁN NHTM
Những vấn đề chung về chứng từ kế toán NHTM
Trang 50Khái niệm chứng từ kế toán NHTM
Vật mang tin (Giấy, băng từ, đĩa từ…)
Trang 51CHỨNG TỪ KẾ TOÁN NHTM
Những vấn đề chung về chứng từ kế toán NHTM
Trang 52Các yếu tố cơ bản của CT KT NHTM
Tên gọi và số hiệu
Bên lập chứng từ: Tên gọi, địa chỉ và số hiệu tài khoản ngân hàng
Bên nhận chứng từ: Tên gọi, địa chỉ và số hiệu tài khoản ngân hàng
Nội dung phát sinh nghiệp vụ
Số tiền (bằng số, bằng chữ)
Thời gian: thời điểm lập, nhận chứng từ
Dấu, chữ ký của các bên có liên quan
Trang 5353
Trang 55CHỨNG TỪ KẾ TOÁN NHTM
Những vấn đề chung về chứng từ kế toán NHTM
Trang 56Phân loại chứng từ kế toán NHTM
Theo tính pháp lý và công dụng ghi sổ
Trang 58CHỨNG TỪ KẾ TOÁN NHTM
Những vấn đề chung về chứng từ kế toán NHTM
Trang 60chứng từ và nghiệp vụ kinh tế phát sinh
Trong toàn bộ quá trình xử lý
Trang 62Trách nhiệm kiểm soát chứng từ
Giao dịch viên: ngay khi tiếp nhận c.từ
Kế toán viên, thanh toán viên, thủ quỹ: kiểm soát lại
Trưởng phòng kế toán hoặc người được uỷ quyền (kiểm soát viên): kiểm tra giám sát
Trang 63Nội dung kiểm soát chứng từ
Chứng từ có được lập đúng quy định không? (tính hợp pháp)
Nội dung nghiệp vụ phát sinh có phù hợp
không? (tính hợp lệ)
Dấu, chữ ký của khách hàng và các bên có liên quan
Trang 64Luân chuyển chứng từ kế toán
ngân hàng thương mại
Trang 65Nguyên tắc luân chuyển chứng từ
kế toán ngân hàng
Tổng thể: luân chuyển nhanh nhất nhưng
vẫn phải đảm bảo các yêu cầu kiểm soát, xử
lý hạch toán, cung cấp thông tin
Cụ thể, đối với các chứng từ thanh toán:
– Tiền mặt: Thu: thu trước, ghi sau; Chi: ghi trước, chi sau
– Chuyển khoản: luân chuyển phải đảm bảo ghi Nợ trước, ghi Có sau
Trang 66Nguyên tắc luân chuyển chứng từ
Trang 67Bảo quản, lưu trữ
1 năm tại p Kế toán
Có trật tự, dễ tra cứu: theo nội dung nghiệp
vụ kinh tế-tài chính và theo trình tự thời gian
Không được thất lạc
67
Trang 68CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ KẾ TOÁN NHTM
Đối tượng, nhiệm vụ
Đặc điểm
Tài khoản
Chứng từ
Tổ chức bộ máy kế toán
Trang 69TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾ TOÁN TRONG NHTM
Trong toàn hệ thống ngân hàng
Trong 1 đơn vị ngân hàng
Trang 70Tổ chức bộ máy kế toán trong toàn hệ thống NHTM
Mô hình kế toán phân tán
– Xử lý thông tin tại ngay đơn vị – Kết nối thông tin với HSC rời rạc
Mô hình kế toán tập trung
– Tập trung hoá tài khoản – Xử lý thông tin tập trung tại HSC
Mô hình kế toán tập trung kết hợp phân tán
– Nền tảng công nghệ tập trung – Chia tách kết quả lao động của từng đơn vị
Trang 71TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾ TOÁN TRONG NHTM
Trong toàn hệ thống ngân hàng
Trong 1 đơn vị ngân hàng
Trang 73Bài 1 - Lập bảng tổng kết tài sản ngày 30/7/08 biết
Trang 75Bài 2- Lập bảng tổng kết tài sản ngày 30/8/08 biết
Trang 77Bài tập 3– lập bảng cân đối biết