Trong nuôi tôm đặc biệt là nuôi tôm thâm canh để tôm nuôi phát triển nhanh, khỏe mạnh nhưng vẫn đảm bảo chi phí thì cần nghiên cứu kỹ nhu cầu dinh dưỡng của tôm.Nhu cầu Protein: Tôm thẻ chân trắng không có nhu cầu protein cao như tôm sú, theo các nghiên cứu nhu cầu protein của tôm thẻ chân trắng ở 30% 35%. Trong dạ dày tôm có khoảng 85% vi khuẩn tạo thành chitinase có tác dụng cung cấp dinh dưỡng cho tôm và đặc biệt là tiêu hóa chitinase một phức hợp của protein.
Trang 1MỘT SỐ TIẾN BỘ MỚI TRONG DINH
DƯỠNG VÀ THỨC ĂN TÔM THẺ
CHÂN TRẮNG ( Litopenaeus vannamei )
TS LÊ THANH HÙNG KHOA THỦY SẢN
ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HCM
Trang 2GIỚI THIỆU
Nuôi tôm thẻ chân trắng (TTCT)
phát triển mạnh trong khoảng hơn mười năm trở lại đây
Loài này có nguồn gốc từ châu Mỹ
La Tinh và đã di nhập vào Châu Á trong những năm 90’
Thái Lan, Indonesia, Trung Quốc đã
chuyển từ nuôi tôm sú sang nuôi TTCT trong giai đoạn 2002-2009
Năm 2003, Bộ Thủy Sản Việt Nam
cấm nuôi TTCT vì sợ lây truyền các bệnh do virus giữa TTCT ngoại lai và loài bản địa như tôm sú cũng như tác động lên sự đa dạng sinh học
Litopenaeus vannamei
Trang 3GIỚI THIỆU
Đến năm 2006, Bộ đã cho phép nuôi TTCT ở miền Trung
và miền Bắc Việt Nam nhưng vẫn bị cấm nuôi ở miền Nam
Dưới áp lực của nhà sản xuất, tháng 1/2008, Bộ cho phép nuôi TTCT ở các tỉnh đồng bằng Cửu Long
Năm 2009 sản lượng TTCT đạt 84.320 tấn so với 236.492 tấn tôm sú (NN&PTNT, 2009)
Năm 2012 sản lượng TTCT đạt 182.215 tấn so với 298.607 tấn tôm sú
Sản lượng
theo năm Tôm sú
Tôm thẻ chân trắng Các loài khác Tỉ lệ tôm thẻ/sú
Sản lượng
Sản lượng
Trang 4SẢN LƯỢNG TÔM THẺ CHÂN TRẮNG THẾ GIỚI 1970-2010
- Sản lượng tôm thẻ chân trắng tăng nhanh từ năm 2000 từ các quốc gia dẫn đầu sản lượng tôm (Trung Quốc, Thái Lan )
GIỚI THIỆU
Trang 5GIỚI THIỆU
Sản lượng TTCT tại VN tăng nhanh từ năm 2008, đến năm 2012 TTCT chiếm 60% sản lượng tôm sú (Tổng cục Thủy Sản)
Trong những năm qua dinh dưỡng và thức ăn nuôi TTCT
đã có những thay đổi và những hướng phát triển mới
Nội dung trình bày tập trung vào những mục sau đây:
So sánh tăng trưởng của tôm thẻ với tôm sú
Trang 6TỐC ĐỘ TĂNG TRƯỞNG CỦA TƠM THẺ CHÂN TRẮNG (OI,2000)
Kết quả thực nghiệm năm
2000 nuơi TTCT ngồi trời ở
nhiệt độ nước 27-29 o C
T ăng trưởng trước 20g
tăng trọng nhanh nhất:
2-3g/tuần:
Sau 20g tăng trưởng rất
chậm, 1g/tuần Tôm cái phát triển nhanh hơn
tôm đực
Kết quả tăng trưởng TTCT
đã được cải thiện
0 2 4 6 8 10 12 14 16 18
60 con/m2
100 con/m2
Ngày nuơi
Trang 7TỐC ĐỘ TĂNG TRƯỞNG CỦA TÔM THẺ CHÂN TRẮNG (Mackintosh, 2010)
Tốc độ tăng trưởng tối đa tôm thẻ chân trắng đã tăng lên đáng kể từ 2004-2010
Cải tiến di truyền do công tác chọn giống
Tiến bộ trong thức ăn và cách cho ăn
Tiến bộ trong quản lý nuôi tôm
Trang 8DI TRUYỀN CHỌN GIỐNGTÔM THẺ CHÂN TRẮNG
Tốc độ tăng trưởng tối đa hiện tại: 2,8-3,0g/ tuần
có thể đạt đến 4-6 g/tuần
Tốc độ tăng trọng giữ nguyên sau khi tôm đạt trọng lượng 20g đến 35g
Tỉ lệ phần thịt tôm/nguyên con tôm từ 61% đến trên 5%
Tôm có khả năng chống lại stress khi nhiệt độ gây stress từ 28-32oC đến nhiệt độ gây stress:34-38oC
Độ mặn tối ưu không gây stress từ 10-35 ppt tăng lên 0.5-35 ppt
Tôm nuôi có tỉ lệ sống cao và tăng trọng ở mật độ
nuôi cao
Trang 9SO SÁNH DINH DƯỠNG TÔM THẺ CHÂN
TRẮNG VỚI TÔM SÚ
Tôm sú ăn có tính ăn độngvật trong khi TTCT thiên
về ăn tạp nhiểu hơn
Tôm sú có nhu cầu protein cao hơn TCTT
• Tôm sú: 0,5 -1,8 g nhu cầu protein 45-50%
2,0 -10,5 g nhu cầu protein 40%
> 15 g nhu cầu protein 36%
Tôm thẻ: 0,2- 4,0g nhu cầu protein 34-36%
9,8-20g nhu cầu protein 30-32%
TTCT có khả năng sử dụng một tỉ lệ nhất định thức
ăn tự nhiên trong ao nuôi nên nhu cầu dinh dưỡng TTCT sẽ giảm khi nuôi tôm với mật độ thấp hay nuôi không thay nước
Tôm sú phân bố chủ yếu trong tầng đáy và ăn ở tầng đáy, TTCT phân bố rộng hơn có thể ăn trong tầng
giữa
Trang 10DINH DƯỠNG TÔM THẺ CHÂN TRẮNG
Nhu cầu acid amin thiết yếu
TTCT đã thiết lập
Các acid béo thiết yếu được
xác định 20:5n3 và 20:4n6
Nhu cầu các vi dưỡng khác
cũng đã được xác định
Việc xác định nhu cầu giúp tối
ưu hóa việc lập công thức
Trang 11VAI TRÒ CỦA HỆ VI KHUẨN VÀ THỨC ĂN TỰ NHIÊN TRONG NUÔI TÔM THỂ CHÂN TRẮNG
Hệ vi khuẩn trong nuôi thâm canh
tôm thẻ
Hệ vi khuẩn phát triển trong hệ
thống nuôi giàu protein và các vi dưỡng chất
Hạn chế do sự bài tiết Nitơ từ nguồn
thức ăn
Hệ Thống nuôi không thay nước
Thử nghiệm bổ sung thức ăn giàu
tinh bột trên tôm thẻ chân trắng
Hệ thống sục khí liên tục và giảm
đáng kể lượng protein thức ăn do tôm sử dụng vi khuẩn bám trên các bio-flock (keo lơ lững trong nước)
Trang 12BIO-FLOCK TRONG NUÔI THÂM CANH
Hạt keo lơ lững có kích thước
nhỏ trong nước:
Vi tảo (Diatom, exoskeleton
Vi khuẩn, protozoa
Mùn bã hữu cơ
Bioflock có một giá định dinh
dưỡng cao
Protein vi khuẩn có giá trị
như protein thức ăn viên (Yoram, 2005)
Những loài ănlọc như rô phi
và tôm thẻ chân trắng có thể sử dụng Bioflock như nguồn thức ăn
Trang 13BIO-FLOCK TRONG NUÔI THÂM CANH TÔM THẺ CHÂN TRẮNG
Mật độ thả nuôi cao: 150 con/m2
Sục khí mạnh với nhiều cánh quạt:28-32 HP/ha
Bổ sung hạt tinh bột và mật mía
Tỉ lệ C/N>15
Bioflock <15 ml/lít
Năng suất: 20-25 tấn/ha/vụ với kích thước tôm 18-20g
Trang 14BIOFLOCK TÔM THẺ CHÂN TRẮNG
TRONG NHÀ KÍNH
Thực nghiệm nuôi TTCT
tại Hawaii
Mật độ:300 con/m2
FCR: 1,49
Sản lượng: 7,5 kg/m3 (cở tôm 24g/con)
-Thực nghiệm tại ĐH Texas A&M
- Mật độ: 450 con/m2
- FCR: 1,52
- Sản lượng: 9,37 kg/m3 (tôm kích cở: 25 g/con)
Trang 15 Ưu điểm
Giảm lượng ammonia thải ra môi trường
Giảm lượng ăn và giảm nhu cầu dinh dưỡng của thức ăn tôm thẻ chân trắng
Hạn chế
Rất khó áp dụng trong thực tế sản xuất qui mô
ao có diện tích lớn
Cung cấp oxy liên tục và sục khí liên tục
Tránh flock lắng đọng và chết hành loạt
Khó kiểm soát sự phát triển flock: quá thấp lúc bắt đầu và quá nhiểu giai đoạn cuối chu kỳ
nuôi
ƯU ĐIỂM VÀ HẠN CHẾ CỦA BIOFLOCK TRONG NUÔI TÔM THẺ
Trang 16CÁCH CHO ĂN TRONG NUÔI TÔM
THẺ CHÂN TRẮNG
Cho ăn nhiều lần trong ngày
Tối thiểu: 4-6 lần/ngày
Cho ăn liên tục với máy cho ăn
tự động
Thức ăn viên chìm chậm và lơ
lững trong nước
Thức ăn viên ép đùn thay thế
ép nén
Tiêu hóa tốt hơn
Lơ lững trong tầng nước
Thức ăn viên sẽ có kích thước
nhỏ hơn
Thức ăn chức năng (functional
feed) cho tôm
Giá trị dinh dưỡng cao hơn
Bổ sung các chất tăng cường sức khỏe giảm tỉ lệ chết và kháng stress
Trang 17CÁM ƠN SỰ THEO DÕI
CỦA QUÍ VỊ