Biến động độ trong

Một phần của tài liệu Ảnh hưởng của mật độ lên sinh trưởng của tôm he chân trắng penaeus vannamel, boone (Trang 37 - 39)

- Nhiệt độ: Nhiệt độ được đo bằng nhiệt kế thuỷ ngõn pH: Sử dụng mỏy đo pH

Biến động độ trong

0 10 20 30 40 50 60 10 20 30 40 50 60 70 80 90

Thơi gian nuôi (ngày)

Độ tron g (c m)

suy giảm, cỏc yếu tố pH, oxy hoà tan và CO2 biến động lớn gõy bất lợi cho tụm, độ trong thấp trong nước cú nhiều phự sa thỡ sẽ cản trở quỏ trỡnh trao đổi khớ ở tụm.

3.2.3. Độ mặn

Bảng 5. Kết quả độ mặn trong ao nuụi

Ngày nuụi Sự biến động độ mặn trong ao nuụi (‰)

A3 TB ± S A4TB ± S A5TB ± S A6TB ± S

10 26.50 ± 1.00 25.67 ± 0.60 25.50 ± 1.00 25.50 ± 0.7120 25.00 ± 0.00 25.50 ± 0.75 26.00 ± 0.71 25.67 ± 0.58 20 25.00 ± 0.00 25.50 ± 0.75 26.00 ± 0.71 25.67 ± 0.58 30 24.33 ± 0.91 24.50 ± 1.45 25.00 ± 0.58 24.50 ± 0.71 40 23.00 ± 0.69 23.33 ± 1.40 24.00 ± 1.00 24.33 ± 0.58 50 22.00 ± 0.11 22.33 ± 1.00 22.67 ± 1.15 23.00 ± 1.00 60 20.33 ± 0.58 21.33 ± 1.15 21.33 ± 1.53 21.67 ± 2.12 70 18.67 ± 0.55 20.33 ± 0.71 20.33 ± 1.73 20.67 ± 1.53 80 17.67 ± 0.71 19.00 ± 1.53 18.67 ± 1.15 18.67 ± 1.73 90 16.67 ± 0.45 16.00 ± 0.00 17.33 ± 2.11 17.00 ± 1.00

Độ mặn trong ao nuụi tụm biến động rất phức tạp, phụ thuộc vào chế độ thuỷ triều, lượng mưa, bốc hơi và khả năng thay nước của ao. Yếu tố này ảnh hưởng đến ỏp suất thẩm thấu của tụm, đồng thời ảnh hưởng tới tớnh đệm pH của nước ao [12]. Kết quả theo dừi độ mặn của cỏc ao thực nghiệm đều cú khuynh hướng giảm dần và đạt giỏ trị thấp nhất vào cuối vụ nuụi. Giữa cỏc nghiệm thức gần như khụng cú khỏc biệt lớn về độ mặn, do cỏc ao thực nghiệm cú điều kiện tương đối đồng nhất như diện tớch như nhau, kế cận nhau. Tuy nhiờn, cú một vài trường hợp phải thay nước đó dẫn đến sự khỏc biệt về độ mặn nhưng khụng đỏng kể.

Tụm thẻ chõn trắng là đối tượng rộng muối, nú thớch nghi được khoảng độ mặn từ 0,5-45‰, nhưng khoảng độ mặn thớch hợp cho tốc độ tăng trưởng 7- 34‰ (Wyban & Sweeny,1991) [33]. Độ mặn cỏc ao nuụi thực nghiệm trung bỡnh suốt chu kỳ nuụi dao động từ 16- 27‰. Độ mặn trung bỡnh trong 10 ngày trong suốt quỏ trỡnh nuụi dao động từ 15- 25‰, đõy là khoảng độ mặn phự hợp cho sinh trưởng của tụm he chõn trắng [33].

3.2.4. pH

pH là yếu tố rất quan trọng cú ảnh hưởng trực tiếp và giỏn tiếp lờn tốc độ sinh trưởng và tỷ lệ sống của tụm, do đú trong quỏ trỡnh nuụi thỡ hàng ngày cần tiến hành kiểm tra pH nước ao nuụi vào cỏc thời điểm: 6 - 7 giờ và 14 - 15 giờ. pH buổi chiều thường cao hơn buổi sỏng và buổi tối. Nguồn pH tối ưu nhất là 7,5 - 9,0. Sự biến động lớn của pH trong ngày và trong tuần là nguyờn nhõn dẫn đến tỡnh trạng gõy sốc cho tụm, làm cho tụm bỏ ăn và yếu đi [2]. pH ngoài sự tỏc động trực tiếp tới đời sống của tụm nuụi cũn ảnh hưởng giỏn tiếp đến sự phỏt triển của tụm do pH cú liờn quan đến độc tớnh của một số khớ độc như: NH3 và H2S. Khi pH giảm thấp thỡ sẽ làm tăng độc tớnh của H2S. Khi nồng độ của H2S thấp (< 0,001 mg/l) giỏn tiếp gõy độc thụng qua việc tiờu hao oxy trong nước. Khi hàm lượng H2S đạt 0,003 mg/l thỡ sẽ gõy sốc cho tụm nuụi ( Shweedler, 1985).

Kết quả bảng dưới đõy cho ta thấy rằng pH nằm trong khoảng tối ưu cho tụm phỏt triển. Sự chờnh lệch giữa giỏ trị buổi sỏng và buổi chiều là phự hợp với yờu cầu cho quỏ trỡnh sinh trưởng và phỏt triển bỡnh thường của tụm. pH trung bỡnh buổỉ chiều cao nhất ở ao A3 là 8,9, vào buổi sỏng thấp nhất là ở ao A4 là 7,5. Giỏ trị pH trong ao nuụi là tương đương nhau cho thấy trỡnh độ quản lý chất lượng nước của farm nuụi rất tốt.

Một phần của tài liệu Ảnh hưởng của mật độ lên sinh trưởng của tôm he chân trắng penaeus vannamel, boone (Trang 37 - 39)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(39 trang)
w