Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 83 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
83
Dung lượng
1,09 MB
Nội dung
1 PHN MỞ ĐU 1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Hội nhập kinh tế quốc tế đã trở thành xu thế bao trùm, chi phối toàn bộ quá trình phát triển kinh tế - xã hội của mỗi quốc gia. Xu thế khách quan này đã đặt các doanh nghiệp đứng trước những cơ hội và thách thức lớn lao. Để tồntại và phát triển trong môi trường cạnh tranh diễn ra gay gắt hơn đòi hỏi doanh nghiệp phải đổi mới phương thức quảntrị để nâng cao chất lượng sản phẩm, hạ giá thành sản phẩm, bảo đảm tính cạnh tranh cho sản phẩm của mình. Đối với doanh nghiệp sản xuất thì côngtácquảntrịtồnkhonguyênvậtliệu là một vấn đề hết sức quan trọng và đặc biệt có ý nghĩa vì côngtácquảntrị hàng tồnkhonguyênvậtliệu được thực hiện tốt sẽ giúp doanh nghiệp giảm được chi phí cho việc tồn trữ nguyênvật liệu, tránh được việc chiếm dụng nhiều vốn cho việc tồn kho, giảm chi phí cho việc thuê mướn mặt bằng, thuê kho để chứa nguyênvật liệu. Đồng thời, đảm bảo cho việc cung ứng đầy đủ nguyênvậtliệu cho sản xuất, tránh thiếu hụt nguyênvậtliệu dẫn đến đình trệ dây chuyền sản xuất, thiếu hụt thành phẩm cung ứng cho thị trường dẫn đến giảm lợi nhuận hay mất khách hàng, mất thị trường. Hiện nay, côngtácquảntrịtồnkho tuy rất quan trọng nhưng chưa thực sự quan tâm đúng mức tại các doanh nghiệp nói chung cũng như tạiCôngtyTNHHWATABEWEDDING VIT NAM (WAT) đang gặp mộtsố vấn đề khó khăn, cần tháo g, để có biện pháphoànthiệncôngtácquảntrịtồnkhonguyênvậtliệu cho công ty. Chính vì vậy, tác giả đã chọn đề tài “ MộtsốgiảipháphoànthiệncôngtácquảntrịtồnkhonguyênvậtliệutạiCôngtyTNHHWatabeWeddingViệt Nam” để làm đề tài luận văn tốt nghiệp. 2 2. MỤC TIÊU ĐỀ TÀI - Nghiên cứu cơ sở lý luận về quảntrị hàng tồn kho, các mô hình tồnkhonguyênvật liệu, chức năng và chỉ tiêu đánh giá đến côngtácquảntrị của doanh nghiệp, chọn lọc và hệ thống hóa để làm cơ sở lý luận cho đề tài. - Phân tích và đánh giá thực trạng côngtácquảntrịtồnkhonguyênvậtliệu của WAT trong những năm t 2009 -2011. - Đề xuất mộtsốgiảipháphoànthiệncôngtácquảntrịtồnkhonguyênvậtliệu của WAT trong thời gian tới. 3. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu Luận văn nghiên cứu hoạt động QuảntrịtồnkhonguyênvậtliệutạiCôngtyTNHHWatabeWeddingViệt Nam. Phạm vi nghiên cứu - Nghiên cứu các vấn đề có liên quan đến côngtácquảntrịtồnkhonguyênvậtliệutại WAT. - Phân tích thực trạng tồnkhonguyênvậtliệutại WAT giai đoạn t năm 2009- 2011 và đề xuất mộtsốgiảipháphoànthiệncôngtácquảntrịtồnkhotại WAT. 4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Luận văn sử dụng các phương pháp nghiên cứu sau: - Phần lý thuyết, tác giả tham khảo các tàiliệu liên quan đến đề tài như: sách Quảntrị sản xuất và điều hành của tác giả Hồ Tiến Dũng, sách Quảntrị sản xuất và dịch vụ, sách Quảntrị sản xuất và tác nghiệp của tác giả Trương Đoàn Thể…, t đó chọn lọc và hệ thống hóa để làm cơ sở lý luận cho đề tài. - Phần đánh giá côngtácquảntrịtồnkho được thực hiện trên cơ sở phân tích thông tin thứ cấp t các báo cáo của WatabeWeddingViệt Nam, các nguồn t hiệp hội thương mại dệt may, cục thống kê, mạng internet…Sử dụng phần mềm Excel để tổng hợp sốliệu thu thập. 3 - Tham khảo ý kiến chuyên gia bằng cách trao đổi với bộ phận sản xuất, quản lý chất lượng và các chuyên gia người nước ngoài … để tìm hiểu r nguyên nhân làm ảnh hưởng đến côngtácquảntrịtồnkhonguyênvậtliệu của WAT . - Phần giảipháp được thực hiện dựa vào kết quả phân tích thực trạng, các mục tiêu và tham khảo ý kiến của mộtsố phòng ban của WatabeWeddingViệt Nam. 5. BỐ CỤC CỦA ĐỀ TÀI Ngoài mở đầu và kết luận, nội dung của luận văn gồm 3 chương: Chương 1: Cơ sở lý luận về Quảntrịtồn kho. Chương 2: Phân tích thực trạng côngtácquảntrịtồnkhonguyênvậtliệutạiCôngtyTNHHWatabeWeddingViệtNam t năm 2009 -2011. Chương 3: MộtsốgiảipháphoànthiệncôngtácquảntrịtồnkhonguyênvậtliệutạiCôngtyTNHHWatabeWeddingViệt Nam. 4 CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢNTRỊ HÀNG TỒNKHO 1.1 TỔNG QUAN VỀ QUẢNTRỊ HÀNG TỒNKHO 1.1.1 Khái niệm về quảntrị hàng tồnkho Chính sách tồnkho rất quan trọng làm cho các nhà quảntrị sản xuất, quảntrị marketing và quảntrịtài chính phải làm việc cùng nhau để đạt được sự thống nhất. Hầu hết, các loại hình doanh nghiệp sản xuất, dịch vụ hay thương mại không kể quy mô lớn hay nhỏ đều có hàng tồn kho. Các nhà nghiên cứu đã đưa nhiều khái niệm về hàng tồnkho khác nhau. Theo tác giả Hồ Tiến Dũng (Quản trị sản xuất và điều hành, 2009) cho rằng “ Hàng tồnkho là tổng hợp tất cả các nguồn lực dự trữ nhằm đáp ứng nhu cầu trước mắt hoặc tương lai. Hàng tồnkho bao gồm nguyênvật liệu, sản phẩm dở dang, bán thành phẩm và thành phẩm chưa tiêu thụ” Theo tác giả Trần Đức Lộc, Trần Văn Phùng (Quản trị sản xuất và tác nghiệp, 2008) định nghĩa “ Hàng dự trữ bao gồm các loại nguyênvật liệu, dụng cụ, phụ tùng, sản phẩm dở dang, bán thành phẩm, thành phẩm…. Giá trị hàng dự trữ thường chiếm t 40-50% tổng giá trịtài sản doanh nghiệp” Trên thực tế còn tồntại rất nhiều quan niệm về hàng tồnkho của doanh nghiệp, nhưng theo tác giả “Hàng tồnkho thường xuất hiện ở các dạng như là: hàng mua để nhập kho, hàng mua đang đi đường, hàng gửi đi bán, đi gia công. Thành phẩm tồnkho và gửi đi bán, sản phẩm dở dang chưa hoàn thành và sản phẩm hoàn thành chưa nhập kho, nguyên liệu, vật liệu, công cụ, dụng cụ đã nhập kho, đã mua đang đi đường và chi phí dịch vụ dở dang” 1.1.2 Mục tiêu quảntrịtồnkho Là giữ mức tồnkho đủ đáp ứng theo yêu cầu của khách hàng với chi phí hiệu quả nhất. Để quảntrịnguyênvật liệu, doanh nghiệp cần quan tâm đặc biệt đến 2 vấn đề cơ bản sau: - Xác định mức nguyênvậtliệu dự trữ hợp lý nhất. 5 - Lập kế hoạch cung ứng nguyênvậtliệu và lựa chọn mô hình cung ứng hợp lý nhất. 1.1.3 Chức năng của quảntrịtồnkho 1.1.3.1 Chức năng liên kết Là chức năng cơ bản của hàng tồn kho, liên kết giữa sản xuất và sản phẩm tiêu thụ. Việc duy trìmột lượng tồnkho sẵn có là cần thiết để đảm bảo quá trình sản xuất kinh doanh được tiến hành đều đặn và liên tục khi mức cung của doanh nghiệp và cầu của thị trường không cân đối. 1.1.3.2 Chức năng ngăn ngừa tác động của lạm phát. Với tình hình biến động liên tục của nền kinh tế như hiện nay, thì việc đầu tư vào hàng tồnkho sẽ có lợi hơn lãi suất tiền gửi ngân hàng. Hàng tồnkho giúp cho doanh nghiệp tiết kiệm một lượng chi phí đáng kể khi nguyênvậtliệu hay hàng hóa tăng giá bởi sự mất giá của đồng tiền. Trong trường hợp này hàng tồnkho là một hoạt động đầu tư tốt khi doanh nghiệp tính toán được các chi phí và rủi ro có thể xảy ra. Đây là chức năng bảo toàn vốn của hàng tồn kho. 1.1.3.3 Chức năng khấu trừ theo số lượng Theo chính sách của nhà cung cấp, nếu doanh nghiệp mua nguyênvậtliệu hay hàng hóa với số lượng lớn thì sẽ hưởng mộttỷ lệ giảm giá được gọi là khấu tr theo số lượng. Để đầu tư hàng tồnkhomột cách có hiệu quả và tránh được chi phí tồn trữ cũng như ứ đọng quá nhiều lượng hàng tồnkho thì các nhà quảntrị phải tính toán được lượng đặt hàng tối ưu nhưng chi phí tồn trữ tăng lên không đáng kể. 1.1.4 Vai trò của hàng tồnkho Trong sản xuất kinh doanh, tồnkhonguyênvậtliệu hay hàng hóa là cần thiết khách quan vì duy trì hàng tồnkho có những vai trò sau: - Đảm bảo sự gắn bó liên kết chặt chẽ giữa các khâu, các giai đoạn trong quá trình sản xuất. Khi cung và cầu về một loại hàng tồnkho không giống nhau giữa các khoảng thời gian khác nhau, thì việc duy trì lượng hàng tồnkho nhằm tích lũy đủ là việc hết sức cần thiết. Nhờ có hàng tồnkho mà quá trình sản xuất được tiến hành đều đặn và liên tục, tránh được sự thiếu hụt đứt quãng của quá trình sản xuất. - Đảm bảo kịp thời nhu cầu của khách hàng trong bất kỳ thời điểm nào. Đây cũng là cách tốt nhất để duy trì và tăng lượng khách hàng cho doanh nghiệp. Trong nền kinh tế thị trường, việc duy trì lượng khách hàng là rất khó khăn, ngược lại để mất đi 6 một khách hàng là rất dễ. Vì vậy doanh nghiệp cũng cần bỏ ra mộtsố chi phí nhất định để thỏa mãn nhu cầu của khách hàng. Tuy nhiên, không phải loại nguyênvậtliệu hay hàng hóa nào cũng có lượng tồnkho như nhau, được quan tâm bảo quản như nhau. Vì thế, để đáp ứng yêu cầu về hiệu quả kinh tế hàng tồnkho các nhà quảntrị của doanh nghiệp cần phải phân tích để áp dụng các kỹ thuật của phương pháp phân tích hàng tồnkho tối ưu cho doanh nghiệp mình. 1.1.5 Các chi phí trong quảntrị hàng tồnkho 1.1.5.1 Chi phí mua hàng Là chi phí được tính t khối lượng hàng của đơn hàng và giá mua một đơn vị. Thông thường, chi phí mua hàng không ảnh hưởng đến việc lựa chọn các mô hình tồn kho, tr mô hình khấu tr theo sản lượng. 1.1.5.2 Chi phí đặt hàng Là toàn bộ các chi phí có liên quan đến việc thiết lập các đơn hàng bao gồm: chi phí tìm nguồn hàng, thực hiện quy trình đặt hàng ( giao dịch, ký kết hợp đồng, chi phí hoa hồng cho người môi giới…) cùng các chi phí chuẩn bị và thực hiện vận chuyển nguyênvậtliệu hay hàng hóa tới kho của doanh nghiệp. Chi phí này thường cố định cho một lô hàng cho dù lô hàng lớn hay nhỏ. Do vậy, chi phí đặt hàng thường thấp nếu lượng đặt hàng nhiều và ngược lại chi phí này sẽ cao nếu lượng đặt hàng nhỏ. Vì thế, tổng chi phí đặt hàng sẽ tăng lên nếu số lượng mỗi lần cung ứng giảm đi. Trong nhiều tình huống chi phí chuẩn bị có mối quan hệ rất mật thiết đối với thời gian chuẩn bị thực hiện đơn hàng. Nếu chúng ta giảm được thời gian chuẩn bị là mộtgiảipháp hữu hiệu để giảm lượng đầu tư cho tồnkho và cải tiến được năng suất. 1.1.5.3 Chi phí tồn trữ Là những chi phí phát sinh trong quá trình thực hiện hoạt động tồn trữ. Chi phí tồn trữ được thống kê thể hiện qua bảng 1.1 7 Bảng 1.1: Chi phí tồn trữ Nhóm chi phí Tỷ lệ so với giá trị dự trữ 1. Chi phí về nhà cửa và kho hàng - Tiền thuê hoặc khấu hao nhà cửa - Chi phí bảo hiểm nhà kho, kho hàng - Chi phí thuê đất Chiếm 3- 10% 2. Chi phí sử dụng thiết bị, phương tiện - Tiền thuê hoặc khấu hao dụng cụ, thiết bị - Chi phí năng lượng - Chi phí vận hành thiết bị Chiếm 1- 4% 3. Chi phí về nhân lực cho hoạt động quản lý dự trữ Chiếm 3- 5% 4. Phí tổn cho việc đầu tư hàng dự trữ - Thuế đánh vào hàng dự trữ - Chi phí vay vốn - Chi phí bảo hiểm hàng dự trữ Chiếm 6- 24% 5. Thiệt hại hàng dự trữ do mất mát, hư hỏng hoặc không sử dụng được Chiếm 2- 5% Nguồn: Quảntrị sản xuất và tác nghiệp (2007, P 285) Tỷ lệ loại chi phí tồn trữ chỉ có ý nghĩa tương đối, chúng phụ thuộc vào tng loại hình doanh nghiệp, địa điểm phân bố, lãi suất hiện hành. Thông thường chi phí tồn trữ hàng năm chiếm xấp xỉ 40% giá trị hàng tồn kho. 8 1.1.6 Các dạng tồnkho và các biện pháp giảm sản lượng hàng tồnkho 1.1.6.1 Các dạng tồnkho Các dạng tồnkho trong doanh nghiệp có thể biểu thị qua sơ đồ hình 1.1 Nguồn: Quảntrị doanh nghiệp (2008,P 169) Hình 1.1: Các dạng tồnkho Hàng tồnkho trong hệ thống cung ứng - sản xuất và phân phối đều nhằm mục đích đề phòng những bất trắc có thể xảy ra như thiếu hụt làm đình trệ quá trình sản xuất, mất uy tín với khách hàng do không đủ lượng hàng để cung ứng cho khách hàng. 1.1.6.2 Các biện pháp giảm sản lượng hàng tồnkho Mỗi doanh nghiệp đều có loại hình hoạt động sản xuất kinh doanh khác nhau. Việc nghiên cứu lựa chọn cho doanh nghiệp mình một hay nhiều biện pháp giảm lượng tồnkho là cần thiết. Nhằm tối đa hóa nguồn lực hiện có cũng như sử dụng vốn hiệu quả. Để giảm số lượng hàng tồnkho trong các doanh nghiệp, về lý thuyết có thể áp dụng các biện pháp theo hình 1.2 Sản phẩm dở dang Sản xuất Cung ứng Tiêu thụ Người cung ứng Dự trữ Dự trữ Dự trữ Thành phẩm trong kho thành phẩm Thành phẩm trong kho người bán Nguyênvậtliệu trên đường vận chuyển Ngườicung ứng Bán thành phẩm trên đường vận chuyển Ngườicung ứng Phụ tùng thay thế trên đường vận chuyển Ngườicung ứng X x X x X x 9 Nguồn: Quảntrị doanh nghiệp (2008, P 170) Hình 1.2: Các biện pháp giảm lượng tồnkho 1.2 CÁC PHƯƠNG PHÁP HOẠCH ĐỊNH NHU CU HÀNG TỒNKHO 1.2.1 Kỹ thuật phân tích ABC trong phân loại hàng tồnkho Dựa vào nguyêntắc Pareto, kỹ thuật phân tích ABC phân loại hàng tồnkho của doanh nghiệp thành 3 nhóm: Nhóm A, nhóm B và nhóm C. Căn cứ vào mối quan hệ giá trị hàng năm với số lượng chủng loại hàng. - Giá trị hàng tồnkho hàng năm được xác định bằng tích số giữa giá bán một đơn vị dự trữ với lượng dự trữ hàng năm. - Số lượng chủng loại hàng là: số các loại nguyênvậtliệu hay hàng hóa của doanh nghiệp hàng năm. + Nhóm A bao gồm những loại hàng tồnkho có giá trị dự trữ hàng năm cao nhất, chúng có giá trị t 70 – 80% so với tổng số giá trị hàng tồn kho, nhưng về mặt số lượng chủng loại chúng chỉ chiếm 15% tổng số chủng loại hàng dự trữ. 1. Áp dụng các mô hình tồnkho 2. Áp dụng kế hoạch sửa chữa dự phòng 3. Áp dụng hình thức sản xuất dây chuyền 4. Áp dụng chế độ hợp đồng chặt chẽ với khách hàng 5. Áp dụng kỹ thuật phân tích biên tế Giảm tối đa lượng vật tư Xác định lượng phụ tùng dự trữ hợp lý Giảm tối đa lượng sản phẩm dở dang Xác định đúng số lượng thành phẩm và thời điểm giao hàng Xác định khi nào cần tăng thêm hàng tránh tồnkho 10 + Nhóm B bao gồm những loại hàng tồnkho có giá trị hàng năm ở mức trung bình, chúng có giá trị 15 – 25% so với tổng giá trị hàng tồn kho, nhưng về số lượng, chủng loại chúng chiếm khoảng 30% so với tổng số loại hàng tồn kho. + Nhóm C bao gồm những loại hàng có giá trị hàng năm nhỏ, giá trị hàng năm chỉ chiếm khoảng 5% tổng giá trị các loại hàng tồn kho. Tuy nhiên, số lượng chủng loại chiếm khoảng 55% so với tổng số loại hàng tồn kho. Kỹ thuật phân tích ABC được biểu diễn qua hình 1.3 Nguồn: Quảntrị sản xuất và tác nghiệp (2007, P 287) Hình 1.3: Đồ thị của các nhóm hàng dự trữ theo kỹ thuật phân tích ABC - T kỹ thuật phân tích ABC trong quảntrị hàng tồnkho có thể rút ra: + Các nguồn vốn dùng mua hàng nhóm A cần phải nhiều hơn so với nhóm C, do đó cần có sự đầu tư thích đáng vào quảntrị nhóm A. + Các loại hàng nhóm A cần có sự ưu tiên trong bố trí, kiểm tra, kiểm soát về hiện vật. Việc thiết lập các báo cáo chính xác về nhóm A phải thực hiện thường xuyên nhằm đảm bảo khả năng an toàn trong sản xuất. + Trong dự báo nhu cầu hàng tồnkho cần áp dụng các phương pháp dự báo khác nhau cho các nhóm hàng khác nhau. Nhóm A cần được dự báo cẩn thận hơn các nhóm khác. 15% Nhóm C % về giá trị hàng dự trữ Nhóm B Nhóm A % về số chủng loại 100% 45% 5% 20% 50% 80% 100% . 3: Một số giải pháp hoàn thiện công tác quản trị tồn kho nguyên vật liệu tại Công ty TNHH Watabe Wedding Việt Nam. 4 CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN TRỊ. Chính vì vậy, tác giả đã chọn đề tài “ Một số giải pháp hoàn thiện công tác quản trị tồn kho nguyên vật liệu tại Công ty TNHH Watabe Wedding Việt Nam để làm