Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 97 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
97
Dung lượng
1,52 MB
Nội dung
1 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài - Côngty cổ phần Cảng Đồng Nai tiền thân được thành lập như một doanh nghiệp Nhà nước thuộc sở hữu của Ủy ban nhân dân Tỉnh Đồng Nai, giao cho Sở Giao thông Vận tải Đồng Nai quản lý từ năm 1989, Cảng Đồng Nai được chuyển đổi thành Côngty cổ phần cảng Đồng Nai (gọi tắt là côngty PDN) vào cuối năm 2005 theo nghị định số 153/2004/ND-CP của Chính phủ ngày 09 tháng 08 năm 2004. - Mặc dù côngtyPDN đã được thành lập như là mộtcôngty cổ phần nhưng côngty vẫn được một sự hỗ trợ mạnh mẽ và kiểm soát từ Tổng côngtypháttriển khu công nghiệp Biên Hòa (viết tắt là SONADEZI), là cổ đông chi phối nắm giữ 51% vốn điều lệ củacông ty. - CôngtyPDNnằm trong vùng kinh tế trọng điểm ở miền Nam Việt Nam gồm thành phố Hồ Chí Minh, Tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu, Bình Dương và Đồng Nai, vì vậy, tỉnh Đồng Nai là một tỉnh có khu công nghiệp pháttriển và tăng trưởng kinh tế nhanh với tốc độ cao, đặc biệt đối với vận chuyển hàng hóa. - Về vận tải hàng hóa bằng đường biển, đường sông khu vực miền Nam Việt Nam với sản lượng rất lớn nhưng côngtyPDN chiếm thị phần rất nhỏ, điển hình như năm 2011, hàng hóa thông qua tổng số 15 cảng tại miền Nam Việt Nam là 68 triệu tấn, trong khi đó côngtyPDN chỉ chiếm gần 3 triệu tấn, điều này có nghĩa rằng thị phần củacôngtyPDN chỉ đạt 4,4%, mặc dù côngty có lợi thế địa lý so với mộtsố đối thủ cạnh tranh khu vực. - Tại thị trường phía Nam hiện nay, Tân Cảng Sài Gòn, Cảng Sài Gòn, Bến nghé, Cái Mép, tất cả được biết đến như là côngty xếp dỡ hàng hóa chuyên nghiệp. Ngoài ra, có mộtsố cảng tiên tiến có hợp tác với các đối tác nước ngoài về dịch vụ xếp dỡ chất lượng cao như Cảng Phú Mỹ, VICT. - Kế hoạch hoạt động củacôngtyPDN làm sao nâng thị phần từ 4,4% lên 10% vào năm 2015 và lên 15% vào năm2020 là một nhiệm vụ cực kỳ khó khăn trong khi côngtyPDN vẫn chưa có chương trình, mục tiêu tiếp thị rõ ràng và hiệu quả. 2 - Mục đích của nghiên cứu này là phân tích điểm mạnh và điểm yếu của hoạt động tiếp thị cũng như của những đối thủ cạnh tranh hiện đang thống trị về xếp dỡ hàng hóa, đồng thời đề xuất giảiphápchiếnlượcđểpháttriểncủacông ty. - Chức năng chính củacôngtyPDN bao gồm xếp dỡ hàng hóa, cho thuê cầu cảng, kho bãi và dịch vụ hàng hải khác. Thị phần củacôngty hiện nay chỉ là 4,4%, trong khi đó thị trường hàng hóa phía Nam là rất hấp dẫn. - Với sức mạnh về lợi thế địa lý và sử dụng có hiệu quả năng lực sẳn có của mình, côngtyPDN có thể tăng sản lượng hàng hóa thông qua cảng, tăng thị phần khu vực phía Nam lên 15% vào năm2020. Hiện nay, côngtyPDN chưa có mạng lưới marketing hoạt động tiếp thị hiệu quả và thiếu một đội ngũ tiếp thị chuyên nghiệp. Vì vậy, để đạt được mục tiêu nâng thị phần 15% vào năm 2020, côngtyPDN cần phải có giảiphápchiếnlượcđểphát triển. 2. Tổng quan các vấn đề nghiên cứu có liên quan - Các số liệu và chuyên đề nghiên cứu liên quan đến lĩnh vực xếp dỡ hàng hóa thông qua các cảng khu vực miền Nam Việt Nam. - Các số liệu và đặt vấn đề nghiên cứu liên quan đến lĩnh vực xếp dỡ thông qua côngty PDN. 3. Mục tiêu nghiên cứu của luận văn Mục tiêu nghiên cứu chủ yếu sau đây: • Phân tích mạnh và điểm yếu củacôngty PDN. • Phân tích tình hình thị trường phía Nam hiện nay để tìm hiểu cơ hội và thách thức công ty. • Phân tích hoạt động tiếp thị củacôngtyPDN hiện tại để xác định điểm mạnh và điểm yếu của mình tại thị trường phía Nam. • Kiến nghị giảiphápchiếnlượcđểpháttriểncủacôngty PDN. 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu củađề tài - Đối tượng nghiên cứu: giảiphápchiếnlượcđểpháttriểncôngtyPDNđếnnăm2020. - Đối tượng khảo sát: côngty PDN, các côngty khác hoạt động trong lĩnh vực có liên quan. • Phạm vi nghiên cứu 3 Nghiên cứu này tập trung vào phân tích tình hình tại côngtyPDN về mục tiêu, doanh thu, chi phí, sản phẩm, công nghệ, lực lượng lao động và hoạt động tiếp thị để tìm ra điểm mạnh và điểm yếu cũng như các hoạt động tiếp thị hiện nay, phân tích các cơ hội và thách thức của thị trường hàng hóa khu vực phía Nam Việt Nam. + Không gian nghiên cứu: khu vực phía Nam Việt Nam. + Thời gian nghiên cứu: đánh giá thực trạng hiện nay, đề xuất giảiphápchiếnlượcđểpháttriểncủacôngtyđếnnăm2020. 5. Phương pháp nghiên cứu đề tài Các phương pháp nghiên cứu cơ bản được sử dụng trong quá trình thực hiện đề tài gồm phương pháp nghiên cứu tại bàn, phương pháp thu thập và phương pháp thống kê số liệu, cụ thể như phương pháp nghiên cứu tại bàn bao gồm phương pháp tổng hợp, phương pháp nghiên cứu tình huống, phương pháp phân tích và so sánh với mục đích: - Hệ thống hoá lý luận, kinh nghiệm của các lĩnh vực và đối tượng nghiên cứu, xác định lý luận thực tiễn của luận văn. - Phân tích và đánh giá tình hình sản xuất kinh doanh củacôngty PDN. - Xây dựng định hướng, mục tiêu cũng như các giảiphápchiếnlượcđểpháttriểncôngtyPDNđếnnăm2020. 6. Dự kiến kết quả đạt được củađề tài - Đánh giá được thực trạng pháttriểncủacôngtyPDN trong giai đoạn trước và định hướng pháttriển sản xuất kinh doanh củacôngtyPDNđếnnăm2020. - Tìm hiểu kinh nghiệm củamộtsốcông ty, Tổng côngty trong ngành đang sản xuất kinh doanh có hiệu quả trong giai đoạn trước đây. - Đề xuất giảiphápchiếnlượcđểpháttriểncủacôngtyPDNđếnnăm2020. 7. Kết cấu đề tài: Ngoài phần mở đầu và kết luận, đề tài được bố cục với 3 chương: - Chương 1: Cơ sở lý luận về chiếnlượcđểphát triển. - Chương 2: Đánh giá hoạt động sản xuất kinh doanh củacôngtyPDN trong thời gian vừa qua. - Chương 3: MộtsốgiảiphápchiếnlượcđểpháttriểncủacôngtyPDNđếnnăm2020. 4 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHIẾNLƯỢCĐỂPHÁTTRIỂN 1.1. Khái niệm chiếnlược và quản trị chiếnlược 1.1.1. Khái niệm chiếnlượcChiếnlược là tập hợp các quyết định (đường hướng, chính sách, phương thức, nguồn lực,…) và hành động để hướng tới mục tiêu dài hạn, đểphát huy được những điểm mạnh, khắc phục được những điểm yếu của tổ chức, giúp tổ chức đón nhận được những cơ hội và vượt qua các nguy cơ từ bên ngoài một cách tốt nhất. Theo Johnson và Scholes: “chiến lược là việc xác định định hướng và phạm vi hoạt động củamột tổ chức trong dài hạn, ở đó tổ chức phải giành được lợi thế thông qua việc kết hợp các nguồn lực trong một môi trường nhiều thử thách nhằm thỏa mãn tốt nhất nhu cầu của thị trường và đáp ứng mong muốn của các tác nhân có liên quan đến tổ chức”. Theo định nghĩa này, chiếnlượccủamột doanh nghiệp được hình thành để trả lời các câu hỏi sau: Hoạt động kinh doanh sẽ diễn ra ở đâu trong dài hạn? (định hướng). Hoạt động kinh doanh sẽ cạnh tranh trên thị trường sản phẩm nào và phạm vi các hoạt động? (thị trường, phạm vi hoạt động). Bằng cách nào hoạt động kinh doanh được tiến hành tốt hơn so với đối thủ cạnh tranh trên thị trường? (lợi thế). Nguồn lực nào (kỹ năng, tài sản, tài chính, nhân sự, công nghệ, thương hiệu…) cần thiết để tạo ra lợi thế cạnh tranh? (nguồn lực). Các nhân tố thuộc môi trường bên ngoài tác động đến khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp? (môi trường). Theo Michael Porter (1996), “Chiến lược là việc tạo ra một sự hài hòa giữa các hoạt động củamộtcông ty. Sự thành côngcủachiếnlược chủ yếu dựa vào việc tiến hành tốt nhiều việc và kết hợp chúng với nhau, cốt lõi củachiếnlược là “lựa chọn cái chưa được làm”. Theo cách tiếp cận này, chiếnlược là tạo ra sự khác biệt trong cạnh tranh, tìm và thực hiện cái chưa được làm (what not to do). Bản chất củachiếnlược là xây dựng được lợi thế cạnh tranh (competitive advantages), chiếnlược chỉ tồn tại trong các hoạt động duy nhất (unique activities). Chiếnlược là xây dựng một vị trí duy nhất và có giá trị tác động một nhóm các hoạt động khác biệt. 1.1.2. Quản trị chiếnlược 5 Theo Fred David “Quản trị chiếnlược có thể được định nghĩa như là một nghệ thuật và khoa học thiết lập, thực hiện và đánh giá các quyết định liên quan đến nhiều chức năng cho phép một tổ chức, quản trị chiếnlược tập trung vào việc hợp nhất việc quản trị tiếp thị, tài chính, kế toán, sản xuất, nghiên cứu pháttriển và các hệ thống thông tin, các lĩnh vực kinh doanh để đạt được thành côngcủa tổ chức”. Quản trị chiếnlược là một quá trình sắp xếp linh hoạt các chiến lược, tình hình hoạt động và kết quả kinh doanh, nó bao gồm nhân lực, lãnh đạo, kỹ thuật và cả phương pháp xử lý. Sự kết hợp có hiệu quả của những nhân tố này sẽ trợ giúp cho phương hướng chiếnlược và cung cấp dịch vụ hoàn hảo. Đây là một hoạt động liên tục để xác lập và duy trì phương hướng chiếnlược và hoạt động kinh doanh củamột tổ chức; quá trình ra quyết định hàng ngày đểgiải quyết những tình huống đang thay đổi và những thách thức trong môi trường kinh doanh. Như một phần trong ý tưởng chiếnlược về pháttriển hoạt động kinh doanh, bạn (và đối tác của bạn) phải vạch ra một phương hướng cụ thể, tuy nhiên những tác động tiếp đó về mặt chính sách (như doanh nghiệp có mục tiêu hoạt động mới) hoặc tác động về mặt kinh doanh (như nhu cầu về dịch vụ tăng cao) sẽ làm phương hướng hoạt động của doanh nghiệp thay đổi theo chiều khác. Điều này cũng hàm ý cả trách nhiệm giải trình của bạn khi bạn quyết định xem nên có những hành động điều chỉnh để đi đúng hướng đã định hay đi theo một hướng mới. Tương tự như vậy, nó cũng liên quan đến cách điều hành doanh nghiệp nếu các mối quan hệ với các đối tác thay đổi. 1.1.3. Vai trò của quản trị chiếnlược Quản trị chiếnlược giúp côngty ở các mặt sau: - Hiểu được mục đích và định hướng hoạt động kinh doanh. - Tăng tính chủ động, tính thích nghi. - Thay đổi phương thức và cách thức quản trị. - Dự đoán vị trí củacôngty trong tương lai. - Nắm bắt được các cơ hội và đối phó được thách thức có thể xảy ra. 1.1.4. Lựa chọn chiếnlược - Tận dụng tối đa ưu thế của ngành và củacông ty. - Phù hợp với mục tiêu lâu dài. - Phù hợp với khả năng tài chính và chuyên môn củacông ty. 6 - Tranh thủ sự ủng hộ củacộng đồng, khách hàng, chính quyền. - Mức độ va chạm về cạnh tranh. - Thời điểm. 1.2. Quy trình xây dựng chiếnlược 1.2.1. Xem xét sứ mạng, mục tiêu và chiếnlược hiện tại Mỗi tổ chức đều có một mục đích duy nhất và cũng là lý do để nó tồn tại. Xác định rõ điều này sẽ giúp tạo nền tảng cho việc thiết lập các mục tiêu của tổ chức. Peter Drucker – cha đẻcủa quản lý hiện đại của thế kỷ 21 - cho rằng việc đặt câu hỏi “Công việc kinh doanh của chúng ta là gì?” đồng nghĩa với câu hỏi “Sứ mạng (nhiệm vụ) của chúng ta là gì?”. Một bản trình bày liên tục về mục tiêu mà nó phân biệt một tổ chức với các tổ chức khác. Bản sứ mạng (nhiệm vụ) kinh doanh là một bản tuyên bố “lý do tồn tại” củamột tổ chức. Nó trả lời câu hỏi trung tâm “Công việc kinh doanh của chúng ta là gì”. Thông qua bản tuyên bố sứ mạng nhiệm vụ này chúng ta có thể thấy được tầm nhìn củamột tổ chức và điều mà nó mong muốn trong tương lai. Tổ chức King & Cleland cho rằng các tổ chức nên xây dựng một bản tuyên bố sứ mạng nhiệm vụ rõ ràng vì nó: − Đảm bảo sự đồng tâm nhất trí về chí hướng trong nội bộ của tổ chức. − Tạo cơ sởđể huy động các nguồn lực của tổ chức. − Đề ra các tiêu chuẩn để phân bổ các nguồn lực của tổ chức. − Đóng vai trò tiêu điểm để mọi người đồng tình với mục đích và phương hướng của tổ chức. − Tạo điều kiện chuyển hóa mục đích của tổ chức thành các mục tiêu thích hợp. − Tạo điều kiện chuyển hóa các mục tiêu thành các chiếnlược và các hoạt động cụ thể khác. 1.2.2. Phân tích các yếu tố bên trong 1.2.2.1. Tài chính Điều kiện tài chính được xem là phương pháp đánh giá vị trí cạnh tranh tốt nhất củamộtcôngty và là điều kiện thu hút các nhà đầu tư. Để có thể xây dựng mộtchiếnlược kinh doanh pháttriển cần xem xét những mặt mạnh, mặt yếu về tài chính củacông ty. Việc xem xét các mặt mạnh và mặt yếu này thường được thực hiện 7 thông qua việc phân tích tài chính củacôngty qua các năm. Mộtsố chỉ tiêu, chỉ số đáng quan tâm là: − Tổng tài sản. − Các chỉ số về khả năng thanh toán: khả năng thanh toán hiện thời và khả năng thanh toán nhanh. − Các chỉ số về đòn cân nợ: chỉ số nợ trên vốn cổ phần thường, khả năng thanh toán lãi vay. − Các chỉ số về hoạt động: vòng quay hàng tồn kho, vòng quay vốn, vòng quay các khoản phải thu, kỳ thu tiền bình quân. − Các chỉ số về doanh lợi: ROI, ROA, ROE, EPS. − Bên cạnh đó là chỉ số về mức tăng trưởng là phần trăm tăng trưởng của các chỉ tiêu, chỉ số trên qua các năm. 1.2.2.2. Công nghệ Yếu tố công nghệ đang ngày càng chiếm vị trí quan trọng ảnh hưởng đếnchiếnlược và lợi thế cạnh tranh củamộtcông ty. Không những giúp tiết kiệm chi phí, thời gian mà nó còn giúp cho các sự phối hợp của các phòng ban trong côngty được nhịp nhàng hơn (thông qua một hệ thống thông tin hiệu quả). Điều quan trọng không phải là tổng giá trị mà côngty đã đầu tư vào khoa học công nghệ mà là tính hiệu quả của nó. Mộtsốcôngty đầu tư mạnh vào khoa học công nghệ nhưng lại có tác dụng ngược lại, làm hao phí nguồn lực củacông ty, đó là do không có sự nghiên cứu kỹ về mặt hiệu quả, tính tích hợp củacông nghệ mới vào bộ máy hoạt động của mình. 1.2.2.3. Nhân lực Nguồn nhân lực có vai trò hết sức quan trọng đối với sự thành côngcủa DN. Từ khâu thu thập thông tin để lên kế hoạch cho đến thực thi, đánh giá chiến lược, con người luôn đóng vai trò trọng tâm. Việc chọn đúng người đểcống hiến cho mục tiêu củacôngty là rất cần thiết. Trong quyển sách nổi tiếng “Từ tốt đến vĩ đại”, Jim Collins đã đưa ra lời khuyên đó là “Tìm cho đúng người để mời lên xe (và mời những người không phù hợp xuống xe), rồi mới nghĩ xem sẽ lái chiếc xe đi đâu”. Qua đó, ta thấy được tầm quan trọng của chất xám, đó là một trong những lợi thế cạnh tranh bền vững nhất mà mộtcôngty có thể sở hữu. 8 1.2.2.4. Marketing Những hoạt động marketing trong côngty bao gồm nghiên cứu môi trường kinh doanh để nhận diện các cơ hội thị trường, phân khúc thị trường, lựa chọn thị trường mục tiêu và định vị thị trường, đồng thời phân tích khách hàng và các yếu tố liên quan để hình thành các chiếnlược marketing, thiết kế, tổ chức thực hiện và kiểm tra các chiếnlược sản phẩm, giá cả, phân phối và xúc tiến bán hàng. 1.2.2.5. Quản trị điều hành và văn hóa tổ chức Năng lực quản trị củamột tổ chức thể hiện trong việc điều hành của Ban quản trị, Ban giám đốc côngty có mang lại hiệu quả cao hay không. Điều đó thể hiện ở hai mặt: lãnh đạo và quản lý. Mặt lãnh đạo hàm ý muốn nói việc chỉ huy, dẫn hướng “con tàu” có đi đúng hướng đi đã đặt ra hay không. Mặt quản lý chỉ về khía cạnh điều phối các công việc một cách chính xác, hiệu quả đem lại lợi nhuận cho công ty. Văn hoá tổ chức là hình thức tín ngưỡng, giá trị và thói quen được pháttriển trong suốt quá trình lịch sử của tổ chức. Những điều này được thể hiện trong cách điều hành và hành vi ứng xử của các thành viên. Không những có tác dụng trong việc phối hợp để thực thi các chiến lược, văn hóa tổ chức, còn có tác dụng giữ chân nhân viên bên cạnh các yếu tố về lương thưởng và chế độ đãi ngộ. 1.2.2.6. Cơ sở vật chất Nhà xưởng, cơ sở hạ tầng, máy móc thiết bị… là những yếu tố không thể thiếu trong quá trình hoạt động kinh doanh củacông ty. Đối với ngành công ty, yếu tố cơ sở vật chất còn được biểu thị qua mạng lưới chi nhánh mà côngty đó đang sở hữu vì mạng lưới này thể hiện mức độ đầu tư củacôngty vào cơ sở vật chất nhằm gia tăng các kênh phân phối, mức độ tiếp cận củacôngty với khách hàng. Đây là các nhân tố quan trọng để đảm bảo cho chiếnlược kinh doanh có được thực thi hay không và khi thực hiện chiếnlược thì phải kết hợp và sử dụng có hiệu quả nhất các nguồn lực này. 1.2.2.7. Hình thành ma trận IFE Để hình thành một ma trận IFE cần thực hiện qua 5 bước như sau: − Bước 1: Trên cơ sở phân tích các yếu tố nội bộ, lập một danh mục gồm những điểm mạnh, yếu cơ bản có ảnh hưởng tới côngty tới những những mục tiêu mà côngty đã đề ra. 9 − Bước 2: Phân loại tầm quan trọng của các yếu tố này từ 0,0 (không quan trọng) đến 1,0 (rất quan trọng). Tầm quan trọng của những yếu tố này phụ thuộc vào mức độ ảnh hưởng của các yếu tố tới sự thành côngcủacôngty trong ngành. Tổng số tầm quan trọng của tất cả các yếu tố phải bằng 1,0. − Xác định trọng số cho từng yếu tố theo thành điểm từ 1 tới 5 (sử dụng thang đo Linker), trong đó 5 điểm là rất mạnh, 4 điểm là khá mạnh, 3 điểm là mạnh, 2 điểm là khá yếu và 1 điểm là rất yếu. − Bước 4: Nhân tầm quan trọng của từng yếu tố với trọng sốcủa nó để xác định số điểm của các yếu tố. − Bước 5: Cộngsố điểm của tất cả các yếu tố để xác định tổng số điểm ma trận. Liệt kê các yếu tố bên trong chủ yếu Tầm quan trọng trọng số Tính điểm 1. 2. 3. Tổng điểm − Nếu tổng số điểm trên 3 điểm, côngty mạnh về các yếu tố nội bộ. 1.3. Phân tích các yếu tố bên ngoài 1.3.1. Môi trường vĩ mô 1.3.1.1. Kinh tế Cấu trúc, đặc điểm của mỗi ngành khác nhau thì tầm quan trọng của từng yếu tố trong môi trường vĩ mô cũng sẽ thay đổi theo. Tuy nhiên, trong hầu hết các ngành, môi trường kinh tế bao gồm các nhân tố như sự tăng trưởng kinh tế, lạm phát, thất nghiệp, lãi suất cơ bản, tỷ giá hối đoái… luôn mang tính chất quan trọng hàng đầu vì nó sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến mức cầu củamột ngành kinh doanh đồng thời quyết định chiếnlược mà mộtcôngty sẽ theo đuổi. Các thành phần trong môi trường kinh tế cần quan tâm: − Thứ nhất là tốc độ tăng trưởng kinh tế: chu kỳ củamột nền kinh tế sẽ quyết định mức cầu của ngành công nghiệp – dịch vụ đó. Khi một nền kinh tế khỏe mạnh, tăng trưởng bền vững điều đó cũng đồng nghĩa với việc đời sống của người dân được cải thiện, tỉ lệ thất nghiệp ở mức vừa phải, thu nhập bình quân cũng tăng lên. 10 Thu nhập tăng thì nhu cầu giải trí, sử dụng các sản phẩm tiêu dùng cũng gia tăng. Hơn nữa, khi sự dư thừa tiền tăng lên thì họ sẽ biết quý trọng thời gian hơn. Đặc biệt trong ngành dịch vụ - ngành cạnh tranh của các yếu tố vô hình (như tiện ích, thái độ phục vụ…) đây cũng là một điều cần phải hết sức lưu ý. − Thứ hai là chỉ số lạm phát: lạm phát tăng cao như một khoản thuế ngầm đánh vào thu nhập của người dân, họ sẽ có xu hướng tiết kiệm và chi tiêu ít hơn. Hơn nữa, lạm phát cũng ảnh hưởng đến việc lựa chọn chiếnlượccủacông ty. Ví dụ như việc khi lạm phát tăng cao, giá cả các yếu tố đầu vào cũng gia tăng thì liệu chiếnlược chi phí thấp có khả thi hay không? − Tiếp theo là yếu tố tỉ giá: tỷ giá tăng hay giảm sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến gián guyên vật liệu đầu vào (đối với các côngty kinh doanh trong lĩnh vực xuất nhập khẩu như thép, hạt nhựa…), từ đó tác động đến giá thành sản phẩm và giá cả đầu ra. Đối với ngành công ty, mảng kinh doanh ngoại tệ cũng đang là một trong các mảng lại nhiều doanh thu, do đó yếu tố tỷ giá cũng rất đáng quan tâm. − Các nhân tố khác như xu hướng của thị trường chứng khoán, thâm hụt ngân sách… 1.3.1.2. Chính trị Tầm quan trọng của nhân tố chính trị gia tăng cùng với xu hướng kiểm soát của chính phủ đối với nền kinh tế. Mặc dù hầu hết các nền kinh tế hiện nay đều đang chuyển sang xu hướng nền kinh tế thị trường tự do cạnh tranh tuy nhiên sự tác động của chính phủ vào hoạt động kinh doanh của các côngty là không thể phủ nhận. Điều đó được thể hiện rõ nét qua các chính sách, các điều luật mà chính phủ đưa ra trong từng thời kỳ. Chẳng hạn như dự luật bắt buộc đội mũ bảo hiểm đối với người đi xe gắn máy hay gia tăng dự trữ bắt buộc, lãi suất cơ bản, chính sách pháttriển các ngành chiến lược… Đối với các côngty hoạt động trong môi trường toàn cầu hiện nay, sự ổn định củamột nền chính trị là điều quan tâm hàng đầu khi ra các quyết định đầu tư. 1.3.1.3. Văn hóa, xã hội Sự thay đổi của các yếu tố văn hóa - xã hội và sự tác động của nó thường có tính dài hạn, phạm vi tác động rộng. Nó xác định cách thức người ta sống, làm việc, sản xuất và tiêu dùng các sản phẩm, dịch vụ. Các khía cạnh hình thành môi trường . chiến lược để phát triển của công ty PDN đến năm 2020. 4 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHIẾN LƯỢC ĐỂ PHÁT TRIỂN 1.1. Khái niệm chiến lược và quản trị chiến lược. nghiên cứu của đề tài - Đối tượng nghiên cứu: giải pháp chiến lược để phát triển công ty PDN đến năm 2020. - Đối tượng khảo sát: công ty PDN, các công ty khác