Nghiên cứu phát triển sản xuất cây vụ đông trên địa bàn huyện kim thành tỉnh hải dương

100 799 3
Nghiên cứu phát triển sản xuất cây vụ đông trên địa bàn huyện kim thành   tỉnh hải dương

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

bộ giáo dục Đào tạo trờng đại học nông nghiƯp Hµ Néi ***** TrÇn Đức Toàn nghiên cứu phát triển sản xuất vụ đông địa bàn huyện Kim thành - tỉnh hải d ơng luận văn thạc sĩ kinh tế Chuyên ngành: Kinh tÕ n«ng nghiƯp M· sè: 5.02.01 Ngêi híng dÉn khoa học: TS Trần Văn Đức Hà nội - 2008 Lời cam đoan Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực cha đợc sử dụng để bảo vệ học vị Tôi xin cam đoan r»ng mäi sù gióp ®ì cho viƯc thùc hiƯn ln văn đà đợc cảm ơn thông tin trích dẫn luận văn đà đợc ghi rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày 10 tháng năm 2008 Tác giả Trần Đức Toàn i Lời cảm ơn Tôi xin chân thành cảm ơn giúp đỡ nhiệt tình Phòng Nông nghiệp phát triển nông thôn huyện Kim Thành đà tạo điều kiện để triển khai thực đề tài Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn tới thầy giáo hớng dẫn TS Trần Văn Đức đà tận tình giúp đỡ mặt trình thực luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo Bộ môn Kinh tế đà có ý kiến quý báu để hoàn thành luận văn Hà Nội, ngày 10 tháng năm 2008 Tác giả Trần Đức Toàn ii Mục lục Trang Mở đầu 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu đề tài 1.3 Đối tợng phạm vi nghiên cứu đề tài Nghiên cứu tổng quan 2.1 Cơ sở lý luận 2.1.1 Tăng trởng phát triển kinh tế 2.1.1.1 Các khái niệm tăng trởng phát triển 2.1.1.2 Các tiêu phản ánh phát triển kinh tế 2.1.1.3 C¸c lý thut ph¸t triĨn kinh tÕ 2.1.1.4 Mèi quan hệ tăng trởng phát triển 2.1.1.5 Phát triển bền vững 2.1.2 Những vấn đề phát triển sản xuất vụ đông 2.1.2.1 Đặc điểm sản xuất vụ đông 2.1.2.2 Vai trò sản xuất vụ đông 2.1.2.3 Những nhân tố ảnh hởng đến sản xuất vụ đông 2.1.2.4 Phát triển vụ đông 2.1.2.5 Các chủ trơng Đảng sách nhà nớc liên quan đến 1 2 4 4 13 13 15 15 17 19 22 phát triển vụ đông 2.2 Cơ sở thực tiễn 2.2.1 Thực trạng phát triển sản xuất vụ đông Việt Nam 2.2.2 Kinh nghiệm sản xuất vụ đông số địa phơng 2.2.3 Các học rút từ thực tiễn 2.2.4 Lợc khảo công trình nghiên cứu có liên quan 23 27 27 30 33 34 iii Đặc điểm huyện Kim Thành phơng pháp nghiên cứu 3.1 Đặc điểm huyện Kim Thành 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 3.1.2 Điều kiện kinh tế - xà hội 3.2 Phơng pháp nghiên cứu 3.2.1 Chọn địa bàn nghiên cứu 3.2.2 Phơng pháp thu thập số liệu 3.2.3 Phơng pháp tổng hợp sử lý số liệu 3.2.4 Phơng pháp phân tích số liệu 3.2.5 Hệ thống tiêu nghiên cứu Kết nghiên cứu thảo luận 4.1 Thực trạng phát triển vụ đông huyện Kim Thành 4.1.1 Tình hình phát triển vụ đông huyện Kim Thành 2005 - 2007 4.1.2 Phát triển vụ đông hộ nông dân huyện Kim Thành 4.1.3 Những kết luận rút từ nghiên cứu thực trạng 4.2 Một số giải pháp chủ yếu phát triển sản xuất vụ đông huyện Kim Thành 4.2.1 Phơng hớng mục tiêu phát triển vụ đông 4.2.2 Một số giải pháp phát triển Kết luận kiến nghị 5.1 Kết luận 5.2 Kiến nghị Danh mục từ viết tắt BVTV CC CN & XD dt ĐBSH ĐVT HQKT Bảo vệ thực vật Cơ cấu Công nghiệp xây dựng Diện tích Đồng sông Hồng Đơn vị tính Hiệu kinh tÕ iv 36 36 36 36 41 41 41 43 44 44 46 46 47 55 76 77 77 78 84 84 85 HTX GO IC KHKT L§ MI PTNT SXHH VA VĐ Hợp tác xà Giá trị sản xuất Chi phÝ trung gian Khoa häc kü thuËt Lao ®éng Thu nhập hỗn hợp Phát triển nông thôn Sản xuất hàng hoá Giá trị gia tăng Vụ đông Danh mục bảnG số liệu Bảng 2.1: Tác động trồng vụ đông đến độ màu mỡ đất Bảng 2.2: Tác động trồng vụ đông đến độ màu mỡ đất Bảng 3.1: Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp huyện Kim Thành năm 2007 Bảng 3.2: Tốc độ tăng trởng kinh tế huyện Kim Thành giai đoạn 2005 - 2007 Bảng 3.3: Cơ cấu giá trị sản xuất ngành nông nghiệp huyện Kim Thành Trang 18 18 37 39 2005 - 2007 Bảng 3.4: Số lợng mẫu điểm điều tra Bảng 4.1: Diện tích cấu diện tích vụ đông huyện Kim Thành 2003 39 43 - 2007 Bảng 4.2: Diện tích số vụ đông chủ yếu xÃ, thị trấn huyện 48 Kim Thành năm 2007 Bảng 4.3: DT vụ đông huyện Kim Thành tỉnh Hải Dơng năm 2007 Bảng 4.4: Năng suất số vụ đông chủ yếu huyện Kim Thành 2005 - 2007 Bảng 4.5: Năng suất số vụ đông huyện Kim Thành tỉnh Hải 49 50 51 Dơng năm 2007 52 v Bảng 4.6: Sản lợng số vụ đông huyện Kim Thành 2005 - 2007 Bảng 4.7: Sản lợng số vụ đông huyện Kim Thành tỉnh Hải 53 Dơng năm 2007 Bảng 4.8: Giá trị sản xuất vụ đông huyện Kim Thành 2005 - 2007 Bảng 4.9: Điều kiện sản xuất nhóm hộ năm 2007 Bảng 4.10: Kết hiệu kinh tế sản xuất vụ đông năm 2007 Bảng 4.11: Chi phí sản xuất vụ đông nhóm hộ năm 2007 Bảng 4.12: Chi phí sản xuất vụ đông theo vùng canh tác năm 2007 Bảng 4.13: Thu nhập công thức luân canh năm 2007 Bảng 4.14: Chi phí sản xuất vụ đông năm 2007 Bảng 4.15: So sánh suất vụ đông huyện Kim Thành với suất 54 55 56 57 60 62 63 65 kh¶o nghiƯm B¶ng 4.16: Tỷ suất sản phẩm hàng hoá vụ đông năm 2007 Bảng 4.17: Tỷ lệ sản phẩm vụ đông theo hình thức tiêu thụ Bảng 4.18: Nguồn cung cấp thông tin bán sản phẩm Bảng 4.19: Một số khó khăn sản xuất vụ đông theo đánh giá hộ 69 70 72 74 nông dân Bảng 4.20: Mục tiêu phát triển vụ đông huyện Kim Thành đến 2010 Bảng 4.21: Kế hoạch chuyển giao KHKT sản xuất vụ đông Bảng 4.22: Dự kiến khối lợng tiêu thụ Bảng 4.23: Dự kiến diện tích vụ đông chủ yếu huyện Kim Thành đến 75 78 79 81 năm 2010 82 vi Mở đầu 1.1 Tính cấp thiết đề tài Vụ đông vụ sản xuất thứ địa phơng miền Bắc Bắc trung Ban đầu vụ đông đợc quan tâm chđ u díi gãc ®é tËn dơng ®Êt ®ai sau vụ lúa Tuy nhiên, gắn chặt với điều kiện thời tiết mùa đông nên sản xuất vụ đông tạo sản phẩm đặc trng Do đặc điểm mà sản xuất vụ đông đà góp phần đáp ứng nhu cầu ngày đa dạng thị trờng loại lơng thực, thực phẩm Qua trình phát triển vụ đông đà khẳng định đợc vai trò to lớn sản xuất nông nghiệp nh sau: Thứ nhất, sản xuất vụ đông góp phần khai thác có hiệu tiềm đất đai lao động nông nghiệp Thứ hai, sản xuất vụ đông đà tạo khối lợng sản phẩm hàng hoá có giá trị kinh tế cao đáp ứng nhu cầu tiêu dùng nội địa xuất Thứ ba, sản xuất vụ đông góp phần nâng cao thu nhập cho hộ nông dân Ngoài ra, việc thâm canh số giống họ đậu vụ đông góp phần cải tạo đất Kim Thành địa phơng sản xuất vụ đông trọng điểm tỉnh Hải Dơng Những năm gần lĩnh vực đạt đợc mức tăng đáng kể suất giá trị sản xuất Ngoài ý nghĩa tạo khối lợng lớn sản phẩm hàng hoá đáp ứng nhu cầu thị trờng giải việc làm, nâng cao thu nhập cho nhiều hộ nông dân sản xuất vụ đông đà góp phần quan trọng làm tăng thu nhập đơn vị diện tích, khai thác sử dụng có hiệu nguồn lực đất đai, lao động tiền vốn Tổng diện tích vụ đông huyện đợc trì mức 2.400 huyện có diện tích vụ đông lớn tỉnh Hải Dơng Năm 2007 tổng giá trị sản xuất vụ đông huyện đạt 70 tỷ đồng, giá trị sản xuất vụ đông canh tác tăng từ 22,04 năm 2005 lên 23,63 triệu đồng năm 2007 đa vụ đông từ chiếm 30% cấu giá trị ngành nông nghiệp năm 2003 lên 35,5% năm 2007 [23] Một số loại vụ huyện đà khẳng định đợc vị trí tỉnh diện tích, suất giá trị sản lợng nh củ đậu chiếm 94% diện tích 98% sản lợng, da hấu chiếm 35% diện tích 34% sản lợng toàn tỉnh Hải Dơng [24] Bên cạnh kết đạt đợc sản xuất vụ đông huyện đà bộc lộ số mặt hạn chế Thứ diện tích vụ đông lớn nhng cha tơng xứng với tiềm đất đai huyện Hiện tổng diện tích vụ đông chiếm khoảng 50 % quỹ đất có khả sản xuất vụ đông huyện [24] Vụ đông cha thực phát triển rộng khắp mà thực tập trung ë mét sè x· hun Thø hai lµ việc thực quy trình kỹ thuật thâm canh hộ cha khoa học dẫn đến suất vụ đông huyện thấp suất trung bình tỉnh Bên cạnh khó khăn mà hộ nông dân phải đối mặt nh tình trạng giá vật t đầu vào tăng, chất lợng giống vụ đông cha đợc kiểm soát chặt chẽ giá đầu biến động đà tác động tiêu cực đến phát triển sản xuất vụ đông huyện Trớc thách thức trên, hàng loạt câu hỏi đặt nh thực trạng sản xuất vụ đông huyện diễn nh nào? Đâu tiềm hạn chế phát triển? Nguyên nhân ảnh hởng đến phát triển sản xuất vụ đông huyện? Và làm để vụ đông huyện thực phát triển góp phần khai thác có hiệu nguồn lực đầu t để nâng cao thu nhập cho hộ? Nhằm góp phần trả lời câu hỏi thực đề tài Nghiên cứu phát triển sản xuất vụ đông địa bàn huyện Kim Thành - tỉnh Hải Dơng 1.2 Mục tiêu nghiên cứu đề tài ã Mục tiêu chung Nghiên cứu, đánh giá thực trạng phát triển sản xuất vụ đông huyện Kim Thành, từ đa giải pháp phát triển sản xuất vụ đông huyện đến năm 2010 Trong điều kiện sản xuất hàng hoá nay, vấn đề đợc hộ quan tâm thị trờng tiêu thụ sản phẩm Để tổ chức tốt việc tiêu thụ sản phẩm vụ đông cho hộ theo cần quan tâm số vấn đề sau: ã Tổ chức cung cấp thông tin thị trờng Để thông tin thị trờng đến với ngời sản xuất cách nhanh chóng, xác, quyền cấp cần nghiên cứu xây dựng hệ thống cung cấp thông tin từ trung ơng đến địa phơng Ngoài cần phải có đội ngũ chuyên gia có khả nắm bắt dự báo thị trờng để kịp thời phổ biến cho hộ chủ động áp dụng sản xuất giảm thiểu đợc rủi ro giá tham gia thị trờng ã Hình thành tổ chức tiêu thụ Các HTX tiêu thụ, tổ hợp tác tiêu thụ đảm nhận hoạt động thu gom, hoàn thiện đóng gói sản phẩm sau bán cho t thơng mua buôn vận chuyển đến thị trờng bán buôn trung tâm tiêu thụ lớn Nếu có điều kiện tổ chức dự trữ, bảo quản sản phẩm Việc hình thành tổ chức tiêu thụ mặt làm giảm cạnh tranh không cần thiết ngời sản xuất, mặt khác tăng cờng sức mạnh để tăng khả thành công đàm phán bán hàng nhờ lợi có quy mô sản phẩm lớn Bảng 4.22: Dự kiến khối lợng tiêu thụ Dự kiến khối lợng tiêu thụ Khối lợng (1000 tấn) Cây củ đậu - Thị trờng Hải Dơng - Thị trờng Hải Phòng Cây Khoai tây - Thị trờng Hải Dơng - Thị trờng Hải Phòng - Thị trờng Hà Nội - Thị trờng Quảng Ninh Cây ngô - Thị trờng Hải Dơng 23.154 15.000 8.154 7.366 1.500 1.000 2.000 2.866 4.358 2.858 78 - ThÞ trêng Hải Phòng 500 - Thị trờng Hng Yên 1.000 Cây da hấu 18.975 - Thị trờng Quảng Ninh 8.000 - Thị trờng Hải Dơng 8.975 - Thị trờng khác 2.000 Trong điều kiện HTX DVNN xà huyện nên đầu t xây dựng nhà kho, phơng tiện vận chuyển để mở rộng thêm dịch vụ tiêu thụ sản phẩm Các hộ sản xuất thành lập HTX chuyên tiêu thụ tổ hợp tác tiêu thụ sản phẩm Ngoài ra, tổ chức tiêu thụ HTX, hộ nên quan tâm xây dựng nhÃn mác sản phẩm tạo tin tởng cho ngời tiêu dùng mua sản phẩm 4.2.2.4 Quy hoạch phát triển vụ đông Xuất phát từ đặc điểm tự nhiên vùng ĐBSH, phát triển vụ đông gặp nhiều khó khăn: đa dạng chủng loại, không tập trung thành vùng Vì vậy, muốn tăng khối lợng nông sản hàng hoá vụ đông cho thị trờng phải quy hoạch hoàn thiện vùng sản xuất với việc lựa chọn tập đoàn trồng vụ đông thích hợp cho tiểu vùng Bảng 4.23: Dự kiến diện tích vụ đông chủ yếu huyện Kim Thành đến năm 2010 Kim Thành DT CC (ha) (%) Vùng DT CC (ha) (%) Da hÊu 500 14,3 300 Ngô 650 18,6 200 Khoai tây 350 10,0 100 Củ đậu 600 17,1 500 Cây VĐ khác 1400 40,0 600 Tổng DT VĐ 3.500 100 1.700 Ghi chó: Vïng 1: vïng cao néi ®ång; Vùng 2: xà vùng bÃi ven sông; Vùng 3: vïng óng, trịng néi ®ång 79 17,7 11,8 5,9 29,4 35,2 100 Vïng DT CC (ha) (%) 100 250 150 100 500 1.100 9,1 22,7 13,6 9,1 45,5 100 Vïng DT CC (ha) (%) 100 200 100 300 7.00 14,3 28,6 14,3 42,8 100 Những nguyên tắc lựa chọn trồng quy vùng sản xuất cần dựa cứ: lợi sản xuất khả thị trờng sản phẩm nhằm khai thác lợi tiểu vùng trồng vụ đông sở bảo đảm quy mô sản phẩm hàng hoá trao đổi phù hợp đem lại hiệu cao Mặt khác phải nắm bắt thị hiếu ngời tiêu dùng khả sản xuất tập trung, chuyên môn hoá để cho khai thác có hiệu tiềm lợi địa phơng đạt đợc hiệu kinh tế tiến hành sản xuất kinh doanh Quy hoạch vùng sản xuất bố trí trồng vụ đông cần ý vào vấn đề sau: - Góp phần chuyển dịch cấu trồng vụ đông theo hớng kinh tế hàng hoá, hình thành vùng sản xuất tập trung chuyên môn hoá sản xuất vụ đông, chuyển dịch cấu trồng vụ đông phù hợp với yêu cầu đòi hỏi thị trờng - Cây trồng vụ đông đợc lựa chọn phải thích hợp với điều kiện khí hậu, thổ nhỡng môi trờng, phải phù hợp với khả canh tác địa phơng, có vai trò định việc chuyển đổi cấu trồng - Lựa chọn cấu vụ đông hàng hoá hợp lý, trọng u tiên tập đoàn trồng cho sản phẩm đà có thị trờng, dễ tìm kiếm có thị trờng tiêu thụ sản phẩm - Căn điều kiện sinh thái đồng ruộng nông hộ, khả vốn, lao động sở vật chất, hạ tầng, sở quy hoạch hoàn thiện vùng sản xuất, lựa chọn tập đoàn trồng phù hợp bố trí vào công thức luân canh loại đất nông hộ cho phù hợp với quy hoạch chung thống nhằm đạt hiệu kinh tế cao Trên sở nghiên cứu thực trạng quy hoạch sử dụng đất huyện Kim Thành đến năm 2010 đề tài dự kiến quy mô diện tích số vụ đông huyện Bảng 4.23 80 Kết luận kiến nghị 5.1 Kết luận Từ lý luận thực tiễn phát triển vụ đông chứng tỏ sản xuất vụ đông góp phần quan trọng để khai thác sử dụng có hiệu nguồn lực sản xuất nông nghiệp, góp phần giải việc làm tăng thu nhập cho lao động nông thôn Sản xuất vụ đông huyện Kim Thành năm vừa qua đà khẳng định đợc vị trí quan trọng đồ nông nghiệp tỉnh Hải Dơng Diện tích vụ đông huyện chiếm gần 10% tổng diện tích vụ đông tỉnh Hải Dơng huyện có quy mô diện tích vụ đông đứng thứ 4/12 huyện thành phố Sản lợng số vụ đông huyện chiếm tỷ lệ cao tổng sản lợng tỉnh nh củ đậu chiếm 98%, da hấu chiếm 34% Trong vụ đông điều tra củ đậu đạt hiệu kinh tế cao nhất, thu nhập bình quân đạt 68,17 triệu đồng, cao 20% da hấu 37% khoai tây Cây ngô cho hiệu kinh tế thấp Tuy nhiên, sản xuất vụ đông huyện Kim Thành nhiều hạn chế, khoảng 2.500 đất canh tác có khả sản xuất vụ đông cha đợc sử dụng, đầu t cho sản xuất vụ đông nhìn chung thấp, suất trồng tăng nhng thấp, đạt khoảng 90% suất bình quân tỉnh khoảng 80% suất khảo nghiêm Những nguyên nhân chủ yếu ảnh hởng đến phát triển vụ đông huyện Kim Thành bao gồm: thị trờng tiêu thụ ổn định mở rộng năm tới, tình trạng đất nông nghiệp manh mún đà đợc xoá bỏ nhờ thực sách dồn ô đổi thửa, suất trồng có khả tăng cao đợc đầu t thâm canh mức yếu tố thuận lợi thúc đẩy sản xuất vụ đông Bên cạnh tình trạng thiếu thông tin KHKT sản xuất với nhận thức cha đắn sản xuất vụ đông nhiều hộ cản trở lớn trình phát triển 81 Trên sở thực trạng, phơng hớng mục tiêu phát triển vụ đông huyện Kim Thành, đề tài đà đề xuất số giải pháp tăng cờng áp dụng KHKT, thị trờng tiêu thụ giải pháp tạo chuyển biến tích cực nhận thức hộ sản xuất vụ đông nhằm đạt đợc mục tiêu đa 90% diện tích có khả sản xuất vụ đông vào sử dụng Trong giải pháp, tổ chức xà hội nông thôn đợc nhấn mạnh với vai trò cầu nối nông dân với tiến KHKT 5.2 Kiến nghị Để giải pháp phát triển vụ đông huyện mang tính khả thi cao đề tài có số kiến nghị sách nh sau: ã §èi víi Nhµ níc - ThiÕt lËp mét hƯ thèng thông tin hiệu thị trờng sản phẩm nông nghiệp phổ biến đến cấp xà nhằm giảm bớt hành vi không lành mạnh ngời thu mua muốn lợi dụng tình trạng thiếu thông tin ngời bán để kiếm lời - Xây dựng hệ thống tiêu chuẩn đánh giá chất lợng nông sản để tạo thuận lợi cho việc hình thành giá sản phẩm - Nhà nớc cần có sách bình ổn giá số vật t nông nghiệp chủ yếu nh đạm, lân, kali để giảm giá thành sản xuất hộ nông dân - Chất lợng vật t nông nghiệp phải đợc kiểm soát chặt chẽ quan chức nhằm hạn chế rủi ro cho ngời sản xuất mua phải vật t chất lợng - Tăng cờng đào tạo bồi dỡng nâng cao kiến thức, trình độ quản lý sản xuất, marketing sản phẩm vụ đông cho hộ nông dân ã Đối với cÊp chÝnh qun hun Kim Thµnh 82 ChÝnh qun hun xÃ, thị trấn cần quan tâm đến sản xuất vụ đông địa phơng hoạt động cụ thể nh đạo thống ngành, đoàn thể chuyển giao KHKT vào sản xuất, tăng cờng quản lý dịch vụ đầu vào sản xuất, khâu giống ã Đối với hộ nông dân - Các hộ nông dân cần mạnh dạn đầu t tiền vốn, lao động để phát triển mở rộng quy mô sản xuất vụ đông - Cần đẩy mạnh phát triển chăn nuôi để tạo nguồn phân hữu cho sản xuất trồng trọt nói chung sản xuất vụ đông nói riêng Tài liệu tham khảo 83 A Tiếng Việt Ban Chấp hành Trung ơng Đảng Cộng sản Việt Nam, Nghị Hội nghị BCH TW lần thứ 6- khoá VIII, NXB Chính trị quèc gia, Hµ Néi 1999 Ban ChÊp hµnh Trung ơng Đảng Cộng sản Việt Nam, Nghị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 2001 Ban đạo thực chơng trình dồn điền đổi huyện Kim Thành (2003), Báo cáo tổng kết chơng trình dồn điền đổi huyện Kim Thành, Kim Thành Ban quản lý dự án khu công nghiệp Hải Dơng (2004), Tình hình thu hút đầu t khu công nghiệp địa bàn tỉnh, Hải Dơng Công ty cổ phần Thông tin kinh tế đối ngoại (2004), Hải Dơng vµ lùc míi thÕ kû XXI, NXB ChÝnh trị quốc gia, Hà Nội Cục Thống kê tỉnh Hải Dơng (2006), Niên giám thống kê tỉnh Hải Dơng năm 2006, NXB Thống kê, Hà Nội Nguyễn Văn Cờng (2004), Đánh giá hiệu kinh tế số rau vụ đông chủ yếu huyện Gia Lộc Tỉnh Hải D ơng, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội Đảng huyện Kim Thành (2006), Lịch sử đảng nhân dân Kim Thành tập 2, Kim Thành Đinh Văn ĐÃn (2002), Nghiên cứu phát triển vụ đông theo hớng sản xuất hàng hoá vùng đồng sông Hồng, Luận án tiến sĩ kinh tế, Đại 10 học Nông nghiệp I, Hà Nội Phạm Vân Đình, Đỗ Kim Chung cộng (1998), Kinh tế nông nghiệp, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 11 Học viện Chính trị quốc gia (2002), Giáo trình Kinh tế học phát triển, 12 NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Nguyễn Công Tạn (1998), Phát huy kết sản xuất vụ đông năm 1997, chuẩn bị tốt vụ đông năm 1998 tỉnh phía bắc, Tạp chí Khoa học 13 kỹ thuật nông nghiệp, số 193 tháng năm 1998 Trung tâm khảo nghiệm giống trồng tỉnh Hải Dơng (2006), Kết khảo nghiệm giống ngô vụ đông, Hải Dơng 84 14 Trung tâm khảo nghiệm giống trồng tỉnh Hải Dơng (2006), Kết 15 khảo nghiệm giống da hấu, Hải Dơng Trung tâm Khuyến nông tỉnh Hải Dơng (2006), Kết khảo nghiệm giống củ đậu, Hải Dơng 16 Trung tâm Khuyến nông tỉnh Hải Dơng (2006), Kết khảo nghiệm giống khoai tây, Hải Dơng 17 Trờng Đại học Kinh tế quốc dân (1996), Kinh tế vĩ mô, NXB Giáo dục, Hà Nội 18 Trờng Đại học Kinh tế quốc dân (1999), Kinh tế phát triển, NXB Giáo dục, Hà Nội 19 Đào Thế Tuấn (1984), Hệ thống sinh thái nông nghiệp, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 20 Uỷ ban nhân dân huyện Kim Thành (2000), Đề án phát triển sản xuất 21 nông nghiệp huyện Kim Thành giai đoạn 2005 2010, Kim Thành Uỷ ban nhân dân tỉnh Hải Dơng (2004), Quyết định V/v phê duyệt báo cáo nghiên cứu khả thi xây dựng chợ đầu mối chuyên doanh rau 22 vùng Đồng sông Hồng Hải Dơng, Hải Dơng Uỷ ban nhân dân huyện Kim Thành (2007), Báo cáo tình hình thực 23 nhiệm vụ kinh tế- xà hội năm 2007, phơng hớng năm 2008, Kim Thành Uỷ ban nhân dân huyện Kim Thành (2007), Niên giám thống kê huyện 24 Kim Thành năm 2005 - 2007, Kim Thành Uỷ ban nhân dân huyện Kim Thành (2007), Báo cáo thuyết minh tổng hợp quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đến năm 2010 huyện Kim Thành 25 tỉnh Hải Dơng, Kim Thành Viện nghiên cứu rau (2003), Nghiên cứu giải pháp kinh tế kỹ thuật nhằm nâng cao hiệu sản xuất số loại rau chủ yếu vùng ven thành phố Hà Nội Hải Phòng, Hà Nội B Tiếng Anh 26 A.N Sadu and Singh (1986), Fundamentals of Agricultural Economics, Himalayan Publishing House, Bombay 27 Colman D Young (1990), Economics of Trade, principal of 85 Agricultural Economics, Camridge University Press, Cambridge 28 D.Beggs, Stanley F and Rudiger D, (1991), Economics, London 29 University Press, London Martin Upton (1996), The Economics of Tropical Farming Systerms, 30 Cambridge University Press, Cambridge Micheal Common (1988), Environmental and Resouce Economics: An Introduction, Long man, London C Tài liệu từ Internet 31 Lê Thu (2006), Các lý thut ph¸t triĨn, Kinhtehoc.com Phơ lơc sè liƯu Phơ lục 1: Năng suất vụ đông nhóm hộ ĐVT: tạ/ha Nhóm Nhóm Nhóm So sánh (%) hộ kh¸ TB kÐm (1)/(2) (2)/(3) (1)/(3) - Da hÊu 251,44 214,52 192,18 17,21 11,62 30,84 - Ng« 47,25 47,2 47,19 0,11 0,02 0,13 - Khoai t©y 129,42 125,87 125,66 2,82 0,17 2,99 - Cđ ®Ëu 480 472 456 1,69 3,51 5,26 Ngn: §iỊu tra 86 Phơ lơc 2: Năng suất vụ đông theo vùng canh tác - Da hấu - Ngô - Khoai tây - Củ ®Ëu Ngn: §iỊu tra Vïng Vïng Vïng So s¸nh (%) (1) (2) (3) (1)/(2) (2)/(3) (1)/(3) 225,71 220,14 200,16 2,53 9,98 12,76 47,25 48,69 47,00 - 2,96 3,60 0,53 125,65 130,41 120,47 -3,65 8,25 4,30 500,14 475,95 430,44 5,08 10,57 16,19 Ghi chó: Vïng 1: néi ®ång; Vïng 2: b·i ven s«ng; Vïng 3: óng, trịng Phụ lục 3: Chi phí sản xuất vụ đông theo nhóm hộ năm 2007 (tính bình quân ha) §VT Da hÊu - Chi phÝ trung gian - Chi phí gia đình: + Phân hữu + Lao ®éng Ng« - Chi phÝ trung gian - Chi phí gia đình: + Phân hữu + Lao động Khoai tây Nhóm hộ Khá T bình Kém tr.đ tạ n.công 14,56 91,21 902,63 14,15 80,33 870,54 13,45 80,03 875,34 tr.đ tạ n.công 8,10 70,55 312,15 8,08 70,97 314,29 8,11 70,80 308,83 87 - Chi phÝ trung gian - Chi phí gia đình: + Phân hữu + Lao ®éng Cñ ®Ëu - Chi phÝ trung gian - Chi phí gia đình: + Phân hữu + Lao động Nguồn số liệu: Điều tra hộ tr.đ tạ n.công 21,12 191,25 694,03 20,07 176,77 700,38 20,00 150,22 691,63 tr.® tạ n.công 27,14 100,75 916,24 26,22 90,65 915,17 25,78 88,45 889,85 Phụ lục 4: Chi phí sản xuất vụ đông theo vùng canh tác năm 2007 (tính bình quân ha) ĐVT Vùng Vùng Vùng tr.đ 15,15 14,36 14,08 tạ 91,95 84,55 75,74 n.công 889,48 927,19 871,60 tr.đ 8,15 8,08 8,10 tạ 70,77 78,00 70,75 n.công 306,67 327,76 283,51 tr.đ 21,02 20,57 20,45 tạ 170,55 160,88 161,95 n.c«ng 670,82 724,05 652,17 Da hÊu - Chi phí trung gian - Chi phí gia đình: + Phân hữu + Lao động Ngô - Chi phí trung gian - Chi phí gia đình: + Phân hữu + Lao động Khoai tây - Chi phí trung gian - Chi phí gia đình: + Phân hữu + Lao động Củ đậu 88 - Chi phí trung gian tr.đ 28,82 26,47 26,50 tạ 105,48 95,12 97,76 n.công 955,67 903,43 909,55 - Chi phí gia đình: + Phân hữu + Lao động Nguồn số liệu: §iỊu tra Ghi chó: Vïng 1: néi ®ång; Vïng 2: b·i ven s«ng; Vïng 3: óng, trịng Phơ lơc 5: So sánh mức đầu t cho vụ đông hộ với mức đầu t theo quy trình kỹ thuật (tính bình quân ha) Chỉ tiêu ĐVT Điều tra hộ (1) Quy trình (2) (1)/(2) (%) Cây da hÊu - Gièng kg 0,56 0,47 119,15 - NPK t¹ 10,00 10,83 92,34 - Kali t¹ 2,78 3,33 83,48 - Phân hữu tạ 83,33 110,00 75,76 Cây ngô - Giống kg 41,67 42,00 99,21 - Đạm tạ 2,78 3,47 80,12 - Lân tạ 3,61 4,17 86,57 - Kali tạ 1,39 1,81 72,78 - Phân hữu tạ 70,83 86,94 81,59 C©y khoai t©y 89 - Gièng kg 97,22 100,00 97,22 - Đạm tạ 3,06 3,50 87,43 - Lân t¹ 4,17 5,83 71,53 - Kali t¹ 2,22 2,92 76,03 - Phân hữu tạ 166,67 219,17 76,05 - Giống kg 97,22 98,00 99,20 - Đạm tạ 3,33 3,00 111,00 - Lân tạ 6,94 7,00 99,14 - Kali tạ 1,94 2,00 97,00 - Phân hữu tạ 97,22 194,45 Nguồn: Điều tra hộ tổng hợp từ tài liệu [14],[15],[16] 50,00 Cây củ đậu Phục lục 6: Tham gia tập huấn sản xuất vụ đông hộ giai đoạn 2005 - 2007 Tỷ lệ (%) Tham gia c¸c líp tËp hn cđa c¸c - Có tham gia tập huấn sản xuất vụ đông 35,56 - Không tham gia tập huấn sản xuất vụ đông 64,44 Nguyên nhân hộ không tham gia - Kh«ng cã th«ng tin vỊ líp tËp hn 15,52 - Không có điều kiện tham gia 31,03 - Không quan tâm đến nội dung tập huấn Nguồn số liệu: Điều tra hộ 53,45 Phụ lục 7: Hiệu tăng thêm áp dụng biện pháp kỹ thuật sản xuất vụ đông (tính bình quân 1ha) 90 Đơn vị tính: triệu đồng VA IC - Da hấu 3,91 1,56 - Ngô 0,54 0,73 - Khoai tây 4,11 1,19 - Củ đậu 3,35 1,93 Nguồn: Tính toán tác giả từ tài liệu [14], [15], [16] VA/IC 2,51 0,73 3,45 1,73 Phụ lục Kỹ thuật trồng chăm sóc số vụ đông Cây củ đậu 1.1 Giống Các giống củ đậu thờng trồng củ ®Ëu Trung Qc, cđ ®Ëu miỊn Nam vµ cđ ®Ëu NghÜa Lé (gäi theo xuÊt xø nguån gièng chø kh«ng cã tªn thĨ) Nhng trång phỉ biÕn hiƯn lµ gièng Trung Qc vµ gièng miỊn Nam - Cđ đậu Trung Quốc: Hình dáng củ tròn dài, có múi - Củ đậu miền Nam: Hình dáng củ tròn dẹt nhẵn, múi - Năng suất đạt từ 1,5 - 2,0 tÊn/sµo - Thêi gian sinh trëng: Tõ 100 - 105 ngàytrở lên (nếu trồng thâm canh đạt suất kinh tế nên để từ 110 - 115 ngày) - Lợng giống: 2,1 - 2,2 kg/sào giống Trung Quốc kg/sào giống miền Nam 1.2 Thêi vơ 91 - Vơ sím: Trång tõ 20/6 - 5/7 trà đất màu xuân hè, chân đất cấy lúa chiêm xuân Thu hoạch cuối tháng đầu tháng 10 (thời vụ trồng) Trång b»ng h¹t TQ - Vơ trung: Trång tõ 10/7 - cuối tháng đất da hấu hè chân dợc mạ mùa Thu hoạch từ 15/10 - đầu tháng 11 (trồng hạt TQ) - Vụ muộn: Trồng từ 20/8 - cuối tháng chân đất lúa mùa cực sớm Thu hoạch cuối tháng 11 đầu tháng 12 (vụ để kéo dài sang tháng giêng, tháng năm sau thoát nớc tốt) Trồng hạt miền Nam 1.3 Làm đất, bón phân, trồng - Làm đất: Cây củ đậu trồng đất cát pha thịt nhẹ tơi xốp, thoát nớc làm đất nên cày bừa kỹ, bón vôi 20 - 30 kg/sào tùy theo độ chua đất - Làm luống theo hình khum mái lều với chiều rộng luống - 1,2 m, chiỊu cao ®Ønh lng 45 - 50 cm - Củ đậu yêu cầu bón lót sâu, phải kéo đất lên luống lần: + Lần kéo thành luống, bón lót phân toàn mặt luống (cách chân luống 20 - 25 cm) + Lần 2: Kéo đất phủ kín phân đất nhỏ với yêu cầu lấp đất phủ phân dầy - cm Xúc đất dõng làm phẳng mặt luống sau tiến hành đặt hạt - Bón phân: + Lợng phân bón cho sào: Phân chuồng hoai mục - tạ (tốt nên bón 2,5 - 3,0 tạ phân Bắc hoai - để bón mặt luống) + Đạm urê: 10 - 15 kg + L©n Super: 25 - 30 kg + Kali - kg + Cách bón: Bón lót toàn phân chuồng (phân Bắc) + lân + 20 - 25% đạm + 30% kali (hiện dân cha bón lót kali) Số đạm kali lại dùng để bón thúc 92 ... phát triển sản xuất vụ đông địa bàn huyện Kim Thành - tỉnh Hải Dơng 1.2 Mục tiêu nghiên cứu đề tài ã Mục tiêu chung Nghiên cứu, đánh giá thực trạng phát triển sản xuất vụ đông huyện Kim Thành, từ... tiêu nghiên cứu Kết nghiên cứu thảo luận 4.1 Thực trạng phát triển vụ đông huyện Kim Thành 4.1.1 Tình hình phát triển vụ đông huyện Kim Thành 2005 - 2007 4.1.2 Phát triển vụ đông hộ nông dân huyện. .. Năng suất số vụ đông huyện Kim Thành tỉnh Hải 49 50 51 Dơng năm 2007 52 v Bảng 4.6: Sản lợng số vụ đông huyện Kim Thành 2005 - 2007 Bảng 4.7: Sản lợng số vụ đông huyện Kim Thành tỉnh Hải 53 Dơng

Ngày đăng: 18/12/2013, 00:18

Hình ảnh liên quan

Bảng 3.4: Số lợng mẫu của các điểm điều tra - Nghiên cứu phát triển sản xuất cây vụ đông trên địa bàn huyện kim thành   tỉnh hải dương

Bảng 3.4.

Số lợng mẫu của các điểm điều tra Xem tại trang 50 của tài liệu.
Bảng 4.1: Diện tích và cơ cấu diện tích cây vụ đông huyện Kim Thành giai đoạn 2005 - 2007 - Nghiên cứu phát triển sản xuất cây vụ đông trên địa bàn huyện kim thành   tỉnh hải dương

Bảng 4.1.

Diện tích và cơ cấu diện tích cây vụ đông huyện Kim Thành giai đoạn 2005 - 2007 Xem tại trang 55 của tài liệu.
Bảng 4.2: Diện tích một số cây vụ đông chủ yếu của các xã, thị trấn huyện Kim Thành năm 2007 - Nghiên cứu phát triển sản xuất cây vụ đông trên địa bàn huyện kim thành   tỉnh hải dương

Bảng 4.2.

Diện tích một số cây vụ đông chủ yếu của các xã, thị trấn huyện Kim Thành năm 2007 Xem tại trang 56 của tài liệu.
Bảng 4.3: Diện tích cây vụ đông của huyện Kim Thành và tỉnh Hải Dơng năm 2007 - Nghiên cứu phát triển sản xuất cây vụ đông trên địa bàn huyện kim thành   tỉnh hải dương

Bảng 4.3.

Diện tích cây vụ đông của huyện Kim Thành và tỉnh Hải Dơng năm 2007 Xem tại trang 57 của tài liệu.
Bảng 4.5: Năng suất một số cây vụ đông của huyện Kim Thành và tỉnh Hải Dơng năm 2007 - Nghiên cứu phát triển sản xuất cây vụ đông trên địa bàn huyện kim thành   tỉnh hải dương

Bảng 4.5.

Năng suất một số cây vụ đông của huyện Kim Thành và tỉnh Hải Dơng năm 2007 Xem tại trang 58 của tài liệu.
Bảng 4.4: Năng suất một số cây vụ đông chủ yếu huyện Kim Thành giai đoạn 2005 - 2007 - Nghiên cứu phát triển sản xuất cây vụ đông trên địa bàn huyện kim thành   tỉnh hải dương

Bảng 4.4.

Năng suất một số cây vụ đông chủ yếu huyện Kim Thành giai đoạn 2005 - 2007 Xem tại trang 58 của tài liệu.
Bảng 4.6: Sản lợng một số cây vụ đông huyện Kim Thành giai đoạn 2005 - 2007 - Nghiên cứu phát triển sản xuất cây vụ đông trên địa bàn huyện kim thành   tỉnh hải dương

Bảng 4.6.

Sản lợng một số cây vụ đông huyện Kim Thành giai đoạn 2005 - 2007 Xem tại trang 59 của tài liệu.
Bảng 4.6 cho thấy biến động sản lợng cây vụ đông huyện Kim Thành trong những năm qua diễn ra không cùng xu hớng và không cùng mức độ giữa  các cây trồng - Nghiên cứu phát triển sản xuất cây vụ đông trên địa bàn huyện kim thành   tỉnh hải dương

Bảng 4.6.

cho thấy biến động sản lợng cây vụ đông huyện Kim Thành trong những năm qua diễn ra không cùng xu hớng và không cùng mức độ giữa các cây trồng Xem tại trang 59 của tài liệu.
Bảng 4.7: Sản lợng một số cây vụ đông của huyện Kim Thành và tỉnh Hải Dơng năm 2007 - Nghiên cứu phát triển sản xuất cây vụ đông trên địa bàn huyện kim thành   tỉnh hải dương

Bảng 4.7.

Sản lợng một số cây vụ đông của huyện Kim Thành và tỉnh Hải Dơng năm 2007 Xem tại trang 60 của tài liệu.
Bảng 4.8: Giá trị sản xuất vụ đông huyện Kim Thành giai đoạn 2005-2007 - Nghiên cứu phát triển sản xuất cây vụ đông trên địa bàn huyện kim thành   tỉnh hải dương

Bảng 4.8.

Giá trị sản xuất vụ đông huyện Kim Thành giai đoạn 2005-2007 Xem tại trang 61 của tài liệu.
Bảng 4.9 cho thấy, diện tích canh tác bình quân 1 hộ là 6,45 sào, trong đó có 5,34 sào có đủ điều kiện để sản xuất vụ đông - Nghiên cứu phát triển sản xuất cây vụ đông trên địa bàn huyện kim thành   tỉnh hải dương

Bảng 4.9.

cho thấy, diện tích canh tác bình quân 1 hộ là 6,45 sào, trong đó có 5,34 sào có đủ điều kiện để sản xuất vụ đông Xem tại trang 62 của tài liệu.
Bảng 4.11 năng suất da hấu của các hộ điều tra đạt trung bình 211,67 tạ/ha tơng đơng năng suất bình quân của cả huyện - Nghiên cứu phát triển sản xuất cây vụ đông trên địa bàn huyện kim thành   tỉnh hải dương

Bảng 4.11.

năng suất da hấu của các hộ điều tra đạt trung bình 211,67 tạ/ha tơng đơng năng suất bình quân của cả huyện Xem tại trang 63 của tài liệu.
Bảng 4.11: Hiệu quả kinh tế sản xuất cây vụ đông của các nhóm hộ - Nghiên cứu phát triển sản xuất cây vụ đông trên địa bàn huyện kim thành   tỉnh hải dương

Bảng 4.11.

Hiệu quả kinh tế sản xuất cây vụ đông của các nhóm hộ Xem tại trang 66 của tài liệu.
Bảng 4.12: Hiệu quả kinh tế sản xuất vụ đông theo vùng canh tác - Nghiên cứu phát triển sản xuất cây vụ đông trên địa bàn huyện kim thành   tỉnh hải dương

Bảng 4.12.

Hiệu quả kinh tế sản xuất vụ đông theo vùng canh tác Xem tại trang 68 của tài liệu.
Bảng 4.14: Chi phí sản xuất cây vụ đông năm 2007 - Nghiên cứu phát triển sản xuất cây vụ đông trên địa bàn huyện kim thành   tỉnh hải dương

Bảng 4.14.

Chi phí sản xuất cây vụ đông năm 2007 Xem tại trang 72 của tài liệu.
Bảng 4.15: So sánh năng suất cây vụ đông huyện Kim Thành với năng suất khảo nghiệm - Nghiên cứu phát triển sản xuất cây vụ đông trên địa bàn huyện kim thành   tỉnh hải dương

Bảng 4.15.

So sánh năng suất cây vụ đông huyện Kim Thành với năng suất khảo nghiệm Xem tại trang 75 của tài liệu.
• Hình thức tiêu thụ, kênh tiêu thụ - Nghiên cứu phát triển sản xuất cây vụ đông trên địa bàn huyện kim thành   tỉnh hải dương

Hình th.

ức tiêu thụ, kênh tiêu thụ Xem tại trang 77 của tài liệu.
Hình thức tiêu thụ Da hấu Ngô Khoai tây Củ đậu - Nghiên cứu phát triển sản xuất cây vụ đông trên địa bàn huyện kim thành   tỉnh hải dương

Hình th.

ức tiêu thụ Da hấu Ngô Khoai tây Củ đậu Xem tại trang 78 của tài liệu.
4.1.3. Những kết luận rút ra từ nghiên cứu thực trạng - Nghiên cứu phát triển sản xuất cây vụ đông trên địa bàn huyện kim thành   tỉnh hải dương

4.1.3..

Những kết luận rút ra từ nghiên cứu thực trạng Xem tại trang 81 của tài liệu.
Bảng 4.21: Kế hoạch chuyển giao KHKT sản xuất vụ đông - Nghiên cứu phát triển sản xuất cây vụ đông trên địa bàn huyện kim thành   tỉnh hải dương

Bảng 4.21.

Kế hoạch chuyển giao KHKT sản xuất vụ đông Xem tại trang 85 của tài liệu.
• Hình thành các tổ chức tiêu thụ - Nghiên cứu phát triển sản xuất cây vụ đông trên địa bàn huyện kim thành   tỉnh hải dương

Hình th.

ành các tổ chức tiêu thụ Xem tại trang 86 của tài liệu.
Bảng 4.23: Dự kiến diện tích cây vụ đông chủ yếu huyện Kim Thành đến năm 2010 - Nghiên cứu phát triển sản xuất cây vụ đông trên địa bàn huyện kim thành   tỉnh hải dương

Bảng 4.23.

Dự kiến diện tích cây vụ đông chủ yếu huyện Kim Thành đến năm 2010 Xem tại trang 87 của tài liệu.
- Củ đậu Trung Quốc: Hình dáng củ hơi tròn dài, có múi. - Nghiên cứu phát triển sản xuất cây vụ đông trên địa bàn huyện kim thành   tỉnh hải dương

u.

Trung Quốc: Hình dáng củ hơi tròn dài, có múi Xem tại trang 99 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan