1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khởi nghĩa giáp tuất năm 1874 ở nghệ tĩnh

150 710 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 150
Dung lượng 4,21 MB

Nội dung

1 Bộ giáo Dục và đào tạo Trờng đại học vinh ------- ------- Hoàng thị minh thu khởi nghĩa giáp tuất năm 1874 nghệ tĩnh Chuyên ngành : lịch sử việt nam Mã số : 60 . 22 . 54 TóM TắT LUậN VĂN THạC Sĩ LịCH Sử VINH - 2006 Công trình đợc hoàn thành tại Trờng Đại học Vinh. Ngời hớng dẫn khoa học : TS. Nguyễn quang hồng. Phản biện 1 : Phản biện 2 : Luận văn đợc bảo vệ trớc Hội đồng chấm Luận văn Thạc sĩ tại Trờng Đại học Vinh. Vào hồi giờ, ngày tháng năm 2006. Có thể tìm đọc Luận văn tại Th viện Trờng Đại học Vinh. 2 Lời cảm ơn. Để hoàn thành đợc bản luận văn này tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đối với thầy giáo TS. Nguyễn Quang Hồng đã tận tình hớng dẫn và giúp đỡ tôi trong quá trình thực hiện. Tôi xin gửi lời cảm ơn tới các thầy cô giáo trong khoa Lịch sử cũng nh các thầy cô giáo trực tiếp giảng dạy, sự động viên, khích lệ của gia đình và bạn bè. Mặc dù rất cố gắng, song chắc chắn luận văn không tránh khỏi những thiếu sót, rất mong sự lợng thứ góp ý kiến của thầy cô giáo cùng bạn bè để đợc học hỏi rút kinh nghiệm. Vinh, tháng 12 năm 2006 Tác giả: Hoàng Thị Minh Thu mục lục 3 Mở ĐầU Trang 1. Lý do chọn đề tài 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề 3. Đối tợng , nhiệm vụ và phạm vi nghiên cứu 4. Phơng pháp nghiên cứu 5 Nguồn t liệu 6. Đóng góp của Luận văn .10 Cấu trúc của Luận văn 10 Chơng 1 Nghệ Tĩnh trớc khi bùng nổ cuộc khởi nghĩa Giáp Tuất năm 1874 Nghệ - Tĩnh 1.1 Bối cảnh lịch sử : 11 1.1.1 Tham vọng thực dân của Pháp đối với Việt Nam thế kỷ XIX : .11 1.1.2 Tình hình triều Nguyễn trớc họa xâm lăng : 14 1.2 Nghệ Tĩnh, vùng đất bùng nổ cuộc khởi nghĩa Giáp Tuất năm 1874 : .22 1.2.1 Nghệ Tĩnh, vùng đất chiến lợc : 22 1.2.2 Nghệ Tĩnh Đêm trớc ca cuộc khởi nghĩa Giáp Tuất năm 1874 : .26 Chơng 2 khởi nghĩa Giáp Tuất năm 1874 Nghệ Tĩnh 2.1 Quá trình chuẩn bị cho cuộc khởi nghĩa Giáp Tuất năm 1874 : 34 2.1.1 Khái quát địa bàn bùng nổ cuộc khởi nghĩa : .34 2.1.2 Vài nét về những ngời lãnh đạo cuộc khởi nghĩa Giáp Tuất : 40 4 2.1.3 Tổ chức xây dựng căn cứ và lực lợng cho cuộc khởi nghĩa : .47 2.2 Diễn biến cuộc khởi nghĩa năm 1874 Nghệ Tĩnh : .60 2.2.1 Chống t tởng đầu hàng của triều Nguyễn tiến tới khởi nghĩa : .60 2.2.2 Khởi nghĩa Giáp Tuất năm 1874 Nghệ - Tĩnh bùng nổ : .69 2.2.2.1 Một số trận đánh lớn của cuộc khởi nghĩa Giáp Tuất năm 1874 : 69 2.2.2.2 ảnh hởng của cuộc khởi nghĩa với các vùng lân cận : 77 2.2.2.3 Những ngày tháng cuối cùng của cuộc khởi nghĩa : .86 Chơng 3 Nguyên nhân thất bại và ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa Giáp Tuất năm 1874 Nghệ Tĩnh 3.1 Những điều kiện hình thành cuộc khởi nghĩa .89 3.2 Đặc điểm, tính chất mới của cuộc khởi nghĩa 91 3.3 Nguyên nhân thất bại của cuộc khởi nghĩa Giáp Tuất .91 3.4 ý nghĩa, kết quả của cuộc khởi nghĩa Giáp Tuất 98 -------------------------- Kết luận .105 Tài liệu tham khảo 109 Phụ lục 114 Phụ lục 1 114 Phụ lục 2 117 Phụ lục 3 120 Phụ lục 4 131 M U 5 1. Lý do chọn đề tài. 1.1 Về mặt khoa học : Thời Nguyễn (1802-1845) là đề tài nghiên cứu của nhiều nhà sử học, dân tộc học, kinh tế học,…trong và ngoài nước từ trước tới nay. Nhiều công trình nghiên cứu đã được công bố, trong đó có nhiều công trình đề cập đến nguyên nhân dẫn đến các cuộc khởi nghĩa ngay từ đầu Vương triều nhà Nguyễn cho đến hết thế kỷ XIX. Cuộc khởi nghĩa Giáp Tuất năm 18874 cũng được đề cập ít nhiều trong số các công trình đã công bố, nhưng ý kiến chưa thống nhất và chưa có tác giả nào khảo cứu về cuộc khởi nghĩa này một cách có hệ thống toàn diện từ nguyên nhân bùng nổ cuộc khởi nghĩa đến lực lượng lãnh đạo, lực lượng tham gia, diễn biến, đặc điểm, tính chất,… của cuộc khởi nghĩa. Do đó đề tài “Khởi nghĩa Giáp Tuất năm 1874 Nghệ Tĩnh” là công trình nghiên cứu đầu tiên, tương đối toàn diện về cuộc khởi nghĩa mang hai nội dung “chống cả Triều lẫn Tây” diễn ra vào cuối thế kỷ XIX, có ảnh hưởng đến toàn bộ Vương quốc Đại Nam. Đây là một trong những vấn đề mà các nhà sử học trong và ngoài nước lâu nay đang quan tâm. Khởi nghĩa Giáp Tuất 1874 chỉ diễn ra trên địa bàn Nghệ An – Hà Tĩnh, nhưng lại tác độc sâu sắc đến toàn bộ đời sống chính trị - xã hội của Vương quốc Đại Nam. Hàng loạt quan lại trong triều đình bị cách chức, Tôn Thất Thuyết phải đích thân chỉ huy quân cùng với Nguyễn Văn Tưởng và cả quân Pháp mới dập tắt được cuộc khởi nghĩa này. Do đó, đề tài góp phần giai quyết một nội dung khá hấp dẫn, lý thú là sự lúng túng, bị động đi đến việc thực thi những chính sách sai lầm của Vương triều Tự Đức đối với tầng lớp văn thân sĩ phu và cả thần dân của họ. Kết quả là sự xa cách giữa nhà Nguyễn với nhân dân 6 ngày càng dài thêm mà không có cách nào khoả lấp được và đó là một trong những nguyên nhân sâu xa dẫn đến thảm hoạ mất nước hoàn toàn sau đó 9 năm. Đề tài tập trung một lượng tài liệu khá phong phú và tái hiện lại một cách sinh động toàn bộ quá trình chuẩn bị, lực lượng, diễn biến, kết quả, ý nghĩa, nguyên nhân thất bại,… của cuộc khởi nghĩa có nhiều nội dung, tính chất, đặc điểm khác với các phong trào nông dân khởi nghĩa trước đó. Đây là một trong những cố gắng của chúng tôi để có thể góp phần vào việc nghiên cứu, đánh giá nhà Nguyễn một cách toàn diện, khách quan hơn. 1.2 Về mặt thực tiễn : Từ kết quả nghiên cứu của đề tài, chúng tôi hy vọng sẽ góp phần làm sáng tỏ thêm vấn đề chống ngoại xâm và cả Triều đình phong kiến nhà Nguyễn của tầng lớp văn thân sĩ phu và cộng đồng vị dân xứ Nghệ trong bối cảnh lịch sử hết sức đặc biệt là lãnh thổ quốc gia đã mất đi một phần, triều đình năm bè bảy mảng, lòng dân ly tán,… mà lũ Phù chinh đang tìm cách thôn tính toàn bộ lãnh thổ của đất nước. Thông qua nhiều nguồn tài liệu phong phú, đề tài là công trình đầu tiên nghiên cứu toàn diện, có hệ thống về khởi nghĩa Giáp Tuất. Kết quả nghiên cứu của đề tài góp phần vào việc nghiên cứu về tinh thần yêu nước, khát vọng độc lập tự chủ của các tầng lớp giai cấp và đại bộ phận nông dân làng xã hai tỉnh Nghệ An – Hà Tĩnh trước nguy cơ nước mất nhà tan cuối thế kỷ XIX. Không chỉ tái hiện lại một cách sinh động những đóng góp to lớn của cộng đồng cư dân xứ Nghệ đối với cuộc khởi nghĩa, thái độ và hành động đàn áp, khủng bố dã man, tàn bạo của nhà Nguyễn đối với tất cả những ai tham gia và ủng hộ cuộc khởi nghĩa,… mà đề tài còn hiện rõ nguyên nhân đề ra khẩu hiệu “Bình Tây, Sát tả” của cuộc khởi nghĩa. Từ đó, góp phần vào việc củng cố mối tình đoàn kết giữa đồng bào Lương – Giáo trên địa bàn hai tỉnh Nghệ An – Hà 7 Tĩnh vốn là nơi diễn ra cuộc khởi nghĩa và từng phải gánh chịu những hậu quả đau lòng mà lớp bụi thời gian chưa thể xoá nhoà. Đề tài còn góp phần ca ngợi tinh thần chiến đấu anh dũng hi sinh vì xóm làng, vì độc lập dân tộc của nhân dân Nghệ Tĩnh, khơi dậy niềm tự hào cho các thế hệ hôm nay và mai sau. Với những lý do và mong muốn nêu trên tôi mạnh dạn chọn đề tài “Khởi nghĩa Giáp Tuất năm 1874 Nghệ Tĩnh” làm Đề tài Luận văn tốt nghiệp. 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề. Cuộc khởi nghĩa Giáp Tuất 1874 Nghệ Tĩnh đã được đông đảo các nhà nghiên cứu đề cập trong một số sách, tạp chí, và các khóa luận tốt nghiệp cũng như được lưu hành trong đời sống nhân dân qua thơ, ca, hò, vè. Trong các tập sách của các nhà nghiên cứu được công bố từ trước như : Lịch sử 80 năm chống Pháp, NXB Văn - Sử - Địa 1957 của Trần Huy Liệu ; Lịch sử cận đại Việt Nam tập I, NXBHN 1960 ; Sự phát triển tư tưởng Việt Nam từ thể kỷ XIX đến cách mạng tháng 8, tập I, NXBKHXH, HN 1973; Lịch sử Việt Nam tập I, NXBKHXH, HN 1979 ; Bản dự thảo cách mạng cận đại Việt Nam 1858- 1945, quyển I Hội văn học Việt Nam 1948 của Trần Huy Liệu ; Lịch sử cận hiện đại Việt Nam “một số vấn đề nghiên cứu” của Đinh Xuân Lâm, NXBTG, HN 1998 ; Lịch sử Đảng bộ các huyện, Thanh Chương, Nam Đàn, Diễn Châu … Đó là những nguồn tài liệu gốc dùng để khảo sát làm luận điểm cho đề tài. Bên cạnh đó một số nhà nghiên cứu khoa học cũng đã đề cập trong các khóa luận tốt nghiệp như : “Phong trào yêu nước chống Pháp Nghệ An nửa sau thế kỷ XIX” của Biện Thị Hoàng Ngọc ; “Nho sĩ Nam Đàn trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ quê hương đất nước thế kỷ XIX” của Hoàng Thị Khánh ; Luận văn của Trần Văn Thao viết về “Mối quan hệ giữa nhân dân Nghệ An và Hà 8 Tĩnh trong khởi nghĩa Giáp Tuất 1874”. Các Luận văn này đã khái quát về một số khía cạnh có liên quan đến cuộc khởi nghĩa. Ngoài ra, rất nhiều tạp chí nghiên cứu lịch sử, tạp chí văn học như : “Thêm một số ý về nội dung, tính chất, diễn biến của cuộc khởi nghĩa Giáp Tuất 1874” của Hoàng Văn Lân và Nguyễn Quang Hồng, tạp chí n/c lịch sử số 6 (301) năm 1998 ; Bài “Trở lại một trang của cuộc khởi nghĩa Giáp Tuất 1874” của Bùi Đình Phong, Bùi Quang Hưng, tạp chí n/c lịch sử số 1-2 (238-239) 1998 ; Bài “Khởi nghĩa Cờ vàng năm Giáp Tuất 1874” của Đinh Xuân Lâm – Đào Tử Minh, tạp chí n/c lịch sử số 165 năm 1975 ; Bài “Chế độ phản động của nhà Nguyễn” của Văn Tân, tạp chí n/c lịch sử số 97 năm 1967 ; Bài “Hoạt động truyền giáo của Pháp Trung Kỳ và Bắc Kỳ (1856-1883)” của Nguyễn Văn Kiệm đăng trên n/c lịch sử số 3 (286) năm 1996. Đặc biệt như các bài “Một bài hịch chống Pháp xâm lược cuối thế kỷ XIX” của Trương Chính- Đinh Xuân Lâm . Bài “Về cuộc khởi nghĩa Giáp Tuất của Trần Tấn và Đặng Như Mai” của Đặng Huy Vận . Như vậy cuộc khởi nghĩa Giáp Tuất đã được đăng tải và nghiên cứu ngắn gọn qua một số sách, báo, tạp chí như đã nêu trên…. Hầu như những vấn đề được đề cập chưa đi vào chi tiết, chưa hệ thống được toàn bộ nội dung giá trị của cuộc khởi nghĩa. Tuy nhiên đó cũng là một nguồn tư liệu bổ ích giúp tác giả có thêm cơ sở và tư liệu bổ ích để đánh giá trong quá trình nghiên cứu. 3. Đối tượng, nhiệm vụ và phạm vi nghiên cứu. Đề tài tập trung nghiên cứu : Hoàn cảnh lịch sử đã dẫn đến cuộc khởi nghĩa. Những người tham gia tổ chức lãnh đạo khởi nghĩa, lực lượng tham gia , trang bị vũ khí, địa bàn khởi nghĩa, các trận đánh lớn. Ý nghĩa lịch sử và bài học rút ra từ cuộc khởi nghĩa Giáp Tuất. 9 Khụng gian : L a bn khi ngha Giỏp Tut din ra Ngh An v H Tnh. Thi gian : ti ch tp trung nghiờn cu khong thi gian khi ngha Giỏp Tut n ra cho n khi kt thỳc. Nhng ni dung khỏc khụng nm trong phm vi nghiờn cu ca ti 4. Phng phỏp nghiờn cu. gii quyt nhng ni dung m ti nghiờn cu chỳng tụi tin hnh cỏc phng phỏp nghiờn cu sau: Chúng tôi su tầm t liệu, xử lý t liệu có liên quan đến đề tài. Tiến hàng điền dã trên hiện trờng lịch sử để khảo sát, bổ sung t liệu, chụp ảnh minh hoạ. Ngoi ra s dng phng phỏp hi c tip thu nhng li k ca cỏc nh lóo thnh cỏch mng v nhng ngi anh em trong dũng tc hin ang sinh sng Thanh Chng, Hng Sn S dng quan im S hc Mỏc xớt v t tng H chớ Minh l si ch xuyờn sut quỏ trỡnh thc hin ti, s dng phng phỏp lch s, phng phỏp lụgic cựng vi mụt s phng phỏp khỏc nh thụng kờ, i chiu. 5. Ngun t liu. Lun vn s dng cỏc Ngun t liu sau : Cỏc ngun t liu hin ang c lu gi ti cc Trung tõm lu tr Quc gia I v cỏc c quan Nh nc nh Th vin Quc gia, th vin ca cỏc Trng i hc ln, Vin s hc, kho lu tr thuc UBND tnh Ngh An, Vin khoa hc mụi trng tnh Ngh An. Cỏc tỏc phm Mỏc - ng ghen, B Chõu Bn triu Nguyn, i nam thc lc, cỏc sỏch ca cỏc nh s hc ln cú cp n cuc khi ngha Giỏp Tut. Ngun ti liu qua bỏo chớ, tp chớ nghiờn cu lch s, nghiờn cu vn hc, tp chớ hỏn nụm, mt s Lun vn khoa hc, qua gia ph, qua hi ký ca 10

Ngày đăng: 17/12/2013, 22:18

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
4. Constantino (1957) ; “Vai trò của quần chúng nhân dân và cá nhân trong lịch sử”. NXB sự thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Vai trò của quần chúng nhân dân và cá nhân tronglịch sử
Nhà XB: NXB sự thật
8. Quang Đạm. (1990); Bước đầu tìm hiểu lịch sử huyện Nam Đàn. NXB Nghệ Tĩnh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bước đầu tìm hiểu lịch sử huyện Nam Đàn
Nhà XB: NXB NghệTĩnh
9. Trần Bá Đệ; Hà Nội (2000) ; “Lịch sử Việt Nam từ 1858 đến nay”. NXBQG Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Lịch sử Việt Nam từ 1858 đến nay
Nhà XB: NXBQG
10. Ănghen, Lê-nin, Xtalin; Hà Nội (1960) ; “Bàn về chiến tranh nhân dân”.NXB Sự thật Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Bàn về chiến tranh nhân dân”
Nhà XB: NXB Sự thật
12. Xtalin : “Những vấn đề về chủ nghĩa Mác- Lênin”. NXB sự thật năm 1976 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vấn đề về chủ nghĩa Mác- Lênin
Nhà XB: NXB sự thật năm 1976
13. Công-stăng-ti-nôp (1957) : “Lý luận Mác-Lênin về dân tộc và giải phóng dân tộc”. NXB sự thật Sách, tạp chí
Tiêu đề: L"ý luận Mác-Lênin về dân tộc và giải phóngdân tộc”
Nhà XB: NXB sự thật
16. Ninh Viết Giao (1995); Thơ văn nhà nho xứ Nghệ, NXB văn hóa thông tin Nghệ An Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thơ văn nhà nho xứ Nghệ
Nhà XB: NXB văn hóa thông tinNghệ An
18. Trần Văn Giàu, Đinh Xuân Lâm, Nguyễn Văn Sự. Hà Nội (1961) ; Lịch sử cận đại Việt Nam, tập 1,2.NXBGD. HN 1961 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sửcận đại Việt Nam
Nhà XB: NXBGD. HN 1961
19. Trần Văn Giàu (19730): Sự phát triển của tư tưởng Việt nam từ thế kỷ XIX đến cách mạng tháng Tám, tập 1. NXB KHXH. Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sự phát triển của tư tưởng Việt nam từ thế kỷ XIXđến cách mạng tháng Tám
Nhà XB: NXB KHXH. Hà Nội
23. Hoàng Thị Khánh : “ Nho sĩ Nam Đàn trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ quê hương, đất nước thế kỷ XIX”.Luận văn tốt nghiệp Đại học. Vinh 2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nho sĩ Nam Đàn trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệquê hương, đất nước thế kỷ XIX”
24. Mai Thị Quang Bình. Hà Nội (1983) : “Tìm hiểu những chính sách chỉ đạo cuộc chiến tranh chống thực dân Pháp xâm lược của nhà nước phong kiến Nguyễn (1858-1884)”. Luận văn thạc sĩ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tìm hiểu những chính sách chỉ đạocuộc chiến tranh chống thực dân Pháp xâm lược của nhà nước phong kiếnNguyễn (1858-1884)”
25. Biện Thị Hoàng Ngọc : “Phong trào yêu nước chống Pháp ở Nghệ An nửa sau thế kỷ XIX”. Luận văn thạc sĩ, Vinh 2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Phong trào yêu nước chống Pháp ở Nghệ An nửasau thế kỷ XIX”
32. Vũ Ngọc Khánh, Đặng Huy Vận : “Vè yêu nước chống đế quốc Pháp xâm lược”, NXBvăn học, HN 1967 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vè yêu nước chống đế quốc Pháp xâmlược”
Nhà XB: NXBvăn học
33. Trần Trọng Kim (1971); Việt Nam sử lược, tập 2, Trung tâm học liệu, NXBHN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Việt Nam sử lược
Nhà XB: NXBHN
34. Đinh xuân Lâm , Nguyễn Văn Khánh ; “ Bàn thêm về tính chất và vai trò lãnh đạo phong trào đấu tranh vũ trang chống Pháp cuối thế kỷ XIX”, tạp chí n/c lịch sử, số 6, 1982 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bàn thêm về tính chất và vai tròlãnh đạo phong trào đấu tranh vũ trang chống Pháp cuối thế kỷ XIX
35. Đinh Xuân Lâm ; “ Nguyễn Xuân Ôn -một thủ lĩnh văn thân lỗi lạc cuối thế kỷ XIX”. Tạp chí n/c lịch sử, số 158,1974 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Xuân Ôn -một thủ lĩnh văn thân lỗi lạc cuối thếkỷ XIX”
36. Hoàng Văn Lân, Nguyễn Quang Hồng: “Thêm một số ý kiến về nội dung, tính chất và diễn biến của khởi nghĩa Giáp Tuất 1874”. Tạp chí n/c, số 6, 1998 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thêm một số ý kiến về nội dung,tính chất và diễn biến của khởi nghĩa Giáp Tuất 1874
37. Trần Huy Liệu (1957); Lịch sử 80 năm chống Pháp, Quyển 1, NXB Văn -Sử - Địa Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử 80 năm chống Pháp
Nhà XB: NXB Văn-Sử - Địa
38. Trần Huy Liệu, Văn Tạo, Nguyễn Khắc Đạm, tài liệu lịch sử tham khảo lịch sử cách mạng cận đại Việt Nam. Tập 1; “Phong trào văn thân khởi nghĩa”. NXB Văn Sử Địa. Hà Nội 1957 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phong trào văn thân khởinghĩa”
Nhà XB: NXB Văn Sử Địa. Hà Nội 1957
39. Trương Chính, Đinh Xuân Lâm; “Một bài hịch chống Pháp xâm lược cuối thế kỷ XIX”. Tạp chí Hán Nôm, số 2 năm 1990 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một bài hịch chống Pháp xâm lược cuốithế kỷ XIX

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng thống kê những địa bàn diễn ra cuộc khởi nghĩa Giáp Tuất. - Khởi nghĩa giáp tuất năm 1874 ở nghệ tĩnh
Bảng th ống kê những địa bàn diễn ra cuộc khởi nghĩa Giáp Tuất (Trang 42)
Bảng thống kê những địa bàn diễn ra cuộc khởi nghĩa Giáp Tuất. - Khởi nghĩa giáp tuất năm 1874 ở nghệ tĩnh
Bảng th ống kê những địa bàn diễn ra cuộc khởi nghĩa Giáp Tuất (Trang 42)
Hình 2: Trần Tộc Gia Phả - Khởi nghĩa giáp tuất năm 1874 ở nghệ tĩnh
Hình 2 Trần Tộc Gia Phả (Trang 44)
Hình 2 : Trần Tộc Gia Phả - Khởi nghĩa giáp tuất năm 1874 ở nghệ tĩnh
Hình 2 Trần Tộc Gia Phả (Trang 44)
Hình 3: Căn cứ địa Thanh Thuỷ - Khởi nghĩa giáp tuất năm 1874 ở nghệ tĩnh
Hình 3 Căn cứ địa Thanh Thuỷ (Trang 54)
Hình 3 : Căn cứ địa Thanh Thuỷ - Khởi nghĩa giáp tuất năm 1874 ở nghệ tĩnh
Hình 3 Căn cứ địa Thanh Thuỷ (Trang 54)
Hình 4 : Căn cứ địa Hương Sơn - Khởi nghĩa giáp tuất năm 1874 ở nghệ tĩnh
Hình 4 Căn cứ địa Hương Sơn (Trang 56)
Hình 6: Đập Truông Băng (Thanh Thuỷ -Nam Đàn) - Khởi nghĩa giáp tuất năm 1874 ở nghệ tĩnh
Hình 6 Đập Truông Băng (Thanh Thuỷ -Nam Đàn) (Trang 144)
Hình 6 : Đập Truông Băng (Thanh Thuỷ - Nam Đàn) - Khởi nghĩa giáp tuất năm 1874 ở nghệ tĩnh
Hình 6 Đập Truông Băng (Thanh Thuỷ - Nam Đàn) (Trang 144)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w