Chống t tởng đầu hàng của triều Nguyễn tiến tới khởi nghĩa :

Một phần của tài liệu Khởi nghĩa giáp tuất năm 1874 ở nghệ tĩnh (Trang 62)

6. Đóng góp của Luận văn

2.2.1Chống t tởng đầu hàng của triều Nguyễn tiến tới khởi nghĩa :

Ngày 1/9/1858 liên quân Pháp - Tây ban nha đã bắt đầu tấn công Việt Nam

ở cửa biển Đà Nẵng với âm mu đánh nhanh, thắng nhanh chiếm lấy Việt Nam. Nhng thực tế chiến trờng đã cho thấy sau 9 tháng xâm lợc thực dân Pháp chỉ chiếm đợc bản đảo Sơn Trà, ở Gia Định chúng bị giam chân, quân lính thì ốm đau bệnh tật nhiều vì không quen khí hậu, không có lực lợng để chiếm đóng rộng ra lại bị cô lập triệt để. Pháp lại còn bận chiến tranh ở Sung ri và Trung Quốc sự tiếp viện khó khăn, lơng ít, do vậy kế hoạch của chúng bị quan quân triều đình cùng nhân dân chặn lại. Đứng trớc tình thế đó bọn thực dân chuyển sang kế hoạch đánh lâu dài và xin “nghị hoà” với triều đình Huế (6/1859).

Việc Pháp xin nghị hoà đã gây nên cuộc bàn cãi gay cấn trong nội bộ triều đình Huế. Ngời bàn đánh, kẻ bàn hoà, vô số ý kiến xung đột nhau và cuối cùng thống nhất với chủ trơng chiến lợc “thủ để hoà” quan điểm của nhà Nguyễn là phải cố giữ đã, giữ không đợc mới hoà. Nhng đến tháng 2/1862 địch từ Trung Quốc về tiếp viện cố sức chiếm lấy các tỉnh miền Đông Nam Kỳ giàu có và đảo Côn lôn cùng 3 cửa hữu Gia Định, Định Tờng, Biên Hoà đến Vĩnh Long đều về tay thực dân Pháp. Triều đình Tự Đức sau những thất bại quân sự liên tiếp ấy đã không gợng lại đợc và rồi phải ký tiếp Hoà ớc Nhâm Tuất ngày 5/6/1867. Trớc tình hình đó đa số quần chúng phẫn nộ đặc biệt là bà con ba tỉnh miền Đông, đấu tranh yêu cầu vua quan triều đình chuộc lại những vùng đất đã mất, nhà Nguyễn cũng có chủ trơng chuộc lại 3 tỉnh đã mất, song đám thực dân hiếu chiến đã tích cực phá hoại cuộc thơng thuyết và cuối cùng không chuộc lại đợc mà nguy cơ mất tiếp các tỉnh miền Tây (Vĩnh- An –Hà) vào ngày 23/6/1867. Không đòi lại đợc 3 tỉnh miền Tây nhng nhà Nguyễn lại để mất cơ hội đòi lại những vùng đất miền Đông vào những năm 70, 71 vì tình hình nớc Pháp lúc đó có những khó khăn rất lớn, phải bồi thờng chiến tranh cho nớc Phổ, khủng hoảng ở nớc Pháp về công xã Pari- một cuộc cách mạng vô sản đầu tiên trên thế giới bùng nổ ở Pháp làm lung

đến cuộc chiến tranh xâm lợc thuộc địa nữa. Nhng vì lúc này nhà Nguyễn với chính sách “Bể quan toả cảng” cấm tuyệt sự giao hảo với nớc ngoài thì làm sao mà nhận thức đợc cơ hội đó, trái lại vẫn sợ Pháp, vẫn tin ở sự cảm hoá và lòng thành của Pháp chỉ đấu tranh một cách thuần tuý để rồi Pháp đem quân chiếm Bắc kỳ vào cuối năm 1873.

Ngày 20/3/1873 Gácniê cho quân chiếm thành Hà Nội, do yếu về thực lực lại tiến hành ngoại giao thuần tuý mà không đẩy mạnh hoạt động quân sự ở Bắc Kỳ làm sức ép cho họat động ngoại giao khi phong trào Bắc Kỳ đánh Pháp phát triển mạnh mẽ và Pháp đang gặp khó khăn. Nhà nguyễn không lợi dụng đợc cơ hội này và rồi cuối năm 1873 sau khi ổn định xong lục tỉnh, thực dân Pháp tấn cồng Bắc Kỳ lần thứ nhất song triều đình vẫn không tấn công lại mà cứ chủ trơng chờ đợi để bàn bạc thơng thuyết và rồi lại ký điều ớc Giáp Tuất năm 1874 dâng toàn bộ miền đất Nam Kỳ cho Pháp (xem nội dung điều ớc phần phụ lục).

Nh vậy là nhà nguyễn đã trợt dài trên con đờng nghị hoà mải mê với con đ- ờng trì cứu, không biết khai thác thời cơ và chỗ yếu của địch cộng với điều kiện đất nớc mình thua hẳn thực dân về mọi mặt tổ chức, chỉ huy, đến phơng tiện vật chất kỷ thuật, trang bị vũ khí, chiến lợc, chiến thuật đều hết sức lạc hậu quá cũ kỹ của một xã hội lạc hậu cả về kinh tế, chính trị lẫn xã hội nên nhà Nguyễn đã thiếu một “bạo lực” mạnh đủ sức để nghiền nát kẻ thù do vậy mà đã hoàn toàn đầu hàng kẻ thù.

Đứng trớc tình hình đó còn có khuynh hớng chí hoà tiến bộ, thực sự xem hoà nghị là tạm thời. Là để chuẩn bị cho chiến thắng bằng quân sự nh Nguyễn Tr- ờng Tộ và Phạm Phú Thứ hai ông có cái nhìn thực tế sáng suốt đặc biệt là Nguyễn Trờng Tộ có lẽ do ông am hiểu tình hình thế giới và châu Âu tình hình nớc Pháp và nội bộ của Pháp khi tấn công Gia Định, ông khuyên triều đình nên ủng hộ kháng chiến của nhân dân, ông tình nguyện tham gia cầm quân đánh úp để thu hồi lãnh thổ nhng nhà Nguyễn không thực hiện. Và một số bộ phận kiên quyết kháng

chiến hơn nữa đó là văn thân, tú tài và toàn bộ nhân dân mọi miền họ đã tách khỏi sự chi phối của triều đình, họ căm phẫn trớc sự nhút nhát phản bội dân tộc của triều đình đặc biệt sau hoà ớc Giáp Tuất đợc ký kết, với hoà ớc này thì Nam Kỳ bị coi là thuộc địa của Pháp, còn Trung và Bắc Kỳ là vùng bán thuộc địa của Pháp. Qua đó cho thấy triều đình đã tỏ rõ sự bất lực của một nhà nớc phong kiến và mất hết sinh khí chiến đấu. Tự Đức cùng bè lũ đình thần phản động sợ dân hơn sợ giặc, sợ mất ngôi vua hơn mất nớc. Nhà Nguyễn nhu nhợc đầu hàng đi từ nhợng bộ này đến nhợng bộ khác. Sự trông đợi vào nhà vua để xoay đổi tình thế đến đây đã hoàn toàn thất vọng. Những ngời sĩ phu yêu nớc và toàn thể nhân dân lao động bầm gan tím ruột trớc thái độ của Tự Đức cùng quan lại trong triều.

Một số sĩ phu phong kiến đã tiếp nhận đợc tinh thần yêu nớc của nhân dân và sức mạnh của phong trào quần chúng. Yếu tố dân tộc trong họ đã bật dậy, nâng họ lên đứng về phía nhân dân kháng chiến chống Pháp. Và cũng từ đây cuộc đấu tranh t tởng giữa phái chủ chiến và phái chủ hoà diễn ra quyết liệt. Phái chủ hòa chủ trơng thỏa hiệp với giặc, đầu hàng giặc không điều kiện. Bọn họ lý luận rằng “Đánh thế nào cũng thua, âu chi bằng hàng còn hơn” [36 ; 26]. Với bản chất nhu nhợc đớn hèn sẵn có, chúng không dám kháng chiến, chỉ ngóng trông vào việc ngửa bàn tay van xin quân cớp nớc ban ơn. Điều đó chẳng khác nào con Ngựa già van xin đàn Voi dữ đang sung sức tha tội chết. Khác với phái chủ hòa, phái chủ chiến quyết tâm chiến đấu bảo vệ đất nớc và đó cũng là nguyện vọng của dân tộc ta lúc bấy giờ. Chính vì thế mà họ đợc sự đồng tình ủng hộ của nhân dân. Tuy vậy phái chủ chiến vẫn nằm trong khuôn khổ điều khiển của triều đình, cha phải dựa hẳn vào nhân dân mà đánh giặc.

Cuộc đấu tranh t tởng giữa phái chủ chiến và phái chủ hoà trong nội bộ giai cấp phong kiến không chỉ ở tầng lớp trên mà ngay cả trong số quan lại tỉnh thành phủ huyện và sĩ phu văn thân ở các địa phơng làng xã. Cuộc đấu tranh đó ngày

Riêng ở miền Trung Bộ, nhất là Nghệ - Tĩnh nỗi bất bình đối với triều đình Nguyễn đó là tại sao “Thần dân lục tỉnh có tội tình gì mà phải ngậm oan tách khỏi triều đình? tiếng kêu khóc vang trời dật đất một phơng chìm trong khói lửa”, phản ứng của đông đảo tập thể trớc cảnh ngộ oan trái đó họ tập hợp lại, kêu gọi triều đình thức tỉnh, họ đã viết Sớ tâu vua bởi họ hiểu đợc sức mạnh của phơng Tây khi đã chiếm đợc chỗ này thì chỗ kia chúng cũng thèm thuồng và sẽ tìm cách lấy bằng đợc.

Nghệ - Tĩnh ở thời điểm đó may mắn hơn bà con lục tỉnh, nhng với một mảnh đất màu mỡ lại có nhiều tiềm năng chúng không thể không ngó đến, ái ngại trớc tình cảnh sắp “vỡ bờ” tầng lới sĩ phu đã mạnh mẽ tìm mọi cách kêu cứu, ở Hà Tĩnh có sĩ phu Phan Huân làm Ngự sử thời Tự Đức đã dâng Sớ đề nghị giết hai tên Phan Thanh Giản và Trơng Đăng Quế là hai tớng đứng đầu trong triều đình nằm trong phái đầu hàng nhng Tự Đức đã không làm, trong đó Sớ có đoạn tạm dịch là : “Thiên hạ là của thiên hạ không phải là của bệ hạ mà quyền giữ lấy một mình, tr- ớc hết xin giết Phan Thanh Giản tại trận để giữ nghiêm quân lệnh sau xin đuổi Tr- ơng Đăng Quế về nhà riêng để ngăn chặn mu gian” [3 ; 102]. Mặc dù bài Sớ của Phan Huân không đợc triều đình Huế chấp nhận vì trái với ý đồ bán nớc của nhà Nguyễn, nhng dù sao nó cũng thể hiện tinh thần yêu nớc trừ gian một cách mạnh mẽ của đông đảo sĩ phu, nhân dân chống Pháp hồi đó.

Tiếp đến có Nguyễn Xuân Ôn trong thời gian làm quan ở Quảng Bình ông là ngời Nghệ An đã nhiều lần dâng sớ trình bày kế hoạch đánh Tây và trừng trị những tên đầu hàng nhu nhợc, nhng cũng không đợc triều đình chấp thuận. Lòng yêu nớc, quyết tâm diệt thù của ông không vì thế mà nản, Nguyễn Xuân Ôn vẫn nuôi dỡng chí lớn trong lòng, cho đến năm 1865 đứng lên tiếp tục cầm quân cứu nớc. Hoàng Phan Thái một sĩ phu yêu nớc ngời huyện Nghi Lộc ghét cay ghét đắng bọn đầu hàng làm tay sai cho Pháp nhiều lần ông chửi thẳng vào mặt bọn

quan lại tỉnh thần xu nịnh bợ bọn quan Tây vì quyền lợi ích kỷ của mình mà quên Tổ quốc, quên dân tộc.

Lòng căm thù giặc xâm lợc và bè lũ tay sai bán nớc không chỉ dừng ở chỗ sự phẫn nộ lên án chúng, tinh thần yêu nớc ghét giặc của ông đã biến thành hành động. Năm 1865 Hoàng Phan Thái cùng 15 đồng chí của ông toan đứng dậy khởi nghĩa, sự việc không thành ông cùng đồng đội bị tàn sát dã man. Tuy vậy tinh thần yêu nớc của Hoàng Phan Thái vẫn mãi mãi sống với nhân dân. Cụ Phan Bội Châu, một nhà yêu nớc đầu thế kỷ XX đã hết lời ca ngợi sự nghiệp của Hoàng Phan Thái, Phan Bội Châu xem Hoàng Phan Thái là “ông tổ mở đờng cho cách mạng Việt Nam” [2 ; 167] hồi đó.

Nhân dân và sĩ phu yêu nớc Nghệ - Tĩnh nung nấu căm thù giặc Pháp và bọn quan lại đầu hàng bàn nớc cầu vinh. Họ đau đầu trớc cảnh “vua thì cầu, tôi thì nịnh, văn tài ngồi nhìn, võ thì nhởn nhơ nh cũ” [5 ; 42]. Văn thân và sĩ phu yêu n- ớc Nghệ - Tĩnh cũng có ngời xuất thân từ giai cấp phong kiến, cũng đợc đào luyện và trởng thành lên trong “cửa khổng sân trình” nhng họ không thể nghĩ và làm nh bọn hèn nhát xu nịnh đã làm tay sai cho Pháp để chia rợu lạt và bánh mì, phụ bạc tổ tiên. Họ ngồi bàn bạc với nhau để lập mu tính kế cứu nớc, cứu nhà để sống không hổ thẹn với lơng tâm, với đất nớc.

Tức giận trớc những hành động yêu nớc của sĩ phu bọn quan lại đầu hàng tìm cách ngăn cản hoặc mật báo cho triều đình “trị tội”. Biện lý bộ hộ Đỗ Đệ đã có lần tâu với vua Tự Đức rằng “Các sĩ phu ở Nghệ An tụ tập nhau lại bàn ngang nói ngửa, chỉ ngồi nói chuyện Khổng Mạnh viện việc đời xa bãi bác việc đời nay [26;76]. Nhng bọn chúng làm sao ngăn nổi lòng yêu nớc chính nghĩa của nhân dân và sĩ phu ở vùng đất này. Tầng lớp văn thân, sĩ phu Nghệ - Tĩnh chẳng những nói chuyện Khổng Mạnh mà họ còn ngồi phân tích giảng giải cho nhau thấy đâu chính đâu tà, kẻ nào phản trắc, ai là ngời trung với nớc với dân. Và không chỉ

giặc ngoài, diệt thù trong. Bức th họ gửi cho các tỉnh bạn có đoạn viết “Nay toàn tỉnh chúng tôi, hiện đã đoàn kết đợc các bậc văn thân kể cả các cử nhân, tú tài, ấm sinh, anh danh, giáo dỡng cộng lại hơn 100 ngời, và quyên góp đợc 2.050 lạng bạc, đơng đúc rèn gơm giáo để chuẩn bị khởi sự” [26;76]. Thế nhng “trên đã báo với Thiên Tử mà Thiên Tử cha xét kỹ cơ thế, dới đã cáo với quan tỉnh mà quan tỉnh cha hề giúp một câu” [56;15] . Thái độ thờ ơ lãnh đạm đó với việc chuẩn bị khởi nghĩa không có gì đáng ngạc nhiên, bởi lẽ một bên là những ngời yêu nớc quyết tâm kháng chiến còn bên kia là lũ đầu hàng can tâm làm tay sai.

Khi thực dân Pháp đánh chiếm Bắc kỳ lần thứ nhất (1873), thì phong trào yêu nớc của quần chúng càng thúc đẩy họ có động lực đứng dậy nhanh chóng hơn, những sĩ phu Nghệ - Tĩnh đã đòi Tổng đốc Tôn Thất Triệt triệu tập văn thân trong tỉnh để bàn việc đánh Tây. Mặc dầu bị t tởng đầu hàng ám ảnh, nhng trớc áp lực của quần chúng Tôn Thất Triệt buộc phải chấp nhận. Trong hội nghị đó Trần Tấn đợc tín nhiệm đứng đầu điều hành công việc chuẩn bị khởi nghĩa.

Đi ngợc lại quyết tâm kháng chiến, Tự Đức đã xuống dụ nhằm bào chữa cho chính sách đầu hàng bỉ ổi của chúng, mặt khác qua đó hòng làm cho tinh thần kháng chiến của nhân dân phần nào nhụt chí. Dụ Tự Đức có đoạn viết “Đờng bá quan văn bó tay, quan võ lạnh gáy này, Đổng Thiên Vơng phá giặc ở Vũ Ninh nay không còn nữa, Trần Hng Đạo phá giặc ở Bạch Đằng nay tìm đâu ra ? Thánh Tán Viên đã vắng bóng lấy ai giúp Trẫm để hát khúc khải hoàn ? Nếu đánh mà không thắng thì sao bằng hòa còn hơn Trẫm đã suy nghĩ kỹ và cũng đã giao cho quan lại đại thần là Trần Tiến Thành, Ngụy Khắc Đản chủ mu, Hoàng Tá Viêm, Phạm Văn Tuân giúp đỡ, Trẫm nghĩ một chữ “hòa” có thể làm quốc sách đợc, về đất đai nớc ta tuy có hai kỳ nhng Trung kỳ chất đất cạn mỏng chỉ có bốn tỉnh là Hà Tĩnh, Nghệ An, Thanh Hóa, Quảng Bình có thể nói là giàu có mà thôi. Bắc kỳ thì lòng ngời không kiên quyết. Những tỉnh nh Sơn Tây, Bắc Ninh, Thái Nguyên, Lạng Sơn,... thờng có nhiều giặc cớp, còn quá bối rối nếu muốn tranh dành với chúng nó

không phải là dễ... Hiện nay tiền gạo ngày càng hao, sức dân ngày càng quẫn, kho tàng ngày càng cạn, của nớc hết rồi mà trên trăm quan chỉ biết ăn lơng, ở dới muôn dân chỉ sợ gơm giáo không có lòng chiến đấu ... vậy thì làm sao mà chiến đấu, thuyền của chúng thì nhanh nh gió chớp, súng của chúng mạnh nh sấm sét mà các ngơi đòi lấy lũ quân lính hèn nhát mà chống chọi với chúng thì có khác gì nh bầy ruồi múa ngọn cỏ, châu chấu đá bánh xe...”, “ ... nh vậy có thể làm cho súng của chúng xuống địa ngục đợc không ? Đơng lúc đó sao mà không đem ph- ơng lợc Tôn-Ngô ra mà dẹp giặc, đem lính của quan s ra mà đuổi giặc, huống chi bây giờ nhân dân đã khiếp sợ rồi, bọn trí dũng cũng mệt mỏi rồi” [39;80] . Việc nhà Nguyễn đánh giá đúng thế mạnh của Pháp đó là sự sáng suốt nhng nhìn một cách tổng quát triều đình đã bỏ qua những cơ hội có thể chúng ta đã giành lại đợc nh đã trình bày ở trên thì xem nh triều đình xem nhẹ yếu tố bên trong và cha khai thác tới nội lực của chính dân tộc mình.

Ngợc lại với tinh thần sợ hãi không tin tởng vào quần chúng nhân dân của triều Nguyễn thì nhân dân và sĩ phu yêu nớc Nghệ - Tĩnh kiên quyết tiến hành kháng chiến xem thực dân Pháp xâm lợc là kẻ thù cần phải đánh đuổi và bọn đầu hàng bán nớc là kẻ thù không đội trời chung phải xông lên mà chặn lại, mà chém giết băm vằm. Bởi vậy họ chẳng những không tuân theo chiếu dụ của Tự Đức mà họ còn có quyết tâm kháng chiến cao hơn quyết bảo vệ đờng lối kháng chiến, nêu rõ quyết tâm giết giặc của nhân dân. Trong tờ Sớ gửi lên Tự Đức của văn thân

Một phần của tài liệu Khởi nghĩa giáp tuất năm 1874 ở nghệ tĩnh (Trang 62)