Nguyên nhân thất bại của cuộc khởi nghĩa Giáp Tuất

Một phần của tài liệu Khởi nghĩa giáp tuất năm 1874 ở nghệ tĩnh (Trang 92)

6. Đóng góp của Luận văn

3.3Nguyên nhân thất bại của cuộc khởi nghĩa Giáp Tuất

Khởi nghĩa Giáp Tuất năm 1874 của nhân dân Nghệ - Tĩnh nổ ra đúng vào lúc lòng căm thù của nhân dân đã phát triển lên đến đỉnh cao, ngọn cờ “bình Tây” do các sĩ phu xớng lên đã thu hút đông đảo quần chúng tham gia. Từ sức mạnh của lòng yêu nớc, chí căm thù giặc sâu sắc, những ngời sĩ phu cùng với nhân dân Nghệ - Tĩnh đã làm cho bọn quan lại tỉnh thành hầu hết tan rã, chỉ trừ thành Vinh cha chiếm đợc. Chẳng những bọn quan lại ở đây mà ngay cả triều đình Huế đứng đầu là vua Tự Đức cũng hoảng sợ. Đây là lần thứ hai kể từ năm 1866 đến năm 1874 thì “Số phận triều đình Huế nh ngàn cân treo sợi tóc” [17;438].

Khởi nghĩa Giáp Tuất phát triển nhanh mạnh và có quy mô lớn rầm rộ nhng không tránh đợc thất bại. Bởi một số hạn chế sau :

Thứ nhất, Về bộ phận lãnh đạo phong trào đa số sĩ phu dựng cờ ứng nghĩa là ngời của giai cấp phong kiến, vì lòng yêu nớc, vì tinh thần dân tộc họ đã đứng ra lãnh đạo và kêu gọi nông dân khởi nghĩa. Nếu nh hồi cuối thế kỷ XIII, phong kiến nhà Trần còn nghĩ đến “khoan th sức dân để làm kế bền gốc sâu rễ, đó là thợng sách giữ nớc” [18;115] thì đến đây giai cấp phong kiến nhà Nguyễn đã lụn bại thối nát cùng cực chỉ biết tăng cờng đàn áp và bóc lột nhân dân đến tận cùng cực, không nghĩ đến đời sống nhân dân ngày càng khốn quẫn, khớc từ những cải cách tân tiến, cố tình kìm hãm xã hội Việt Nam trong vòng lạc hậu điêu tàn.

Những hạn chế trên còn bắt nguồn từ sự suy tàn của chế độ phong kiến Việt Nam, lúc bấy giờ chế độ phong kiến đã đi vào con đờng suy vong trở thành mối chớng ngại cản trở bớc đờng phát triển của dân tộc. Vì vậy khi thực dân Pháp nổ súng xâm lợc, giai cấp phong kiến không còn khả năng làm tròn sứ mệnh lịch sử của mình là lãnh đạo toàn dân kháng chiến để bảo vệ nền độc lập dân tộc. Trong khi đó bộ phận sĩ phu văn thân yêu nớc trong đó có Trần Tấn và Đặng Nh Mai đã đứng ra gánh vác nhiệm vụ lãnh đạo nhân dân kháng chiến. Mặc dù giàu lòng yêu nớc nhng một phần do xuất thân từ một giai cấp phong kiến lỗi thời thì làm sao

cố gắng nhiều nhng họ không còn tiêu biểu cho một giai cấp có sức sống mạnh liệt nh hồi phong kiến Lý - Trần đã lãnh đạo dân tộc mình chống Tống bình Nguyên.

Đứng về mặt t tởng mà xét mục đích của cuộc khởi nghĩa là chống bọn phong kiến đầu hàng nhng t tởng chống phong kiến của họ cha triệt để. Dù thái độ của họ khác hẳn bọn vua quan đầu hàng và đợc nhân dân đồng tình, song nhãn quan chính trị của họ không vợt qua khuôn khổ giai cấp mà họ xuất thân, không thể vợt ra ngoài thời đại mà họ đang sống. Cho nên dù yêu nớc thơng dân, căm thù bọn xâm lợc thực dân Pháp nhng mục tiêu chiến đấu của họ cuối cùng cũng không thể vợt qua đợc việc lập lại chế độ phong kiến của tông tộc mình, chế độ ấy dù không bị ngoại bang thống trị cũng quá lỗi thời không còn thích hợp với sự phát triển của xã hội Việt Nam lúc bấy giờ nữa.

Chính vì những sĩ phu yêu nớc Nghệ - Tĩnh tiếp nhận truyền thống bất khuất của quê hơng, tinh thần quật cờng của dân tộc mà họ đứng ra dựng cờ cứu n- ớc, tuy vậy những ngời sĩ phu này cũng không thể hiểu đợc nguyện vọng đang ôm ấp hàng ngàn đời nay của ngời nông dân là “ruộng cày” và càng không thể thực hiện đợc nguyện vọng đó của họ. Hay nói cách khác cuộc khởi nghĩa Giáp Tuất năm 1874 ở Nghệ - Tĩnh là một cuộc khởi nghĩa dân tộc cha kết hợp đợc vấn đề giải quyết ruộng đất cho ngời nông dân chính vì thế mà nó cha phát động hết sức lực của toàn dân, không khai thác hết năng lực tiềm tàng của quần chúng.

Thứ hai, Ngay từ đầu cuộc khởi nghĩa Trần Tấn và Đặng Nh Mai đã nêu lên khẩu hiệu “bình Tây sát tả, phò Nguyễn diệt Trơng” để vận động nhân dân và văn thân sỹ phu cùng tham gia chiến đấu, căn cứ vào khẩu hiệu đó, chủ trơng của những ngời cầm đầu là nhằm lật đổ triều đình đầu hàng do Tự Đức nắm quyền và đa một ngời nào đó trong dòng họ Nguyễn có t tởng chống Pháp lên thay thế Tự Đức. Qua đó chúng ta có thể khẳng định rằng chủ trơng đó mới đến mức lật đổ tên vua đầu hàng bán nớc. Chỉ sau khi cuộc khởi nghĩa phát triển mạnh, triều đình nhà

Nguyễn đàn áp dã man thì Trần Tấn và Đặng Nh Mai mới thấy đợc không riêng gì Tự Đức mà đa số quan lại triều đình nhà Nguyễn đều là phe phái nghị hoà do vậy mà họ mới chủ trơng “đánh cả triều lẫn Tây”. Nhng cho đến lúc này thì chủ trơng “chống triều” chỉ là tự phát, vì triều đình không tán thành đàn áp họ, cản trở công cuộc kháng Pháp của họ cho nên không thể tiến hành đợc việc chống Pháp nếu không chống triều đình. Rõ ràng chủ trơng đó hoàn toàn cha dựa trên một sự phân tích khoa học những mâu thuẫn xã hội để định ra kẻ thù chủ yếu cho cuộc đấu tranh.

Thứ ba, sai lầm nữa là do những ngời lãnh đạo đề ra chủ trơng “sát Tả” của phong trào. Chủ trơng “sát tả” đã đa đến hậu quả ghê gớm, nhiều làng giáo bị triệt hạ, hàng ngàn giáo dân bị chém giết nhầm hoặc bị tù đày. ở đây những ngời lãnh đạo không có sự phân biệt giữa giáo dân lơng thiện với những tên đội lốt tôn giáo làm tay sai cho giặc Pháp. Sai lầm chính trị đó đã ảnh hởng rất lớn đến phong trào nó làm suy yếu cả khối đoàn kết sức mạnh toàn dân, bỏ sót một nguồn năng lực lớn từ quần chúng. Chủ trơng đó đã dẫn đến hiện tợng “bớt bạn thêm thù”, xô đẩy một số giáo dân lơng thiện về phía hàng ngũ kẻ địch chống lại ngời cùng cảnh ngộ đói khổ và mất nớc. Sai lầm đó của các sĩ phu yêu nớc đã bị kẻ thù dân tộc lợi dụng, bọn thực dân Pháp đội lốt cha cố và bọn Việt gian phản động ra sức xúi dục chia rẽ giữa giáo và lơng tạo thành hố sâu ngăn cách phục vụ cho âm mu lâu dài của chúng. Bọn phản động vịn vào sai lầm đó mà xuyên tạc làm giảm bớt uy tín của phong trào đánh lừa d luận trớc quần chúng, vu cáo hành động của nghĩa quân nhằm đánh lạc hớng mục tiêu của cuộc khởi nghĩa. Nhng chủ trơng “sát tả” của Trần Tấn và Đặng Nh Mai không phải là một chủ trơng chủ quan mà nó bắt nguồn từ âm mu thâm độc của giặc Pháp nó là hậu họa của cách nhìn nhận sai trái về kẻ thù của triều đình nhà Nguyễn.

riêng. Để tiến hành xâm lợc nớc ta, ngay từ thế kỷ XVII thực dân Pháp đã dùng chiêu bài “truyền giáo” để hoạt động thâm nhập ráo riết xây dựng cơ sở. Đồng thời chúng ra sức cung cấp tiền bạc để xúi dục bọn phiến loạn chống lại triều đình làm nội ứng cho quân đội Pháp. Chính Pen- lơ- ranh đã khuyên Giơ- nui-y sau khi chiếm đợc Đà Nẵng thì hãy thừa kế tiến binh ra Bắc Kỳ, việc chiếm lấy Bắc Kỳ rất dễ vì ở đó theo lời hứa của y sẽ có 400.000 ngời nổi dậy chống lại triều đình theo lời kêu gọi của một tên cầm đầu công giáo tên là Piere (Lê Bảo Phụng) giả danh hậu duệ vua Lê [17;344].

Lúc đầu triều đình nhà Nguyễn thấy vấn đề thiên chúa giáo liên quan chặt chẽ với âm mu xâm lợc của thực dân Pháp nên đã ra lệnh đàn áp thiên chúa giáo. Từ thời Minh Mệnh, thiên chúa giáo đã bị cấm một cách gắt gao. sang thời Tự Đức thì từ đầu cho đến 1862 sự cấm đạo càng gắt gao hơn. Trong lúc chiến sự đang diễn ra ở Đà Nẵng và Gia Định (1859) nhà vua quy định cấm quan lại theo đạo Gia tô, nếu theo mà bỏ thì bị cách chức, nếu không bỏ thì bị xử trảm giam hậu. Còn dân đạo thờng, hễ kẻ nào chập chờn trông ngóng (quân Pháp) thì lập tức chia ghép các xã không có đạo kẻ nào mu toan làm loạn thì bị bắt; kẻ nào phạm tội thì tài sản bị tịch thu và quân phân, làng xã nào theo đạo hoàn toàn mà mu toan làm lọan thì bị triệt hạ, đất đai làng ấy giao cho các làng xung quanh không đi đạo cày cấy nộp tô cho nhà nớc [17;345].

Tuy nhiên các biện pháp trên của triều đình nhà Nguyễn vẫn không ngăn chặn đợc âm mu xâm lợc của thực dân Pháp. Do hèn nhát sợ Pháp, năm 1862 triều đình Nguyễn ký hòa ớc với Pháp nhợng đất, bỏ cấm đạo. Triều đình giải thích một cách gợng gạo rằng hoà nghị đã xong thì nguy cơ xâm lợc không còn nữa nên bỏ cấm đạo. Việc bỏ cấm đạo này gây ra một luồng phản ứng mãnh liệt của số đông quan lại và nhà nho. Vì đối với họ, Thiên chúa giáo chẳng những là “dị giáo”, “tà giáo”, mà còn là một nguy cơ cho nền độc lập dân tộc. Việc bỏ cấm đạo đi đôi với việc cắt đất cầu hòa đã làm cho t tởng “bình Tây sát Tả” bùng lên dữ dội từ 1862.

“Tây” là quân đội Pháp mà “Tả” là tả đạo tức Thiên chúa giáo. T tởng “bình Tây sát Tả” nổi lên trớc hết trong hàng ngũ nho gia thân hào thân sỹ. T tởng ấy mạnh nhất là vùng Nghệ - Tĩnh mà tiêu biểu là xã Đoài (Hng Nguyên), Thanh Chơng, Quỳnh Lu, Nghi Lộc

Nh vậy, ta thấy rằng do âm mu của thực dân Pháp, do ảnh hởng của cách nhìn nhận sai trái của nhà Nguyễn và do ảnh hởng của phong trào chung lúc bấy giờ mà khi nổi dậy khởi nghĩa, Trần Tấn và Đặng Nh Mai chủ trơng “sát Tả”. Tất nhiên đối với họ “sát Tả” là “bình Tây”, tiêu diệt bọn tay sai chứ không phải chống lại một tôn giáo nh một số ngời trớc đây quan niệm. Nhng dù sao, việc làm đó của Trần Tấn và Đặng Nh Mai là một hạn chế lớn. Do đó họ không thực hiện đợc chính sách đoàn kết dân tộc để tập hợp nhân dân đến mức đông đảo nhất chống lại kẻ thù.

Thứ t, khởi nghĩa Giáp Tuất thất bại nhanh chóng còn vì những ngời lãnh đạo cha có ý thức đầy đủ trong việc xây dựng và củng cố những thắng lợi đã thu đ- ợc. Cuộc khởi nghĩa Giáp Tuất ở Nghệ - Tĩnh đã có lúc thu đợc những thắng lợi to lớn, nếu nh ta chỉ nhìn về địa bàn thì nghĩa quân đã kiểm soát gần hết đất đại ở Nghệ-Tĩnh (trừ thành Vinh). Bọn quan lại ở các phủ huyện hầu nh bị bắt và tan rã gần hết, số còn lại hoang mang hoảng sợ bỏ chạy. Trong tay nghĩa quân lúc bấy giờ có lúc đã có cả miền rừng núi hiểm trở từ vùng Thanh Lạng - Quảng Bình cho đến Thanh Hóa, có vùng đồng bằng tơng đối phì nhiêu dân c đông đúc từ Quỳnh Lu - Nghệ An cho đến Kỳ Anh - Hà Tĩnh và nh vậy điều kiện sức ngời sức của và địa hình có đầy đủ để nghĩa quân xây dựng cho mình nhiều chỗ đứng chân vững chắc tạo ra khả năng mới cho cuộc khởi nghĩa. Thế nhng bộ phận lãnh đạo phong trào cha có ý thức đầy đủ về điều đó. Họ không biết củng cố và xây dựng những thành quả đã dành đợc để nhân lên nhiều thắng lợi lớn hơn. Trong các vùng đợc giải phóng cha có một chủ trơng gì mới khác trớc để bồi bổ sức dân và phát động

địch không lu ý đến việc củng cố hậu phơng. Chính vì thế cho nên khi địch tổ chức lực lợng phản công lại thì nghĩa quân không có cơ sở để chống đỡ mặc dù các sĩ phu yêu nớc và nhân dân chiến đấu rất dũng cảm nhng rốt cuộc không tránh khỏi thất bại đau thơng.

Thứ năm, Nhìn chung các phong trào chống Pháp ở Nam Kỳ từ 1862 – 1874 đều thất bại, kể cả phong trào chống Pháp dới danh nghĩa Cần Vơng, vì kẻ thù mới này mà văn thân sĩ phu cha tìm đợc lối đánh thích hợp, vũ khí trang bị lại thiếu thốn và thua kém xa kẻ địch gấp bội lần.

Tất cả những nguyên nhân trên đây của cuộc khởi nghĩa Giáp Tuất năm 1874 ở Nghệ - Tĩnh bắt nguồn từ một nguyên nhân cơ bản nhất đó là thiếu sự lãnh đạo của một giai cấp tiên tiến có đủ năng lực và nghệ thuật lãnh đạo, biết đề ra chủ trơng đờng lối đúng, phù hợp với nguyện vọng của nông dân, đáp ứng yêu cầu lịch sử lúc bấy giờ.

Về phía triều đình nhà Nguyễn, lịch sử đã ghi nhận ở đây sự phản bội dân tộc một cách đê hèn. Nếu nh trớc đây phong kiến nhà Trần còn thực hiện đợc “vua tôi đồng lòng, anh em hòa thuận cả nớc góp sức” [18;215] để chiến thắng hàng vạn quân Mông Cổ bảo vệ nền độc lập của Tổ quốc thì giờ đây giai cấp phong kiến nhà Nguyễn không còn đủ sức để làm điều đó, nhà Nguyễn đi sâu vào con đ- ờng phản động rồi sụp đổ. Những hạn chế đó còn là kết quả của tình trạng xã hội cha phát triển thuần thục, giai cấp cũ suy tàn thì giai cấp mới đại diện cho một ph- ơng thức sản xuất và hệ t tởng mới, tiến bộ cha ra đời. Phong trào đấu tranh của nhân dân ta nh mất phơng hớng vì thiếu một giai cấp có đủ năng lực tầm nhìn chiến lợc.

Tóm lại: Do hạn chế của thời đại của giai cấp và một số nhìn nhận của hai ông mà không đề ra đợc một đờng lối cứu nớc đúng đắn và phơng pháp tác chiến thích hợp. Vì thế cuộc khởi nghĩa Giáp Tuất cũng nh các phong trào chống xâm l- ợc của nhân dân ta lúc bấy giờ không tránh khỏi thất bại.

Nhng không phải vì những hạn chế tất nhiên ấy mà chúng ta phủ nhận công lao của Trần Tấn và Đặng Nh Mai cũng nh những ngời làm nên cuộc khởi nghĩa Giáp Tuất. Họ có một vị trí xứng đáng trong lịch sử đấu tranh anh dũng của nhân dân Nghệ - Tĩnh và của dân tộc ta.

3.4 ý nghĩa và bài học của cuộc khởi nghĩa Giáp Tuất.

Cuộc khởi nghĩa năm Giáp Tuất ở Nghệ - Tĩnh tồn tại trong một thời gian thì bị đàn áp. Bọn thực dân Pháp xâm lợc và bọn vua quan phản động của nhà Nguyễn đứng đầu là Tự Đức tởng rằng đàn áp phong trào, dìm phong trào trong bể máu thì có thể làm mất ảnh hởng tiếng vang của nó trong lịch sử. Nhng cuộc khởi nghĩa Giáp Tuất vẫn sống mãi với lịch sử chống ngoại xâm của dân tộc. Nó vẫn đ- ợc nhân dân ta nhắc đến với tinh thần kính trọng vì những ý nghĩa to lớn.

Cuộc khởi nghĩa Giáp Tuất đã kết hợp chặt chẽ hai nhiệm vụ dân tộc và giai cấp.

Chúng ta ai cũng biết rằng khi thực dân Pháp cha đến xâm lợc thì nhân dân ta nhất là nông dân bị giai cấp phong kiến bóc lột nặng nề : thuế khóa, phu phen, tạp dịch đang đè nặng lên đầu họ, không chịu nổi cảnh áp bức ngời nông dân Việt Nam đã nhiều lần tự đứng lên để cởi cái ách nặng nề đó. Cuộc nổi dậy này vừa bị đàn áp thì cuộc khởi nghĩa khác đã dấy lên. Ngời này ngã thì ngời sau tiếp bớc, không lúc nào họ để cho bọn thống trị ngồi yên. Theo thống kê cha đầy đủ thời Triệu Trị (1841-1847) đã có 58 cuộc đấu tranh, thời Tự Đức (1848-1883) có trên 103 cuộc nổi dậy của nhân dân. Nh vậy, có nghĩa rằng lúc này mâu thuẫn giữa nông dân với giai cấp phong kiến đang diễn ra hết sức gay gắt cha giải quyết đợc.

Từ khi thực dân Pháp xâm lợc nớc ta vua quan nhà Nguyễn hèn yếu để nớc

Một phần của tài liệu Khởi nghĩa giáp tuất năm 1874 ở nghệ tĩnh (Trang 92)