Khái quát địa bàn bùng nổ cuộc khởi nghĩa :

Một phần của tài liệu Khởi nghĩa giáp tuất năm 1874 ở nghệ tĩnh (Trang 37 - 43)

6. Đóng góp của Luận văn

2.1.1 Khái quát địa bàn bùng nổ cuộc khởi nghĩa :

Nghệ - Tĩnh nói chung xã Thanh Chơng nói riêng, là vùng đất giàu truyền thống văn hoá, đặc biệt trong truyền thống chống ngoại xâm nơi đây đã diễn ra nhiều phong trào khởi nghĩa, mỗi ngọn núi dòng sông đều ghi dấu chiến công của cha ông để lại, đặc biệt ở thế kỷ XIX đã diễn ra nhiều cuộc khởi trong đó có cuộc khởi nghĩa Giáp Tuất năm 1874 đợc xem là cuộc khởi nghĩa đầu tiên nổ ra trong giai đoạn này mang nhiều đặc trng mới mẻ nhất. Sở dĩ cuộc khởi nghĩa này bùng nổ đợc là do ở đây hội tụ những điều kiện thuận lợi cũng nh khó khăn chín muồi và một số điểm riêng biệt mà ở những vùng đất khác không có. Đó là những lợi thế về điều kiện tự nhiên, về địa bàn cũng nh con ngời ở đây, nơi đã có cội nguồn và truyền thống đấu tranh trong lịch sử từ lâu đời, ở đó có những nhân tài không chỉ đóng góp công lao sức lực cho quê nhà mà còn góp phần công lao cho đất nớc. Những văn thân, sĩ phu hiểu rõ thời cuộc có tầm nhìn chiến lợc trong quy tụ lòng dân đã xây dựng đợc ở đây nhiều cơ sở chiến đấu ngay trên mảnh đất mình sinh sống. Hoàn cảnh đất nớc nh nêu ở trên thúc dục họ không thể đứng nhìn khi đất n- ớc và quê hơng của mình bị tàn phá trớc đại bác và tàu chiến của bọn cớp nớc. Tìm hiểu điều kiện thuận lợi cũng nh những khó khăn ở địa bàn bùng nổ cuộc khởi nghĩa chúng ta sẽ thấy rõ đợc nguyên nhân tai sao phong trào chống triều

đình, chống Pháp lại bùng nổ ngay trên mảnh đất xứ Nghệ này mà không phải ở một địa điểm khác.

Thanh Chơng nằm ở phía Tây Nam tỉnh Nghệ An, phía Bắc giáp Huyện Đô Lơng và huyện Anh Sơn; phía Nam giáp tỉnh Hà Tĩnh; phía Đông giáp huyện Nam Đàn; phía Tây và Tây Nam giáp tỉnh Bôlykhămxay (nớc bạn Lào), với đờng biên giới quốc gia dài 53km. diện tích tự nhiên của Thanh Chơng là 1.127,63 km2 xếp thứ 5 trong 19 huyện, thành, thị trong tỉnh.

Địa hình Thanh Chơng rất đa dạng, tính đa dạng này là kết quả của một quá trình kiến tạo lâu dài và phức tạp. Núi đồi, trung du chiếm phần lớn đất đai của huyện, trùng điệp, tầng tầng lớp lớp suốt một giải từ chân núi Cuồi kéo xuống đến rú Dùng, liên tiếp nh bát úp, xen kẻ chạy ngang, chạy dọc, có dãy chạy ven bờ sông cắt xẻ địa bàn Thanh Chơng ra nhiều mảng.

Nhờ có địa thế sông núi hiểm trở nên Thanh Chơng là một vị trí chiến lợc quan trọng về mặt quân sự, ngời dân ở đây thờng xem Thanh Chơng là “tứ tắc” (ngăn lấp cả bốn mặt) với các vùng lân cận. Với quang cảnh thơ mộng “sơn thủy hữu tình” làm bội phần đẹp tơi hơn nh Thác Muối, Vực Cối, rú Nguộc, ngọn Tháp Bút, dãy Giăng Màn,... Ngời xa đã từng ca ngợi hình thế Thanh Chơng đẹp nhất ở xứ Hữu Kỳ (vùng đất từ Quảng Trị ra Thanh Hóa). Điều kiện khí hậu có đủ bốn mùa làm cho cây cối, rau trái tơi tốt. Là vùng đất ở Nghệ An có diện tích rộng lớn thuận tiện nhất về đờng mòn để giao lu buôn bán với nớc Lào,... Một vùng vừa đẹp về cảnh quan, có đồi núi hào sâu thuận lợi cho việc mai danh ẩn tích. Đặc biệt trong chiến tranh thuận lợi cho cả tiến công lẫn phòng thủ.

Bản tính con ngời ở đây thuần khiết, là một huyện vùng miền núi thấp, đa số c dân sống bằng nghề trồng cây lúa nớc và trồng trỉa các loại hoa màu nh ngô, khoai, sắn. Ngoài ra còn có nghề chăn nuôi, nghề thủ công nuôi tằm, dệt lụa, trồng bông dệt vải, chài lới đánh cá, đan lát, chặt củi, đốt than, ... Nhìn chung đời sống của họ còn thấp và khắc nghiệt hơn nhiều vùng lân cận nhng về ý chí ham học hỏi

thì không thua kém vùng nào còn nổi danh tài giỏi khắp đất nớc. Do vậy mà những nếp sinh họat văn hóa về bề dày truyền thống hiếu học đã hun đúc đợc nên những con ngời có chí khí ở vùng đất này.

Bên cạnh những điều kiện thuận lợi thì ở nơi đây cũng gặp không ít khó khăn cả về điều kiện thiên nhiên nh cũng nh điều kiện lịch sử trong việc chống ngoại xâm, cùng với nạn nhũng nhiễu yêu sách của bọn quan lại địa chủ tại địa phơng cộng với hạn hán, bão lụt và khó khăn cả trong sản xuất lẫn với những chính sách bóc lột, thuế cao su nặng cha hết mùa đã hết lúa của nông dân dẫn tới đời sống đói khổ, dù có cần cù nhẫn nại bao nhiêu cũng “quanh năm bán mặt cho đất bán lng cho trời” mà vẫn không đủ ăn, cái vòng luẩn quẩn nghiệt ngã đó đã thúc đẩy những ngời dân luôn luôn hớng tới một cuộc sống thanh bình có cơm ăn áo mặc và một cuộc sống đợc làm chủ mảnh đất của mình nhng cho đến gần cuối thể kỷ XIX dới sự thống trị của vơng triều nhà Nguyễn thì mong ớc đó còn phải đánh đổi bằng những cuộc đổ máu tàn khốc của nhân dân.

Thời nào Thanh Chơng cũng có một vị trí nhất định trong lịch sử nớc nhà. Hồi thế kỷ thứ X, vùng Cát Ngạn đã là lỵ sở của Trấn khi Đinh Công Trứ vào làm tri châu ở Nghệ An. Thanh Chơng với Bình Ngô thời chống Minh đã góp phần đánh thắng quân xâm lợc, giúp khởi nghĩa Lam Sơn thành công và lập nên triều Lê của nớc Đại Việt. Chính triều Lê đã đặt địa danh cho vùng đất này là “Thanh Ch- ơng”. Từ đó Thanh Chơng có một cơng vực rõ ràng trong trọng trấn Nghệ An, xuyên suốt chiều dài lịch sử, các triều Lê, Tây Sơn, Nguyễn cho đến ngày nay. Thanh Chơng nằm trên con đờng thợng đao, thủy bộ giao hòa góp phần đáng kể vào công cuộc giữ gìn và xây dựng đất nớc.

Với một bề dày lịch sử nh vậy, khi có chiến tranh các phong trào liên tiếp bùng nổ, đó cũng là truyền thống chống ngoại xâm không ngng nghỉ khi đất nớc nguy nan. Tiếp nối các truyền thống đó đến năm 1874 ở đây đã diễn ra một phong

trào văn thân làm chấn động d luận trong toàn quốc và cả “nớc Mẹ Đại Pháp” đó là cuộc khởi nghĩa Giáp Tuất do Trần Tấn và Đặng Nh Mai lãnh đạo.

Trần Tấn là thủ lĩnh của cuộc khởi nghĩa Giáp Tuất năm 1874, ông sinh ra tại Thanh Chơng, cuộc khởi nghĩa đã đợc chuẩn bị và nổ ra ngay trên quê hơng sinh ra ông. Đó là một lợi thế để ông nắm rõ đợc địa hình và u thế chiến lợc ở nơi này khi tiến hành cuộc khởi nghĩa, là một ngời có tầm nhìn xa trông rộng về thời cuộc lại có uy tín trong quần chúng yêu dân và đợc dân yêu quý tin tởng ông đã quy tụ đợc đông đảo quần chúng, mặt khác ông sớm có chí hớng từ khi xã tắc lâm nguy khi mà quân Pháp bắt dầu tấn công nớc ta, ông đã đi đây đi đó nhiều giao hảo đợc với các tầng lớp trí thức văn thân có uy tín trong các vùng lân cận đã mày mò tìm hiểu liên kết với họ tạo nên một phong trào lớn mạnh có liên kết chặt chẽ, đặc biệt cũng vì sinh ra trên vùng đất màu mỡ này nên Trần Tấn đã nắm đợc u thế khi xây dựng các căn cứ kháng chiến ở đây, ông nắm rõ đợc các đờng đi ngóc ngách hào sâu hiểm trở nơi núi rừng trùng điệp chằng chịt rậm rạp này thuận lợi để xây dựng các khu phòng ngự và tiến công mà kẻ địch khó bề phát hiện xoay chuyển, lợi thế đó đợc hiểu nh ngời đứng trong bóng tối nhìn ra ánh sáng, nghĩa quân có thể thấy địch dễ dàng còn địch khó bề phát hiện thấy quân ta, địa thế đó phù hợp với lối đánh du kích và vũ khí thô sơ của nghĩa quân.

Cho mãi đến ngày nay Thanh Chơng vẫn là nơi diễn ra nhiều họat động, nhiều phong trào đấu tranh cách mạng nh phong trào Duy Tân đất nớc, cũng là nơi đầu tiên bùng nổ phòng trào Xô viết Nghệ - Tĩnh những năm (1930-1931), mốc mở đầu đánh dấu sự ra đời của chính quyền Xô viết Nghệ - Tĩnh một cuộc biểu tình đấu tranh kịch liệt để chống lại bọn đế quốc và địa chủ phong kiến ... Phong trào trớc ngã xuống thì phong trào sau liên tiếp, bổ sung bài học kinh nghiệm và dần dần tính chất của các phong trào này ngày càng cao hơn mang một sắc thái mới hơn có ý nghĩa thuyết phục mạnh mẽ và mang lại nhiều quyền lợi hơn cho ng- ời dân.

Đa phần nông dân đều có bản tính chân chất sống sau lũy tre làng quanh năm chân lấm tay bùn, chăm chỉ làm ăn, cần cù, chịu khó. ở họ nổi lên tinh thần đoàn kết, ý chí ngoan cờng, bất khuất. Trong cuộc khởi nghĩa Giáp Tuất quần chúng nhân dân là thành phần chủ yếu, đều hởng ứng và đi theo phong trào đó là ý nghĩa lớn nhất trong cuộc khởi nghĩa Giáp Tuất bởi họ đã đợc tầng lớp tri thức văn thân giác ngộ. Mảnh đất Thanh Chơng, nơi đã mở đầu phong trào khởi nghĩa Giáp Tuất nơi đã sinh ra những con ngời nhân kiệt, điều đó làm cho vùng đất này càng có tiếng vang lớn khắp cả nớc đồng thời các vùng lân cận qua phong trào mà cùng nhau giúp đỡ chung sức gia nhập nghĩa quân phối hợp cùng chiến đấu. Tại đây số ngời tham gia phong trào đông nhất, tích cực nhất hởng ứng mạnh nhất, những yếu tố đó đợc tạo nên từ tố chất tình cảm gắn bó đùm bọc nhau cùng đấu tranh khi có biến cố xã hội, cộng với bề dày lịch sử, văn hóa và truyền thống tốt đẹp của địa phơng họ liên kết thành một phong trào lớn mạnh rộng khắp có quy mô và nội dung đấu tranh phong phú.

Một đặc trng riêng của con ngời Thanh Chơng đó là giàu nghị lực, cam chịu chống chọi với khó khăn từ thiên nhiên từ sự tàn khốc của ngoại bang, ngời dân ở đây giàu đức hi sinh, ý chí mạnh, quyết tâm cao. Ngời xa đã nhận xét về Thanh Chơng : “Phong thuỷ địa phơng khoáng đạt, cảnh sắc thiên nhiên tơi đẹp, có nhiều u thế vững chắc, kẻ sĩ chăm chỉ đèn sách, trau dồi lễ nghĩa truyền thống”. Mặc dù có nhiều khó khăn thử thách song với thế mạng của địa phơng, với kinh nghiệm dồi dào của con ngời đúc kết từ nhiều thế hệ, do vậy mà trong cuộc khởi nghĩa Giáp Tuất cùng với những ngời lãnh đạo đông đảo thanh niên trai tráng của các làng đã cùng nhau đào hào xây dựng các cơ sở vật chất chuẩn bị chu đáo cho cuộc khởi nghĩa có dịp bùng nổ. Từ khởi xớng phong trào cho tới lúc kết thúc cuộc khởi nghĩa, vai trò của những ngời lãnh đạo đóng một vị trí quan trọng nhất. Những ng- ời lãnh đạo theo suốt cuộc khởi ngay từ khi mang trong mình lập trờng t tởng đấu

tranh cho dân tộc rồi đến hành động, họ là những tấm gơng sáng chói vì nghĩa lớn xả thân quên mình cho quê hơng

Bảng thống kê những địa bàn diễn ra cuộc khởi nghĩa Giáp Tuất.

TT Địa danh Huyện - Tỉnh Ghi chú

1 Làng Chi Nê Thanh Chơng - Nghệ An

-Nơi tế cờ, nơi chuẩn bị cho cuộc khởi nghĩa -Quê của Trần Tấn 2 LàngThành – Thanh Thuỷ Nam Đàn – Nghệ An -Đại bản doanh

-Căn cứ của nghĩa quân -Quê của Đặng Nh Mai 3 Ty- Trấn Anh

Sơn

Anh Sơn - Nghệ An

-Nghĩa quân đánh vào phủ huyện

4 Thành Vinh Nghệ An -Nơi đóng quân của Triều đình, bị nghĩa quân bao vây

5 Diễn Thành, Diễn Thịnh, Diễn Hồng Diễn Châu - Nghệ An -Lập nghĩa sĩ đoàn

- Bao vây Thành Diễn Châu 6 Xã Đoài Hng Nguyên

– Nghệ An

-Đón đánh địch từ nhà thơ lên, mục đích vợt qua Truông Hến(Hng Nguyên) để qua Nam Đàn căn cứ nghĩa quân

7 Lò Cô Yên Thành-

Nghệ An

-Các xởng rèn vũ khí

- Các làng công giáo bị chết oan

8 Hơng Sơn Hà Tĩnh -Căn cứ cung cấp lơng thực thực phẩm cho nghĩa quân

-Quê hơng của Trần Quang Cán -Nơi tập luyện của nghĩa quân 9 Khe Mui,

Đông Triềng

Sơn Châu – Hơng Sơn –

-Khu giáo dân, bọn gián điệp. -Hớng tiến của nghĩa quân.

Hà Tĩnh 10 Thọ Kỳ- Thọ Tờng, Đức Yên- Đức Xá Đức Thọ – Hà Tĩnh

-Lực lợng tham gia phong trào của Trần Quang Cán

-Nơi đóng quân của Triều đình -Khu vực công giáo lớn

11 Khe Ve Thanh Lạng- Quảng Bình

-Quê của tù trởng Trơng Quang Thủ -Nghĩa quân đóng chốt những con đờng tắt đi vào Bình –Trị Thiên

12 Thanh Hoá -Đờng tiến ra Bắc của nghĩa quân -Nơi đóng quân của đô thống Hồ Oai

Một phần của tài liệu Khởi nghĩa giáp tuất năm 1874 ở nghệ tĩnh (Trang 37 - 43)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(150 trang)
w