Ảnh hởng của cuộc khởi nghĩa với các vùng lân cậ n:

Một phần của tài liệu Khởi nghĩa giáp tuất năm 1874 ở nghệ tĩnh (Trang 79 - 87)

6. Đóng góp của Luận văn

2.2.2.2 ảnh hởng của cuộc khởi nghĩa với các vùng lân cậ n:

Hiệp ớc bán nớc thứ hai của triều đình Huế ký với thực dân Pháp ngày 15.3.1874 đã gây nên một cao trào “một phơng sôi sục nớc lửa, nhân dân đồng bào tố cáo với trời đất” và “đừng nuôi hổ mang họa, diệt cỏ phải trừ tận gốc” để “Tây không có cửa mà vào” [41;260]. ở Nghệ - Tĩnh Hiệp ớc đó càng làm cho lòng căm thù của nhân dân và sĩ phu lớn mạnh hơn bao giờ thổi bùng lên ngọn lửa yêu nớc, khát vọng độc lập, tự chủ của đông đảo văn thân sĩ phu và nhân dân xứ Nghệ, thúc đẩy họ nhanh chóng tiến hành khởi nghĩa chống bọn thực dân và triều đình bán nớc. Dới sự chỉ huy của Trần Quang Cán phối hợp với nghĩa quân của Trần Tấn tiến đánh huyện lỵ Hơng Sơn và phủ đờng Đức Thọ trên đờng tiến nghĩa quân kịp thời tiêu diệt bọn gián điệp ở nhà thờ Khe Mui cách đại bản doanh hơn cây số, sau đó tiến công khu giáo dân Đông Triềng (nay là xã Sơn Châu). Sau những thắng lợi đầu tiên nghĩa quân đã tiến về áp sát Thành Vinh và tấn công thị xã Hà Tĩnh là trung tâm cố thủ của bọn quan quân phong kiến triều đình và bọn phản bọn tay sai của Pháp.

Lực lợng quân sự của triều đình trong tỉnh Hà Tĩnh lúc bấy giờ rất bạc nh- ợc, quân chính quy khoảng 3000 tên, chủ yếu chia nhau đóng dọc bờ biển từ Kỳ Anh ra đến Nghi Xuân để đề phòng giặc ngoại xâm đổ bộ. Trong khi đó tại thành Hà Tĩnh chỉ có khoảng 500 quân, còn mỗi phủ huyện khoảng 50 lính tuần sai, lính giản, tất cả đều trang bị rất thiếu thốn, vũ khí rất thô sơ, kỷ thuật cũng nh tinh thần chiến đấu rất thấp kém. Bởi thế khi nghĩa quân vừa kéo đến (Hơng Sơn) mặc dù cha nổ súng nhng quan quân của triều đình đã bỏ chạy. nghĩa quân đã giành đợc Huyện lỵ Hơng Sơn rồi sau đó tiếp tục tiến thẳng xuống Đức Thọ đánh thẳng vào khu công giáo Thọ Kỳ, Thọ Tờng địa bàn Cầu Khóng (Đức Yên và Đức Xá) là khu vực công giáo lớn nhất của Hà Tĩnh lúc bấy giờ, tại Thọ Kỳ (sát phủ lỵ La Sơn) giáo dân có tổ chức phòng thủ, các đội quân vệ khá đông vũ khí khá mạnh,

đối phó với nghĩa quân, hai bên đã kịch liệt chiến đấu suốt một ngày đêm không phân thắng bại, kẻ địch cũng bị hao tổn rất nhiều nhng đợc lực lợng Lam La tiếp viện nên trụ lại đợc trớc sự tấn công của nghĩa quân, phía nghĩa quân tớng Thanh Huân bị tử thơng tại trận nên cuối cùng quyết định bỏ Thọ Kỳ rút về phía Châu D- ơng (phía Nam Đức Thọ ngày nay).

Từ đại bản doanh Hơng Sơn, Trần Văn Biểng chỉ huy đội viện binh tới tăng cờng cho nghĩa quân cùng tiến vào thành Hà Tĩnh, quân triều đình trấn giữ thành Hà Tĩnh bị đánh tan vỡ nhanh chóng. Viên quan đầu tỉnh bị bắt làm tù binh, chánh lãnh binh trốn thoát, phó thì bị tử trận, tỉnh thành bị phá tan, nhà lao Hà Tĩnh bị phá tung, số tù nhân đang bị giam giữ đợc giải phóng trong đó có Nguyễn Huy Điển (Tú Khanh), nghĩa quân đã giành đợc thắng lợi dòn dã.

Các cuộc khởi nghĩa đã gây ảnh hởng rộng lớn không chỉ trong mỗi ngời dân mà đã phần nào làm cho quan lại tỉnh thành hoảng sợ, trong một tờng trình cấp báo của Tổng đốc Nghệ An, Nguyễn Chính và tuần phủ Vũ Trọng Bình tờng trình về tình hình ở Nghệ An nh sau: “Bọn giặc tự xng là văn thân chiếm giữ 3 phủ Quỳ Châu, Tơng Dơng, Anh Sơn và 4 huyện Thanh Chơng, Hơng Sơn, Hơng Khê và Can Lộc. Thanh thế giặc rất lớn, nhất là từ khi chúng chiếm đợc thành Hà Tĩnh, quân đội triều đình đào ngũ rất nhiều tuy vậy vẫn đánh thắng liên tiếp đẩy lùi giặc ở phủ Diễn Châu giải vây phủ Đức Thọ và huyện Hng Nguyên, đánh bại cuộc tấn công vào thành Nghệ An của giặc. Xin tăng thêm 1000 quân ở Kinh và ở Ninh Bình, Nam Định đến tăng viện” [15;26].

Lúc bấy giờ quân đội triều đình ở Nghệ An cũng suy yếu đi nhiều. Sau phong trào Hoàng Phan Thái (1867) triều đình Huế hoảng sợ trớc tinh thần của nhân dân xứ Nghệ nên đã điều động hàng chục cơ binh ra đóng tại Nghệ An và cùng vào giải vây cho thành Hà Tĩnh. Mặt khác, tuy thành Hà Tĩnh bị thất thủ nh- ng quân lính của triều đình đóng giữ ở miền duyên hải còn đông hơn nghĩa quân gấp bội. Đội quân phòng thủ Lam La cũng khá mạnh nếu chúng phối hợp với nhau

nghĩa quân khó lòng địch nổi, mặt khác nghĩa quân chủ trơng không chống giữ thành mà chủ yếu dùng chiến thuật đánh du kích, bởi vậy, sau khi hãm thành Hà Tĩnh trừng trị bọn quan lại gian ác đầu hàng, thu hồi khí giới trang bị và giải phóng tù nhân, họ đốt phá thành rồi nhanh chóng ngợc lên Hơng Sơn.

Trong lúc đó ở Nghệ An, sau khi đã củng cố sắp xếp lại lực lợng, bổ sung thêm quân số, nghĩa quân đã từ giã miền rừng núi tiến quân theo nhiều mũi về chiếm lại các phủ huyện. Quân triều đình lúc này tinh thần bạc nhợc kém sút hoang mang lại càng run sợ hơn trớc khí thế của nghĩa quân. Mặt khác, quân số đóng giữ ở các phủ huyện một phần bị điều động khẩn cấp về bảo vệ thành Vinh sau khi đợc tin thành Hà Tĩnh bị vây hãm. Chính vì thế nghĩa quân tiến đến đâu quan quân các phủ huyện đều bỏ chạy toán loạn, nghĩa quân tập trung bao vây thành Vinh.

ở Hà Tĩnh, sau khi chiếm đợc thành, nghĩa quân cho ngời đi phòng triệt canh giữ các nơi hiểm yếu. Vùng Kỳ Anh do Cù Biểu và tỳ tớng Nguyễn Tiến chỉ huy cho quân án ngự ở đèo Ngang (Hoành Sơn) và chốt những con đờng tắt đi vào Bình-Trị-Thiên. Còn Trơng Quang Thủ chỉ huy nghĩa quân vùng khe Ve (Thanh Lạng, Tuyên Hóa, Quảng Bình) cho quân phối hợp với quân Cù Biểu án ngự vùng núi phía Tây giáp giữa Hà Tĩnh, Quảng Bình. Nguyễn Huy Điển sau khi thoát khỏi nhà tù đã chịu trách nhiệm chỉ huy nghĩa quân đóng chốt ở vùng Thạch Hà, Can Lộc, Nghi Xuân thuộc Hà Tĩnh.

Còn đại quân của Quang Cán chiến thắng ở Thành Hà Tĩnh khi về Hơng Sơn nghỉ ngơi củng cố lực lợng kế hoạch sắp tới là vợt Truông Thành (Hơng Sơn - Hà Tĩnh) sang Nghệ An đánh vào Tràng Xá rồi tiến thẳng về Vinh cùng hợp lực với nghĩa quân của Nghệ An.

Sự phối hợp nhịp nhàng của nghĩa quân Nghệ - Tĩnh làm cho bọn quan lại đóng ở Vinh hoang mang bối rối, quan lại đình thần Huế cũng hoảng sợ. Tự Đức

làm tuần phủ Nghệ An. Tự Đức bấy giờ đã lộ rõ nguyễn hình một tên phản bội tổ quốc, phản bội dân tộc cực độ. Pháp ép triều đình, triều đình ép bọn quan lại “phải hợp lực với các sứ thần mà ứng biến” y kiên quyết đàn áp phong trào của nông dân, sĩ phu, tiếp tay cho thực dân Pháp xâm lợc quần chúng. Chẳng những hắn sắp xếp lại lực lợng mà còn ra sức dụ dỗ mua chuộc và hăm dọa sĩ phu yêu nớc hy vọng họ bãi binh hạ khí giới. Tự Đức đặt giải thởng 1000 lạng bạc cho những ai bắt đợc phỉ Tấn, Mai, Cán. Triều đình Huế còn bổ sung thêm quân cho quan lại ở Nghệ - Tĩnh và thúc giục quân triều đình nhanh chóng đem lực lợng đàn áp. Trong tình thế đó nghĩa quân phải rút khỏi thành Vinh kéo quân lên Nam Đàn.

Sau một thời gian nghĩ ngơi củng cố lại lực lợng quân của Trần Quang Cán tiến hành vợt núi qua địa phạn Thanh Chơng để phối hợp với quân của Trần Tấn đánh một trận với quân của triều đình nhng vừa đặt chân lên đất Nghệ An thì bị lực lợng triều đình từ Vinh tiến ra chặn đánh, nghĩa quân chiến đấu anh dũng nhng địch quá đông, trận địa rộng nên không sao tiến quân đợc. Trong khi đó thì sau l- ng họ, một cánh quân từ Đông Nam tiến tới chặn đờng về của họ. Hai tớng Thanh long và Trần Văn Biểng không sao phá nổi vong vây của địch ngày càng trùng trùng điệp điệp. Nghĩa quân bị mắc nghẽn ở đây cho đến khi phong trào tan ra.

Tổng đốc An- Tĩnh lúc đó là Thơng biện Tỉnh vụ Võ Trọng Bình đã ra lệnh cho viên chỉ huy quân sự Hà Tĩnh phải truy kích quân của Trần quang Cán trên đ- ờng sang Nghệ An, vừa đánh vừa chặn đờng không cho trở lại Hơng Sơn nữa, mặt khác y còn tung hàng trăm võ sĩ sang huyện Hơng Sơn làm thuyết khách để do thám và phá hoại phong trào bằng những hành động thâm độc nh : dùng mồi câu danh lợi lôi cuốn một số tớng lĩnh chiến sĩ của phong trào, bắt cóc, ám sát một số quân lính, chiến sĩ cũng nh những ngời phục dịch của phong trào, dọa nạt khủng bố cha mẹ, vợ con của những ngời tham gia khởi nghĩa. Vì cuộc khởi nghĩa bùng nổ giữa đồng bằng làng mạc, hàng ngũ tớng lĩnh, chiến sĩ, các ban văn võ, mu sĩ

cho đến ngời phục vụ bếp núc giao thông toàn là ngời địa phơng, cho nên công việc của đội gián điệp mau chóng có kết quả.

Tiếp đó Võ Trọng Bình chia đôi lực lợng quân sự trong tay làm hai lực lợng công thủ: Lực lợng phòng thủ đóng từ địa phận hạ Hơng Sơn đến Thanh Chơng qua chợ Liễu, chợ Rộ, ngăn chặn mọi hớng trở về của nghĩa quân. Trong khi đó, để giành thế chủ động và để bảo đảm yếu tố bí mật bất ngờ, lực lợng tấn công bỏ không đi đờng đồng bằng qua hạ Hơng sơn mà lên Thanh Chơng rồi đột nhập vào Hơng Sơn qua đờng Thợng tức đi đờng rừng phía miền Tiên Lâm – Cẩm Linh (nay là xã Sơn Lâm, Sơn lĩnh).

Khi tiểu quân đến Hơng Sơn thì công tác của đoàn do thám thuyết khách đã có nhiều kết quả, chúng đã nắm rõ tình hình nội bộ nghĩa quân.Việc lôi cuốn khủng bố bắt cóc và ám sát đã tiến hành song song với việc điều tra do thám. Kho tàng, trại quân, trại giam, trại huấn luyện, trại sản xuất, xởng chế tạo vũ khí đều đã lọt vào mắt đội gián điệp. Bị tấn công nh vũ bão từ đầu Phúc Dơng tràn ra nh nớc thác bao vây kín rồi chúng phóng hoả thiêu đốt tất cả, từ Kẽ Mui đến Hữu Bằng ngang từ sông Phố đến Phúc Bùi thành bể lửa trong phút chốc đều biến thành tro, lửa cháy đến đâu, vòng vây xiết chặt đến đó, sau vết cháy là gơm đao giáo mác lửa cháy đến đại bản doanh thì Quang Cán cùng thuộc hạ mở đờng máu về phía Tây mà chạy. Nh vậy là toàn thể cơ đồ của cuộc khởi nghĩa của Trần Quang Cán đã không còn nữa, lực lợng tham gia phần lớn hy sinh, bị bắt, hoặc tan rã, hàng loạt làng xóm bị đốt trụi.

ở Nghệ An sau khi giải vây thành Vinh, quan quân của triều đình cùng lực lợng giáo dân có vũ trang tiến về phía huyện Nam Đàn nơi nghĩa quân của ta đang tập hợp để tiếp tục đàn áp phong trào của địch.

Ngày 22/4/1874, một lực lợng phối hợp giữa quân đội triều đình và giáo dân phản động bị mê hoặc, quan lại ở Vinh cùng bọn cha cố kéo đến xã Hơng Lãm

liên tiếp 3 cuộc càn quét lớn vào các xã Xuân Hồ (Nam Yên ngày nay), Yên Lạc giáp Xuân Hồ, đại đồn Thanh Thủy.

Trong cuộc càn đầu tiên tại Hơng Lãm - Nam Đàn quân triều đình vừa kéo đến thì bất ngờ bị nghĩa quân đón đánh, quân địch đã bị thất bại thảm hại, nhiều tên bỏ xác tại trận. Cùng ngày một trận phục kích khác của nghĩa quân kéo dài gần ba tiếng đồng hồ diễn ra ở chùa Tân Đờng (Nam Đàn). Tại đây phần lớn quân đội triều đình và giáo dân có vũ trang đã bị tiêu diệt, số còn lại bỏ chạy toán loạn. Cay cú trớc thất bại mới, sau khi củng cố lại lực lợng, bọn quan lại triều đình lại kéo quân lên để tiếp tục đàn áp.

Ngày 4.5.1874, khi chúng mới đặt chân đến xã Xuân Hồ (Nam Yên ngày nay) thì lọt vào ổ phục kích sẵn của nghĩa quân, cuộc chiến đấu diễn ra vô cùng quyết liệt, cuối cùng quân đội triều đình cùng bọn việt gian cũng phải bỏ chạy.

Nghĩa quân của ta tuy lực lợng chỉ có hạn, vũ khí chủ yếu là gơm, giáo, mác, súng ống thông thờng duy chỉ có một thứ vũ khí rất lợi hại đó là Long trúc giáo (giáo bằng tre dài một trợng (4m) có bọc sắt hay đồng nhọn hai đầu) cùng với 3 thớt voi và hàng trăm ngựa trận. Ngồi trên lng voi mà chiến đấu, phi ngựa mà múa siêu đao, phóng long trúc giáo là kỹ thuật cao của nghĩa quân, nhng cái quan trọng nhất là họ đã biết dựa vào địa hình, địa vật của vùng núi hiểm trở, chỉ có con ngời ở đây mới am hiểu hết thuận lợi của chốn núi sâu hào cao, vận dụng chiến thuật đánh du kích một cách linh hoạt.

Quân địch ỷ vào quân đông thế mạnh nên luôn luôn lâm vào bị động, lúng túng và thất bại. Do vậy, cả hai lần tấn công lên Nam Đàn nhng đều chuốc lấy thất bại, lần thứ ba vào ngày 14/5/1874 chúng lại kéo quân lên vùng Yên Lạc giáp Xuân Hồ, trận chiến diễn ra trong phạm vi khá lớn.Từ cây đa Vụ Hoành đến chợ Tro (Nam Yên – Nam Đàn) nghĩa quân ở đây do Tú Quang chỉ huy đã khéo léo lợi dụng lợi thế của địa hình bố trí trận đánh, quân triều đình bỏ dở cuộc càn quét rút chạy về Vinh.

Này 19/5/1874, bọn quan lại ở Vinh cùng bọn cha cố bị triều đình Huế thúc ép nên đã cử một cánh quân lớn do một Tán Tác-Vi (Không rõ tên, chỉ biết là một tiến sĩ quê ở Huế đợc triều đình điều về Vinh) chỉ huy tiến theo đờng mòn (bấy giờ là tỉnh lộ 49) âm mu kéo vòng lên phía Tây - Bắc để đánh thẳng vào đại đồn Thanh Thủy. Nắm đợc ý đồ đen tối của địch nghĩa quân do các tớng Thanh Long và Trần Văn Biểng (hai tớng chỉ huy nghĩa quân đã thắng trận ở Hà Tĩnh, sau đó cầm quân tiến qua Nghệ An phối hợp với Trần Tấn đánh địch) chỉ huy phối hợp với Tú Quang và Tú Mậu lãnh đạo để tổ chức một trận phục kích lớn. Trận đánh đã diễn ra từ cầu Tân Đờng kéo dài đến đồng Bát át, trong trận này quân lính cũng bị xơ xác chết nhiều. Đặc biệt trong trận này có 21 tớng triều đình bị bắt có cả Tán Tác-Vi. Một lần nữa trên đất Nam Đàn nghĩa quân lại giành đợc nhiều thắng lợi oanh liệt.

Những thắng lợi vang dội liên tiếp nổ ra. ác liệt nhất là trận đánh diễn ra tại đồng Bát át (Diễn Lãm) ngày 27/6/1874, Trần Tấn đã chia quân làm ba hớng liên tục đánh trả quân triều đình và cha con Đô thống Hồ Oai, lúc đó đợc triều đình cử đi tiếp ứng cho binh sĩ triều đình ở Thành Vinh nhng cũng chống cự yếu ớt, nghĩa quân đã chém chết con trai Hồ Oai, phần lớn binh lính bị bắt, bị giết còn Hồ Oai nhờ có voi chiến giúp sức mở đờn máu chạy về Vinh, đóng cổng thành rồi cấp báo về Huế chịu tội với triều đình.

Tiếp đó ở Hng Nguyên, quân địch từ thành Vinh kéo ra Xã Đoài, đây là một địa phơng tập trung tín đồ thiên chúa giáo sinh sống rất đông, quân của triều đình cùng phối hợp với bọn thực dân làm giáo sĩ trong các nhà thờ xúi dục những ngời theo giáo chống lại phong trào khởi nghĩa, để tiến hành âm mu đó chúng đã hình thành hai mũi tiến công từ đờng Truông Hồ và đờng Truông Hến để đánh vọng lên Nam Đàn. Nghĩa quân lúc này đang đóng tại xã Nghi Công đã biết đợc âm mu nên tập kích chờ địch tới.

Ngày 11/7/1874, dới sự chỉ huy của Tú Toàn, Tú Hai, Tú Vi nghĩa quân đã dàn trận địa, cho ngời trèo lên rú Voi (nay là xã Nghi Công- Nghi Lộc) đánh trống phất cờ nhử giặc tới, bọn địch ở Xã Đoài tổ chức lực lợng tiến đuổi. Đợi cho quân địch lọt vào trận địa, nghĩa quân mới nổ súng. Bị cú đánh bất ngờ bọn quan lại,

Một phần của tài liệu Khởi nghĩa giáp tuất năm 1874 ở nghệ tĩnh (Trang 79 - 87)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(150 trang)
w