Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 80 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
80
Dung lượng
7,94 MB
Nội dung
Trờng đại học vinh Khoa lịch sử Hồ thị thuỳ Khoá luận tốt nghiệp đại học đảngbộthànhphốVinhvớicôngtácxoáđóigiảmnghèogiaiđoạn1996 - 2005 chuyên ngành lịch sử đảngcộng sản việt nam Vinh - 2009 1 Mục lục trang Lời cảm ơn 2 Bảng Quy ớc những chữ viết tắt 3 A. Mở đầu 4 B. Nội dung 9 Chơng 1. Cơ sở khoa học về vấn đề xoáđóigiảmnghèo 9 1.1. Cơ sở lý luận 9 1.2. Thực tiễn đóinghèo 18 1.3. Sự cần thiết của côngtácxoáđóigiảmnghèo 22 1.4. Quan điểm, mục tiêu của Đảng ta trong côngtácxoáđóigiảmnghèo 26 Chơng 2. Quá trình thực hiện côngtácxoáđóigiảmnghèo ở thànhphố 31 Vinh từ 1996 đến 2005 2.1. Tổng quan về điều kiện lịch sử, điều kiện tự nhiên, kinh tế- xã hội 31 thànhphố Vinh. 2.2. Thực trạng và nguyên nhân đóinghèo tại thànhphốVinh 38 2.3. Sự vận dụng quan điểm của Đảng trong công cuộc xoáđóigiảm 48 nghèo của ĐảngbộthànhphốVinh từ năm 1996 đến năm 2005 2.4. Một số kiến nghị, đề xuất 64 C. Kết luận 67 Tài liệu tham khảo 70 Phụ lục 2 Lời cảm ơn Thực hiện đề tài này, tôi xin chân thành cảm ơn tập thể: Th viện trờng Đại học Vinh, Th viện tỉnh Nghệ An; các cơ quan: UBND thànhphố Vinh, Thành uỷ Vinh, Ngân hàng chính sách xã hội tỉnh Nghệ An và các cá nhân đã giúp đỡ tôi su tầm t liệu đề tài khoá luận tốt nghiệp đại học. Đặc biệt, xin đợc bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến Ths. Nguyễn Thị Bình Minh đã nhiệt tình hớng dẫn đề tài khoa học, giúp đỡ, động viên bản thân tôi trong quá trình nghiên cứu và hoàn thành khoá luận. Tuy nhiên chắc chắn rằng khoá luận sẽ không thể tránh khỏi những thiếu sót, rất mong nhận đợc sự chỉ bảo từ HĐKH, tập thể CBGD khoa Lịch sử trờng Đại học Vinh. Tôi cũng trân trọng cảm ơn BCN, CBGV Khoa Lịch sử trờng Đại học Vinh đã tạo mọi điều kiện thuận lợi trong suốt quá trình học tập, rèn luyện, tu dỡng của tôi tại khoa và nhà trờng. Vinh, tháng 5 năm 2009 Tác giả Hồ thị thuỳ 3 Bảng Quy ớc những chữ viết tắt XĐGN: Xoáđóigiảmnghèo UBND: Uỷ ban nhân dân Sở LĐ TB&XH: Sở Lao động thơng binh và xã hội KT - XH: kinh tế - xã hội WB: ngân hàng thế giới (world bank) UB dân số và KHHGĐ: Uỷ ban dân số và kế hoạch hoá gia đình UBMTTQ: Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc HĐQT: Hội đồng quản trị KHKT: khoa học kỹ thuật UNDP: Chơng trình hỗ trợ phát triển của Liên Hiệp Quốc HABITAT: T chc H tr Gia c DED: Tổ chức Hợp tác Phát triển Đức NGO: tổ chức phi chính phủ 4 A. Mở đầu 1. Lý do chọn đề tài. Đóinghèo đã và đang tồn tại nh một thách thức đốivới sự phát triển của xã hội loài ngời. Trên thực tế, đóinghèo xuất hiện ở mọi nơi, mọi lúc, trong mọi quốc gia bất kể quốc gia đó đang giàu hay nghèo. Nghèođói còn là cơ sở tồn tại của bệnh dịch, của thất nghiệp, của các tệ nạn xã hội . Xuất phát từ thực tế đó, nhiều đại diện các tổ chức quốc tế, các hội đồng chính phủ của các quốc gia đã rất quan tâm đến vấn đề đóinghèo và côngtác XĐGN. Xoáđóigiảmnghèo là một chủ trơng lớn và nhất quán của Đảng và Nhà nớc Việt Nam. Chủ trơng này hình thành ngay từ những ngày đầu khai sinh nớc Việt Nam dân chủ cộng hoà và ngày càng đợc hoàn thiện hơn trong quá trình phát triển. Đây là một chiến lợc của Đảng và Nhà nớc ta nhằm giải quyết vấn đề đóinghèo và đẩy mạnh phát triển kinh tế. XĐGN không những đáp ứng nhu cầu, nguyện vọng của đông đảo các tầng lớp nhân dân Việt Nam mà còn phù hợp với xu hớng chung của thời đại, phù hợp với mục tiêu phát triển thiên niên kỷ mà Liên Hợp Quốc đề ra. Từ năm 1986, đất nớc ta bớc vào công cuộc đổi mới. Từ một nền kinh tế bao cấp, nền kinh tế Việt Nam chuyển dần sang kinh tế thị trờng có sự điều tiết của nhà nớc xã hội chủ nghĩa. Trong sản xuất nông nghiệp, quá trình thực hiện giao khoán đến hộ nông dân đã tạo ra bớc nhảy vọt lớn: từ một nớc thiếu lơng thực, phải nhập khẩu gạo từ bên ngoài, Việt Nam đã vơn lên thành nớc xuất khẩu gạo và giữ vị trí là một trong ba nớc xuất khẩu gạo lớn nhất thế giới từ đó đến nay, an ninh lơng thực đã vững vàng. Tuy nhiên, tỷ lệ đóinghèo (bao gồm cả thiếu lơng thực) và nguy cơ đóinghèo vẫn là một thực tế, một thách thức lớn đốivới con đờng phát triển của Việt Nam. Vì vậy, từ đầu những năm 1990, vấn đề xoáđóigiảmnghèo đã đợc đặt ra trong các diễn đàn, các lĩnh vực nghiên cứu và phát triển thành phong trào xoáđóigiảmnghèo ngày càng rộng khắp ở các địa phơng và trong cả nớc, thu hút sự quan tâm, chú ý và hỗ trợ của nhiều tổ chức quốc tế. Rõ ràng, XĐGN 5 thực sự là một nhiệm vụ quan trọng cấp bách và thờng xuyên đốivới từng địa ph- ơng, từng vùng miền và trong cả nớc. Bởi vì nguy cơ đói nghèo, tái nghèo đều có thể xảy ra trong những biến cố của môi trờng thiên nhiên, của quá trình hội nhập và phát triển. Một quốc gia khi không giải quyết dứt điểm XĐGN thì luôn ẩn chứa nguy cơ phát triển không bền vững dẫn đến những hậu quả bất ổn định KT - XH. Do đó, nghiên cứu về vấn đề sự lãnh đạo của Đảng trong côngtác XĐGN trong phạm vi cả nớc nói chung và ở một số địa phơng nói riêng có ý nghĩa khoa học và thực tiễn sâu sắc. Là một nớc đi lên từ điểm xuất phát thấp, từ một nền kinh tế nông nghiệp lạc hậu, hiện nay nhân dân ta dới sự lãnh đạo của Đảngđang đẩy mạnh quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá nhằm thực hiện mục tiêu dân giàu, nớc mạnh, xã hội công bằng, dân chủ và văn minh. Trong đó XĐGN luôn là một trong những nhiệm vụ quan trọng và cấp thiết hàng đầu. Những thành tựu đáng ghi nhận đạt đợc trong thời gian qua về côngtác XĐGN đã khẳng định sự đúng đắn và sáng tạo của các Đảngbộ địa phơng trong quá trình vận dụng những quan điểm, chính sách XĐGN mà Đảng và Nhà nớc đề ra. Trên cơ sở quan điểm, chủ trơng của Đảng, ĐảngbộthànhphốVinh đã kịp thời thực hiện có hiệu quả những giải pháp XĐGN trên địa bàn thành phố, góp phần ổn định và nâng cao đời sống nhân dân. Tuy nhiên, bên cạnh những thành tựu đạt đợc, vẫn còn những hạn chế, tồn tại cần phải giải quyết nhằm đẩy mạnh côngtác XĐGN. Vì vậy, tổng kết thành tựu, nêu rõ những khó khăn, yếu kém, rút ra những bài học kinh nghiệm nhằm tăng cờng hơn nữa vai trò lãnh đạo của Đảng trong côngtác XĐGN ở thànhphốVinh cũng là yêu cầu cấp thiết, có ý nghĩa thực tiễn sâu sắc. Với những lý do đó, chúng tôi mạnh dạn chọn vấn đề ĐảngbộthànhphốVinhvớicôngtácxoáđóigiảmnghèogiaiđoạn1996 - 2005 làm đề tài khoá luận tốt nghiệp đại học chuyên ngành Lịch sử ĐảngCộng sản Việt Nam. 2. Lịch sử vấn đề. 6 XĐGN luôn là vấn đề mang tính chiến lợc không chỉ riêng ở Việt Nam mà còn ở nhiều quốc gia trên thế giới. Bất kể quốc gia nào dù đangnghèo hay giàu đều phải nắm rõ bản chất của đóinghèo và cách phòng chống đói nghèo. Nhận thức rõ tầm quan trọng của vấn đề, rất nhiều công trình nghiên cứu cấp quốc gia và quốc tế đã đợc trình bày dới hình thức là những dự thảo khoa học, những công trình, những đề tài nghiên cứu với mục đích tìm ra biện pháp tối u nhất, nhanh chóng giải quyết tình trạng đóinghèo trong phạm vi quốc gia cũng nh trên phạm vi quốc tế, cụ thể nh: Cuốn Nghèo là tập hợp những ý kiến chung của các nhà tài trợ tại Hội nghị T vấn các nhà tài trợ Việt Nam, Hà Nội, 2 - 3 tháng 12 năm 2003. Trong tác phẩm, vấn đề nghèođói của thế giới và Việt Nam đợc đề cập một cách khá cụ thể, nhất là việc thông qua các đồ thị có thể thấy rõ đợc nhịp độ phát triển của đóinghèo trong từng thời điểm. Trong cuốn Vấn đề nghèo ở Việt Nam của Công ty ADUKI do Bùi Thế Giang cùng đồng sự dịch năm 1996, tình hình nghèođói ở Việt Nam lại đợc đề cập chi tiết hơn, sâu sắc hơn. Dựa trên nhiều quan điểm cùng những ý kiến của các nhà nghiên cứu trong và ngoài nớc, định nghĩa về đóinghèo đợc trình bày một cách khái quát và rõ ràng. Năm 1995, PGS.TS Lê Đình Thắng cùng PTS Nguyễn Thanh Hiền đã viết cuốn Xoáđóigiảmnghèo ở vùng khu IV cũ. Công trình là sự tổng hợp những cách nhìn nhận chung nhất về vấn đề nghèođói của khu vực Trung Bộ. Trong đó, địa điểm mà tác giả đề cập nhiều nhất đó là Thanh Hoá và Nghệ Tĩnh. Những số liệu đợc thống kê trong tác phẩm chính là cơ sở cho rất nhiều đề tài nghiên cứu về tình hình phát triển của kinh tế, xã hội khu vực này. Bên cạnh đó lý luận về đóinghèo và côngtác XĐGN cũng đợc đề cập đến trong một số khoá luận nh khoá luận tốt nghiệp của Phan Thị Hơng Giang Đảngbộ Hà tĩnh lãnh đạo thực hiện chính sách XĐGN trong giaiđoạn1996 - 2005 . Nội dung của khoá luận chủ yếu tập trung vào phân tích về đóinghèo và thực trạng 7 đóinghèo của tỉnh Hà Tĩnh, từ đó tác giả cũng trình bày một số giải pháp quan trọng mà Đảngbộ tỉnh Hà Tĩnh đã đa ra và thực hiện. Trong khoá luận tốt nghiệp Vấn đề đóinghèo và côngtác XĐGN ở huyện Thanh Chơng Nghệ An trong giaiđoạn hiện nay của Phạm Thi Lan Hơng năm 2008 ngoài việc trình bày những nhận định chung về đóinghèo và sự cần thiết của côngtác XĐGN, tác giả cũng đã hình thành nên một hệ thống những quan điểm, nhận định của Đảng bộ, nhân dân huyện Thanh Chơng, từ đó triển khai một cách đồng bộ, có hiệu quả côngtác XĐGN cho địa phơng mình. Ngoài ra còn rất nhiều các báo cáo, tài liệu tập huấn, các bản tham luận, sơ kết, tổng kết đợc nêu ra tại các kỳ hội nghị, Đại hội tỉnh và thành phố. Các tài liệu thành sách đã trình bày khái quát nhất về đóinghèo và côngtác XĐGN ở Việt Nam và thế giới. Riêng các báo cáo, các bản tham luận của thànhphốVinh thì có đề cập chi tiết hơn về thực trạng đóinghèo và những biện pháp XĐGN. Đó là những phân tích về lý luận và thực tiễn của côngtác XĐGN hiện nay. Tuy nhiên, trên thực tế, mặc dù vấn đề này đã đợc nhắc đến từ lâu, nhng việc viết và tìm hiểu một cách toàn diện, hoàn chỉnh nhất về tình hình đóinghèo cũng nh việc thực hiện những chính sách xoáđóigiảmnghèo trên địa bàn thànhphốVinh thì đến nay vẫn cha có một đề tài hay một công trình nghiên cứu nào đề cập đến. 3. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu. Đề tài ĐảngbộthànhphốVinhvớicôngtácxoáđóigiảmnghèogiaiđoạn 1996- 2005 đợc trình bày trong phạm vi một thành phố. Đề tài đề cập đến những yếu tố có ảnh hởng đến đóinghèo và quá trình thực hiện XĐGN ở thànhphố Vinh. Đề tài này nhằm làm rõ những thuận lợi và khó khăn về tự nhiên, kinh tế - xã hội, để từ đó phân tích thực trạng đóinghèo của thành phố. Tuy nhiên, trọng tâm nghiên cứu của đề tài chính là những chủ trơng, chính sách, biện pháp của Đảngbộthànhphố trong việc thực hiện chính sách XĐGN, từ đó nêu lên những kết quả của việc thực hiện và rút ra bài học kinh nghiệm để tiếp tục đẩy mạnh hơn côngtác XĐGN. 4. Nguồn tài liệu và phơng pháp nghiên cứu. 8 - Thực hiện đề tài này, chúng tôi tham khảo và sử dụng nguồn tài liệu thành văn nh: + Các văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc của Đảng từ Đại hội VII đến Đại hội IX. + Các công trình của các tác giả có đề cập đến vấn đề XĐGN. + Các báo cáo, sơ kết, tổng kết, niên biểu thống kê, các Nghị quyết, quyết định, tài liệu tập huấn đợc lu trữ tại th viện tỉnh, UBND thành phố, Sở LĐ- TB&XH, ngân hàng chính sách xã hội tỉnh Nghệ An. - Phơng pháp nghiên cứu: Để hoàn thành khóa luận, chúng tôi đã sử dụng các phơng pháp sau: Phơng pháp lịch sử, phơng pháp logic, phơng pháp thống kê, đối chiếu, so sánh, phân tích, khái quát tổng hợp. 5. Đóng góp của đề tài. Đề tài góp phần làm sáng rõ những vấn đề lý luận và thực tiễn về côngtác XĐGN, quá trình thực hiện côngtác XĐGN của Đảngbộ và nhân dân thànhphốVinh từ năm 1996 đến năm 2005, những kết quả đạt đợc cũng nh những hạn chế. Từ đó rút ra những bài học kinh nghiệm, đề xuất những giải pháp nhằm hoàn thiện chính sách XĐGN ở địa phơng, tăng cờng hơn nữa sự quan tâm sát sao, những nỗ lực phấn đấu của Đảng và nhân dân trên địa bàn thànhphố để tiếp tục đẩy mạnh côngtác XĐGN, góp phần thực hiện mục tiêu xây dựng đất nớc dân giàu nớc mạnh, xã hội công bằng, dân chủ và văn minh. 6. Bố cục của khoá luận. Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, phụ lục, nội dung chính của khoá luận đợc trình bày trong 2 chơng: Chơng 1: Cơ sở khoa học của vấn đề xoáđóigiảm nghèo. Chơng 2: Quá trình thực hiện côngtácxoá đói, giảmnghèo ở thànhphốVinh từ 1996 đến 2005. B. nội dung 9 Chơng 1 Cơ sở khoa học về vấn đề xoáđóigiảmnghèo 1.1. Cơ sở lý luận. 1.1.1. Quan niệm về đói nghèo. Đóinghèo là một vấn đề mang tính toàn cầu. Trong thời điểm hiện nay, khi thế giới đang bớc sang một giaiđoạn mới, giaiđoạn của sự phát triển cao thời kỳ hậu công nghiệp, thì vấn đề đóinghèo lại càng trở nên bức xúc hơn. Vị trí của vấn đề này đợc xác định rõ ràng rằng, nếu vấn đề đóinghèo không giải quyết đợc thì không một mục tiêu nào mà cộng đồng quốc tế, quốc gia đặt ra nh hoà bình, ổn định, công bằng xã hội có thể giải quyết đợc. Lịch sử xã hội loài ngời là lịch sử của sự phát triển từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp. Trong suốt quá trình đó, con ngời, bằng chính sức lao động và sự sáng tạo cũng nh khả năng thích ứng với hoàn cảnh của mình đã tìm mọi cách để đạt tới một cuộc sống ổn định, ấm no và hạnh phúc. Hiện tợng đóinghèo xuất hiện đồng thời với nhiều vấn đề bức xúc trong tất cả mọi lĩnh vực: kinh tế, xã hội, chính trị, văn hoá, giáo dục nh một lẽ tất yếu. Chính vì sự xuất hiện nh một lẽ tất yếu đó mà trong mỗi quốc gia đều đa ra vấn đề: hiểu về đóinghèo thế nào cho đúng? Thậm chí trong từng giaiđoạn phát triển khác nhau của xã hội loài ngời thì những quan niệm về đóinghèo lại có sự khác biệt. Trong thời kỳ tiền sử, nhờ lao động, con ngời đã thoát khỏi cái lốt động vật. Tuy nhiên, trong buổi sơ khai của lịch sử nhân loại, khi cuộc sống còn phụ thuộc nhiều vào thiên nhiên thì cái đói đã trở thành nỗi ám ảnh, thờng trực trong đời sống của con ngời và trở thành một vấn nạn chung cho cả cộng đồng. Từ khi xuất hiện giai cấp, một hình thái xã hội mới khác hẳn với hình thái tổ chức công xã nh giaiđoạn đầu tiên thì đóinghèo lại càng trở thành một vấn đề bức xúc trong xã hội. Xã hội có giai cấp đó là nhờ sự phát triển vợt bậc của nền kinh tế, là sự xuất hiện của hai giai cấp chính trong xã hội: giai cấp thống trị và giai cấp bị trị. Trong đó, giai cấp thống trị với sự giàu có về quyền sở hữu tài sản đã ra sức bóc 10