Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 37 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
37
Dung lượng
5,11 MB
Nội dung
Bộ Giáo dục và đào tạo Trờng Đại họcVinh ------- & ------ Nguyễn thị hờng Đánhgiátácdụngcủađibộsứckhỏelênmộtsốchỉtiêuhuyếthọcvà hóa sinhmáuở ngời thừa cân, béophìđộtuổi 45-60 tạithànhphốVinh - NghệAn Chuyên ngành: sinhhọc thực nghiệm Mã số: 60.42.30 luận Văn thạc sĩ sinhhọc Ngời hớng dẫn khoa học: TS. Hoàng Thị ái Khuê Vinh - 2008 II Lời cảm ơn Luận văn đợc hoàn thành bản thân đã nhận đợc sự giúp đỡ tận tình của cô giáo TS. Hoàng Thị ái Khuê - Phó Chủ nhiệm Khoa Giáo dục Thể chất - Trờng Đại họcVinh - ngời đã trực tiếp hớng dẫn tôi trong quá trình học tập và nghiên cứu. Đồng thời, trong suốt quá trình nghiên cứu bản thân cũng nhận đợc rất nhiều sự quan tâm, phối hợp, tạo điều kiện của: Ban Giám hiệu Trờng Đại học Vinh; Khoa Đào tạo Sau đại học Trờng Đại học Vinh; Bộ môn Sinh lý Ngời và Động vật - Khoa Sinhhọc - Đại Học Vinh; Tập thể các bác, các cô, là cánbộ Y tế của Khoa xét nghiệm máu - Bệnh viện Đa khoa tỉnh Nghệ An; Những ngời thừacân - béophì Phờng Lê Mao - Thànhphố Vinh, tỉnh Nghệ An. Tôi xin chân thành cảm ơn! Cuối cùng xin biết ơn sự động viên củagia đình và sự giúp đỡ tận tình của bạn bè, đồng nghiệp trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu để hoàn thành luận văn này. Vinh, ngày 02 tháng 01 năm 2009 Nguyễn Thị Hờng i Mục lục Trang Đặt vấn đề .1 Chơng I: Tổng quan .3 1.1. Tình hình thừacân - béophì trên thế giới vàở Việt Nam 3 1.1.1. Tình hình thừacân - béophì trên thế giới 3 1.1.2. Tình hình thừacân - béophìở Việt Nam .4 1.2. Nguyên nhân gây thừacân - béophì 5 1.2.1. Các yếu tố bên trong .6 1.2.2. Các yếu tố bên ngoài 6 1.3. Hậu quả củathừacân - béophì 7 1.3.1. Thừacân - béophìvà bệnh tăng mỡ máu 7 1.3.2. Thừacân - béophìvà bệnh đái tháo đờng 7 1.3.3. Thừacân - béophì gây ra các bệnh về tim mạch .9 1.3.4. Thừacân - béophìvà bệnh gan nhiễm mỡ 9 1.4. Đặc điểm mộtsốchỉtiêuhuyếthọcvà hoá sinhmáuở ngời thừacân - béophì .10 1.4.1. Đặc điểm mộtsốchỉtiêuhuyếthọc .10 1.4.2. Đặc điểm mộtsốchỉtiêu hoá sinhmáu 13 1.5. Tácdụngcủa luyện tập thể dục thể thao 17 1.5.1. Tácdụngcủa thể dục thể thao đến sứckhoẻ 17 1.5.2. Thể dục thể thao phòng và chữa thừacân - béophì .19 1.5.3. Đặc điểm và phơng pháp tập luyện loại hình thể dục đibộsức khoẻ22 Chơng II: Đối tợng và phơng pháp nghiên cứu .24 2.1. Đối tợng nghiên cứu 24 2.2. Thiết kế nghiên cứu .24 2.3. Chỉtiêu nghiên cứu .25 2.3.1. Các chỉtiêuhuyếthọc .25 2.3.2. Các chỉtiêu hóa sinhmáu .26 ii 2.4. Phơng pháp nghiên cứu .26 2.4.1. Phơng pháp nhân trắc học: 26 2.4.2. Phơng pháp tính các chỉsố nhân trắc gián tiếp: 26 2.4.3. Phơng pháp xác định mộtsốchỉtiêuhuyếthọc 27 2.4.4. Phơng pháp xác định mộtsốchỉtiêu hoá sinhmáu .27 2.5. Phơng pháp xử lý số liệu .28 Chơng III: Kết quả và bàn luận 29 3.1. Kết quả .29 3.1.1. Mộtsốchỉtiêuhuyếthọcvà hoá sinhmáucủa ngời thừacân - béophìởđộtuổi 45-60 tạithànhphốVinh .29 3.1.2. Tácdụngcủađibộlênmộtsốchỉtiêuhuyếthọcvà hoá sinhmáuở ng- ời thừacân - béophì .37 3.2. Bàn luận .49 3.2.1. Mộtsốchỉtiêuhuyếthọcvà hoá sinhmáucủa ngời thừacân - béophì 49 3.2.2. Tácdụngcủađibộsứckhỏelênmộtsốchỉtiêuhuyếthọcvà hoá sinhmáuở ngời thừacân - béophì 58 Kết luận .64 Kiến nghị 65 Công trình liên quan đến luận văn đã đợc công bố 66 Tài liệu tham khảo .67 Phụ lục 1 iii Danh mục các chữ viết tắt trong luận văn Chữ viết tắt Nội dung BMI Body mass index (Chỉ số khối cơ thể) ĐC Đối chứng HDL- C High Density Lypoproteins - Cholesterol HSSH Hằng sốsinhhọc HGB Hemoglobin (Huyết sắc tố) Hct Hematocrit HLA Human lymphocyt antigen LDL- C Low Density Lypoproteins - Cholesterol MCV Mean Corpuseular Volume (Thể tích trung bình của hồng cầu) MCHC Mean Corpuseular Hemoglobin Concentation (Nồng độhuyết sắc tố trung bình trong hồng cầu) MCH Mean Corpuseular Hemoglobin (Huyết sắc tố trung bình của hồng cầu) n Số lợng đối tợng nghiên cứu TCBP Thừacân - Béophì TN Thực nghiệm WHO Tổ chức y tế thế giới WHR Waist to hip ratio DNID Diabete non insulin dependant LDL Low Density Lypoproteins LP Lypo proteins iv Danh mục các bảng trong luận văn Bảng 1.1. Giá trị bình thờng của các chỉsố hồng cầu .11 Bảng 2.1. Tuổivàmộtsốchỉsố hình thái của hai nhóm ở đầu thời điểm nghiên cứu .24 Bảng 3.1. Mộtsốchỉtiêuhuyếthọccủa nam - nữ TCBP từ 45 - 60tuổi .29 Bảng 3.2. Mộtsốchỉtiêuhuyếthọccủa nam - nữ TCBP từ 45 - 60tuổi .30 Bảng 3.3. Mộtsốchỉtiêuhuyếthọccủa nam - nữ TCBP theo từng khoảng tuổi .31 Bảng 3.4. Mộtsốchỉtiêuhuyếthọccủa nam, nữ TCBP theo khoảng tuổi .31 Bảng 3.5. Mộtsốchỉsố hoá sinhmáucủa ngời TCBP .32 Bảng 3.6. Mộtsốchỉsố hoá sinhmáucủa nam và nữ TCBP 33 Bảng 3.7. So sánh các chỉsố hoá sinhmáu theo từng khoảng tuổiở nam và nữ TCBP .34 Bảng 3.8. Tỉ lệ ngời TCBP từ 45 - 60tuổi có rối loạn (RL) lipid máu 35 Bảng 3.9. Tỉ lệ nam và nữ TCBP từ 45 - 60tuổi có rối loạn lipid máu .36 Bảng 3.10. So sánh số lợng các tế bào máucủa ngời TCBP giữa nhóm ĐC và nhóm TN ở các thời điểm khác nhau .37 Bảng 3.11. So sánh mộtsốchỉsốhuyếthọccủa ngời TCBP giữa nhóm ĐC và nhóm TN ở các thời điểm khác nhau .38 Bảng 3.12. Tácdụngcủađibộlênmộtsốchỉtiêu hoá sinhmáucủa ngời TCBP ở nhóm ĐC (n = 44) .39 Bảng 3.13. Tácdụngcủađibộlênmộtsốchỉtiêu hoá sinhmáucủa ngời TCBP ở nhóm TN (n = 46) .40 v Bảng 3.14. Mộtsốchỉsố hoá sinhmáucủa ngời TCBP ở nhóm TN và nhóm ĐC tại thời điểm trớc tập luyện .42 Bảng 3.15. Mộtsốchỉsố hoá sinhcủa ngời TCBP ở nhóm TN và nhóm ĐC tại thời điểm sau 3 tháng tập luyện 43 Bảng 3.16. Mộtsốchỉsố hoá sinhmáucủa ngời TCBP ở nhóm TN và nhóm ĐC tại thời điểm sau 6 tháng tập luyện 44 Bảng 3.17. So sánh các chỉsố hoá sinhmáucủa nhóm ĐC và nhóm TN ở nam TCBP giữa các thời điểm khác nhau .45 Bảng 3.18. So sánh các chỉsố hoá sinhmáucủa nhóm ĐC và nhóm TN ở nữ TCBP giữa các thời điểm khác nhau .46 Bảng 3.19. So sánh tỉ lệ ngời có rối loạn lipid máuở các thời điểm khác nhau giữa nhóm ĐC và nhóm TN .48 Bảng 3.20. Hàm lợng của các chỉsố hoá sinhmáucủa ngời bình th- ờng 52 Bảng 3.21. Kết quả nghiên cứu về nồng độ cholesterol củamộtsốtácgiả đã công bố .54 vi Danh mục biểu đồ trong luận văn Biểu đồ 3.1. So sánh số lợng hồng cầu của nam - nữ TCBP với HSSH29 Biểu đồ 3.2. Số lợng hồng cầu của nam - nữ TCBP theo từng khoảng tuổi .31 Biểu đồ 3.3. So sánh các chísố hoá sinhmáucủa ngời TCBP với HSSH .33 Biểu đồ 3.4. So sánh các chísố hoá sinhmáucủa nữ và nam TCBP 34 Biểu đồ 3.5. So sánh tỉ lệ rối loạn lipid máucủa nam và nữ TCBP 36 Biểu đồ 3.6. Số lợng hồng cầu của nhóm ĐC và nhóm TN tại các thời điểm nghiên cứu 39 Biểu đồ 3.7. So sánh chỉsố cholesterol của ngời TCBP giữa nhóm ĐC và nhóm TN ở các thời điểm nghiên cứu 42 Biểu đồ 3.8. So sánh các chísố hoá sinhmáuở nhóm TN và nhóm ĐC tại thời điểm trớc tập luyện 43 Biểu đồ 3.9. So sánh các chỉsố hoá sinhcủa ngời TCBP ở nhóm TN và nhóm ĐC tại thời điểm sau 3 tháng 44 Biểu đồ 3.10. So sánh các chỉsố hoá sinhcủa ngời TCBP ở nhóm TN và nhóm ĐC tại thời điểm sau 6 tháng .45 vii Đặt vấn đề Những năm gần đây, do điều kiện về kinh tế xã hội phát triển, chất lợng cuộc sống đợc cải thiện đã khiến số ngời bị thừacân (TC), béophì (BP) tăng nhanh, làm gia tăng mộtsố bệnh dobéo phì. Béophìdo nhiều nguyên nhân, nh- ng trong đódoăn uống thừa calo và ít vận động là nguyên nhân chủ yếu [2]. Theo điều tra tạiThànhphố Hồ Chí Minh và Hà Nội mới đây của Viện dinh d- ỡng về thực trạng béophìởđộtuổi từ 45 -70 chiếm một tỷ lệ tơng đối lớn khoảng 8-10% [21]. Nhiều tácgiả khi nghiên cứu đã khẳng định rằng, phơng pháp điều trị chống béophì đầu tiên là chế độăn uống giảm cânvà tăng cờng vận động. Nhng phơng pháp tăng cờng vận động thông qua các bài tập thể lực có hiệu quả cao hơn vì ngoài có tácdụng giảm cân, phòng và chữa bệnh béo thì tập luyện thể lực khoa họcvà có hệ thống còn có tácdụng rất lớn trong việc phòng và chống các bệnh về tim mạch, hô hấp, tiểu đờng và bệnh về khớp. Nh vậy, một chế độăn uống hợp lý kết hợp tập luyện thể dục thể thao (TDTT) có hệ thống, khoa học, phù hợp với tình hình sứckhoẻ là biện pháp hữu hiệu tăng cờng sức khoẻ, hạn chế thừacânvà điều trị chứng béophì [24], [33]. Có nhiều chỉsố để đánhgiá tình trạng sứckhoẻ ca nhng ngi TCBP trong đó có các chỉsố hoá sinhmáuvà huyt hc. Các chỉsố này có sự thay đổi tuỳ theo mức độ béo, độtuổivà thời gian luyện tập của cơ thể, phản ánh những biến đổi sinh hoá của cơ thể trong các điều kiện khác nhau. Đibộsứckhoẻ là một trong những hình thức tập luyện có hiệu quả, đặc biệt đối với những ngời TCBP. Trong những năm gần đây, do đợc tiếp cận các thông tin nên ngời dân phần nào đã biết tácdụngcủađibộ trong việc nâng cao sứckhoẻvà phòng chống mộtsố bệnh thờng gặp ở ngời lớn tuổi nên tỷ lệ ngời tham gia có tăng lên. Tuy nhiên sự lựa chọn tần số buổi tập, cờng độ, phơng pháp và kỹ thuật cha có nên cha phát huy đợc hiệu quả của sự tập luyện. 1