Điều tra tình hình sử dụng thuốc bảo vệ thực vật và đánh giá dư lượng của nó trong một số loại rau ăn lá tại một số địa phương và trên thị trường thành phố vinh nghệ an

17 5.1K 25
Điều tra tình hình sử dụng thuốc bảo vệ thực vật và đánh giá dư lượng của nó trong một số loại rau ăn lá tại một số địa phương và trên thị trường thành phố vinh   nghệ an

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mục lục Trang Mở đầu 1 Chơng 1:Tổng quan tài liệu 3 1.1. Tác hại của sâu bệnh trong sản xuất nông nghiệp một số nét chung về công tác bảo vệ thực vật 3 1.2. Giới thiệu về thuốc BVTV 4 1.3.Tình hình sử dụng thuốc BVTV trên thế giới ở Việt Nam 7 1.4. Những nghiên cứu về d lợng thuốc BVTV 8 Chơng 2:Đối tợng, nội dung, phơng pháp nghiên cứu 12 2.1. Đối tợng nghiên cứu 12 2.2. Nội dung nghiên cứu 12 2.3. Phơng pháp nghiên cứu 12 2.3.1. Khảo sát tình hình sản xuất tiêu thụ rau bằng phiếu điều tra. 12 2.3.2. Điều tra tình hình sử dụng thuốc BVTV bằng phiếu điều tra, phỏng vấn thực địa trên đồng ruộng 12 2.2.3. Trồng thử nghiệm rau trong nhà lới để làm đối chứng 13 2.2.4. Phơng pháp thu mẫu 13 2.2.5. Phơng pháp phân tích mẫu thuốc BVTV bằng phơng pháp sắc ký 13 Chơng 3:Kết quả thảo luận 14 3. 1 Tình hình sản xuất rau tại Quỳnh Minh va Quỳnh Lơng 14 3.2. Tình hình tiêu thụ rau trên thị trờng 16 3.3. Tình hình sâu bệnh hại sử dụng thuốc bảo vệ thực vật 16 3.3.1. Tình hình sâu bệnh hại 16 3.3.2 Tình hình sử dụng thuốc bảo vệ thực vật 18 3.3.3. Tỷ lệ các nhóm độc trong các loại thuốc sử dụng 22 3.3.4. Số lợng thuốc BVTV sử dụng đối với các loại rau 22 3.3.5. Liều dùng đối với các loại rau 23 3.3. 6. D lợng thuốc bảo vệ thực vật trên một số rau ăn quả rau ăn củ 24 Kết luận đề xuất 33 Tài liệu tham khảo 35 Phụ lục 36 1 Lời cảm ơn Để hoàn thành khoá luận này, ngoài sự cố gắng nỗ lực của bản thân tôi đã nhận đợc sự hớng dẫn tận tình của Th.s Phan Xuân Thiệu - ngời hớng dẫn tôi thực hiện đề tài này, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn. Qua đây, tôi xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo Khoa Sinh học, đặc biệt các thầy cô trong Bộ môn Sinh lý - Hoá sinh. Xin chân thành cảm ơn TS. Lê Văn Chiến, chủ nhiệm đề tài cấp Bộ (mã số: B2004-42-59) đã tài trợ kinh phí cho việc phân tích mẫu, Sở NN PTNT Nghệ An, Chi cục bảo vệ thực vật Nghệ An đã tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ tôi trong quá trình thực hiện đề tài. Xin cảm ơn sâu sắc tới những ngời thân các bạn bè đã động viên để tôi hoàn thành khoá luận này. 2 Vinh, ngày .tháng .năm 2005 Tác giả Ngô Thị Hồng Vân Mở đầu Trong cuộc sống của con ngời, nông sản giữ một vai trò quan trọng, không chỉ cung cấp nguồn lơng thực, thực phẩm mà còn đóng góp một phần lớn vào sự lớn mạnh của nền kinh tế mỗi quốc gia, chính vì thế, việc sản xuất nông sản rất đợc quan tâm. Trong đó, rau xanh một nguồn thực phẩm không thể thiếu. nguồn cung cấp chất xơ (xenluloz) để kích thích hoạt động nhu mô ruột, cung cấp vitamin đảm bảo các hoạt động sinh lý bình thờng của cơ thể. Đồng thời, rau xanh còn nguyên liệu cho một số ngành công nghiệp chế biến (hơng liệu, mứt,) nguồn thức ăn xanh quan trọng phục vụ cho chăn nuôi. Ngày nay, cuộc sống càng phát triển,nhu cầu thị hiếu của con ngời không chỉ đòi hỏi đáp ứng về mặt số lợng mà cả về chất lợng, mẫu mã sản phẩm. Để 3 đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng, các nhà sản xuất rau thơng phẩm không ngừng tăng cờng các biện pháp kỹ thuật, trong đó việc sử dụng thuốc bảo vệ thực vật (BVTV) một biện pháp có thể nói mang lại hiệu quả nhanh chóng rõ rệt nhất. Thuốc BVTV đã đợc sử dụng từ nhiều thập kỷ nay để phòng trừ sinh vật hại cây trồng nông sản đã đem lại lợi ích kinh tế lớn. Theo thống kê của tổ chức y tế thế giới (who) thì năm 1988 toàn thế giới sử dụng 3,1 triệu tấn hoạt chất thuốc BVTV trị giá trên 20 tỷ đô la Mỹ, trong đó 8,9 tỷ thuốc trừ cỏ dại, 6,1 tỷ thuốc trừ sâu, 4,2 tỷ thuốc trừ nấm bệnh 1,3 tỷ các loại thuốc khác. Năm 1985 các nớc Châu á Thái Bình Dơng dùng 16% tổng số thuốc sử dụng trên thế giới, mỗi năm tăng bình quân 5-7% trong đó thuốc trừ sâu đợc dùng nhiều nhất (75%). Riêng đối với Việt Nam, năm 2001 đã nhập 27.572 tấn thuốc trừ sâu nguyên liệu.Hàng năm nớc ta sử dụng khoảng 15.000 - 25.000 tấn thuốc BVTV, trong đó thuốc trừ sâu khoảng 150 - 250 tấn, bình quân 0,4 - 0,5 kg ai/ha [ 5]. Có thể nêu ra một vài ví dụ: ở Đà Lạt 5,1-13,5 kg ai/ha, TâyTựu (Hà Nội) 6,5 - 9,5 kg ai/ha, ở Nghệ An, theo điều tra của chi cục bảo vệ thực vật (tháng 3/1996) cho biết: bình quân ngời trồng rau đã sử dụng 5 - 15 kg ai/ha phun thờng xuyên 15 - 23 lần/vụ mà chủ yếu sử dụng các loại thuốc có độc tính cao cần phải hạn chế sử dụng nh: Vonfatox, Monitor, Pernitrin (chiếm 70-80%)[ 4]. Nh vậy, việc lạm dụng thuốc BVTV đang vấn đề đáng lo ngại trên toàn cầu, có thể gây nên hậu quả xấu đối với sinh thái đi ngợc lại nỗ lực nhằm tạo nông sản sạch đảm bảo an toàn tuyệt đôí cho ngời sử dụng. Điều nguy hiểm lợng d thuốc BVTV trong sản phẩm nông nghiệp đang trở thành nỗi đe dọa nghiêm trọng đến sinh mạng con ngời. Theo điều tra ở Khánh Hòa năm 2003 trong 728 mẫu rau có 24,7% mẫu chứa tồn d hóa chất BVTV, gấp 2-6 lần mức cho phép [6]. Nhiều vùng nuôi trồng thủy sản bị ô nhiễm nghiêm trọng đến nguồn nớc, có tới 80-90% dân số mắc các bệnh đờng ruột, đau mắt, bệnh ngoài da bệnh phụ khoa. 4 Ngày nay, đối với một nền nông nghiệp đa dạng hiện đại không thể không sử dụng thuốc BVTV. Nói cách khác, sử dụng thuốc BVTV cần thiết nhng phải dựa trênsở khoa học các nguyên tắc sinh thái kinh tế để không đi ngợc lại nỗ lực của IPM. Xuất phát từ thực tiễn trên, chúng tôi thực hiện đề tài Điều tra tình hình sử dụng thuốc BVTV đánh giá d lợng của trong một số loại rau ăn tại một số địa phơng trên thị trờng thành phố Vinh - Nghệ An" Đề tài đợc thực hiên với mục tiêu điều tra tình hình sử dụng thuốc BVTV tại hai xã Quỳnh Minh Quỳnh Lơng thuộc huyên Quỳnh Lu tỉnh Nghệ An, đồng thời đánh giá d lợng thuốc BVTV trong một số loại rau ăn trên thị trờng rau Thành Phố Vinh có nguồn từ Quỳnh Lu, góp phần đa ra các dẫn liệu khoa học nhằm khuyến cáo với ngời sản xuất, ngời tiêu dùng các cơ quan chức năng nhằm quản lý kiểm định chất lợng rau quả nói riêng vệ sinh an toàn thực phẩm nói chung. Chơng 1 Tổng quan tài liệu 1.1. Tác hại của sâu bệnh trong sản xuất nông nghiệp một số nét chung về công tác bảo vệ thực vật. Bảo vệ thực vật một ngành khoa học nghiên cứu các nguyên nhân, quy luật gây hại, phản ứng tự vệ của cây các biện pháp phòng trừ dịch hại, nhằm nâng cao năng suất cây trồng, chất lợng sản phẩm bảo vệ môi trờng sống [7]. Những sinh vật hại trong sản xuất nông - lâm nghiệp nh: sâu hại, bệnh hại, cỏ dại, chuột các sinh vật khác đợc gọi chung dịch hại. Dịch hại, nhất sâu bệnh ảnh hởng lớn đến nhiều mặt trong sản xuất nông nghiệp, chủ yếu làm giảm sản lợng cây trồng, chất lợng sản phẩm thẩm mỹ nông sản. 5 - Sản lợng: Theo thống kê của tổ chức FAO, mức độ thiệt hại do sâu bệnh, cỏ dại gây ra trên phạm vi toàn thế giới lên tới gần 35% tổng sản lợng, ở Việt Nam, thiệt hại trung bình năm khoảng 20% tổng sản lợng trồng trọt. - Chất lợng nông sản: Nhiều loài sâu bệnh hại gây nên những ảnh hởng xấu đến phẩm chất nông sản khi thu hoạch cất giữ, làm giảm giá trị dinh dỡng trong sản phẩm, giảm tỷ lệ nảy mầm sức sống của hạt giống, để lại độc tố trong nông phẩm. - Thẩm mỹ nông sản: Dịch hại đã làm ảnh hởng lớn đến công tác xuất khẩu nông sản: ảnh hởng đến độ đồng đều của nông sản ảnh hởng đến hình thái, màu sắc của nông sản. Ngoài ra dịch hại còn làm thay đổi hoạt động theo chiều hớng xấu của các thành phần sinh vật sống trong đất. BVTV biện pháp quan trọng trong hệ thống các biện pháp thâm canh cây trồng. Trong những năm gần đây, nhiều nớc trên thế giới đã đặc biệt quan tâm đến công tác BVTV, thể hiển ở mức độ đầu t kinh phí phòng chống dịch hại cây trồng nông nghiệp không ngừng tăng lên. Tính theo đồng đô la Mỹ năm 1970 chi phí 5 tỷ, năm 1980 lên tới 20 tỷ, đến năm 2000 đã lên tới 80 tỷ. Những nghiên cứu của ngành BVTV đã cho thấy việc sử dụng kinh phí BVTV đã thu lại đợc hiệu quả khá cao, gấp 5-12 lần so với chi phí bỏ ra. ở nớc ta với điều kiện khí hậu nhiệt đới ẩm, quanh năm cây trồng phát triển tạo ra nguồn thức ăn dồi dào cho nhiều loài sâu bệnh sinh sản phát triển nhanh, mạnh. Mùa đông ở nớc ta nhiệt độ thờng từ 8-10 0 C, vì thế nhiều loài sâu bệnh vẫn có khả năng sinh sống gây hại quanh năm. Số lợng thành phần các loài dịch hại rất lớn biến động phức tạp. Một số loài sâu nh rầy nâu, sâu tơ hại rau, rầy xanh, bọ xít hại chè. Một số bệnh nh đạo ôn hại lúa, bệnh virut hại cà chua, khoai tây, bệnh vàng greening hại cam quýtngày càng phát triển gây hại lớn cho sản xuất nông nghiệp [6]. 1.2. Giới thiệu về thuốc BVTV. 6 Thuốc BVTV hợp chất độc nguồn gốc tự nhiên hoặc tổng hợp hóa học đ- ợc dùng để phòng trừ sâu bệnh, cỏ dại, chuột,hại cây trồng nông sản. Thuốc BVTV gồm nhiều nhóm khác nhau, gọi theo tên nhóm sinh vật hại nh: thuốc trừ sâu dùng để trừ sâu hại, thuốc trừ bệnh dùng để trừ bệnh cây Thuốc BVTV rất đa dạng về chủng loại đợc chia thành các nhóm sau:Thuốc Clo hữu cơ, thuốc lân hữu cơ, thuốc cacbamat, thuốc trừ sâu Pyrethroit một số hợp chất khác. Đối với thuốc tổng hợp hóa học, hợp chất độc đợc tổng hợp ra còn chứa các phụ chất gọi thuốc kỹ thuật (Technical grade materials, viết tắt TG hoặc TC). Thuốc kỹ thuật đã đợc khử phụ chất gọi thuốc tinh khiết hoặc thuốc nguyên chất hay còn đợc gọi hoạt chất, thành phần gây hiệu lực chính đối với sinh vật hại, viết tắt ai (active ingredient). Thông thờng các loại thuốc kỹ thuật hoặc nguyên chất (gọi chung nguyên liệu thuốc BVTV) phải đợc chế biến thành các dạng thành phẩm để sử dụng. Các dạng thành phẩm đợc dùng phổ biến là: - Thuốc sữa còn gọi thuốc nhũ dầu (viết tắt EC hay ND). - Thuốc bột ngấm nớc còn gọi bột hòa nớc (viết tắt WP hay BTN). - Thuốc phun bột (viết tắt DP). - Thuốc dạng hạt (viết tắt CT ,GT hay H). - Các dạng thuốc khác: Thuốc dung dịch, thuốc hòa tan trong nớc, thuốc phun mù nóng, thuốc bột thô Hầu hết các loại thuốc BVTV đều độc đối với ngời động vật máu nóng, tuy vậy mức độ gây độc của mỗi hoạt chất khác nhau. Ngời ta chia thuốc BVTV thành hai loại: chất độc nồng độ (concentrative poison) chất độc tích lũy ( cumulative poison) .Căn cứ vào độ độc cấp tính tổ chức y tế thế giới (WHO) phân chia các loại thuốc thành 5 nhóm độc khác nhau (I a , I b , II, III, IV), trong đó nhóm I a rất độc, nhóm I b độc nhóm II độc hại trung bình, III độc hại ít IV ít độc [5]. 7 Bảng phân loại độ độc của thuốc BVTV theo qui định của tổ chức Y tế thế giới ( WHO). Mức độ độc Trị số LD50 của thuốc (mg/kg) ở dạng lỏng ở dạng rắn Qua miệng Qua da Qua miệng Qua da Rất độc 20 40 5 10 Độc 20 - 200 40 - 400 5 -50 10- 100 Độc trung bình 200 - 2000 400-4000 50-500 100-1000 ít độc > 2000 >4000 >500 >1000 * Các hợp chất trừ sâu tổng hợp hữu cơ. Các hợp chất clo hữu cơ. Đặc điểm chung: Thuốcphổ tác động rộng , diệt côn trùng bằng con đờng tiếp xúc , vị độc một số thuốc còn có tác động xông hơi . Thuốc an toàn với cây ở liều thông dụng , trong một số trờng hợp còn kích thích cây phát triển. Thuốc rất bền trong môi trờng , hiệu lực tồn d dài , có khả năng tích lũy trong cơ thể sinh vật gây hiện tợng trúng độc mẫn tính. Thuốc dễ gây hiện tơng chống thuốc của sâu hại, gây ô nhiễm môi trờng. Các nhóm thuốc clo hữu cơ hiện nay ở Việt Nam đã cấm sử dụng: DDT, 666, Dicozon, Lindan, Pentaclophenol, Endrin, Dieldrin, Heptaclo, Aldrin, Toxahe, Polyclocamphen, chỉ còn một loại thuốc đợc sử dụng Endosulfan thuộc nhóm hợp chất Xiclodien. Các hợp chất lân hữu cơ. Đặc điểm chung: 8 Thuốcphổ hoạt động rộng , diệt đợc nhiều loài sâu hại , có thể diệt đợc cả tuyến trùng nhện. Thuốc tác động đến côn trùng nhanh bằng nhiều con đờng tiếp xúc, vị độc, xông hơi ,nội hấp, thấm sâu. Một số thuốc trong nhóm có tính chọn lọc. Thời gian tồn d của thuốc trong môi trờng không dài. Thuốc có độ độc cao với mọi động vật, gây độc cấp tính , không tích lũy trong cơ thể sinh vật , nếu không đủ liều gây độc thuốc sẽ nhanh chóng đợc thải ra ngoài qua bài tiết. Công thức chung của các hợp chất lân hữu cơ nh sau: (este của axit photphoric) X O (hayS) P X O (hayS)-R Dựa vào cấu trúc của gốc R, ta có thể chia nhóm lân hữu cơ trừ sâu thành, lân hữu cơ chứa chuỗi cacbon mạch thẳng. loại hữu cơ chứa gốc phenyl, hợp chất lân hữu cơ dị vòng Cơ chế tác dụng: khi côn trùng trúng độc, hợp chất lân hữu cơ sẽ gắn với enzim cholinesteraza( chE) theo cấu trúc: O( hay S ) R 1 O P chE R 2 O Chất axetyl cholin có vai trò trong sự truyền xung động. Khi chất này có mặt ở cơ cảm ứng thì biểu hiển ra ngoài bằng một phản xạ. Nếu axetylcholin tồn tại lâu trong tế bào thần kinh thì mọi hoạt động của côn trùng sẽ bị rối loạn. Thuốc trừ sâu cacbamat 9 Đặc điểm chung: các hợp chất cacbamat không có tính độc vạn năng nh thuốc lân hữu cơ. Hiệu lực trừ côn trùng khá ổn định, khá an toàn đối với cây, thuốc không tồn d lâu trong nông sản trong môi trờng sống. Khi vào cơ thể, các hợp chất này kìm hãm hoạt tính của enzim cholinesteraza tơng tự nh hợp chất lân hữu cơ[6]. Thuốc trừ sâu pyrethroit Pyrethroit dẫn xuất của este cacboxylat( còn gọi este pyrethrum hoặc este pyrethrin), có nguồn gốc tự nhiên. Thuốc trừ sâu pyrethroit bền với ánh sáng, có tác dụng chọn lọc cao, ít gây hại với thiên địch, phổ tác dụng của thuốc rất rộng, thuốc bị phân hủy trong cơ thể sống môi trờng. Đây một nhóm thuốc đang trên đà phát triển mạnh. 1.3.Tình hình sử dụng thuốc BVTV trên thế giới ở Việt Nam. Theo thống kê của tổ chức y tế thế giới thì năm 1988 toàn thế giới sử dụng 3,1 triệu tấn hoạt chất thuốc BVTV trị giá trên 20 tỷ đô la Mỹ. thuốc trừ cỏ đợc dùng nhiều ở Mỹ, trừ bệnh ở Châu âu thuốc trừ sâu đợc dùng nhiều ở Châu á. Năm 1985 các nớc Châu á sử dụng tới 16% tổng số thuốc sử dụng trên thế giới, trong đó thuốc trừ sâu chiếm 75% [2]. Nớc ta hiện đang sử dụng khoảng 200 loại thuốc trừ sâu, 83 loại thuốc trừ bệnh, 52 loại thuốc trừ cỏ, 8 loại thuốc trừ chuột 9 loại thuốc kích thích tăng trởng. Khối lợng thuốc BVTV ngày càng sử dụng nhiều, nếu nh năm 1991 21400 tấn, 1992 24415 tấn, thì đến năm 1994 đã 30000 tấn. Khối lợng thuốc BVTV đợc sử dụng ở Việt Nam từ 1991 -1994 [9]. Chủng loại Khối lợng thuốc sử dụng qua các năm 1991 1992 1993 1994 Khối % Khối % Khối % Khối % 10 . rau ăn lá tại một số địa phơng và trên thị trờng thành phố Vinh - Nghệ An& quot; Đề tài đợc thực hiên với mục tiêu điều tra tình hình sử dụng thuốc BVTV tại. Thuốc BVTV; tình hình sử dụng và d lợng của chúng trên một số rau ăn lá tại một số địa phơng và trên thị trờng thành phố Vinh - Nghệ An, gồm: - Hành ta (Allium

Ngày đăng: 26/12/2013, 11:24

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan