nghèo của Đảng bộ thành phố Vinh từ năm 1996 đến năm 2005.
2.3.1. Giai đoạn 1996 - 2000.
2.3.1.1. Chủ trơng, giải pháp của Đảng bộ thành phố Vinh trong việc vận dụng quan điểm mục tiêu của Trung ơng về vấn đề XĐGN.
Về vấn đề này, văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VIII đã tập trung vào những mục tiêu và phơng hớng xã hội nh sau:
Giải quyết việc làm. Nhà nớc đầu t tạo thêm chỗ làm việc và tạo điều kiện cho mọi ngời tự mình và giúp đỡ ngời khác tạo việc làm, giảm tỷ lệ ngời cha có việc làm. Thực hiện xoá đói, giảm tỷ lệ nghèo. Mở rộng các hoạt động đền ơn đáp nghĩa những ngời có công với nớc [7; 38-39].
Xuất phát trên cơ sở các quan điểm chỉ đạo của Đảng trong cuộc chiến chống đói nghèo ở nớc ta, Đảng bộ thành phố Vinh cũng nhanh chóng đa ra những chính
Tháng 2 năm 1996, trong Báo cáo của ban chấp hành Đảng bộ thành phố Vinh tại Đại hội Đảng bộ thành phố lần thứ XIX đã đa ra phơng hớng tổng quát về XĐGN: Chăm lo giải quyết tốt các chính sách xã hội, giải quyết việc làm, triển khai có hiệu quả chơng trình XĐGN. Cụ thể nh: “tiếp tục thực hiện cuộc vận động “đền ơn đáp nghĩa, uống nớc nhớ nguồn”, đỡ đầu nuôi dỡng các bà mẹ Việt Nam anh hùng, tặng sổ tiết kiệm cho gia đình chính sách, hỗ trợ gia đình gặp nhiều khó khăn, giúp đỡ nhau vay vốn phát triển kinh tế gia đình, thiết thực XĐGN, góp phần giải quyết việc làm cho ngời lao động, làm giàu cho gia đình và xã hội. Khuyến khích các doanh nghiệp, các t nhân, các đoàn thể đỡ đầu các tài năng trẻ trong học tập, nghiên cứu, sản xuất, kinh doanh để ngày càng có nhiều nhân tài cho địa ph- ơng, cho đất nớc” [18; 19]. Từ thực tế những thành tựu về xóa đói giảm nghèo mà thành phố đã đạt đợc trớc năm 1996, Đảng bộ thành phố Vinh đã đa ra dự kiến trong việc thực hiện mục tiêu xoá đói giảm nghèo đến năm 2000 là 11,5% năm 1996 xuống còn 5% năm 2000. Tỷ lệ hộ giàu tăng từ 16,7% lên 28%. Tỷ lệ trẻ em suy dinh dỡng giảm từ 38% xuống còn 25%. Tỷ lệ trẻ em đợc tiêm chủng so với độ tuổi là 99,8%. Đảng bộ cũng vạch ra chỉ tiêu phấn đấu trong việc tập trung nguồn vốn đầu t trên địa bàn với tổng sô tiền tăng từ 111.950 triệu đồng năm 1996 lên 288.000 triệu đồng năm 2000.
Báo cáo chính trị của Ban chấp hành Đảng bộ thành phố khoá XIX trình Đại hội lần thứ XX (2000) cũng đã nêu rõ mục tiêu xã hội gồm: giảm hộ nghèo dới 5% (theo chuẩn mới), giảm tỷ lệ trẻ em suy dinh dỡng xuống dới 22%, 100% trẻ em trong độ tuổi đợc tiêm chủng, tỷ lệ phát triển dân số tự nhiên dới 1%, tạo việc làm cho 10 ngàn lao động (trong 5 năm). Báo cáo chính trị cũng đa ra định hớng cơ bản về công tác XĐGN bao gồm: nâng cao hiệu quả các dự án XĐGN, khuyến khích mọi ngời làm giàu chính đáng. Mở mang các dịch vụ ngành nghề và xuất khẩu lao động [19; 17]. Báo cáo cũng đa ra chỉ tiêu thực hiện trong giai đoạn 2001 - 2005 gồm: tạo thêm việc làm cho hơn 2000 lao động; tỷ lệ hộ nghèo giảm xuống dới 5% (theo chuẩn mới); tỷ lệ trẻ em suy dinh dỡng dới 5 tuổi giảm xuống còn 22%, đạt 33 máy điện thoại trên 100 ngời dân.
2.3.1.2. Kết quả thực hiện.
Thành tựu:
Thành tựu của những năm đầu đổi mới ở nớc ta đã đem lại những bớc đi đáng kể, nhất là trong việc cải thiện, nâng cao đời sống nhân dân. Trong giai đoạn 1996 - 2000, thành phố Vinh cũng đã đạt đợc một số thành tựu nhất định.
- Giải quyết việc làm và đào tạo nghề:
Kể từ năm 1996 trở đi, với những chủ trơng, chính sách mà Đảng bộ thành phố đề ra, vấn đề giải quyết nguồn nhân lực trên toàn thành phố đã có nhiều chuyển biến khởi sắc. Mỗi năm, số lợng lao động trên toàn thành phố đều có sự gia tăng đáng kể. Năm 1996, số lợng lao động toàn thành phố là 107.282 ngời thì đến năm 1997 là 113.083 ngời và đến năm 2000 là 121.000 ngời [22; 17]. Sự gia tăng này đòi hỏi một khối lợng công việc đồ sộ cần phải giải quyết nhằm tránh tình trạng thất nghiệp, thiếu việc làm trong toàn thành phố. Đứng trớc những yêu cầu đó, Đảng bộ thành phố đã nhanh chóng, kịp thời đa ra một số quyết sách trong việc phân bổ nguồn lực lao động vừa phù hợp với tình hình phát triển của thành phố, vừa đáp ứng đúng, đủ những chỉ tiêu mà Đảng bộ thành phố đặt ra trong mỗi nhiệm kỳ đại hội. Thực tế cho thấy, từ năm 1996 đến năm 2000, tỷ lệ lao động hoạt động trong ngành kinh tế nông nghiệp đã có sự giảm sút, từ 16,08% xuống còn 14,84%. Trong lĩnh vực phi nông nghiệp tăng lên từ 83,92% lên 85,16%. Sự thay đổi này phù hợp với sự phát triển chung của nền kinh tế cả nớc. Bên cạnh đó, Đảng bộ còn chủ trơng thực hiện chính sách tăng cờng sự độc lập trong quản lý của các địa phơng. Nhờ thế mà từ năm 1996 đến năm 2000, số lao động do phờng xã quản lý tăng từ 42,43% lên 48,41%. Trong khi đó, nguồn lao động dới sự quản lý của Trung ơng và cấp tỉnh có sự suy giảm rõ rệt.
Thành phần kinh tế LĐ năm 1996 (ngời) LĐ năm 2000 (ngời) Tỷ lệ phát triển (%)
- Nhà nớc - T nhân - Tập thể - Hỗn hợp - Cá thể, hộ gia đình 48.070 728 12.576 972 21.142 46.964 1.028 12.362 1.958 28.706 97,7% 141,2% 98,3% 201,4% 135,8%
Nguồn: Đề án giải quyết việc làm và đào tạo nghề giai đoạn 2001 - 2005.
Dựa vào bảng có thể thấy rằng, lao động thu hút vào làm việc trong thành phần kinh tế t nhân, kinh tế ngoài quốc doanh, kinh tế cá thể, hộ gia đình phát triển với tỷ lệ nhanh. Tỷ lệ lao động làm việc theo thành phần kinh tế nhà nớc đã có sự suy giảm. Sự phát triển này là phù hợp với sự phát triển chung của một nền kinh tế theo định hớng xã hội chủ nghĩa.
Bên cạnh đó, Đảng bộ còn chủ trơng thực hiện chính sách đào tạo nghề cho lao động trên địa bàn. Trong 5 năm, từ 1996 đến 2000, việc dạy nghề ỏ thành phố đã có sự phát triển cả về quy mô và chất lợng, cơ sở dạy nghề và cơ cấu ngành nghề đợc mở rộng, chỉ tiêu dạy nghề đợc phát triển từ 21,8% năm 1996 lên 23,42% năm 2000. Đội ngũ giáo viên đợc nâng cao trình độ (30% đạt trình độ Đại học, Cao đẳng, 20% trung học chuyên nghiệp). Trung bình mỗi năm, thành phố đào tạo đợc hơn 800 lao động có tay nghề. Riêng đến năm 2000, số lao động đợc đào tạo cơ bản lên hơn 1000 ngời. Số lao động đợc đào tạo có tổ chức kỷ luật tăng lên nhanh chóng.
Nh vậy, tổng kết trong vòng 5 năm 1996 - 2000, thành phố đã giảm đợc tỷ lệ lao động không có việc làm từ 6,3% năm 1996 xuống còn 5,8%; giảm tỷ lệ lao động thiếu việc làm từ 6,62% năm 1996 xuống 6,09% năm 2000. Nh vậy, với sự lãnh đạo của Đảng và những nỗ lực của nhân dân, vấn đề giải quyết việc làm đã đ- ợc cải thiện rõ rệt. Đây là nguồn khích lệ, động viên rất lớn cho công cuộc XĐGN của Đảng bộ và nhân dân thành phố Vinh.
cách mạng. Thành phố đã huy động đợc 1,95 tỷ đồng để xây dựng và sửa chữa lớn 106 nhà tình nghĩa, tặng 1700 sổ tiết kiệm cho các bà mẹ Việt Nam anh hùng, th- ơng bệnh binh và gia đình liệt sĩ có hoàn cảnh khó khăn. Tất cả các bà mẹ Việt Nam anh hùng, các cán bộ lão thành cách mạng không nơi nơng tựa đều đợc phụng dỡng.
Công tác chăm sóc sức khoẻ ban đầu, y tế phờng xã, y đức đội ngũ thầy thuốc nhìn chung có chuyển biến tốt. Các hoạt động chăm sóc trẻ em, kế hoạch hoá gia đình có nhiều tiến bộ. Tỷ lệ trẻ em suy dinh dỡng giảm từ 42% năm 1995 xuống 29% năm 2000. Tỷ lệ phát triển dân số tự nhiên dự ớc 2000 đạt 1%, giảm 0,45% so với chỉ tiêu Đại hội XIX đề ra là dới 1,45%.
Phong trào giúp nhau xoá đói giảm nghèo làm giàu chính đáng đợc triển khai đồng bộ trong cả hệ thống chính trị. Kết quả đạt đợc là đã giảm số hộ nghèo từ 13% năm 1995 xuống còn 5% năm 2000 (đạt chỉ tiêu Nghị quyết đại hội XIX). Có 45,2% hộ khá và giàu, 41,3% hộ có nhà kiên cố, 40,4% hộ có xe máy, 88% hộ có tivi, bình quân 14,5 máy điện thoại/100 ngời dân [19; 4].
Sở dĩ trong giai đoạn 1996 - 2000, thành phố Vinh đạt đợc nhiều thành tựu trong công tác XĐGN là do việc vận dụng một cách linh hoạt, sáng tạo trong quá trình thực hiện những đờng lối chủ trơng nhằm đáp ứng những nhu cầu cụ thể, đồng thời những thắng lợi này một phần nữa là do những nỗ lực của ngời dân, tinh thần đoàn kết trong nhân dân. Đảng bộ thành phố không chỉ biết phát huy những tiềm năng sẵn có nh vị trí địa lý, khí hậu, tài nguyên cũng nh tranh thủ tìm kiếm sự đầu t từ bên ngoài mà còn biết tăng cờng sự đoàn kết trong nhân dân nhằm tạo ra sức mạnh tổng hợp, hỗ trợ cho quá trình phát triển cũng nh việc thực hiện có hiệu quả công tác XĐGN.
Hạn chế:
Mặc dù đã nhận đợc sự hỗ trợ về mặt tinh thần và vật chất và tinh thần từ phía nhân dân, nhng trong nhiều năm qua vẫn còn tồn tại một số tình trạng nh sau:
- Vấn đề giải quyết việc làm cha đáp ứng đợc yêu cầu, việc làm vẫn còn thiếu trầm trọng, sức ép về việc làm càng tăng và bức bách, tệ nạn xã hội vẫn còn có xu hớng phát triển và phức tạp. Hơn nữa vai trò của quản lý nhà nớc của một số cấp uỷ chính quyền trong thời gian qua cha thể hiện rõ, cha xã hội hoá đợc công tác giải quyết việc làm và XĐGN. Cơ chế, luật pháp, chính sách hỗ trợ về việc làm cha kịp thời, cha đồng bộ dẫn đến khả năng khuyến khích tự tạo việc làm mới của các tổ chức, đơn vị doanh nghiệp và mọi ngời lao động cha cao.
- Trong vấn đề đào tạo nghề, quy mô dạy nghề còn nhỏ, lao động học nghề còn ít dới 1% so với tổng nguồn lao động. Cơ cấu ngành nghề đào tạo cha hợp lý, cha đáp ứng đợc yêu cầu lao động kỹ thuật cho phát triển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, phát triển làng nghề. Tỷ lệ lao động không có nghề và tìm kiếm việc làm còn cao. Dạy nghề cha xuất phát từ thị trờng lao động mà còn mang tính chất tự phát, quản lý nhà nớc về dạy nghề còn thiếu sót, xã hội hoá công tác dạy nghề cha cao, cha phát huy đợc nhiều nguồn lực.
- Cha quan tâm đúng mức đến công tác chữa bệnh cho ngời nghèo. Thực hiện việc giải quyết chế độ chính sách đối với thơng bệnh binh còn có tiêu cực, gây d luận bất bình trong nhân dân.
- Thành phố còn thiếu các điều kiện cần thiết để phát triển kinh tế xã hội nhanh và vững chắc, cơ chế chính sách còn cha đồng bộ. Mặt khác, tác động của cuộc khủng hoảng tài chính khu vực, hậu quả vỡ nợ và sự gia tăng của các loại tội phạm, nhất là tội phạm ma tuý đã ảnh hởng không tốt đến quá trình phát triển của thành phố.
Giai đoạn 1996 - 2000 là giai đoạn cuộc khủng hoảng khu vực đang diễn ra mạnh mẽ, ảnh hởng rất lớn đến nền kinh tế, chính trị, xã hội của nhiều nớc, trong đó có Việt Nam. Thành phố Vinh cũng không phải là trờng hợp ngoại lệ. Trong giai đoạn này, cùng với việc thực hiện những mục tiêu mà Đảng bộ đề ra thì việc đa ra những chính sách mới nhằm đáp ứng những nhu cầu mới là hết sức cần thiết. Vấn đề lúc này mà Đảng bộ thành phố cần phải gấp rút thực hiện là làm sao cho nền kinh tế, chính trị của thành phố Vinh không những bớc qua đợc khó khăn của
cuộc khủng hoảng mà còn đa thành phố nhanh chóng phát triển lên một bớc để theo kịp với sự phát triển chung của cả nớc. Đây quả là điều rất khó khăn cho Đảng bộ và nhân dân thành phố. Chính vì trong bối cảnh khó khăn nh vậy mà việc thực hiện công tác XĐGN có phần bị suy giảm. Trong giai đoạn này (1996 - 2000), mặc dù Đảng bộ thành phố đã đa ra rất nhiều chính sách nhằm khắc phục tình trạng đói nghèo trên địa bàn song nhìn chung vẫn còn nhiều chính sách cha thực hiện đợc một cách triệt để. Hơn nữa, trong bối cảnh lúc bấy giờ, tình trạng tham nhũng cũng nh những bất đồng quan điểm trong cán bộ và trong nhân dân vẫn còn tiếp diễn, gây ra nhiều tranh cãi, bất bình, làm tổn thất đến đời sống tinh thần của cộng đồng dân c trên địa bàn thành phố.
2.3.2. Giai đoạn 2001 - 2005.
2.3.2.1. Những chủ trơng, chính sách của Đảng bộ thành phố.
Giai đoạn 2001 - 2005 là giai đoạn mà Đảng bộ và nhân dân thành phố đặt ra mục tiêu rất cao cho sự phát triển. Đảng bộ thành phố Vinh nhận thấy rằng, kết quả của 5 năm thực hiện Nghị quyết của nhiệm kỳ là rất to lớn, tạo tiền đề để bớc vào giai đoạn mới với thế và lực mới, vững chắc hơn. Tuy nhiên thực tế cho thấy rằng mặc dù là đô thị loại II nhng thành phố Vinh cha đợc Chính phủ xác định nằm trong khu vực tăng trởng của cả nớc. Trong quá trình phát triển vẫn còn tồn tại nhiều bất cập, nhiều hạn chế, đặc biệt là trong khâu tổ chức, lãnh đạo. Do đó, để thúc đẩy quá trình đô thị hoá ở thành phố Vinh, Đảng bộ thành phố đã đa ra mục tiêu tổng quát, cụ thể nh sau: “Xây dựng thành phố Vinh thực sự là đô thị loại II phát triển kinh tế nhanh và bền vững, nằm trong khu vực tăng trởng của cả nớc; xứng đáng là trung tâm kinh tế, chính trị, văn hoá và khoa học công nghệ quyết định sự tăng trởng của tỉnh và khu vực Bắc Trung bộ... củng cố khối đoàn kết toàn dân; giữ vững ổn định chính trị - xã hội; đời sống vật chất, văn hoá tinh thần của nhân dân đợc cải thiện; bản lĩnh, bản sắc của thành phố đỏ đợc bảo vệ, phát huy” [19; 11].
Về vấn đề XĐGN, nhằm thực hiện tốt các mục tiêu đợc đề ra trong các kỳ đại hội, hội nghị Ban chấp hành đảng bộ thành phố đã vạch ra những giải pháp thực hiện cụ thể nh sau:
- Thành lập Ban chỉ đạo triển khai thực hiện chính sách XĐGN, bao gồm ban chỉ đạo thành phố và ban chỉ đạo phờng, xã. Trên cơ sở thống nhất về quan điểm, mục tiêu và nhiệm vụ để từ đó đề ra những đối sách nhằm phù hợp với đặc điểm từng phờng, từng xã. Để thực hiện tốt, bên cạnh sự hỗ trợ về mọi mặt của các cấp, các ngành thì yêu cầu về mặt tổ chức cũng rất quan trọng. Đội ngũ công tác ngoài chuyên môn trách nhiệm còn phải nhiệt tình, tận tâm, hoà nhập với quần chúng. Riêng với những vùng còn nhiều khó khăn, nhất là những phờng xã ven thành phố thì yêu cầu về mặt tổ chức lại càng khắt khe hơn. Đảng bộ cần phải có những chính sách thích hợp nhằm tăng cờng hơn nữa thái độ nhiệ tình, có trách nhiệm của mỗi đảng viên trong khâu giám sát và tổ chức thực hiện. Cần phải mở thêm các lớp huấn luyện cán bộ XĐGN nhằm nâng cao hơn nữa năng lực chuyên môn.
- Đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá và chú trọng phát triển nông