Luận văn, khóa luận, tiểu luận, báo cáo, đề tài
bộ giáo dục và đào tạo trờng đại học vinh ---------------***--------------- phan thị tố huyền đặc điểm tên gọi các nông cụ qua các thổ ngữ quảng bình chuyên ngành: lý luận ngôn ngữ mã số: 60. 22. 01 luận văn thạc sỹ ngữ văn Cán bộ hớng dẫn khoa học: TS: Hoàng Trọng Canh 1 vinh, năm 2007 Lời nói đầu Đặc điểm tên gọi các nông cụ qua các thổ ngữ Quảng Bình là một đề tài mới và rất lý thú. Tuy nhiên, do thời gian hạn hẹp và năng lực bản thân nên luận văn chắc còn nhiều hạn chế. Chúng tôi mong đợc sự góp ý của các thầy, cô giáo và những ngời quan tâm đến đề tài. Thực hiện đề tài này, chúng tôi nhận đợc sự hớng dẫn tận tình của TS. Hoàng Trọng Canh cũng nh những ý kiến bổ ích của các thầy cô giáo trong tổ ngôn ngữ, khoa đào tạo sau đại học, Đại học Vinh. Nhân dịp này, cho phép chúng tôi bày tỏ lòng biết ơn tới thầy giáo hớng dẫn cùng tập thể các thầy cô giáo. Chúng tôi cũng xin bày tỏ lòng biết ơn đến các cộng tác viên, những ngời đã hết sức giúp đỡ chúng tôi trong quá trình điều tra, điền dã khảo sát đề tài này. Xin trân trọng cảm ơn! Vinh, ngày 10 tháng 12 năm 2007 Tác giả 2 Mục lục Trang mở đầu 1 Chơng 1: Cơ sở lí luận và thực tiễn liên quan đến đề tài 8 1.1 Ngôn ngữ toàn dân và phơng ngữ . 8 1.2 Vốn từ toàn dân và vốn từ phơng ngữ 11 1.3 Vốn từ nghề nghiệp 14 1.3. 1 Khái niệm từ nghề nghiệp 14 1.3. 2 Từ nghề nghiệp trong các thổ ngữ, phơng ngữ và trong vốn từ toàn dân . 16 1.3. 3 Vốn từ chỉ nông cụ qua một số thổ ngữ Quảng Bình . 19 1.4 Vấn đề cấu tạo, định danh của lớp từ chỉ nông cụ 22 1.4. 1 Vấn đề cấu tạo từ . 22 1.4. 2 Về định danh . 25 Chơng 2: Tên gọi các nông cụ qua các thổ ngữ Quảng Bình 30 2.1 Tên gọi các nông cụ qua các thổ ngữ Quảng Bình 30 2.1. 1 Kết quả thống kê 30 2.1. 2 Phân loại . 32 2.2 Nhận xét về tên gọi các bộ phận của nông cụ . 45 2.2. 1 Những bộ phận có tên gọi thống nhất ở mức độ cao . 45 2.2. 2 Những bộ phận có tên gọi thống nhất ở mức độ thấp . 46 2.2. Những bộ phận có tên gọi khác nhau nhiều 47 3 3 nhất 2.3 So sánh tên gọi các nông cụ giữa phơng ngữ Quảng Bình với phơng ngữ Thanh Hoá, phơng ngữ Nghệ Tĩnh . 47 2.3. 1 So sánh với phơng ngữ Thanh Hoá 48 2.3. 2 So sánh với phơng ngữ Nghệ Tĩnh . 49 Chơng 3: Đặc điểm cấu tạo và định danh của từ ngữ chỉ nông cụ qua các thổ ngữ Quảng Bình 53 3.1 Đặc điểm cấu tạo 53 3.2 Đặc điểm định danh 59 3.2. 1 Ngôn ngữ và sự tri nhận qua phản ánh (tên gọi) của từ 59 3.2. 2 Đặc điểm định danh 63 3.2. 3 Dấu ấn t duy - văn hoá qua các cách gọi tên . 69 Kết luận . 75 Tài liệu tham khảo . 78 Phụ lục 81 4 mở đầu 1. Lí do chọn đề tài 1.1 Tiếng Việt là ngôn ngữ quốc gia thống nhất trong đa dạng, là ngôn ngữ chung cho 54 dân tộc anh em sống trên mọi miền của Tổ Quốc. Tuy nhiên thống nhất không có nghĩa là đồng nhất, tính thống nhất nằm trong bản chất của ngôn ngữ. Tiếng Việt trở thành công cụ t duy và giao tiếp chung quan trọng bậc nhất của ngời Việt. Nhng trong biểu hiện, ngôn ngữ lại rất đa dạng. Tính đa dạng của ngôn ngữ thể hiện trên nhiều mặt, ở sự khác nhau giữa các vùng địa lí dân c, ở các tầng lớp ngời sử dụng, ở phong cách thể hiện. Với hàng vạn đơn vị từ và ngữ cố định, tiếng Việt đã trở thành một chỉnh thể gồm nhiều hệ thống có liên quan chặt chẽ với nhau. Các lớp từ vựng khác nhau phản ánh độ phong phú của vốn từ tiếng Vịêt đồng thời phản ánh sự thống nhất sáng tạo của con ngời Việt trong quá trình sử dụng tiếng Việt. Xét theo bình diện khu vực dân c, tiếng Việt có nhiều phơng ngữ khác nhau. Trên các vùng phơng ngữ, các tầng lớp ngời làm các nghề khác nhau sử dụng tiếng Việt có sự khác nhau ít nhiều về ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp so với ngôn ngữ chung. Vì thế mà đã tạo nên tính đa dạng của bức tranh tiếng Việt. Nghiên cứu Đặc điểm tên gọi các nông cụ qua các thổ ngữ Quảng Bình là đi tìm một trong những biểu hiện của tính đa dạng đó. 5 1.2 Vốn từ toàn dân là lớp từ có số lợng lớn nhất đợc sử dụng phổ biến, rộng rãi nhất trong số các lớp từ vựng của vốn từ tiếng Việt. Lâu nay, nh một tất yếu, các đặc điểm, các phơng diện khác nhau của ngôn ngữ chung- tiếng Việt đã đợc nghiên cứu sâu rộng và thu đợc nhiều thành tựu. Các lớp từ nh phơng ngữ, từ nghề nghiệp v.v còn ít đ ợc chú ý su tầm và nghiên cứu. Do đó tìm hiểu vốn từ chỉ nghề nghiệp là công việc hữu ích trong việc tìm hiểu vốn từ tiếng Việt. 1.3 Việt Nam là một nền văn minh nông nghiệp lúa nớc, sản xuất nông nghiệp là nghề truyền thống phổ biến lâu đời. Chính vì thế lớp từ chỉ nghề nông có một vai trò hết sức to lớn đối với vốn từ tiếng Việt. Các lớp từ trong tiếng Việt đều đợc thu thập vào từ điển tiếng Việt nhng sự có mặt của từ địa phơng nói chung, từ nghề nghiệp nói riêng trong từ điển là rất hạn chế. Số từ địa phơng và từ nghề nghiệp cha đợc thu thập hãy còn lớn, thu thập vốn từ này là việc làm cần thiết. Quảng Bình là một vùng đất mà nghề nghiệp chủ yếu của c dân ở đây là nghề nông. Do địa bàn c trú, khí hậu, thổ nhỡng khác các vùng khác nên nghề nông ở Quảng Bình có những đặc điểm riêng. Chính điều đó đã thúc đẩy chúng tôi thu thập vốn từ nghề nông nói chung, tên gọi các bộ phận chỉ nông cụ trên địa bàn Quảng Bình nói riêng. 1.4. Cũng nh Nghệ Tĩnh, Quảng Bình là một trong những vùng còn bảo l- u nhiều yếu tố cổ của tiếng Việt. Cho nên thu thập vốn từ là tên gọi các nông cụ qua các thổ ngữ trong phơng ngữ Quảng Bình, đề tài nhằm chỉ ra những đặc điểm về cấu tạo, ngữ nghĩa cũng nh những nét đặc trng về văn hoá đợc phản ánh qua lớp từ này. Đó chính là những lí do để chúng tôi chọn đề tài Đặc điểm tên gọi các nông cụ qua các thổ ngữ Quảng Bình làm đối tợng khảo sát, nghiên cứu của luận văn này. 2. Lịch sử vấn đề nghiên cứu 6 Nghiên cứu từ nghề nghiệp trong tiếng Việt cho đến nay vẫn là một vấn đề còn rất mới mẻ, cha đợc nhiều ngời quan tâm. Từ trớc đến nay cũng có nhiều công trình nghiên cứu đề cập đến từ nghề nghiệp, nhng kết quả nghiên cứu về từ nghề nghiệp chủ yếu mới chỉ dừng lại ở các quan niệm, định nghĩa của một số tác giả đa ra trong các giáo trình về từ vựng ngữ nghĩa hoặc dẫn luận ngôn ngữ. Ngoài ra có một số bài viết khai thác đặc điểm từ ngữ của một số nghề truyền thống nhất định; một số khoá luận, luận văn thạc sỹ cũng khảo sát thu thập từ nghề nghiệp ở một số phơng ngữ cụ thể. Trớc hết chúng ta có thể tìm thấy các định nghĩa về từ nghề nghiệp qua các giáo trình của: - Nguyễn Văn Tu - Từ và vốn từ tiếng Việt hiện đại, NXBĐH và THCN, Hà Nội, 1978 - Đỗ Hữu Châu - Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt , NXBKHXH, 1989 - Hoàng Thị Châu - Tiếng Việt trên các miền đất nớc, NXBKHXH, Hà Nội, 1989. - Nguyễn Thiện Giáp - Từ vựng học tiếng Việt, NXBĐH và THCN, Hà Nội, 2002. - Những năm gần đây, vốn từ chỉ nghề nghiệp đợc chú ý quan tâm nhiều hơn. Không chỉ dừng lại ở việc giới thiệu trong các giáo trình mà còn đợc một số ngời quan tâm nghiên cứu cả về mặt ngôn ngữ cũng nh văn hoá. Có thể kể tên các nghiên cứu, các công trình đã đợc công bố trên các tạp chí, trong các Hội thảo khoa học, nh: - Nguyễn Nhã Bản, Hoàng Trọng Canh - Văn hoá ngời Nghệ qua vốn từ vựng nghề cá, Tạp chí nghiên cứu Đông Nam á, số 1, 1996. - Phạm Việt Hùng - Về từ ngữ nghề gốm, Viện ngôn ngữ học Hà Nội, 1989. - Lơng Vĩnh An - Vốn từ chỉ nghề cá ở tỉnh Quảng Nam và thành phố Đà Nẵng, Luận văn Thạc sỹ, Đại học Vinh, 1998. 7 - Trần Thị Ngọc Lang - Nhóm từ liên quan đến sông nớc trong phơng ngữ Nam Bộ, Phụ trơng Ngôn ngữ, số 2, Hà Nội, 1982. - Võ Chí Quế - Tên gọi các bộ phận của cái cày qua một số thổ ngữ ở Thanh Hoá, Ngữ học trẻ 99, NXB Nghệ An, 2000 - Triều Nguyên - Tên gọi các bộ phận của cái cày qua một số thổ ngữ ở Thừa Thiên Huế, Ngữ học trẻ 2003, NXB Hội ngôn ngữ học Việt Nam, HN, 2003 - Nguyễn Viết Nhị - Vốn từ chỉ nghề trồng lúa trong phơng ngữ Nghệ Tĩnh, Luận văn Thạc sỹ, Đại học Vinh, 2002 - Bùi Thị Lệ Thu - Tên gọi các công cụ sản xuất nông nghiệp qua các thổ ngữ thuộc phơng ngữ Nghệ Tĩnh, Luận văn Thạc sỹ, Đại học Vinh, 2004 - Phan Thị Mai Hoa - Thế giới thực tại trong con mắt ngời Nghệ Tĩnh qua một số tên gọi một số nhóm từ cụ thể, Khoá luận tốt nghiệp, Đại học Vinh, 2002 Ngoài đề tài khoa học cấp Bộ Từ nghề nghiệp trong phơng ngữ Nghệ Tĩnh (Bớc đầu khảo sát lớp từ chỉ nghề cá), 2005 đã hoàn thành, Tiến sĩ Hoàng Trọng Canh còn viết một số bài về từ chỉ nghề nh: Phơng thức định danh của một số nhóm từ chỉ nghề cá và nghề trồng lúa trong phơng ngữ Nghệ Tĩnh(Hội thảo KH, Ngữ học trẻ, 2004); Thực tế nghề cá đợc phân cắt chọn lựa qua tên gọi và cách gọi tên trong phơng ngữ Nghệ Tĩnh, Tạp chí KH, Trờng Đại học Vinh; Những nét dấu ấn t duy văn hoá của ngời Nghệ qua từ ngữ chỉ nghề cá, Ngữ học trẻ 2005; Một vài đặc điểm lớp từ chỉ nghề trồng lúa trong phơng ngữ Nghệ Tĩnh, Ngữ học trẻ 2006. Nh vậy có thể thấy các nghiên cứu, các bài viết điểm trên đã đi vào khảo sát tên gọi của từ chỉ nghề, nghiên cứu từ nghề nghiệp trong quan hệ với phản ánh thực tại hoặc vừa nghiên cứu đặc điểm ngôn ngữ của từ chỉ nghề vừa nghiên cứu văn hoá đợc phản ánh qua các lớp từ chỉ nghề đó theo đặc điểm từng nghề 8 trên những vùng cụ thể. Điều đó cho thấy rằng: nghiên cứu từ nghề nghiệp ngày càng đợc quan tâm chú ý. Về từ nghề nghiệp trong phơng ngữ Quảng Bình, khảo sát Đặc điểm tên gọi các nông cụ qua các thổ ngữ Quảng Bình là đề tài đầu tiên đi vào nghiên cứu miêu tả về một phơng diện cụ thể lớp từ nghề nghiệp ở vùng này. Khảo sát tên gọi các nông cụ trên một phạm vi hẹp là các thổ ngữ của Quảng Bình nên tên gọi các nông cụ có thể không nhiều, nhng tên gọi khác nhau trên các thổ ngữ sẽ cho ta thấy bức tranh đa dạng của ngôn ngữ trong các phơng ngữ. 3. Đối tợng, mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 3.1. Đối tợng nghiên cứu Đề tài của luận văn là Đặc điểm tên gọi các nông cụ qua các thổ ngữ Quảng Bình nên để thu thập vốn từ chúng tôi đã điền dã qua các địa phơng thuần nông trên mảnh đất Quảng Bình thuộc các huyện: Lệ Thuỷ, Quảng Ninh, Bố trạch, Quảng Trạch, Tuyên Hoá. Trên cơ sở t liệu đã thu thập đợc, qua phân tích chúng tôi so sánh sự khác biệt trong cách gọi tên của từ địa phơng Quảng Bình với từ toàn dân (đối chiếu từ trong cuốn từ điển tiếng Việt do Hoàng Phê chủ biên). Ngoài ra chúng tôi kết hợp so sánh qua nguồn t liệu trong các bài viết của các tác giả khác về từ chỉ công cụ nghề nông ở Thanh Hoá, Thừa Thiên Huế, Nghệ Tĩnh. 3.2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu - Thống kê thu thập tên gọi các nông cụ qua các thổ ngữ thuộc phơng ngữ Quảng Bình là góp phần làm cho bức tranh về từ chỉ nghề nghiệp ở Quảng Bình hiện lên đầy đủ rõ nét. Qua đó thấy đợc những nét đặc điểm riêng của lớp từ này trong thổ ngữ, phơng ngữ và dấu ấn văn hoá ẩn chìm trong đó. - Nghiên cứu vốn từ nghề nghiệp để thấy đợc diện mạo của lớp từ này trong sự đa dạng, phong phú của vốn từ địa phơng nói riêng và trong tiếng Việt nói 9 chung. Đề tài còn hớng đến cung cấp thêm một số cứ liệu cụ thể về từ chỉ nghề cho những ai quan tâm tới ngôn ngữ và văn hoá. Ngoài ra đề tài cũng hớng tới việc phân tích, chỉ ra đặc điểm cấu tạo, định danh của nhóm từ chỉ nông cụ nói riêng và từ nghề nghiệp nói chung. Qua so sánh đối chiếu với các thổ ngữ thuộc phơng ngữ khác để thấy rõ đặc điểm chung về sự phong phú của vốn từ nghề nghiệp và cách liên tởng, cách phân cắt hiện thực trong phản ánh qua tên gọi của từ trong các thổ ngữ .Từ đó có thể thấy những nét t duy và sự tri nhận văn hoá của mỗi vùng . Nh vậy, xuất phát từ mục đích của đề tài nhiệm vụ nghiên cứu của luận văn là khảo sát, thu thập các từ chỉ nông cụ của các thổ ngữ thuộc Quảng Bình chỉ ra đặc điểm cấu tạo, định danh của nhóm từ chỉ nông cụ nói riêng từ ngữ nghề nghiệp nói chung. 4. Phơng pháp nghiên cứu Do tính chất của đề tài, trong quá trình nghiên cứu chúng tôi vận dụng những phơng pháp sau: 4.1. Phơng pháp điều tra điền dã Để có đợc vốn từ làm cứ liệu, trớc tiên chúng tôi tiến hành phơng pháp điều tra điền dã. Chúng tôi vẽ các nông cụ vào phiếu, đánh số thự tự rồi trực tiếp điều tra ở một số địa phơng thuần nông thuộc tỉnh Quảng Bình. Chúng tôi chọn đối tợng phỏng vấn chủ yếu là những nông dân cao tuổi có nhiều kinh nghiệm trong nghề, phỏng vấn về tên gọi của nông cụ và lí do đặt tên. 4.2. Phơng pháp thống kê, phân loại Thống kê, tập hợp vốn từ chỉ nông cụ về tên gọi của các bộ phận trong từng nông cụ. Toàn bộ vốn từ sau khi thu thập sẽ đợc phân loại theo từng tiêu chí khác nhau, theo từ loại. 4.3. Phơng pháp so sánh, đối chiếu Mục đích của đề tài này không chỉ là thống kê thu thập tên gọi các nông cụ qua các thổ ngữ Quảng Bình, mà qua thu thập vốn từ là đi đến nghiên cứu nhằm chỉ ra đợc những nét đặc điểm riêng của lớp từ này trong thổ ngữ, phơng 10 . . 25 Chơng 2: Tên gọi các nông cụ qua các thổ ngữ Quảng Bình 30 2.1 Tên gọi các nông cụ qua các thổ ngữ Quảng Bình 30. liên quan đến đề tài Chơng 2: Tên gọi các nông cụ qua các thổ ngữ Quảng Bình Chơng 3: Đặc điểm cấu tạo và định danh của từ chỉ nông cụ qua các thổ ngữ Quảng