Ngôn ngữ và sự tri nhận qua phản ánh (tên gọi) của từ

Một phần của tài liệu Đặc điểm tên gọi các nông cụ qua các thổ ngữ quảng bình (Trang 63 - 73)

VII. 1 Đỏi bừa (1, 3), 2 Chạo bừa (2), 3 Dây bừa (4, 16, 17), 4 Dây nà

3.2.1.Ngôn ngữ và sự tri nhận qua phản ánh (tên gọi) của từ

2. Nhận xét về tên gọi các bộ phận của nông cụ

3.2.1.Ngôn ngữ và sự tri nhận qua phản ánh (tên gọi) của từ

Các sự vật, hiện tợng tồn tại trong thực tế mang tính khách quan, nhng các sự vật, hiện tợng đó đợc phản ánh vào tên gọi của ngôn ngữ thì đã đợc nhìn nhận qua lăng kính chủ quan của con ngời. Chính vì vậy mà mỗi sự vật hiện t- ợng có thể có nhiều tên gọi khác nhau giữa các vùng trong một ngôn ngữ. Bởi những từ khác nhau đó phản ánh cách nhìn nhận, lựa chọn phản ánh đặc điểm, tính chất, hoạt động khác nhau của sự vật hiện tợng.

F.de. Saussure nói “Nếu ngôn ngữ không cung cấp đợc nhiều tài liệu chính xác và chân thật về những phong tục và những thiết chế của dân tộc sử dụng ít nhất nó cho biết những đặc hình tâm lý của tập đoàn xã hội trong đó nó lu hành không? Một ý kiến đợc khá nhiều ngời chấp nhận cho rằng: Một ngôn ngữ phản ánh đặc tính tâm lý của một dân tộc [1, tr.123].

Ngôn ngữ là công cụ, phơng tiện diễn đạt của văn hoá. Nhờ có ngôn ngữ mà ta hiểu đợc văn hoá. Ngôn ngữ là “địa chỉ” của văn hoá. Ngôn ngữ là một bộ phận không thể tách rời kết cấu văn hoá. Mối quan hệ giữa ngôn ngữ và các khía cạnh văn hoá gần gũi tới mức, không có một bộ phận nào thuộc văn hoá

của một cộng đồng ngời lại đựơc nghiên cứu tách rời khỏi các biểu tợng ngôn ngữ trong hoạt động của chúng.

Trong quá trình phát triển, ngôn ngữ dân tộc và văn hoá dân tộc luôn n- ơng tựa lẫn nhau, cái này làm tiền đề cho cái kia và ngợc lại. Ngôn ngữ chính là phơng tiện tất yếu và cơ sở để cho các thành tố văn hoá khác nhau phát triển. Về nguyên tắc hoạt động, ngôn ngữ cũng hoạt động nh văn hoá là một hoạt động tinh thần, cả hai đều giúp cho xã hội phát triển. Ngôn ngữ chính là phơng tiện là câu nói mở rộng giao lu trao đổi hiểu biết về văn hoá giữa các cộng đồng ngời. Ngôn ngữ đợc gắn với nhận thức thông qua những dấu hiệu vật thể, mặc dù cách thể hiện nhận thức giữa các cộng đồng ngời khác nhau. Văn hoá cũng là hoạt động tinh thần, cũng biểu lộ ra hoặc trực tiếp hoặc gián tiếp bằng dấu hiệu vật thể và tính ớc lệ.

Ngôn ngữ là công cụ biểu đạt của t duy. Nó đợc coi là phơng tiện duy nhất có khả năng giải mã cho tất cả các loại hình nghệ thuật gắn với phạm trù văn hoá. Ngôn ngữ có khả năng tạo thành những tác phẩm ngôn từ tổng hợp phản ánh một cách tơng đối tập trung, tiến trình bộ mặt văn hoá cộng đồng.

Ngôn ngữ ra đời để đáp ứng nhu cầu giao tiếp giữa ngời và ngời với nhau. Chính vì thế chức năng giao tiếp là chức năng quan trọng, chức năng số một của ngôn ngữ. Trong quá trình giao tiếp con ngời truyền đạt cho nhau những t tởng tình cảm, kinh nghiệm sản xuất. Chính nhờ thế con ngời có thể hiểu nhau hơn và giúp nhau trong quá trình lao động và sinh hoạt làm cho xã hội ngày càng đi lên. Và ngôn ngữ với t cách là một hệ thống tín hiệu thì đặc trng nổi bật của tín hiệu này là tính võ đoán. Tức là mối quan hệ giữa cái biểu hiện và cái đợc biểu hiện có tính võ đoán.

F.de. Saussure đã nói: “ Một trạng thái ngôn ngữ nhất định bao giờ cũng là sản phẩm của một nhân tố lịch sử và những nhân tố cắt nghĩa tại sao tín hiệu lại bất khả biến, nghĩa là kháng cự lại mọi thay thế võ đoán [dẫn theo 22].

Nhìn một cách chung nhất, khái quát thì ngôn ngã mang tính võ đoán. Song nh F.de. Saussure đã chỉ ra, trong ngôn ngữ có hiện tợng có những loại từ

mang tính võ đoán tơng đối. Có thể thấy rõ điều này trong tiếng Việt qua các lớp từ mô phỏng âm thanh, các lớp từ phái sinh về hình thái cấu trúc và ngữ nghĩa. Nói nh vậy cũng có nghĩa là qua các từ xét về mặt định danh ít nhiều, ta cũng có thể thấy đợc lí do của tên gọi. Tên gọi của từ có thể phản ánh những cách lựa chọn, cách phân cắt hiện thực của cộng đồng ngôn ngữ, của một dân tộc hay của một vùng.

Theo cách sắp xếp hình thức, ngôn ngữ là một bộ phận hợp thành của phạm trù văn hoá. Nhng thực chất nó là tiền đề chi phối đối tợng văn hoá. Chính vì thế ngôn ngữ có khả năng giải mã cho các loại hình nghệ thuật thuộc phạm trù văn hoá. Cũng từ cơ sở đó ngôn ngữ có khả năng hoá thành tác phẩm ngôn ngữ từ để phản ánh một cách tập trung, sinh động cho bộ mặt văn hoá và đời sống của cộng đồng.

Ngoài chức năng là công cụ của t duy, là phơng tiện của giao tiếp, ngôn ngữ còn có một chức năng khác đó là chức năng phản ánh, là công cụ trao đổi t tởng ngôn ngữ nh là hình thức văn hoá dân tộc trực tiếp liên quan đến nhận thức và t duy của con ngời. Hay nói cách khác đó chính là phản ánh sự nhận thức thế giới khách quan đợc diễn ra bằng ngôn ngữ. Ngôn ngữ của một dân tộc chính là tấm gơng phản ánh tâm t tình cảm, cách nhận thức, t duy của dân tộc ấy. Trong đó hệ thống từ vựng và đặc trng ngữ nghĩa của nó đợc ngời sử dụng sàng lọc và lựa chọn. Vì thế bên cạnh đặc trng ngữ nghĩa giống nhau của một ngôn ngữ thì ý nghĩa ngôn ngữ còn có cả những yếu tố đặc thù cho văn hoá của từng vùng nhất định. Cho nên thông qua vốn từ chỉ nghề nghiệp cụ thể, ở một địa phơng cụ thể, vốn từ chỉ nông cụ qua các thổ ngữ Quảng Bình phần nào cũng thấy đợc sự phản ánh những nét văn hoá của c dân sống bằng nghề nông.

Các nhà khoa học đã xác định đợc khu vực Đông Nam á là một khu vực có ((nền văn minh lúa nớc với một phức thể gồm 3 yếu tố: Văn hoá đồng bằng, văn hoá miền núi, văn hoá biển trong đó yếu tố thứ nhất tuy có sau nhng chiếm một vai trò chủ đạo. lịch sử ở đây đã diễn ra trong quá trình phát tán, hội tụ dẫn đến những phức thể văn hoá mới chung cho toàn vùng, bớc hội tụ sau cao hơn

bớc hội tụ trớc, đồng thời cũng để lại màu sắc khác nhau có tính dân tộc hoặc mang dấu ấn địa phơng)) [12, tr. 1].

Có thể nói rằng c dân Quảng Bình nói chung và c dân sống bằng nghề nông ở Quảng Bình nói riêng cũng nằm trong phức thể ấy. Xem xét dới gốc độ ngôn ngữ qua vốn từ chỉ nông cụ của c dân ở vùng này chắc chắn sẽ có nhiều điều thú vị.

Giáo s Đỗ Hữu Châu khi bàn ((về chức năng định danh của các tín hiệu ngôn ngữ)) cũng cho biết “ Trong những luận điểm của trờng phái ngôn ngữ học Praha viết: “Từ theo quan điểm chức năng, là kết quả của hoạt động định danh của ngôn ngữ, đôi khi có liên hệ mật thiết với hoạt đông ngữ đoạn…Nhờ hoạt động gọi tên, ngôn ngữ phân chia thực tế (không thể là thực tế bên trong hoặc bên ngoài, cụ thể hay trừu tợng) thành những yếu tố đợc xác định bởi ngôn ngữ ’’[9, tr. 157].

Ông khẳng định thêm: “ Tên gọi là công cụ không thể thiếu đợc của t duy trừu tợng, của lí tính bởi chúng là cái đại diện cho sự vật, là cái “mắc” để treo những hiểu biết về sự vật, đối tợng trong t duy”. Và tên gọi xuất hiện là do nhu cầu phân biệt các sự vật ở ngoại giới với nhau. Chúng vừa là kết quả của sự phân biệt đồng thời cũng là phơng tiện để củng cố sự phân biệt. Mà phân biệt đ- ợc là nhận thức đợc. Phân biệt là bớc đầu của nhận thức, của t duy. Nhờ các tên gọi con ngời có những bàn đạp để từ nhận thức cũ tiến lến nhận thức cao hơn.

Nh vậy Đỗ Hữu Châu cho rằng định danh liên quan đến t duy văn hoá con ngời. Nói cách khác định danh phản ánh t duy và nhận thức của con ngời. Đó chính là sự tri nhận qua phản ánh của từ, của chủ thể gọi tên.

3.2.2. Đặc điểm định danh

Nh chúng ta đã biết, ngôn ngữ ngoài chức năng giao tiếp và chức năng t duy thì nó còn một chức năng rất cơ bản đó chính là chức năng định danh (gọi tên) các sự vật hiện tợng trong thực tế khách quan. Tuy nhiên tuỳ theo quan điểm mục đích mà có thể có những cách định danh rất khác nhau. Tìm hiểu tên

gọi các nông cụ qua các thổ ngữ Quảng Bình sẽ ít nhiều cho chúng ta thấy tên gọi đợc định danh rất khác nhau.

Theo G.V. Kolsanxki: định danh là sự “cố định (hay gán) cho một kí hiệu ngôn ngữ, một số khái niệm - biểu niệm (singigikat) phản ánh những đặc trng nhất định của một biểu vật (denotat) các thuộc tính, phẩm chất và các quan hệ của các đối tợng và quá trình thuộc phạm vi vật chất và tinh thần, nhờ đó các ngôn ngữ tạo thành những yếu tố nội dung của giao tiếp ngôn từ”.

Đồng thời ông cũng cho rằng : “bất kỳ ký hiệu ngôn ngữ nào cũng biểu thị những thuộc tính đã đợc trừu tợng hoá các sự vật cụ thể, và do vậy, bao giờ cũng gắn với một lớp đối tợng hay với một loạt hiện tợng…”[dẫn theo 33]

Mỗi sự vật hiện tợng tồn tại trong thực tế khách quan bao giờ cũng có một hệ thống các thuộc tính và các mối liên hệ với nhau. Chúng tạo nên những hiểu biết trong chúng ta nhng với một biểu tợng đa dạng phong phú và rất phức tạp. Vì thế việc định danh một đối tợng trớc hết phải tìm thấy một đặc trng nào đó của sự vật để làm cơ sở để gọi tên sự vật. Những đặc trng này thờng là những đặc trng tiêu biểu, dễ phân biệt với những đối tợng khác và đặc trng đó đã có tên gọi trong ngôn ngữ.

Về việc lựa chọn đặc trng nào để làm cơ sở cho việc gọi tên thì ngời ta thờng lựa chọn một trong những đặc trng căn bản và quan trọng để gọi tên cho sự vật. Nhng đôi khi việc lựa chọn đặc trng là do đặc điểm tâm lý, thói quen, quan điểm của con ngời. Đặc trng đợc lựa cho có khi là đặc trng không quan trọng, không căn bản của sự vật mà nó có giá trị khu biệt giữa sự vật này với sự vật khác. Theo G.V.Kolsaxki “Đặc trng này phụ thuộc không phải vào cách thức trừu tợng hoá mà vào những điều kiện thực tiễn cụ thể quá trình lao động, văn hoá truyền thống, hoàn cảnh địa lý [dẫn theo 33].…

Từ của ngôn ngữ đều có chức năng định danh cho sự vật hiện tợng trong đời sống xã hội. Nhng có những sự vật giống nhau hay cũng có những hiện tợng có hoạt động tính chất đặc điểm nh nhau nhng khi đợc phản ánh vào trong ngôn

ngữ, qua các cách gọi tên của mỗi ngôn ngữ cũng nh qua từng phơng ngữ, thổ ngữ thì nó sẽ có những tên gọi khác nhau.

Ví dụ nh cùng một sự vật có nghĩa: “cây ăn quả, thân ngắn lá dài, cứng có gai ở mép và mọc thành cụm ở ngọn, thân quả tập hợp trên một khối nạc, có nhiều mắt phía trên có cụm lá [28, tr.270] ngôn ngữ toàn dân gọi là quả dứa.

Nhng có nơi dựa vào đặc điểm có gai của quả dứa nên có tên gọi là trấy gai, lại có nơi (Quảng Bình và miền Nam) căn cứ theo mùi thơm của dứa nên gọi là

trấy thơm.

Hoặc ví dụ nh các tên gọi về bừa, ngời Quảng Bình có rất nhiều tên gọi: mỗi cách gọi đều dựa vào mỗi đặc trng, dấu hiệu riêng. Chẳng hạn theo hình dáng cấu tạo chúng ta có bừa chữ nhi, bừa răng, bừa boọng. Theo tính chất hoạt động chúng để gọi tên ta có các tên gọi: bừa đạp, bừa xốôc, bừa đè, bừa (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

phay, bừa cỏ.

Rõ ràng đây là tên gọi ít nhiều có lý do cụ thể, tên gọi của các sự vật hiện tợng đợc nhìn nhận qua lăng kính chủ quan của con ngời. Chính vì thế có thể qua tên gọi chúng ta biết đợc ít nhiều đặc điểm, tính chất hoạt động của sự vật và tên gọi cho chúng ta biết đợc tâm lý dùng biểu trng, biểu vật riêng ra sao, nét riêng trong hiện tợng chuyển nghĩa của từ là gì? Đến cả cách quy loại khái niệm cuả đối tợng đợc định danh đều có thể là biểu hiện của các nét đặc trng văn hoá dân tộc[7, tr.156]

Văn hoá Việt Nam là nền văn hoá thống nhất của một dân tộc thống nhất. Với đất nớc thuộc khu vức văn hoá lúa nớc nó đã mang trong mình những dáng vẽ chung và riêng. Tuy nghề trồng lúa là nghề phổ biến cả nớc nhng do mỗi địa phơng có đặc điểm thổ nhỡng, khí hậu thói quen tập quán canh tác khác nhau nên từ ngữ chỉ nghề nông nói chung và từ chỉ nông cụ nói riêng bên cạnh lớp từ chung thì còn có mảng từ riêng mang đặc trng của phơng ngữ, thổ ngữ riêng của từng vùng. Đi vào từng từ cụ thể trong nhóm từ chỉ riêng bộ phận của nông cụ chúng ta không những thấy đợc cái độc đáo về mặt ngữ nghĩa mà còn

thấy đợc nét phong phú, đa dạng của các kiểu định danh cũng nh sắc thái văn hoá nghề nghiệp của lớp từ này .

Trong nghề nông cày, bừa là công cụ không thể thiếu đối với những ngời làm nghề. Nó là phơng tiện quan trọng chính vì vậy trong các từ chỉ tên gọi của các nông cụ qua các thổ ngữ Quảng Bình mà chúng tôi thu nhập đợc có đến 191 từ ngữ chỉ các bộ phận của hai nông cụ này. Trong những từ đó chủ yếu là từ ghép phân nghĩa trong đó “cày bừa” ” là yếu tố chỉ loại nông cụ, còn yếu tố đứng trớc “cày bừa” “ ” có tác dụng gọi tên các bộ phận. Dựa vào yếu tố thứ nhất chúng ta sẽ thấy đợc những c dân Quảng Bình đã dựa vào những đặc điểm, tính chất hoạt động nào của công cụ để định danh cho tên gọi này. Qua những đặc điểm thuộc tính của sự vật đợc phản ánh qua tên gọi chúng ta có thể thấy đợc thói quen cảm nhận và tri giác sự vật trở thành quy tắc, phơng thức định danh trong phơng ngữ, thổ ngữ.

Đi vào tìm hiểu các bộ phận chỉ các nông cụ chúng ta sẽ phần nào có thể thấy đợc tính sáng tạo, sự phong phú của cách định danh trong vốn từ. Những bộ phận khác nhau phản ánh những đặc trng thựôc tính khác nhau nên có những tên gọi khác nhau. Trong t duy của ngời Quảng Bình cái cày đợc chia thành 14 bộ phận, mỗi bộ phận phản ánh một đặc điểm. Tuy nhiên do cách nhìn nhận phân cắt các bộ phận khac nhau giữa các thổ ngữ nên mỗi bộ phận lại có tên gọi khác nhau. Tuỳ theo cách phân cắt chọn lựa tên gọi trong mỗi thổ ngữ gắn với những thuộc tính, tơng ứng đợc lựa chọn.

Chẳng hạn nh bộ phận III của cái cày có các tên gọi đế cày, khu cày,

điệp cày, lót cày, nụ cày, nũ cày, mui cày, môi cày, gót cày. Do bộ phận này ở dới cùng của cái cày tiếp giáp với mặt đất nó tơng ứng với bộ phận nh: đế giày,

gót chân….

Hoặc bộ phận X có các tên gọi : chốt cày, con chốt, con ton, móc cày,

chốt lang lang, chốt đứng, chốt lắc loi, chốt triêng. Do bộ phận này có tác

Hay bộ phận I của cái cày có tên gọi: “lỡi cày, lại cày, mụi cày”. Do bộ

phận này có nơi thấy nó có hình hơi nhọn nên đợc gọi là mụi cày, có nơi lại thấy giống hình cái lỡi nên gọi là lỡi cày (lại cày) nó giống nh lỡi cuốc, lỡi thuổng.

Hoặc bộ phận XII của cái cày là một chiếc dây dùng để quàng qua cổ trâu bò, có tác dụng giữ dù trên cổ trâu, bò để kéo cày thì có những tên gọi nh: “

Một phần của tài liệu Đặc điểm tên gọi các nông cụ qua các thổ ngữ quảng bình (Trang 63 - 73)