b. Vốn từ tên gọi các nông cụ qua các thổ ngữ
1.4. Vấn đề cấu tạo, định danh của lớp từ chỉ nông cụ 1 Vấn đề cấu tạo từ
1.4.1. Vấn đề cấu tạo từ
Cùng với đặc điểm ngữ pháp, đặc điểm cấu tạo cũng là một thành phần hình thức góp phần xác định từ và nhận thức t cách từ. Đứng trớc một tổ hợp âm thanh nào đó chúng ta thờng đa ra những câu hỏi:
- Nhận thức xem tổ hợp âm thanh đó đã đủ t cách là từ hay cha, hay chỉ là một yếu tố cấu tạo từ, hay chỉ là một tổ hợp của hai hay ba từ?.
- Nếu đã là từ thì nó do những yếu tố nào tạo nên và đợc tạo ra theo ph- ơng thức nào?
Trả lời cho câu hỏi đó nghĩa là chúng ta đang đi vào nhận thức t cách từ và đặc điểm cấu tạo từ.
Về nguyên tắc, cấu tạo từ là những vận động trong lòng một ngôn ngữ (đ- ợc sự thúc đẩy của xã hội) để sản sinh ra các từ cho ngôn ngữ phục vụ những nhu cầu mới về mặt diễn đạt mà xã hội đặt ra. Mà việc sản sinh ra từ cũng trớc hết là sản sinh ra các nghĩa mới, cho nên nghiên cứu cấu tạo từ phải làm sao phát hiện đợc các vận động cấu tạo trớc đây, hiện nay và sau này vẫn còn hoạt
động. Tất cả các sự kiện cấu tạo từ cần đợc lý giải dới ánh sáng của vận động đó, đặc biệt cần đợc diễn giải trong các vận động phái sinh ra nghĩa của từ.
Quá trình vận động cấu tạo của từ không phải phái sinh ra chỉ một từ riêng lẻ mà sản sinh ra hàng loạt từ cùng một kiểu. Khi nghiên cứu cấu tạo từ cần chú ý đến các vận động hàng loạt các từ sản sinh ra cùng một kiểu cấu tạo.
Để sản sinh ra từ của ngôn ngữ thì phải có các yếu tố cấu tạo nên từ. Xét theo khả năng sản sinh ra các từ cho các từ vựng tiếng Việt, có thể định nghĩa về yếu tố cấu tạo từ nh sau: “Yếu tố cấu tạo từ là những yếu tố mà tiếng Việt sử dụng để cấu tạo ra các từ cho từ vựng” (chứ không phải tạo ra các cụm từ, ra các câu ) [9, tr. 28].
Những yếu tố cấu tạo từ của tiếng Việt phải có những điều kiện nhất định mới có khả năng cấu tạo ra từ. Trong tiếng Việt các yếu tố cấu tạo từ là những hình thức ngữ âm có nghĩa nhỏ nhất đợc dùng để cấu tạo ra các từ theo phơng thức cấu tạo từ của tiếng Việt. Tuy nhiên các yếu tố cấu tạo từ đó trong ngôn ngữ học có rất nhiều cách gọi tên, chẳng hạn nh: tác giả Hồ Lê trong “Vấn đề cấu tạo từ của tiếng Việt hiện đại” (1976) gọi yếu tố cấu tạo từ là “nguyên vị ,”
nhóm tác giả Mai Ngọc Chừ, Vũ Đức Nghiệu, Hoàng Trọng Phiến trong “Cơ sở ngôn ngữ học và tiếng Việt” (1992) gọi yếu tố cấu tạo từ là “tiếng ,” nhóm tác giả Nguyễn Thiện Giáp, Đoàn Thiện Thuật, Nguyễn Minh Thuyết trong “Dẫn luận ngôn ngữ học” gọi các yếu tố cấu tạo từ là “từ tố .” Đỗ Hữu Châu trong “Từ vựng - ngữ nghĩa tiếng Việt ” gọi các yếu tố cấu tạo từ là “hình vị .” Hình vị “là những hình thức ngữ âm có nghĩa nhỏ nhất-tức là những yếu tố không thể phân chia thành những yếu tố nhỏ hơn nữa mà cũng có nghĩa-đợc dùng để cấu tạo ra các từ theo các phơng thức cấu tạo từ của tiếng Việt” [9, tr. 28].
- Phơng thức cấu tạo từ là cách thức mà ngôn ngữ tác động vào hình vị (yếu tố tạo từ) để cho ta các từ. Theo Đỗ Hữu Châu tiếng Việt sử dụng ba phơng thức để tạo ra ba loại từ: phơng thức từ hoá hình vị, phơng thức ghép và phơng thức láy .
Đây là quá trình từ hoá bản thân hình vị gốc tạo nên những đơn vị từ vựng khá đặc biệt trong tiếng Việt
Phơng thức từ hoá hình vị là phơng thức tác động vào bản thân một hình vị, làm cho nó có những đặc điểm ngữ pháp và ý nghĩa của từ, biến hình vị thành từ mà không thêm bớt gì cả vào hình thức của nó. Những từ nh:cày, bừa,
cuốc, hái là những từ hình thành do từ hoá các hình vị: cày, bừa, cuốc, hái. Bởi
trong tiếng Việt có hiện tợng trùng khít giữa ranh giới hình vị, âm tiết và từ. Bản chất của phơng thức từ hoá hình vị là đợc cấp những đặc trng về ngữ âm, ngữ nghĩa, và ngữ pháp mà hình vị biến thành từ có t cách là những đơn vị từ vựng ngữ pháp hoạt động tự do trong câu (Hoàng Văn Hành). Về phơng thức từ hoá hình vị mà Đỗ Hữu Châu và Hoàng Văn Hành đề cập đến nh trên, hiện nay trong giới nghiên cứu Việt ngữ vẫn cha thống nhất.
- Phơng thức ghép là phơng thức tác động vào hai hoặc hơn hai hình vị có nghĩa kết hợp chúng với nhau để sản sinh ra một từ mới gọi là từ ghép (mang đặc điểm ngữ pháp và ý nghĩa nh một từ). Chẳng hạn hình vị “nhà” kết hợp với hình vị “cửa tạo nên từ ghép hợp nghĩa là nhà cửa ; Hình vị “xe” ghép với hình vị “máy” tạo nên từ ghép phân nghĩa “xe máy”
- Phơng thức láy : là phơng thức tác động vào một hình vị cơ sở làm xuất hiện một hình vị láy giống nó toàn bộ hay bộ phận về âm thanh của hình vị gốc tạo nên từ láy. Nói tới láy là nói tới quy tắc ngữ âm mà biểu hiện của nó là điệp và đối tạo ra sự hài hoà về ngữ âm.
Chẳng hạn theo quy tắc nhân đôi A- AA’, tạo ra từ láy hoàn toàn xinh-
xinh xinh, xanh-xanh xanh
Hay phơng thức láy tác động hình vị xanh cho ta hình vị “xao” để làm thành từ láy xanh xao.
Nói tới cấu tạo từ ngoài những yếu tố cấu tạo, phơng thức cấu tạo thì còn những yếu tố khác cũng tham gia cấu tạo nên từ. Ngoài hình vị và phơng thức cấu tạo từ còn có các nhân tố khác tuy không có đặc điểm của hình vị nhng lại
có giá trị cấu tạo từ, một số tác giả gọi chúng là hình tố. Chẳng hạn nh hình tố quan hệ, hình tố trật tự và hình tố ngữ âm. Nhiều khi các yếu tố cấu tạo giống nhau nhng tính chất quan hệ giữa các yếu tố khác nhau, thì tạo ra từ khác nhau. Hay vị trí giữa các yếu tố khác nhau thì t cách từ cũng khác nhau. Chính vì vậy khi nghiên cứu cấu tạo từ chúng ta đồng thời phải chú ý đến các nhân tố tham gia cấu tạo từ trong đó cần nhấn mạnh quan hệ giữa các yếu tố và sự sắp xếp các yếu tố theo trật tự nào để phát hiện ra cơ chế nguyên tắc cấu tao từ.
Nh vậy căn cứ vào quan hệ, trật tự của các yếu tố chúng ta có thể khái quát thành các mô hình cấu tạo từ giúp cho việc nhận diện từ một cách rõ ràng, nhất là về nghĩa.
Từ trong phơng ngữ và thổ ngữ cũng đợc tạo ra theo những phơng thức cấu tạo từ trong tiếng Việt nhng yếu tố dùng để tạo từ và tính chất quan hệ giữa các yếu tố có thể khác trong ngôn ngữ toàn dân, nên từ chỉ nông cụ trong phơng ngữ cũng có những đặc điểm riêng.