Về định danh

Một phần của tài liệu Đặc điểm tên gọi các nông cụ qua các thổ ngữ quảng bình (Trang 29 - 34)

b. Vốn từ tên gọi các nông cụ qua các thổ ngữ

1.4.2. Về định danh

Trong ngôn ngữ, từ đảm nhận nhiều chức năng khác nhau nhng hầu nh tất cả các từ đều có chức năng định danh. Ngoài đặc điểm có tính chỉnh thể về nội dung và hình thức thì từ còn có chức năng định danh, tức là gọi tên cho các sự vật hiện tợng. ở đề tài này chúng tôi nhấn mạnh chức năng chủ đạo của từ và khảo sát khía cạnh này đó chính là chức năng định danh của từ

Chức năng định danh của từ đợc nghiên cứu nhiều trong lịch sử ngôn ngữ học và Việt ngữ học. Các công trình nghiên cứu đề cập đến vấn đề định danh của từ nh: “Những luận điểm của trờng phái ngôn ngữ học fraha” (Dẫn theo Đỗ Hữu Châu,[10]); “Mác-ăng ghen-Lênin bàn về ngôn ngữ” [10] “Từ vựng

ngữ nghĩa tiếng Việt’’ [9]. “Vấn đề cấu tạo từ của tiếng Việt hiện đại [24] “Từ

và nhận diện từ của tiếng Việt” [15] “Cơ sở ngữ nghĩa học từ vựng[10]”. Vấn

đề định danh của từ cũng đợc đề cập trên các bài viết đợc đăng trên Tạp chí Ngôn ngữ nh “Tên gọi và cách gọi tên” (Nguyễn Phơng Chi, Hoàng Tử Quân,

Tạp chí Ngôn ngữ 1984 số phụ 2). “Từ đặc trng dân tộc của định danh nhìn

nhận lại nguyên lý võ đoán của ký hiệu ngôn ngữ” (Nguyễn Đức Tồn, Tạp chí Ngôn ngữ 1997 số 4) “Về các yếu tố thứ hai trong từ ghép phân nghĩa đặc

biệt” (Lê Bá Miên, Việt ngữ học 1999).

Vậy định danh là gì? Chúng tôi hiểu định danh theo quan niệm:“ Định danh là sự cố định (hay gán) cho một ký hiệu ngôn ngữ một khái niệm-biểu niệm phản ánh đặc trng nhất định của một biểu vật - các thuộc tính phẩm chất và quan hệ của các đối tợng và quá trình thuộc phạm vi vật chất, tinh thần, nhờ đó các đơn vị ngôn ngữ tạo thành những yếu tố nội dung của giao tiếp ngôn ngữ’’ [32].

Định danh là một phơng tiện để t duy vì vậy chức năng định danh có vai trò rất lớn cho hoạt động tự duy. Mỗi sự vật hiện tợng đều có mỗi tên gọi khác nhau vì thế khi cần, con ngời không cần phải huy động toàn bộ các sự vật hiện tợng mà chỉ cần suy nghĩ một cách nhanh nhất tên gọi của các sự vật hiện tợng đó đã tồn tại trong tri giác cảm tính của con ngời. Nó làm cho bộ não của chúng ta tập trung suy nghĩ vào những thuộc tính cơ bản nhất, cần thiết nhất với đối với một sự vật hiện tợng mà ta cần chứ không cần nghĩ đến những thuộc tính thứ yếu. Nhờ chức định danh của từ nên bộ não khi cần có thể hình dung đợc đối tợng trong tính chỉnh thể của nó.

Xã hội ngày một phát triển, trình độ con ngời ngày càng đợc nâng cao, ớc muốn khám phá và chinh phục thế giới càng tiến lại gần. Vì vậy nhận thức của con ngời không bao giờ bó hẹp trong phạm vi những gì đã biết mà con ngời luôn tìm tòi khám phá những gì đang tồn tại trong xã hội mà con ngời cha biết. Khoa học ngày càng phát triển điều đó càng trợ giúp con ngời phát hiện ra nhiều cái mới hơn. Mỗi sự vật và hiện tợng mới đợc khám phá phát hiện ra con ngời lại đặt cho nó một tên gọi và tên gọi đó đợc xã hội công nhận.

Mỗi sự vật hiện tợng đều có tên gọi của nó, nhờ tên gọi mà sự vật hiện t- ợng khách quan tồn tại trong t duy của chúng ta để giúp chúng ta phân biệt đợc giữa sự vật hiện tợng này với sự vật hiện tợng khác. Khi sự vật, hiện tợng đợc

gắn cho mình một tên gọi thì sự vật hiện tợng đó đợc nhận thức có ranh giới, có đặc điểm riêng, có cá tính riêng và đời sống riêng. Ngôn ngữ đợc chia thành những phân đoạn, mảnh đoạn. Mỗi phân đoạn, mảnh đoạn là một ý nghĩa biểu vật bởi ngôn ngữ là một dãy liên tục đi từ thấp đến cao theo quan hệ tôn ti.

Mỗi dân tộc đều có ngôn ngữ riêng và có một nền văn hoá riêng nhng trong đó ngôn ngữ và văn hoá có mối quan hệ gắn bó chặt chẽ với nhau “ngôn ngữ là địa chỉ của văn hoá”. Nội dung của ngôn ngữ phản ánh thực tại, hàm chứa những yếu tố văn hoá của con ngời. Về nguyên tắc hoạt động ngôn ngữ cũng nh hoạt động tinh thần cả hai đều giúp cho xã hội phát triển.

Văn hoá giữa các cộng động ngời không thể mở rộng giao lu đợc nếu thiếu ngôn ngữ. Bởi ngôn ngữ là phơng tiện của t duy, là công cụ giao tiếp giữa ngời và ngời. Trong xã hội nếu thiếu ngôn ngữ thì xã hội không thể tồn tại. Mỗi sự vật, hiện tợng đợc gọi tên theo từng quan niệm của con ngời “sự lựa chọn đặc trng thuộc tính nào của sự vật hiện tợng để gọi tên, thói quen tâm lý dùng biểu trng biểu vật ra sao, nét riêng trong liên tởng chuyển nghĩa của từ là gì, đến cả cách quy loại khái niệm của đối tợng đợc định danh đều có thể là những biểu hiện của những nét đặc trng văn hoá dân tộc” (7, tr. 157).

V.Humbold đã viết “Ngôn ngữ dờng nh là sự thể hiện ra bên ngoài của linh hồn dân tộc. Ngôn ngữ của dân tộc là linh hồn của nó và linh hồn của dân tộc là ngôn ngữ của nó. Khó lòng hình dung đợc một cái gì thống nhất với nhau hơn thế [10].

Ngôn ngữ phản ánh hiện thực, qua lăng kính nhận thức t duy của con ng- ời. Vì vậy phân tích ngôn ngữ không chỉ phân tích cấu trúc, chức năng của tín hiệu trong hệ thống mà cần phải chú ý đến yếu tố con ngời. Theo F. de.Saussure: Ngôn ngữ có tính võ đoán, song sự phản ánh của ngôn ngữ lại qua lăng kính chủ quan của con ngời. Vì vậy, qua ngôn ngữ chúng ta ít nhiều nhận ra đợc dấu ấn của con ngời qua cách gọi tên. Qua những nhóm từ vựng cụ thể và tên gọi các nông cụ giữa các thổ ngữ, phơng ngữ cũng ẩn chìm trong nó dấu ấn văn hoá con ngời cũng đợc hiện lên.

Vì thế mà loại bánh làm bằng bột gạo tẻ xay ớt tráng thành tấm mỏng hình tròn, thờng có rắc vừng rồi phơi khô khi ăn thì nớng lên, ngôn ngữ toàn dân gọi thứ bánh đó là bánh đa (giống hình lá đa), có nơi ngời ta gọi là bánh tráng (Quảng Bình) (gọi theo phơng thức làm bánh), còn có nơi lại gọi là bánh khô (Nghệ Tĩnh) (gọi theo tính chất có nớc hay không có nớc).

Có một sự vật: “Cây nhỏ cùng họ với cà, hoa trắng, quả chín có màu đỏ, vị cay dùng làm gia vị, ngời ta thờng gọi là ớt. Nhng cây ớt vì quả nhỏ nên có nơi gọi là ớt mọi (bởi nó nhỏ nh muỗi mà tiếng địa phơng gọi là mọi), có địa phơng gọi là ớt bay (không rõ lí do) có địa phơng gọi là ớt chỉ thiên, bởi quả mọc chỉ thẳng lên trời.

Một thực tế cho chúng ta thấy rằng sự vật thì giống nhau nhng sự vật đó tồn tại trong các vùng miền lại có thể đợc định danh không hoàn toàn giống nhau, nên tên gọi về chúng có thể không giống nhau. Điều đó là do đặc điểm sự vật đợc phân cắt gọi tên khác nhau giữa các vùng miền. Nh vậy mỗi tên gọi và cách gọi tên của mỗi sự vật là một thế giới phân cắt chi tiết sự vật cụ thể rất phong phú và đa dạng trong các vùng. Tên gọi của sự vật rất gần gũi gắn liền với đời sống quan niệm của con ngời. Qua cách định danh cho sự vật, ngời ta có thể thấy đợc cách nhìn chủ quan của con ngời và sắc thái văn hoá ẩn chìm sau tên gọi đó. Tuỳ theo quan niệm của mỗi ngời, mỗi địa phơng về sự vật mà gọi tên cho nó. Vậy chúng ta nghiên cứu cấu tạo từ, cách định danh của từ sẽ gắn liền với nghiên cứu văn hoá ngôn ngữ và t duy của con ngời. Đó cũng chính là những cơ sở lý luận và thực tiễn để chúng tôi đi vào khảo sát đặc điểm cấu tạo và định danh của từ chỉ nông cụ qua các thổ ngữ Quảng Bình.

Để làm nổi bật điều đó một cách rõ ràng hơn chúng tôi đi vào xét nhóm từ tên gọi các nông cụ qua các thổ ngữ Quảng Bình trên những nét cơ bản nhất.

chơng 2

tên gọi các nông cụ qua các thổ ngữ Quảng Bình

Văn hoá Việt Nam là một nền văn hoá thống nhất của một dân tộc thống nhất. Nền văn hoá này đợc hình thành trong sự nghiệp trờng kì xây dựng và bảo vệ Tổ Quốc, đã thể hiện bản sắc dân tộc Việt Nam. Tuy Việt Nam thuộc khu vực văn hoá lúa nớc nhng nó hiện ra với nhiều vẻ, đủ màu sắc trên từng vùng khác nhau. Mỗi vùng văn hoá của dân tộc Việt Nam gắn liền với từng môi trờng tự nhiên cụ thể, với tiến trình lịch sử cụ thể cho nên mang bản sắc riêng không trộn lẫn với với vùng khác đợc. Dĩ nhiên mỗi vùng nh thế chỉ là ánh xạ của nền văn hoá chung của cộng đồng ngời Việt và tô đậm thêm cho vùng văn hoá chung đó. Chính ngôn ngữ đã phản ánh rõ từng vùng văn hoá này bởi ngôn ngữ là phơng tiện cầu nối mở rộng giao lu trao đổi hiểu biết về văn hoá giữa các cộng đồng ngời. Ngôn ngữ là phơng tiện và cũng là tiền đề giúp cho văn hoá phát triển.

Từ nghề nghiệp là một trong những thành phần vốn từ vựng của ngôn ngữ, nó mang trong mình chức năng phản ánh thế giới khách quan. Thế giới

khách quan đợc phản ánh vào trong ngôn ngữ, trong ý nghĩa của từ ít nhiều có tính chủ quan của con ngời. Vì vậy qua phân tích từ ngữ chúng ta không những biết từ gọi cái gì mà còn có thể biết cách gọi tên của từ nh thế nào.

Đi vào khảo sát lớp từ là tên gọi nông cụ qua các thổ ngữ Quảng Bình chúng tôi chủ yếu tìm hiểu đặc điểm cấu tạo, đặc điểm định danh của chúng. Qua đó thấy đợc sự phong phú và đa dạng của vốn từ địa phơng cũng nh nét độc đáo trong cách gọi tên các nông cụ của các thổ ngữ Quảng Bình.

Một phần của tài liệu Đặc điểm tên gọi các nông cụ qua các thổ ngữ quảng bình (Trang 29 - 34)