So sánh với phơng ngữ Thanh Hoá

Một phần của tài liệu Đặc điểm tên gọi các nông cụ qua các thổ ngữ quảng bình (Trang 52 - 53)

VII. 1 Đỏi bừa (1, 3), 2 Chạo bừa (2), 3 Dây bừa (4, 16, 17), 4 Dây nà

2.3.1.So sánh với phơng ngữ Thanh Hoá

2. Nhận xét về tên gọi các bộ phận của nông cụ

2.3.1.So sánh với phơng ngữ Thanh Hoá

Để so sánh về tên gọi của cái cày với phơng ngữ Thanh Hoá, chúng tôi dựa theo t liệu của Võ Chí Quế, [32], (Ngữ học trẻ 1999)

- Về số lợng tên gọi: ở phơng ngữ Thanh Hoá, qua 50 địa điểm điều tra,

cày có 125 tên gọi dùng cho 13 bộ phận. ở Quảng Bình qua 24 địa điểm điều tra, cày có 108 tên gọi dùng cho 14 bộ phận.

- Về mức độ thống nhất của tên gọi: chúng tôi thấy rằng, tên gọi các bộ phận của cái cày ở phơng ngữ Thanh Hoá so với tên gọi các bộ phận của cái cày ở Quảng Bình có sự khác biệt khá lớn. Tỷ lệ đồng nhất giữa chúng theo mỗi bộ phận gọi tên nh sau:

Bộ phận có tên gọi thống nhất cao, chiếm tỷ lệ từ 80% trở lên là bộ phận VI.

Bộ phận có tên gọi thống nhất, chiếm tỷ lệ từ 37% đến cận 78% là bộ phận I.

Bộ phận có tên gọi thống nhất, chiếm tỷ lệ từ 18% đến 36% là bộ phận IX

Bộ phận có tên gọi thống nhất, chiếm tỷ lệ dới 10% là bộ phận VII. Các bộ phận có tên gọi hoàn toàn khác biệt của cái cày là bộ phận: II, VIII, X, XI, XII, XIII.

- Về ngữ âm: Phơng ngữ Thanh Hoá và phơng ngữ Quảng Bình đều song hành dùng 2 dạng thức biến âm S - Th (Seo - Theo) (IV).

ở phơng ngữ Thanh Hoá dùng các biến âm Tr - Ch (Trối - Chối) (X); Trão - Chão (XIII) và một số trờng hợp mất yếu tố sau của nguyên âm đôi lữi-

(lỡi) (I), dịp - (diệp) (II). Phơng ngữ Quảng Bình không có hiện tợng biến âm

- Về cách dùng từ: Hai phơng ngữ đều dùng cả từ toàn dân và từ địa phơng cùng chỉ một bộ phận nh: lại /lỡi, ớm /yếm.

- Cách định danh: so với phơng ngữ Thanh Hoá, nét riêng về định danh của phơng ngữ Quảng Bình thể hiện qua lớp từ chỉ nông cụ là:

Số từ ngữ gọi tên các bộ phận của nông cụ định danh theo chức năng, mục đích của nông cụ đó trong phơng ngữ Quảng Bình chiếm số lợng cao hơn hẳn so với phơng ngữ Thanh Hoá.

Các đơn vị định danh dựa theo chức năng nh trên còn có nét riêng về cấu tạo là: số đơn vị cấu tạo là ngữ trong phơng ngữ Quảng Bình cũng có số l- ợng cao hơn so với phơng ngữ Thanh Hoá. Các đơn vị định danh là ngữ trong phơng ngữ Quảng Bình theo kiểu cấu tạo này nh: dây ràng cổ trâu, dợ choàng

cổ, chạc niệt, dợ niệt v.v

Một phần của tài liệu Đặc điểm tên gọi các nông cụ qua các thổ ngữ quảng bình (Trang 52 - 53)