VII. 1 Đỏi bừa (1, 3), 2 Chạo bừa (2), 3 Dây bừa (4, 16, 17), 4 Dây nà
2. Nhận xét về tên gọi các bộ phận của nông cụ
2.3.2. So sánh với phơng ngữ Nghệ Tĩnh
So sánh về tên gọi của cái cày với phơng ngữ Nghệ Tĩnh chúng tôi dựa theo t liệu của Bùi Thị Lệ Thu (Luận văn Thạc sĩ 2005).
- Về số lợng: số lợng tên gọi các bộ phận của cái cày ở phơng ngữ Nghệ Tĩnh là 185 tên gọi đợc dùng cho 15 bộ phận qua 24 địa điểm điều tra. Trong khi đó, số lợng tên gọi của cái cày ở Quảng Bình là 108 tên gọi qua 24 địa điểm cho 14 bộ phận.
- Về mức độ thống nhất của tên gọi: tên gọi các bộ phận của cày ở ph- ơng ngữ Quảng Bình so với tên gọi các bộ phận của cày ở phơng ngữ Nghệ Tĩnh có sự khác biệt nhau. Tỉ lệ đồng nhất giữa chúng theo mỗi bộ phận gọi tên nh sau:
Bộ phận có tên gọi thống nhất cao, chiếm tỷ lệ từ 85 % trở lên là các bộ phận: V, VI.
Bộ phận có tên gọi thống nhất cao, chiếm tỷ lệ từ 70% đến cận 85% là các bộ phận: III, IV, IV’, IX.
Bộ phận có tên gọi thống nhất tơng đối cao, chiếm tỷ lệ từ 50% đến 65% là các bộ phận : I, X.
Bộ phận có tên gọi thống nhất, chiếm tỷ lệ từ 40% đến 50% là các bộ phận: VIII, XI, XIV.
Bộ phận hoàn toàn khác biệt: XII.
-Về ngữ âm: ở Quảng Bình và phơng ngữ Nghệ Tĩnh cùng dùng hai dạng biến âm phụ âm đầu S – Th (Seo – Theo); cùng dùng ớm trong tơng ứng với ngôn ngữ phổ thông là yếm.
- Về cách dùng từ: Cả hai phơng ngữ đều có các từ địa phơng: lại, ớm,
chạc, dợ…Cả hai phơng ngữ, có những bộ phận, bên cạnh việc dùng các từ địa phơng để gọi tên thì hai phơng ngữ còn dùng các từ toàn dân nh: Lỡi cày, đế
cày, gót cày, dây cày... Điều đó nói lên tính chất gần gũi giữa phơng ngữ Nghệ Tĩnh với phơng ngữ Quảng Bình, và cho thấy tác động qua lại giữa ngôn ngữ toàn dân và phơng ngữ rất phức tạp.
Về cách định danh- cách đặt tên trong tên gọi giữa các phơng ngữ khá đa dạng. ở Quảng Bình tên gọi theo tác dụng, chức năng của bộ phận cày ít hơn so với tên gọi bộ phận của cái cày trong phơng ngữ Nghệ Tĩnh. Phần lớn tên gọi cụ thể về các bộ phận đợc gọi tên khác nhau. Tuỳ sự nhìn nhận và tâm lí sử dụng ngôn ngữ của mỗi vùng mà các bộ phận đợc gọi tên theo tác dụng, chức năng hay theo hình dáng của bộ phận. ở phơng ngữ Quảng Bình cách dùng một ngữ để gọi tên cho bộ phận của cày so với trong phơng ngữ Nghệ Tĩnh ít hơn. Quảng Bình thờng dùng các từ cùng nghĩa hay gần nghĩa để thể hiện.
Chẳng hạn để gọi tên con chốt nâng sâu cạn của đờng cày (VII ) Quảng Bình chỉ dùng: Náp cày, ban cày, thăng bằng thì ở Nghệ Tĩnh có các tên gọi:
Míếng chêm ngang, náp giữ trụ cày.
Đằng sau những tên gọi nh thế là ẩn chìm những dấu ấn t duy văn hoá của mỗi vùng đất. ở Quảng Bình số lợng tên gọi các bộ phận của cái cày ít hơn so với phơng ngữ Nghệ Tĩnh, và tên gọi các bộ phận đó lại không giống nhau. Phải chăng do đặc điểm địa hình, quan niệm, phong tục tập quán khác nhau nên tên gọi giữa các vùng cũng khác nhau. Có thể thấy rằng ở Quảng Bình, nghề
nông hầu nh tập trung ở vùng đồng bằng, còn ở Nghệ Tĩnh nó trải rộng cả đồng bằng lẫn miền núi. Chính vì vậy, tên gọi các bộ phận của cày ở Quảng Bình có mức độ thống nhất cao hơn so với Nghệ Tĩnh.
Chúng tôi cũng tiến hành so sánh với tiếng Thừa Thiên Huế (Qua t liệu của Triều Nguyên, [29], Ngữ học trẻ, 2003), có một vài điểm đáng chú ý sau:
Tỉ lệ đồng nhất tên gọi các bộ phận của cái cày giữa Quảng Bình với tiếng Thừa Thiên Huế không cao. Điều này cũng cho thấy tính chất không thuần nhất, tính khác biệt giữa hai thổ ngữ trong vùng phơng ngữ Bình Trị Thiên.
Về số lợng tên gọi: tiếng Thừa Thiên Huế có 138 tên gọi qua 27 địa điểm điều tra, còn phơng ngữ Quảng Bình có 108 tên gọi qua 24 địa điểm điều tra.
Tên gọi các bộ phận của cái cày ở Quảng Bình đợc dùng tiếng địa ph- ơng nhiều hơn so với tiếng Thừa Thiên Huế. Chẳng hạn bộ phận XIII - tên gọi các loại dây, nếu ở Quảng Bình gọi là: dợ rù, dợ jù, đỏi dù thì ở tiếng Thừa Thiên Huế: dây dù, dây cáp. Các tên gọi khác ở Thừa Thiên Huế gọi tên theo chức năng của dây: dây chão /thừng, dây buộc cày, dây đeo cày, dây móc cày, thì ở Quảng Bình lại dùng: dợ cày, dợ niệt, chạc troóng, chạc cày.
Tóm lại, tên gọi các bộ phận của cái cày trong địa phơng Quảng Bình, phơng ngữ Thanh Hoá, phơng ngữ Nghệ Tĩnh và tiếng Thừa Thiên Huế có một số lợng rất phong phú. Tên gọi về các bộ phận nhìn chung thống nhất trong các phơng ngữ, các tên gọi đợc biết đến đều là những từ thuần Việt. Phần lớn các từ trong các phơng ngữ này đều có một đặc điểm chung về định danh đó là phản ánh một cách cụ thể, sinh động đặc trng hay tính chất nào đó của bộ phận, tuỳ theo cách nhìn của nhân dân mỗi vùng.
Đối chiếu, so sánh các tên gọi các bộ phận của cái cày trong phơng ngữ Quảng Bình với phơng ngữ Thanh Hoá, phơng ngữ Nghệ Tĩnh, tiếng Thừa Thiên Huế, chúng tôi thấy hệ thống tên gọi các bộ phận của cái cày ở các phơng ngữ đó có sự thống nhất cao hơn. So sánh tên gọi các bộ phận của cái cày ở
tiếng Quảng Bình với phơng ngữ Nghệ Tĩnh, nó giống nhau cao hơn so với ph- ơng ngữ Thanh Hoá. Chẳng hạn bộ phận V, VI của cái cày ở tiếng Quảng Bình và phơng ngữ Nghệ Tĩnh cơ bản là giống nhau. Cũng nh vậy tên gọi bộ phận VI của cái cày ở Quảng Bình và phơng ngữ Thanh Hoá là giống nhau.
Qua so sánh về t liệu khảo sát từ các thổ ngữ của phơng ngữ Quảng Bình, phơng ngữ Nghệ Tĩnh, phơng ngữ Thanh Hoá, tiếng Thừa Thiên Huế, chúng ta cũng đã có đợc một bức tranh về từ ngữ chỉ nông cụ rất phong phú và sinh động và đa dạng.
Chơng 3
của Từ ngữ chỉ nông cụ qua các thổ ngữ quảng bình
Nghiên cứu từ về mặt cấu tạo có thể phát hiện ra những đặc điểm về định danh, ngữ nghĩa và các sắc thái t duy văn hoá đợc phản ánh qua tên gọi và cách gọi tên của từ ngữ trong ngôn ngữ của một cộng đồng, một vùng phơng ngữ.
Cũng nh từ trong ngôn ngữ toàn dân, từ địa phơng cũng có mã cấu tạo chung về yếu tố, phơng thức cấu tạo. Tuy vậy, do đặc điểm địa phơng, trong từng vùng phơng ngữ có những biến thể khác với ngôn ngữ toàn dân, ngoài ra do thói quen sử dụng ngôn ngữ và cách nhìn nhận sự vật trong phản ánh ít nhiều khác nhau giữa các vùng nên về mặt cấu tạo, từ địa phơng cũng có những nét riêng.
Lớp từ chỉ nông cụ trong các thổ ngữ Quảng Bình tuy là lớp từ chỉ nghề nhng chúng cũng mang tính chất chung của phơng ngữ này. Là lớp từ ngữ gắn với nghề truyền thống lâu đời của địa phơng nên việc tìm hiểu chúng về cấu tạo và định danh không những sẽ thấy đợc tính chất thống nhất trong cấu tạo từ và định danh của từ tiếng Việt mà còn có thể tìm ra đợc những nét riêng tính chất phơng ngữ về các mặt đó.