VII. 1 Đỏi bừa (1, 3), 2 Chạo bừa (2), 3 Dây bừa (4, 16, 17), 4 Dây nà
2. Nhận xét về tên gọi các bộ phận của nông cụ
3.2.3. Dấu ấn t duy văn hoá qua các cách gọi tên
Nông nghiệp là một nghành sản xuất quan trọng trong nền kinh tế nớc ta, có nhiệm vụ cung cấp lơng thực, thực phẩm để thoả mản nhu cầu tiêu dùng của con ngời và xã hội. Nớc ta là một nớc có truyền thống làm nông nghiệp, với điều kiện đất đai, khí hậu thuận lợi, con ngời Việt nam cần cù chịu khó, tích luỹ đợc nhiều kinh nghiệm trong sản xuất. Vì vậy nông nghiệp ở nớc ta có một vị trí đáng kể trong nền kinh tế quốc dân. Tuy nhiên có những vùng đất đai cằn cỗi, khí hâụ khắc nghiệt, ngời dân làm nghề nông rất vất vả, chính vì vậy con ngời khôn ngoan, sáng tạo ra những nông cụ sản xuất khác nhau để cải tạo đất đai, nhằm bớt gánh nặng công sức, đem lại năng suất cao trong sản xuất. Quảng Bình là một vùng đất nh vậy.
Nhân dân Quảng Bình có truyền thống làm nghề nông vì vậy những nông cụ sản xuất của nghề không thể thiếu trong đời sống vật chất của con ngời nơi mảnh đất này. Từ lâu đời các nông cụ và các vật có liên quan đến nghề nông đã trở thành quen thuộc, thành hình ảnh liên tởng biểu tợng cho nhiều đặc điểm, tính chất đời sống con ngời Quảng Bình. Nói cách khác các nông cụ và các vật liên quan đến nghề nông đã trở thành vật thể sống trong đời sống tinh thần con ngời Quảng Bình.
“Trong phạm vi ý nghĩa của từ ngữ nói chung, trong thành ngữ nói riêng, đặc trng văn hoá dân tộc thờng đợc thể hiện đậm nét nhất ở hình ảnh, các đặc điểm đợc lựa chọn biểu trng là tuỳ thuộc vào mức độ gần gũi và khả năng liên t-
ởng giữa hình ảnh, sự vật đợc đa ra với hàm ý, với ý niệm khái quát hoá mà ng- ời nói hớng tới. Do vậy hình ảnh mang tính chất quen thuộc với mọi ngời” [ 7, tr. 174].
Đúng nh vậy, các nông cụ gần gũi với ngời dân Quảng Bình và nó đã trở thành hình ảnh biểu trng của ngời nông dân nơi đây. Cái cày, cái bừa, cái gàu, cái liềm đi vào thơ ca dân gian, đi vào chuyện cổ tích, truyền thuyết, câu đố cũng nh thành ngữ, tục ngữ của địa phơng.
Khi so sánh một cái gì đó, trong thổ ngữ, phơng ngữ ngời ta thờng chọn những hình ảnh quen thuộc với họ. Và ngời Quảng Bình thờng lấy những gì liên quan đến nông nghiệp để ví và so sánh: Ví dụ nh để so sánh một cái gì to, tròn ngời ta thờng so sánh với cái “nống”. VD: To nh cái nôống; Trâu ăn hết một
đằm lúa to nh cái nôống.
Hay khi nói tới khuôn mặt của một ngời nào đó vừa dài, vừa nhọn ngời Quảng Bình cho là “Mặt lỡi cày .” Hay muốn dọa đánh một ngời nào đó ngời Quảng Bình hay nói “ Cho một cái đòn triêng”….
Có thành ngữ liên quan đến nghề nông đợc dân gian khái quát hoá đến mức điển hình cho hình ảnh con ngời cần mẫn chăm chỉ, làm việc đến nơi đến chốn. Đó là thành ngữ “ Cày sâu cuốc bẫm .”
Nông nghiệp là nghề chủ yếu của c dân Quảng Bình, nên các nông cụ sản xuất và các vật liệu liên quan đến nghề nông đợc ngời Quảng Bình đa vào văn học dân gian. ở thể loại nào cũng có liên quan đến nghề nông. Chẳng hạn nh có truyền thuyết “Thần nông thăm ruộng”
- Những từ nghề nghiệp xuất hiện trong vè, ca dao, tục ngữ, câu đố: +Trong vè : vè vẻ vè ve
Nghe vè giữ trâu.
…. Khi làm đi sớm về tra Vác bừa vác cày đã mỏi hai vai.
đang xay gà gáy ù ù.
Bắt tôi xay lúa cầm tù mà nghe. Mặt trời đã đầu ngọn tre.
Bắt tôi xay lúa cò ke trong nhà.
Từ nghề nghiệp xuất hiện trong tục ngữ:
- ăn nhờ cái chén, nhén nhờ đòn triêng - Bắc tha cấy dày.
- Cày ải hơn rải phân. - Cày sa bừa mệt.
- Cày cạn béo trâu, cày sâu tốt lúa. - Chèo nhằm khúc sông
Cày theo khoảnh ruộng. Họ đúc rút ra kinh nghiệm sản xuất:
- Đợc mùa da sa mùa lúa.
- Làm mùa tháng năm coi trăng răm tháng tám. Làm mùa tháng tám coi rạm tháng t.
- Làm vụ mời không phân nh làm ông thần Hoàng không có miệu. - Làm ruộng chớ bỏ giống chiêm thai
Trồng khoai chớ bỏ giống khoai từ: - Mai ma tra phơi ló.
- Ló lổ thanh minh thì vui cả xã. Ló lổ lập hạ buồn bã cả thôn.
Các từ chỉ công cụ hoặc hoạt động sử dụng công cụ xuất hiện nhiều trong ca dao:
- Trên đồng cạn dới đồng sâu. Chồng cày vợ cấy con trâu đi bừa.
- Trông cho mau sáng rạng ngày.
Em sơng phân đi trớc anh vác cày theo sau. - Ra đi anh có dặn dò.
Ruộng su cấy ló đất gò trồng khoai. - Sinh ra cái kiếp chăn trâu.
Nón tơi không có lấy đầu che ma. Vác cày rồi lại vác bừa.
Vác cày mòn cổ, vác bừa mòn vai.
Hay nó cũng xuất hiện trong hò đối đáp của nam nữ. - Tiếc đôi gióng xấu anh cho.
Trách lòng em ở lửng lơ không bền. - Tiếc công anh mua mây thắt gióng
Không hay con chuột nhắt iểng bóng cắn đi. Chẳng qua cái vận anh suy.
Cái gióng cũng đứt huống gì ngãi nhân.
Các công cụ sản xuất của nông nghiệp cũng xuất hiện trong câu đố của ngời dân Quảng Bình.
VD: câu đố về gióng và đòn gánh: Tám cẳng xài lài.
Hai cái đai, hai cái đầu. Cái cầu ở giữa.
Hay đố về đôi gióng:
Đi ra kẻ trớc ngời sau.
Về nhà ôm ấp lấy nhau mà nằm. Hay đố về cái gàu tát nớc.
Mình vòng đuôi dẹp, hai mép dao sang Tóc dài bất quản bao trâm
Buông ra thả xuống, đó cầm kéo lên. - Một miệng bốn quai
Hai ngời cùng lạy Đố về cây lúa:
Giàu sang tôi cũng tới, đói nghèo cũng có tôi.
Qua một vài miêu tả trên chúng ta thấy rằng các công cụ sản xuất nông nghiệp và các vật liệu liên quan đến nghề nông nó gắn bó, thân thiêt gần gũi đến mức nào với con ngời Quảng Bình. Bởi nó gắn bó mật thiết mới có những hình ảnh đặc trng đi vào văn học dân gian Quảng Bình một cách “ ngọt ngào” đến nh vậy.
Tên gọi cũng nh ý nghĩa văn hoá của nông cụ nói riêng và nghề nông nói chung đã trở nên quen thuộc đối với ngời Quảng Bình. Nghề nông là một nghề khó nhọc nhng đây là một nghề quan trọng, chủ yếu của c dân Quảng Bình nên vị trí của nó đợc đánh giá rất cao trong lòng ngời dân ở nơi đây. Qua đây chúng ta thấy đợc những đặc trng riêng của mỗi vùng miền, nhờ đó chúng góp phần khắc họa hơn những con ngời, những miền quê, những tâm trạng một cách sắc nét, chân thực và sinh động. Đồng thời cũng thấy đợc bản sắc văn hoá của dân tộc luôn đợc lu giữ ở mọi miền Tổ Quốc. Từ đó khơi gợi nên lòng tự hào dân tộc, tự hào về một nền văn hoá lâu đời đậm đà màu sắc quê hơng, đặc biệt là quê hơng Quảng Bình - một miền quê nghèo nhng giàu tình ngời. Những ngời lao động quanh năm vất vả nhng lúc nào cũng cất cao điệu hò.
Lớp từ chỉ tên gọi các nông cụ trong các thổ ngữ Quảng Bình phong phú là phản ánh sự phong phú của thực tế khách quan, phản ánh bức tranh cuộc sống muôn màu muôn vẻ. Chính tính chất cụ thể hoá, hình tợng hoá của vốn từ chỉ các nông cụ là phản ánh nhận thức của những ngời dân Quảng Bình về thế giới khách quan. Đồng thời nó cũng phản ánh khả năng sáng tạo vốn kinh nghiệm sản xuất của những ngời dân Quảng Bình.
Những cách nhìn cụ thể, tỷ mỉ về sự vật phân cắt thực tế khách quan đợc phản ánh vào trong ngôn ngữ là sự lựa chọn mang bản sắc riêng cuả c dân Quảng Bình. Nó là những hình ảnh độc đáo nhng lại gần gũi gắn bó mật thiết với c dân ở nơi đây, mang đặc trng riêng của những con ngời ở một vùng quê nghèo nhng luôn đoàn kết, yêu thơng đùm bọc lẫn nhau.
Kết luận
Qua nghiên cứu đặc điểm vốn từ tên gọi các nông cụ qua các thổ ngữ Quảng Bình, chúng tôi đi tới những kết luận sau:
1. Khảo sát tên gọi các nông cụ qua các thổ ngữ Quảng Bình, vốn từ ngữ thu thập đợc là khá phong phú, gồm 503 đơn vị. Đó là những tên gọi khác nhau cho 73 bộ phận của 14 nông cụ qua 24 địa điểm điều tra. Điều đó cho thấy sự phong phú của từ chỉ nghề trong phơng ngữ, cũng nh tính chất thổ ngữ thể hiện rất đậm nét qua lớp từ ngữ này.
2. Việc thu thập, nghiên cứu tên gọi các nông cụ qua các thổ ngữ Quảng Bình đã góp phần làm cho bức tranh về từ chỉ nghề nghiệp ở Quảng Bình hiện lên đầy đủ rõ nét. Qua đó ta thấy đợc những nét đặc điểm riêng của lớp từ này trong thổ ngữ, phơng ngữ Quảng Bình và dấu ấn văn hoá ẩn chìm trong đó. 3. Nghiên cứu lớp từ tên gọi các nông cụ nói riêng và lớp từ chỉ nghề nói chung có ý nghĩa đóng góp vào nghiên cứu ngôn ngữ. Qua đó thấy đợc diện mạo của lớp từ này trong sự đa dạng, phong phú của vốn từ địa phơng nói riêng
và trong tiếng Việt nói chung. Đồng thời, qua luận văn nay chúng tôi đã cung cấp thêm một số cứ liệu cụ thể về từ chỉ nghề và cũng là cứ liệu cho những ai quan tâm đến ngôn ngữ và văn hoá.
4. Việc nghiên cứu đặc điểm tên gọi các nông cụ qua các thổ ngữ Quảng Bình, luận văn này góp phần làm sáng tỏ phần nào cách nhìn, cách cảm sắc thái địa phơng của con ngời Quảng Bình phản ánh qua lớp từ nghề nghiệp.
5. Qua so sánh đối chiếu với các thổ ngữ thuộc các phơng ngữ khác, luận văn cho thấy rõ đặc điểm chung về sự phong phú của vốn từ nghề nghiệp và cách liên tởng, cách phân cắt hiện thực, những nét t duy và sự tri nhận văn hoá của mỗi vùng trong phản ánh qua tên gọi của từ trong các thổ ngữ, thuộc các phơng ngữ Bắc Trung Bộ.
Tên gọi và cách gọi tên về nông cụ của các thổ ngữ trong các phơng ngữ Bắc Trung Bộ rất phong phú và chúng mang những đặc điểm chung và riêng. Tính phân tán trong gọi tên là đặc điểm nổi bật của lớp từ ngữ này trong các ph- ơng ngữ. Giữa các phơng ngữ có những cách gọi tên giống nhau nhng cũng có những cách định danh riêng.
6. Vốn từ chỉ tên gọi các bộ phận của nông cụ qua các thổ ngữ Quảng Bình, mang những đặc điểm chung của lớp từ chỉ nông cụ trong xã hội đợc ngời trong nghề biết và sử dụng. Nhng do điều kiện địa hình, khí hậu, những điều kiện khách quan và chủ quan khác nhau nên trong quá trình sử dụng có những cách thức định danh khác nhau. Nói cách khác vốn từ chỉ các nông cụ qua các thổ ngữ Quảng Bình, ngoài dùng chung một mã ngôn ngữ thống nhất của dân tộc, các từ ngữ chỉ nông cụ trong phơng ngữ Quảng Bình là những biến thể có những khác biệt về các mặt:
6.1 Về cấu tạo, các từ chỉ các các bộ phận nông cụ trong các thổ ngữ Quảng Bình có đầy đủ các loại từ nh trong tiếng Việt toàn dân. Tuy nhiên, trong phơng ngữ Quảng Bình, lớp từ ngữ này từ ghép chiếm số lợng lớn và ngợc lại có rất ít các từ láy. Trong từ ghép thì từ ghép phân nghĩa (ghép chính phụ) chiếm số lơng lớn nhất, điều đó đã tạo nên đặc điểm của từ chỉ nông cụ về cấu tạo là
mang tính cá thể cụ thể, tính biệt hoá. Mặc dù có số lợng phong phú, nhng tất cả các tên gọi của nông cụ khảo sát đợc đều là những từ thuần Việt.
6.2 Qua khảo sát đặc điểm định danh của lớp từ tên gọi các nông cụ, chúng ta phần nào thấy đợc thói quen cảm nhận và tri giác sự vật trở thành quy tắc, phơng thức định danh trong phơng ngữ, thổ ngữ. Tuỳ theo cách phân cắt chọn lựa, tên gọi trong mỗi thổ ngữ gắn với những thuộc tính tơng ứng đợc đợc lựa chọn. Tuy nhiên nét nổi bật trong các cách gọi tên các nông cụ thờng hớng chú ý vào mục đích chức năng, tính chất của các nông cụ.
7. Vốn từ chỉ tên gọi các nông cụ là công cụ biểu hiện một cách sâu sắc, sinh động đời sống và tâm hồn ngời làm nghề nông ở Quảng Bình nói riêng và ngời nông dân Việt Nam nói chung. Các nông cụ trở thành hình ảnh biểu trng, thành hình ảnh liên tởng cho đặc điểm, tính chất đời sống con ngời Quảng Bình. Vốn từ chỉ tên gọi các nông cụ đã tạo một nét riêng của phơng ngữ Quảng Bình so với ngôn ngữ toàn dân và các vùng phơng ngữ khác.
Tài liệu tham khảo
1. F. de. Saussure, (1973), Ngôn ngữ học đại cơng, NXB KHXH, Hà Nội.
2. Lơng Vĩnh An, (1998), Vốn từ chỉ nghề cá ở tỉnh Quảng Nam và thành phố
Đà Nẵng, Luận văn Thạc sĩ ngữ văn, Vinh.
3. Nguyễn Nhã Bản, (chủ biên), (2001), Bản sắc văn hoá của ngời Nghệ Tĩnh
(trên dẫn liệu ngôn ngữ), NXB Nghệ An.
4. Nguyễn Nhã Bản, (2004), Cơ sở ngôn ngữ học, NXB Nghệ An.
5. Hoàng Trọng Canh, (2004), Phơng thức định danh của một số nhóm từ chỉ
nghề cá và nghề trồng lúa trong phơng ngữ Nghệ Tĩnh, Hội thảo khoa học ngữ
học trẻ.
6. Hoàng Trọng Canh, (2004), Thực tế nghề cá đợc phân cắt, chọn lựa qua tên
gọi và cách gọi tên trong phơng ngữ nghệ Tĩnh, Tạp chí Khoa học Trờng Đại
học Vinh, Tập XXXIII, số 1B, tr 14-22.
7. Hoàng Trọng Canh, (2001), Nghiên cứu đặc điểm lớp từ địa phơng Nghệ
Tĩnh, Luận án tiến sĩ ngữ văn, ĐHKHXH&NV.
8. Hoàng Thị Châu, (1989), Tiếng Việt trên các miền đất nớc, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội.
9. Đỗ Hữu Châu, (1999), Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt, NXB GD, Hà Nội (Tái bản lần 2).
11. Nguyễn Phơng Chi, Hoàng Tử Quân, (1984), Tên gọi và cách gọi tên, Ngôn ngữ (số phụ 2).
12. Phạm Đức Dơng, (1998), 25 năm tiếp nhận Đông Nam á học, NXBKHXH, Hà Nội.
13. Nguyễn Thiện Giáp (chủ biên), (1998), Dẫn luận ngôn ngữ học, NXB GD. 14. Nguyễn Thiện Giáp, (1996), Từ và nhận diện từ Tiếng Việt, NXB GD. 15. Nguyễn Thiện Giáp, (1998), Từ vựng học Tiếng Việt, NXB GD.
16. Nguyễn Thiện Giáp, (1998), Cơ sở ngôn ngữ học, NXBKHXH, Hà Nội. 17. Hoàng Văn Hành (Chủ biên), Hà Quang Năng, Nguyễn Văn Khang (1998),
Từ tiếng Việt, hình thái cấu trúc từ láy từ ghép từ chuyển loại),– – – –
NXBKHXH, Hà Nội.
18. Hoàng Văn Hành, (1991), Từ ngữ Tiếng Việt trên đờng hiểu biết và khám
phá, NXBKHXH, Hà Nội.
19. Phạm Văn Hảo, (1985), “Về một số đặc trng tiếng Thanh Hoá, thổ ngữ
chuyển tiếp giữa phơng ngữ Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ ,” Ngôn ngữ(4)
20. Phan Thị Mai Hoa, (2004), Thế giới thực tại trong con mắt ngời Nghệ Tĩnh
qua một số nhóm từ cụ thể, Khoá luận tốt nghiệp, Đại học Vinh.
21. Trần Hùng (Chủ biên), (1996), Văn học dân gian Quảng Bình, NXB VH Sở KH Công nghệ và môi trờng Quảng Bình
22. Nguyễn Thuý Khanh, (2004), Sự thậm nhập của từ địa phơng vào ngôn
ngữ toàn dân (dới cách nhìn của từ điển học), Tạp chí Ngôn ngữ, số 7 (182).
23. Trần Thị Ngọc Lang, (1982), Nhóm từ có liên quan đến sông nớc trong ph-
ơng ngữ Nam Bộ, Phụ trơng Ngôn ngữ, số 2, Hà Nội.
24. Hồ Lê, (1976), Vấn đề cấu tạo tiếng Việt hiện đại, NXBKHXH, Hà Nội. 25. Lê Văn Nhi, (1990), Từ nghề nghiệp ở Quảng Nam - Đà Nẵng, Khoá luận tốt nghiệp Đại học Huế.
26. Nguyễn Viết Nhị, (2004), Vốn từ vựng chỉ nghề trồng lúa trong phơng ngữ
27. Đoàn Nô, (2003), Ngữ cụ thủ công chủ yếu và nghề Cá ở Kiên Giang, NXB