Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 83 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
83
Dung lượng
1,37 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - LUẬT HUỲNH THỊ NGỌC ĐIỆP QUYỀN VỀ LỐI ĐI QUA TỪ THỰC TIỄN ÁP DỤNG LUẬN VĂN THẠC SỸ LUẬT HỌC TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2020 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - LUẬT HUỲNH THỊ NGỌC ĐIỆP QUYỀN VỀ LỐI ĐI QUA TỪ THỰC TIỄN ÁP DỤNG NGÀNH: Luật kinh tế MÃ SỐ: 8380107 LUẬN VĂN THẠC SỸ LUẬT HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN THỊ HỒNG NHUNG TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các kết nêu Luận văn chưa công bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học tốn tất nghĩa vụ tài theo quy định Trường Đại học Kinh tế - Luật Vậy xin viết Lời cam đoan đề nghị Trường Đại học Kinh tế - Luật xem xét để tơi bảo vệ Luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn! NGƯỜI CAM ĐOAN HUỲNH THỊ NGỌC ĐIỆP MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC TRANG PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Kết cấu dự kiến luận văn CHƯƠNG 1: QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ LỐI ĐI QUA THEO ĐIỀU 254 BỘ LUẬT DÂN SỰ 2015 1.1 Các quan điểm khác vấn đề “thuận tiện, hợp lý” “không đủ lối đi” theo quy định Điều 254 Bộ luật dân 2015 1.2 Lý luận chung vấn đề “đền bù” theo Điều 254 BLDS 2015 11 KẾT LUẬN CHƯƠNG 14 CHƯƠNG 2: THỰC TIỄN ÁP DỤNG PHÁP LUẬT CỦA TÒA ÁN ĐỐI VỚI VẤN ĐỀ ĐỀN BÙ VỀ LỐI ĐI THEO ĐIỀU 254 BỘ LUẬT DÂN SỰ NĂM 2015 15 2.1 Thực tiễn áp dụng pháp luật Tòa án giải tranh chấp lối qua liên quan đến vấn đề “thuận tiện, hợp lý” “không đủ lối đi” theo Điều 254 Bộ luật dân năm 2015 15 2.1.1 Vụ án thứ 15 2.1.2 Vụ án thứ hai 19 2.1.3 Đề xuất hoàn thiện pháp luật vấn đề “thuận tiện, hợp lý” “không đủ lối đi” quy định Điều 254 Bộ luật dân 2015 23 2.2 Thực tiễn áp dụng pháp luật Tòa án giải tranh chấp lối qua liên quan đến vấn đề “đền bù” theo Điều 254 Bộ luật dân năm 2015 25 2.2.1 Vụ án thứ 25 2.2.2 Vụ án thứ hai 31 2.2.3 Đề xuất hoàn thiện pháp luật vấn đề “đền bù” quy định Điều 254 Bộ luật dân 2015 34 KẾT LUẬN CHƯƠNG 37 KẾT LUẬN CHUNG 38 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong thực tiễn sống, có trường hợp bất động sản bị vây bọc bất động sản thuộc nhiều chủ sở hữu khác Khi đó, chủ sở hữu bất động sản bị vây bọc có quyền yêu cầu chủ sở hữu bất động sản liền kề thỏa mãn nhu cầu thiết yếu họ mà số nhu cầu có lối qua bất động sản liền kề Đây vấn đề nhạy cảm lẽ việc mở lối qua ảnh hưởng trực tiếp đến chủ sở hữu bất động sản Nó khơng làm chủ sở hữu quyền lợi phần bất động sản đem mở lối mà ảnh hưởng đến đời sống sinh hoạt, kinh doanh, họ Chủ sở hữu bất động sản có lối qua khơng thể hạn chế quyền sử dụng lối chủ sở hữu bất động sản bị vây bọc Đồng thời chủ sở hữu bất động sản bị vây bọc tùy tiện mở lối qua bất động sản khác khơng thuộc sở hữu Vì vậy, thực tế chủ sở hữu nhà, người sử dụng đất gặp nhiều khó khăn việc sử dụng bất động sản liền kề để đảm bảo lối Tuy triển khai thi hành kể từ ngày 01/01/2017, Bộ luật dân năm 2015 bộc lộ bất cập định nên việc tiếp tục nghiên cứu mặt lý luận thực tiễn áp dụng pháp luật Tòa án giải tranh chấp quyền lối qua bất động sản liền kề, tiếp tục nghiên cứu phát quy định pháp luật chưa rõ ràng nhằm hạn chế tranh chấp khơng đáng có chủ sở hữu bất động sản liền kề với chủ sở hữu bất động sản bị vây bọc quyền lối qua bất động sản liền kề Từ giảm chi phí, thời gian, cơng sức đảm bảo lợi ích cho bên quan hệ pháp luật dân lối qua bất động sản liền kề Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu việc nghiên cứu đề tài bất cập, chưa rõ ràng quy định Điều 254 Bộ luật dân 2015 từ thực tế Tòa án giải tranh chấp chủ sở hữu bất động sản liền kề với chủ sở hữu bất động sản bị vây bọc lối đi, qua đề xuất nhằm hồn thiện quy định pháp luật quyền lối qua phù hợp Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn Điều 254 Bộ luật dân 2015 thực tiễn giải vụ án có liên quan đến quyền lối qua Tòa án nhân dân Việt Nam 3.2 Phạm vi nghiên cứu Luận văn tập trung nghiên cứu, đánh giá quy định Điều 254 Bộ luật dân năm 2015 Việt Nam quyền lối qua sở thực tiễn áp dụng Tòa án Việt Nam giải tranh chấp vấn đề Phương pháp nghiên cứu Để thực luận văn, học viên sử dụng phương pháp nghiên cứu phân tích, bình luận so sánh khác nhận thức pháp luật án Tòa án cấp để thấy quy định Điều 254 Bộ luật dân năm 2015 quyền lối qua không rõ ràng Kết cấu dự kiến luận văn Ngoài phần mở đầu, luận văn gồm phần nội dung danh mục tài liệu tham khảo Trong phần nội dung luận văn gồm chương, cụ thể sau : Chương Quy định pháp luật lối qua theo Điều 254 Bộ luật dân 2015 Chương Thực tiễn áp dụng pháp luật Tòa án lối qua theo Điều 254 Bộ luật dân năm 2015 CHƯƠNG 1: QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ LỐI ĐI QUA THEO ĐIỀU 254 BỘ LUẬT DÂN SỰ 2015 1.1 Các quan điểm khác vấn đề “thuận tiện, hợp lý” “không đủ lối đi” theo quy định Điều 254 Bộ luật dân 2015 Quyền bất động sản liền kề quyền phái sinh từ chế định sở hữu, xuất từ thời La Mã cổ đại quy định Bộ luật Dân (BLDS) Trong quyền bất động sản liền kề, quyền lối qua quyền đặc biệt quan trọng Việc ghi nhận quyền Bộ luật dân thể tinh thần đoàn kết, tương trợ lẫn nhau, đề cao tình làng nghĩa xóm theo tinh thần dân tộc Việt Nam, đồng thời đảm bảo cân lợi ích chủ sở hữu bất động sản hưởng quyền chủ sở hữu bất động sản chịu hưởng quyền Để biết quyền lối qua bất động sản liền kề, trước hết ta phải làm rõ quyền bất động sản liền kề Điều 245 Bộ luật dân năm 2015 đưa khái niệm quyền bất động sản liền kề sau:“Quyền bất động sản liền kề quyền thực bất động sản (gọi bất động sản chịu hưởng quyền) nhằm phục vụ cho việc khai thác bất động sản khác thuộc quyền sở hữu người khác (gọi bất động sản hưởng quyền)” Theo tác giả Bùi Thị Thanh Hằng chất, quyền bất động sản liền kề loại vật quyền, cho người hưởng quyền có quyền định “bất động sản chịu hưởng quyền” dựa mối liên hệ hai bất động sản, theo đó, bất động sản phải chịu gánh nặng nhằm phục vụ cho việc khai thác bất động sản lại thuộc quyền sở hữu người khác1 Về nguyên lý chung, địa dịch (quyền bất động sản liền kề) quan hệ bất động sản với bất động sản khác, mà quan hệ Bùi Thị Thanh Hằng, “Một số vấn đề đáng lưu ý quyền sở hữu quyền khác tài sản Bộ luật Dân năm 2015”, kỷ yếu tọa đàm “Giới thiệu Bộ luật Dân 2015” ngày 17/6/2016 Bộ Tư pháp chủ sở hữu bất động sản với Thơng qua đó, chủ sở hữu bất động sản sử dụng bất động sản thuộc sở hữu người khác để phục vụ cho việc khai thác bất động sản thuộc quyền sở hữu Như vậy, bất động sản liền kề “được hiểu bất động sản có tiếp giáp ranh giới bất động sản”2 Phải xác định bất động sản liền kề biết bất động sản phải hạn chế quyền để phục vụ cho bất động sản khác Tuy nhiên, yếu tố liền kề không nên hiểu theo cách máy móc, rập khn, “liền kề” hiểu bất động sản có chung ranh giới cách hiểu nêu Bởi lẽ, trình khai thác, sử dụng bất động sản bị vây bọc không cần đến nhượng quyền bất động sản có chung ranh giới mà cịn có bất động sản khác Đó bất động sản tiếp nối với bất động sản liền kề Chúng ta nhận thấy rằng, để bất động sản bị vây bọc thơng thương với đường cơng cộng cần phải có lối Lối khơng xun qua mà cịn qua nhiều bất động sản nhiều chủ sở hữu khác Trong đó, bất động sản bị vây bọc giáp ranh với bất động sản Nghĩa là, có bất động sản khơng liền kề, phải hạn chế quyền để tạo lập lối Bởi vì, từ bất động sản bị vây bọc để đến đường công cộng thiết phải qua bất động sản Nếu quyền lối áp dụng bất động sản liền kề gây khó khăn, bất cập, dẫn đến việc áp dụng pháp luật không thống thực tiễn Thậm chí cịn có nhiều vụ án mà đồng nguyên đơn khởi kiện mở lối thực chất tất nguyên đơn bị đơn có bất động sản liền kề xét xử Tòa án xem đủ điều kiện phép mở lối Vì thơng qua thực tiễn xét xử, Tịa án “mở rộng” thêm cách hiểu yếu tố “liền kề”, ngồi bất động sản liền kề, q trình sử dụng bất động sản bị vây bọc cịn tác động lên bất động sản khác bất động sản xung quanh Phạm Công Lạc (2006), Quyền sử dụng hạn chế bất động sản liền kề, NXB Tư pháp, Hà Nội, tr 56 Theo đó, quyền sử dụng lối qua bất động sản liền kề việc bất động sản bị vây bọc có quyền sử dụng lối qua bất động sản liền kề dựa nguyên tắc thỏa thuận đôi bên cách hợp lí “Lối đi” với nghĩa “khoảng đất hẹp dùng để vào nơi đó”3 Lối đường công cộng từ bất động sản bị vây bọc qua bất động sản thuộc hay nhiều chủ sở hữu qua liên tiếp nhiều bất động sản thuộc chủ sở hữu khác nhau4 Nếu BLDS năm 2005 quy định quyền lối qua bất động sản liền kề trường hợp bất động sản “khơng có lối ra”, tức bất động sản bị vây bọc hoàn toàn Nhưng thực tế, có nhiều bất động sản có lối ra, lối không đủ để đường cơng cộng, gây nhiều khó khăn cho việc sử dụng, khai thác hợp lý bất động sản thực tế xảy khơng tranh chấp kéo dài, chưa đủ sở pháp lý để giải Điều 254 BLDS năm 2015 giải bất cập theo hướng tiếp cận quy định cho chủ sở hữu bất động sản quyền yêu cầu chủ sở hữu bất động sản vây bọc dành cho lối trường hợp lối có khơng đủ để coi hợp lý Thông thường bất động sản bị vây bọc bất động sản thuộc nhiều chủ sở hữu (người sử dụng) khác Quyền yêu cầu chủ sở hữu bất động sản bị vây bọc trường hợp việc chủ sở hữu nhà, người sử dụng đất bị vây bọc yêu cầu số chủ sở hữu bất động sản liền kề nêu thỏa mãn “nhu cầu cần thiết” họ Trong “nhu cầu cần thiết” chủ sở hữu bất động sản bị vây bọc “nhu cầu lối đi” vấn đề lớn khơng dễ giải ảnh hưởng nhiều đến chủ sở hữu bất động sản liền kề Chủ sở hữu bất động sản có lối qua khơng thể hạn chế quyền có lối người hay người khác mà nguyên tắc phải cho người qua lối thiết lập Do đó, thiết lập quyền Nguyễn Văn Việt (1971), Dân luật, Sài gịn, tr 561 Phạm Cơng Lạc “Quyền sử dụng hạn chế bất động sản liền kề”, Nhà xuất Tư pháp năm 2006, tr 148-149 ngõ nhà ơng đường cơng cộng Ơng thừa nhận có cho ơng Thỉu nhờ ngõ có nhận khoản tiền ơng Thỉu, cịn ơng Thỉu có thỏa thuận hay đóng góp với ơng Phúc khơng ơng khơng biết Giữa ơng, ông Phúc ông Thỉu biên thỏa thuận chung lối chung Tại Bản án dân sơ thẩm số 11/2009/DS-ST ngày 14/9/2009, Tòa án nhân dân quận Thanh Xuân, thành phố Hà Nội định: Chấp nhận yêu cầu khởi kiện nguyên đơn: Ơng Nguyễn Lương Đức, ơng Nguyễn Hữu Vãn, ơng Nguyễn Trung Hà anh Dương Anh Tủ ủy quyền cho ông Nguyễn Hữu Nam Xác định ngõ chung ngách 188/7 Vương Thừa Vũ đoạn phía trước cửa nhà số 8, nhà số 10, nhà số 12 có chiều dài 10m, chiều rộng trung bình 2,17m thuộc quyền quản lý sử dụng hộ nhà số 8, nhà số 10, nhà số 12 ông Nguyễn Lương Đức, Nguyễn Hữu Văn, Nguyễn Trung Hà sử dụng Bác yêu cầu phản tổ anh Dương Anh Tủ ông Nguyễn Hữu Nam đại diện yêu cầu đòi quyền sử dụng lối diện tích ngõ ngách 188/7 Vương Thừa Vũ Buộc gia đình anh Dương Anh Tú phải xây bịt lại cửa tự ỷ mở tường ranh giới nhà anh diện tích ngõ 03 hộ nhà số 8, số 10, số 12 ngách 188/7 Vương Thừa Vũ Ngồi ra, Tịa án cấp sơ thẩm cịn định án phí quyền kháng cáo đương Sau xét xử sơ thẩm ngày 24/9/2009, anh Dương Anh Tú kháng cáo Tại Bản án dân phúc thẩm số 154/2010/DS-PT ngày 31/8/2010, Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội định: Sửa toàn án sơ thẩm số 11/2009/DS-ST ngày 14/9/2009 Tòa án nhân dân quận Thanh Xuân xử sau: Không chấp nhận yêu cầu khởi kiện nguyên đơn ông Nguyễn Lương Đức, ông Nguyễn Hữu Văn ông Nguyễn Trung Hà đổi với bị đơn anh Dương Anh Tú việc xác định lối trước cửa nhà 8,10,12 lối chung 03 hộ gia đình buộc anh Tú phải bịt cửa vào lối chung Anh Dương Anh Tủ quyền trổ cửa vào ngõ chung ngách 188/7 Vương Thừa Vũ theo quy định pháp luật xây dựng Buộc hộ gia đình ơng Văn, ơng Đức, ơng Hà phải tháo dỡ tồn cơng trình xây dựng ngõ chung ngách 188/7 Vương Thừa Vũ - Khương Trung - Thanh Xuân - Hà Nội Ngồi ra, Tịa án cấp phúc thẩm cịn định án phí Sau xét xử phúc thẩm, ông Nguyễn Lương Đức, ông Nguyễn Hữu Văn ông Nguyễn Trung Hà có đơn đề nghị xem xét án phúc thẩm nêu theo thủ tục giám đốc thẩm Tại Quyết định số 280/2013/KN-DS ngày 22/8/2013, Chánh án Tòa án nhân dân tối cao kháng nghị án dân phúc thẩm số 154/2010/DS-PT ngày 31/8/2010 Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội; đề nghị Tòa Dân Tòa án nhân dân tối cao xét xử giám đốc thẩm hủy án dân phúc thẩm nêu hủy án dân sơ thẩm số 11/2009/DS-ST ngày 14/9/2009 Tòa án nhân dân quận Thanh Xuân, thành phố Hà Nội; giao hồ sơ vụ án cho Tòa án nhân dân quận Thanh Xuân, thành phố Hà Nội xét xử sơ thẩm lại theo quy định pháp luật Tại phiên tòa giám đốc thẩm, đại diện Viện kiểm sát nhân dân tối cao đề nghị Hội đồng giám đốc thẩm chấp nhận kháng nghị Chánh án Tòa án nhân dân tối cao XÉT THẤY Nguồn gốc lối chung tranh chấp thuộc số 84 tờ đồ số 5G-I-24 ngách 188/7 Vương Thừa Vũ, quận Thanh Xuân, thành phố Hà Nội ông Nguyễn Lương Phúc nhận chuyển nhượng ông Nguyễn Đắc Kiêm từ năm 1971 Căn “Biên giải đất cổng ngõ đi” ngày 20/7/1993 ơng Phúc với ơng Thao ông Phúc thỏa thuận cho anh Hóa (con ông Thao) 8m2 đất để làm nhà, cịn ơng Thao để phần đất (chiều dài từ tường nhà anh Ngữ (nhà số 4) đường công cộng, chiều rộng 1,4m) để làm ngõ chung cho gia đình (ơng Phúc, ông Thao anh Ngữ) Khi ông Phúc chuyển nhượng quyền sử dụng đất cho ông Đức, ông Văn, ông Hà, xác định có để lại phần đất làm lối chung cho hộ nhận chuyển nhượng đất việc cho người khác nhờ lối chung ông định Năm 2007, ông Phúc chuyển nơi khác, bàn giao lối chung từ nhà số 8, 10, 12 ngách 188/7 Vương Thừa Vũ cho ông Đức quản lý Phần đất ơng Trần Văn Thỉu có diện tích 480m2 thuộc 85, tờ đồ 5G-I-24 Khương Trung Năm 2001, ông Thỉu chuyển nhượng cho anh Lê Nhật Nam 60m2 đất tổng diện tích đất nêu Tại hợp đồng mua bán nhà ngày 15/4/2001, ông Thỉu cam kết để lối rộng l,3m cho anh Nam ngách 211/237 Khương Trung, anh Nam muốn cổng phía Tây (ngách 188/7 Vương Thừa Vũ) phải ông Phúc đồng ý Năm 2002, anh Nam chuyển nhượng diện tích đất nêu cho chị Bích, năm 2003 chị Bích chuyển nhượng lại cho anh Tú Khi anh Tú phá dỡ tường ngăn nhà anh Tú để lối chung ông Đức, ông Văn, ơng Hà phát sinh tranh chấp Như vậy, lối chung nêu (ngách 188/7 Vương Thừa Vũ) hình thành đóng góp đất ơng Phúc ơng Thao, đoạn từ đường cơng cộng (ngõ 7) đến hết nhà số thuộc 78 ơng Thao, cịn đoạn từ nhà số đến nhà số 12 thuộc 84 ông Phúc Quá trình giải vụ án, ông Thao, ông Thỉu có lời khai xác định ông Thao đồng ý cho ông Thỉu nhờ lối thuộc phần đất ông quản lý, đồng thời xuất trình “Giấy biên nhận” ngày 6/7/2000 có nội dung ơng Thao nhận ông Thỉu số tiền để ông Thỉu quyền qua lối thuộc đất gia đình ơng quản lý Theo xác nhận Công văn số 302/UBNDTN&MT ngày 27/4/2007 Công văn số 117/UBND-TN&MT ngày 08/02/2010 ủy ban nhân dân quận Thanh Xuân lối chung từ số nhà 8, 10, 12 ngách 188/7 Vương Thừa Vũ có nguồn gốc tách từ 84 tờ đồ số 5G-I-24, theo hồ sơ kê khai đăng ký nhà đất để xin cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất hộ ông Văn, ông Hà phần đất ngõ chung khơng nằm giấy chứng nhận không thuộc quyền quản lý hộ mà ngõ chung Theo thẩm định quan chun mơn lối gia đình anh Tú sử dụng (ra ngách 211/237 Khương Trung) hẹp không thuận tiện sinh hoạt, sử dụng lối ngách 188/7 Vương Thừa Vũ thuận lợi Tòa án cấp chưa làm rõ việc thỏa thuận ông Thao ông Thỉu việc sử dụng ngõ để làm sở giải vụ án thiếu sót, có sở xác định ơng Thỉu có đóng góp để sử dụng ngõ chung ơng Thỉu có quyền sử dụng ngõ hộ khác, anh Tú nhận chuyển nhượng lại đất ông Thỉu có quyền sử dụng ngõ Trường hợp ơng Thỉu khơng có quyền sử dụng ngõ chung phải vào thực tế để công nhận cho anh Tú sử dụng ngõ đi, phải tốn giá trị cơng sức tơn tạo ngõ cho nguyên đơn hợp tình, hợp lý phù hợp với thực tế Trong chưa làm rõ vấn đề nêu trên, Tòa án cấp sơ thẩm xác định lối chung thuộc quyền quản lý, sử dụng 03 hộ gia đình ngun đơn; cịn Tịa án cấp phúc thẩm không chấp nhận yêu cầu nguyên đơn xác định anh Tú quyền sử dụng lối chung, không buộc anh Tú tốn giá trị cơng sức tơn tạo ngõ chung cho nguyên đơn chưa đủ sở Vì lẽ trên; khoản Điều 291, khoản Điều 297, khoản 1, khoản Điều 299 Bộ luật Tố tụng dân (đã sửa đổi, bổ sung theo Luật số 65/2011/QH12 ngày 29/3/2011 Quốc hội); QUYẾT ĐỊNH Chấp nhận Quyết định kháng nghị số 280/2013/KN-DS ngày 22/8/2013 Chánh án Tòa án nhân dân tối cao án dân phúc thẩm số 154/2010/DSPT ngày 31/8/2010 Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội Hủy toàn án dân phúc thẩm số 154/2010/DS-PT ngày 31/8/2010 Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội hủy toàn án dân sơ thẩm số 11/2009/DS-ST ngày 14/9/2009 Tòa án nhân dân quận Thanh Xuân, thành phố Hà Nội TÒA ÁN NHÂN DÂN TỈNH TIỀN GIANG BẢN ÁN 208/2018/DS-PT NGÀY 29/05/2018 VỀ TRANH CHẤP QUYỀN LỐI ĐI QUA BẤT ĐỘNG SẢN LIỀN KỀ Ngày 29 tháng năm 2018, trụ sở Tòa án nhân dân tỉnh Tiền Giang xét xử phúc thẩm công khai vụ án thụ lý số: 25/2018/TLPT-DS ngày 08 tháng 01 năm 2018 tranh chấp “Quyền lối qua bất động sản liền kề” Do án dân sơ thẩm số: 285/2017/DSST ngày 29/9/2017, Tòa án nhân dân huyện C bị kháng cáo Theo Quyết định đưa vụ án xét xử phúc thẩm số: 46/2018/QĐ-PTngày 13 tháng 02 năm 2018, đương sự: Nguyên đơn: Nguyễn Văn C, sinh năm 1955 (có mặt); Lê Hồng H, sinh năm 1958 (có mặt); Địa chỉ: ấp C, Thị trấn T, huyện C, Tiền Giang Bị đơn: Nguyễn Thị M, sinh năm 1943 Địa chỉ: ấp R, Thị trấn T, huyện C, Tiền Giang Đại diện hợp pháp: NLQ2, sinh năm 1971 Theo văn ủy quyền ngày 21 tháng 11 năm 2007 ( có mặt); Địa chỉ: ấp R, Thị trấn T, huyện C, Tiền Giang Người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan: NLQ1, sinh năm 1967; Đại diện hợp pháp: NLQ2, sinh năm 1971 Theo văn ủy quyền ngày 21 tháng 11 năm 2007 ( có mặt); NLQ2, sinh năm 1971 (có mặt); Địa chỉ: ấp R, Thị trấn T, huyện C, Tiền Giang NLQ3, sinh năm 1982 (vắng mặt); Địa chỉ: ấp C, Thị trấn T, huyện C, Tiền Giang NLQ4, sinh năm 1984 (vắng mặt); Địa chỉ: ấp C, Thị trấn T, huyện C, Tiền Giang NLQ5, sinh năm 1995 (vắng mặt); Địa chỉ: ấp C, Thị trấn T, huyện C, Tiền Giang NLQ6, sinh năm 1977; Đại diện theo ủy quyền: NLQ3, sinh năm 1982 (vắng mặt) Cùng địa chỉ: ấp C, Thị trấn T, huyện C, Tiền Giang NLQ7, sinh năm 1994 (vắng mặt); Địa chỉ: Ấp H, xã H, huyện C, tỉnh Tiền Giang NLQ8, sinh năm 1995 (vắng mặt); Địa chỉ: ấp R, Thị trấn T, huyện C, Tiền Giang NLQ9, sinh ngày 19/5/2000; Người giám hộ: NLQ2, sinh năm 1971 (vắng mặt); Địa chỉ: ấp R, Thị trấn T, huyện C, Tiền Giang 10 NLQ10, sinh ngày 11/01/2001; Người giám hộ: NLQ1, sinh năm 1967 (vắng mặt); Cùng địa chỉ: ấp R, Thị trấn T, huyện C, Tiền Giang 11 NLQ11, sinh năm 1987 (chết) Địa chỉ: ấp C, Thị trấn T, huyện C, Tiền Giang - Người kế thừa quyền nghĩa vụ NLQ11: Nguyễn Văn C, sinh năm 1955; Lê Hồng H, sinh năm 1958; Cùng địa chỉ: ấp C, Thị trấn T, huyện C, Tiền Giang - Người kháng cáo: Nguyên đơn Nguyễn Văn C, Lê Hồng H NỘI DUNG VỤ ÁN Theo án sơ thẩm: * Nguyên đơn bà Lê Hồng H trình bày: Gia đình bà H ơng C có phần đất diện tích 3137,8m2 tọa lạc ấp C, thị trấn T, huyện C, tỉnh Tiền Giang Ủy ban nhân dân huyện C tỉnh Tiền Giang cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất theo giấy chứng nhận quyền sử dụng đất số 001QSDĐ/1040/QĐ.UB ngày 26/10/2003 cấp cho hộ Nguyễn Văn C Trước để đường công cộng gia đình bà H sử dụng đường chung có chiều ngang khoảng 02m, chiều dài khoảng 35m (Hiện phần đường nằm đất bà Nguyễn Thị M) Đến năm 2003 Nhà nước có chủ trương vét rạch Trấn Định, bà M thỏa thuận với gia đình bà H dời lối cặp rạch Trấn Định để bà M rào lại vườn nhằm bảo vệ tài sản bà, gia đình bà H đồng ý nên dời lối sát ranh đất bà M cặp ranh Trấn Định, đồng thời bà M kéo hàng rào lưới B40 để rào lại đất bà M chừa lối nêu cho gia đình bà H đến Năm 2006 gia đình bà H đặt ống nước qua đường đổi bà M khơng đồng ý, từ phát sinh tranh chấp bà M địi rào đường lại khơng cho gia đình bà H Đây lối từ phần đất gia đình bà H đường công cộng, lối nằm đất bà M có chiều ngang khoảng 02m chiều dài khoảng 08m (Chưa trừ tim lộ) Nay bà H khởi kiện yêu cầu bà M mở lại lối cũ có chiều ngang 02m, chiều dài 08m để gia đình bà H đường cơng cộng, bà H đồng ý bồi hoàn giá trị đất theo giá đất Hội đồng định giá huyện C định giá * Nguyên đơn Nguyễn Văn C trình bày: Thống lời trình bày bà H, trình bày bổ sung sau: Đối với bờ sông không đường thẳng cần đo đạc theo trạng đường cong sông * Chị NLQ2 - đại diện theo ủy quyền bị đơn Nguyễn Thị M trình bày: Bà M khơng đồng ý theo yêu cầu ông C bà H Phần đất bà M bà M rào lại theo diện tích nhà nước cấp quyền sử dụng, đất lại mà bà H cho đất cơng cộng bà H tự ý Cịn phần đất từ cột mốc ranh địa cắm để lối cơng cộng (đường đan) bà không đồng ý để bà H ông C đi, ông C bà H cần sử dụng lối liên hệ ơng Tất phần đất cạnh phần đất gia đình bà M để Gia đình bà chưa ký giấy tờ để ơng C bà H có lối cả, lối trước năm 2003 lối tự phát Gia đình bà chưa có ý định bán lối cho ông C bà H mà đồng ý bán lối phần đất khác cạnh đất ông Diệp để bà H ông C mở lối mà Nay bà M giữ nguyên ý kiến không đồng ý yêu cầu ông C bà H để mở lối * Người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan chị NLQ3 đồng thời đại diện theo ủy quyền NLQ6 trình bày: Thống lời trình bày ơng C bà H Tại phiên tồ sơ thẩm, ngun đơn ơng Nguyễn Văn C bà Lê Hồng H giữ nguyên yêu cầu khởi kiện, chấp nhận đền bù giá trị đất theo giá Nhà nước qui định Bà NLQ2 - đại diện ủy quyền bị đơn không đồng ý với yêu cầu khởi kiện ông C bà H, đồng ý mở lối cho gia đình ơng C giáp với phần đất ông Lương Minh D, đồng thời yêu cầu ông C bà H đền bù giá trị quyền sử dụng đất theo giá trị thực tế chuyển nhượng địa phương, đề nghị Hội đồng xét xử xem xét mở lối khác thuận tiện Người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan NLQ3 thống với lời trình bày ơng C bà H, gia đình chị có lối nêu thuận tiện Những người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan NLQ5, NLQ4 vắng mặt không rõ lý triệu tập hợp lệ, NLQ7 có đơn xin vắng mặt, Hội đồng xét xử vào điều 227 228 Bộ luật tố tụng dân định xét xử vắng mặt NLQ5, NLQ4 NLQ7 Bản án dân sơ thẩm số: 285/2017/DSST ngày 29/9/2017 Tòa án nhân dân huyện C vào điều 28, 227, 228, 271, 273 Bộ luật Tố tụng dân sự; Điều 273, 275; 298 Bộ luật dân năm 2005; Điều 357, 468 Bộ luật dân năm 2015; Điều 95, 171, 203 Luật Đất đai năm 2013; khoản Điều 27 Pháp lệnh án phí, lệ phí Tịa án Ủy ban Thường vụ Quốc hội Xử: Chấp nhận yêu cầu khởi kiện nguyên đơn Nguyễn Văn C Lê Hồng H Buộc bị đơn bà Nguyễn Thị M thành viên hộ mở lối có diện tích 72,8 m2 cho ông Nguyễn Văn C bà Lê Hồng H thành viên hộ Lối có vị trí địa lý sau: - Đơng giáp rạch Trấn Định đất hộ ông Nguyễn Văn C - Tây Nam giáp đất hộ Nguyễn Thị M đường công cộng - Bắc giáp đất Nguyễn Duy T (Có sơ đồ kèm theo) Buộc ơng Nguyễn Văn C bà Lê Hồng H có trách nhiệm liên đới đền bù cho bà Nguyễn Thị M 87.360.000 đồng giá trị quyền sử dụng đất Kể từ ngày bà Nguyễn Thị M có đơn yêu cầu thi hành án Nếu ông Nguyễn Văn C bà Lê Hồng H chậm trả tiền phải trả lãi số tiền chậm trả tương ứng với thời gian chậm trả Lãi suất phát sinh chậm trả tiền bên khơng có thỏa thuận nên thực theo khoản điều 468 Bộ luật dân năm 2015 Về án phí: - Hồn trả lại cho ơng Nguyễn Văn C bà Lê Hồng H 50.000đ tiền tạm ứng án phí theo biên lai thu số 016341 ngày 23/11/2007 Chi cục Thi hành án dân huyện C tỉnh Tiền Giang - Bà Nguyễn Thị M phải chịu 200.000đ án phí dân sơ thẩm - Ơng Nguyễn Văn C bà Lê Hồng H liên đới chịu 4.368.000đ án phí dân sơ thẩm Ngồi ra, án sơ thẩm tuyên quyền kháng cáo đương theo quy định pháp luật - Ngày 06 tháng 10 năm 2017, nguyên đơn ông Nguyễn Văn C, bà Lê Hồng H có đơn kháng cáo yêu cầu mở lối có chiều ngang 2m x 5m = 10m² đất giấy chứng nhận quyền sử dụng đất bà Nguyễn Thị M đê bao nối liền 10m² đất bà M đường công cộng (đất nhà nước thu hồi hốn đổi năm 2003) Ơng C bà H không đồng ý trả tiền lối nêu cho bà M theo giá thị trường 87.360.000 đồng, đồng ý trả 01 phần lối có chiều ngang 2m x 5m = 10m² cho bà Nguyễn Thị M theo giá thẩm định nhà nước Ý kiến đương sự: - Nguyên đơn Lê Thị Hồng H cho rằng, lối qua đất bà M có 10m2, diện tích đất cịn lại lối cộng, nên không đồng ý trả giá trị đất Tòa án cấp sơ thẩm xét xử Tại phiên tòa phúc thẩm nguyên đơn giữ nguyên nội dung kháng cáo, khơng cung cấp tài liệu chứng khác khơng thực việc nộp chi phí định giá - Bị đơn đại diện ủy quyền ủy quyền chị NLQ2 xác định lối gia đình ơng C, bà H năm tồn diện tích đất gia đình bà diện tích đất cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, nên nguyên đơn yêu cầu mở lối đất bà phải trả lại giá trị cho gia đình bà - Đại diện Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Tiền Giang phát biểu: + Về tố tụng: Từ thụ lý, Thẩm phán, Hội đồng xét xử người tham gia tố tụng thực quy định Bộ luật Tố tụng Dân sự, khơng có kiến nghị + Về nội dung vụ án: Tòa án nhân dân cấp sơ thẩm xét xử có cứ, phiên tịa phúc thẩm nguyên đơn không cung cấp thêm tài liệu chứng khác, đề nghị Hội đồng xét xử không chấp nhận yêu cầu kháng cáo nguyên đơn, giữ nguyên án sơ thẩm Tòa án nhân dân huyện C Căn vào tài liệu, chứng xem xét phiên tòa, kết tranh tụng phiên tòa, ý kiến Kiểm sát viên quy định pháp luật NHẬN ĐỊNH CỦA TÒA ÁN [1] Xét quan hệ tranh chấp, thẩm quyền giải áp dụng pháp luật Tịa án sơ thẩm có quy định pháp luật Tại phiên tòa phúc thẩm đương vắng mặt, có đơn xin vắng mặt vắng mặt khơng có đơn tịa án tống đạt vắng mặt, việc vắng mặt đương xét thấy không ảnh hưởng đến việc giải vụ án, áp dụng Điều 228 Bộ luật Tố tụng dân sự, Hội đồng xét xử vắng mặt đương [2] Nguyên đơn ông Nguyễn Văn C, bà Lê Hồng H kháng cáo không đồng ý trả giá trị theo giá thị trường việc buộc bị đơn Nguyễn Thị M mở lối cho gia đình ơng C bà H cho lối lối công cộng đất bà M Căn vào tài liệu văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất huyện C ngày 09/11/2016 (BL177) xác định phần đất mà ông C, bà H sử dụng làm lối đất bà M quan có thẩm quyền cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng, lối đường công cộng Căn Điều 245, 246, 248 Điều 254 Bộ luật dân sự, theo quy định chủ sở hữu có bất động sản bị vây bọc bất động sản chủ sở hữu khác mà khơng có khơng đủ lối đường cơng cộng, có quyền u cầu chủ sở hữu bất động sản vây bọc dành cho lối hợp lý phần đất họ Lối mở bất động sản liền kề mà coi thuận tiện hợp lý nhất, có tính đến đặc điểm cụ thể địa điểm, lợi ích bất động sản bị vây bọc thiệt hại gây cho bất động sản có mở lối Chủ sở hữu bất động sản hưởng quyền lối qua phải đền bù cho chủ sở hữu bất động sản chịu hưởng quyền, trừ trường hợp có thỏa thuận khác Vị trí, giới hạn chiều dài, chiều rộng, chiều cao lối bên thoả thuận, bảo đảm thuận tiện cho việc lại gây phiền hà cho bên, có tranh chấp lối Cấp sơ thẩm chấp nhận yêu cầu khởi kiện ông C, bà H có pháp luật, nghĩa vụ ơng C, bà H phải có trách nhiệm đền bù giá trị đất yêu cầu mở lối Do bên không tự thỏa thuận với khơng có thỏa thuận khác, nên tịa án cấp sơ thẩm xét xử có cứ, pháp luật [3] Nguyên đơn kháng cáo giá đất đền bù không đồng ý với giá thị trường mà yêu cầu thực theo giá nhà nước quy định Nhận thấy, nguyên đơn bị đơn không tự thỏa thuận, thống với giá đất giải tranh chấp, Tịa án vào quy định pháp luật để định, theo hướng dẫn khoản Điều Thông tư liên tịch 02/2014/TTLT ngày 28/3/2014 Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Tòa án nhân dân tối cao, Bộ tư pháp, Bộ tài quy định “phù hợp với giá thị trường nơi có tài sản thời điểm định giá” Để đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp bà M người phải mở lối cho ông C, bà Hòa, Hội đồng định giá theo giá thị trường nơi có tài sản thời điểm định giá có quy định, ơng c, bà H đề nghị đền bù theo giá nhà nước quy định khơng có chấp nhận Tại phiên tòa phúc thẩm, nguyên đơn đề nghị tạm dừng phiên tòa để định giá lại, hết thời hạn nộp tiền chi phí định giá theo biên quy định thời gian nộp bổ sung chứng ngày 29/3/2018 nguyên đơn không thực hiện, xem nguyên đơn từ bỏ u cầu mình, Tịa án cấp phúc thẩm khơng có xem xét giá đất theo nội dung kháng cáo nguyên đơn [4] Tại phiên tịa phúc thẩm ngun đơn khơng cung cấp tài liệu, chứng khác để chứng minh yêu cầu kháng cáo định xét xử sơ thẩm Tòa án nhân dân huyện C, bên đương không tự thỏa thuận với việc giải vụ án, cấp sơ thẩm xét xử có cứ, quy định pháp luật, khơng có để xem xét nội dung kháng cáo nguyên đơn, cần giữ nguyên án dân sơ thẩm Tòa án nhân dân huyện C [5] Ý kiến Kiểm sát viên phù hợp với nhận định Hội đồng xét xử nên chấp nhận [6] Về án phí: khơng chấp nhận nội dung kháng cáo, nguyên đơn phải chịu toàn án phí phúc thẩm theo quy định Vì lẽ trên, QUYẾT ĐỊNH Căn vào khoản Điều 308, Điều 293 Bộ luật Tố tụng Dân sự; Căn Điều 28, 227, 228, 271, 273 Bộ luật Tố tụng dân sự; Điều 273, 275; 298 Bộ luật dân năm 2005; Điều 357, 468 Bộ luật dân năm 2015; Điều 95, 171, 203 Luật Đất đai năm 2013; Nghị 326/2016/UBTVQH14 ngày 30 tháng 12 năm 2016 Ủy ban thường vụ Quốc hội quy định mức thu, miễn, giảm, thu, nộp, quản lý sử dụng án phí lệ phí Tịa án Khơng Chấp nhận kháng cáo ông Nguyễn Văn C, bà Lê Hồng H Giữ nguyên Bản án dân sơ thẩm số: 285/2017/DS-ST ngày 29 tháng năm 2017 Tòa án nhân dân huyện C Tuyên xử: Chấp nhận yêu cầu khởi kiện nguyên đơn Nguyễn Văn C Lê Hồng H Buộc bị đơn bà Nguyễn Thị M thành viên hộ mở lối có diện tích 72,8 m2 cho ơng Nguyễn Văn C bà Lê Hồng H thành viên hộ Lối có vị trí địa lý sau: - Đông giáp rạch Trấn Định đất hộ ông Nguyễn Văn C - Tây Nam giáp đất hộ Nguyễn Thị M đường công cộng - Bắc giáp đất Nguyễn Duy T.(Có sơ đồ kèm theo) Buộc ông Nguyễn Văn C bà Lê Hồng H có trách nhiệm liên đới đền bù cho bà Nguyễn Thị M 87.360.000 đồng giá trị quyền sử dụng đất Kể từ ngày bà Nguyễn Thị M có đơn u cầu thi hành án Nếu ơng Nguyễn Văn C bà Lê Hồng H chậm trả tiền phải trả lãi số tiền chậm trả tương ứng với thời gian chậm trả Lãi suất phát sinh chậm trả tiền bên khơng có thỏa thuận nên thực theo khoản điều 468 Bộ luật dân năm 2015 Về án phí: - Hồn trả lại cho ơng Nguyễn Văn C bà Lê Hồng H 50.000đ tiền tạm ứng án phí theo biên lai thu số 016341 ngày 23/11/2007 Chi cục Thi hành án dân huyện C tỉnh Tiền Giang - Bà Nguyễn Thị M phải chịu 200.000đ án phí dân sơ thẩm - Ơng Nguyễn Văn C bà Lê Hồng H liên đới chịu 4.368.000đ án phí dân sơ thẩm Ơng C, bà H có nghĩa vụ nộp 300.000 đồng án phí phúc thẩm, trừ 300.000 đồng tạm ứng án phí nộp theo biên lai thu số 26365 ngày 06 tháng 10 năm 2017 Chi cục Thi hành án dân huyện C, nên nộp xong án phí phúc thẩm Những định khác Bản án sơ thẩm không bị kháng cáo, kháng nghị Hội đồng xét xử không giải quyết, có hiệu lực pháp luật kể từ ngày hết thời hạn kháng cáo, kháng nghị Trường hợp án, định thi hành theo qui định điều Luật thi hành án dân người thi hành án dân sự, người phải thi hành án dân có quyền thỏa thuận thi hành án, quyền yêu cầu thi hành án, tự nguyện thi hành án bị cưỡng chế thi hành án theo qui định điều 6, 7, Luật thi hành án dân Thời hiệu thi hành án thực theo qui định điều 30 Luật thi hành án dân Bản án phúc thẩm có hiệu lực pháp luật kể từ ngày tuyên án / ... CHƯƠNG 2: THỰC TIỄN ÁP DỤNG PHÁP LUẬT CỦA TÒA ÁN ĐỐI VỚI VẤN ĐỀ ĐỀN BÙ VỀ LỐI ĐI THEO ĐI? ??U 254 BỘ LUẬT DÂN SỰ NĂM 2015 2.1 Thực tiễn áp dụng pháp luật Tòa án giải tranh chấp lối qua liên quan đến... 2015 Chương Thực tiễn áp dụng pháp luật Tòa án lối qua theo Đi? ??u 254 Bộ luật dân năm 2015 3 CHƯƠNG 1: QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ LỐI ĐI QUA THEO ĐI? ??U 254 BỘ LUẬT DÂN SỰ 2015 1.1 Các quan đi? ??m khác... ĐỀN BÙ VỀ LỐI ĐI THEO ĐI? ??U 254 BỘ LUẬT DÂN SỰ NĂM 2015 15 2.1 Thực tiễn áp dụng pháp luật Tòa án giải tranh chấp lối qua liên quan đến vấn đề “thuận tiện, hợp lý” “không đủ lối đi? ?? theo