Quản lý rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần đầu tư và phát triển việt nam (BIDV) (luận văn thạc sỹ luật)

92 27 0
Quản lý rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần đầu tư và phát triển việt nam (BIDV) (luận văn thạc sỹ luật)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐAI HOC QUốC GIA THANH PHố Hồ CHÍ: MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - LUẬT NGUYỄN THÀNH DƯƠNG QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM (BIDV) LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP Hố CHÍ: MINH - 2019 ĐAI HOC QUốC GIA THANH PHố Hồ CHÍ: MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - LUẬT NGUYỄN THÀNH DƯƠNG QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM (BIDV) NGÀNH: TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG MA Số: 60.34.02.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS LÊ THỊ KIM XUÂN TP Hố CHÍ: MINH - 2019 ĐAI HOC QUốC GIA THANH PHố Hồ CHÍ: MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - LUẬT LỜI CAM ĐOAN Em tên Nguyễn Thành Dương, tác giả đề tài: “Quản lý rủi ro tín dụng ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam (BIDV)” Tác giả cua luân văn xin cam đoan răng: Đề tài công trình nghiên cứu riêng em, thân tự nghiên cứu thực theo hướng dẫn khoa học cô: TS LÊ THỊ KIM XUÂN Các thông tin, số liệu, kết nghiên cứu hoàn tồn trung thực có nguồn gốc rõ ràng TP Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2019 rp L - -•2 Tác giả NGUYỄN THÀNH DƯƠNG TP Hố CHÍ: MINH - 2019 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TỪ VIẾT TẮT NGHĨA TIẾNG NƯỚC NGOÀI Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam Cán tín dụng BIDV CBTD CIC NGHĨA TIẾNG VIỆT Credit Information Center Trung tâm thơng tin tín dụng CN DN HMTD KH HĐQT HSC KHCN KHDN NH NHNN NHTM NHTMCP NHTW Chi nhánh Doanh nghiệp Hạn mức tín dụng Khách hàng Hội đồng quản trị Hội sở Khách hàng cá nhân Khách hàng doanh nghiệp Ngân hàng Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Ngân hàng thương mại Ngân hàng thương mại cổ phần Ngân hàng Trung ương QLRR QLRRTD RRTD TCTD TGĐ TMCP TP.HCM TCTD TSBĐ TT VND XHNB XHTD XHTDNB Quản lý rủi ro Quản lý rủi ro tín dụng Rủi ro tín dụng Tổ chức tín dụng Tổng Giám đốc Thương mại cổ phần Thành phố Hồ Chí Minh Tổ chức tín dụng Tài sản bảo đảm Thông tư Việt Nam đồng Xếp hạng nội Xếp hạng tín dụng Xếp hạng tín dụng nội DANH MỤC BẢNG BIỂU THỨ TỰ TÊN BẢNG, BIỂU Bảng 2.1 Phân tích nợ xấu, nợ hạn Bảng 2.2 Bảng 2.3 Trích lập dự phịng rủi ro tín dụng Khả bù đắp rủi ro tín dụng Bảng 2.4 Bảng 2.5 Bảng 2.9 Bảng 2.10 Bảng 2.11 Bảng 2.12 Bảng 2.13 Phân tích nhóm nợ cho vay Kết trích lập dự phịng rủi ro nợ nội bảng nợ bán Hướng dẫn tính tốn số tiêu phân tích tài chấm điểm xếp hạng tín dụng doanh nghiệp BIDV Điểm trọng số tiêu phi tài chấm điểm xếp hạng tín dụng doanh nghiệp BIDV Điểm trọng số tiêu tài phi tài chấm điểm xếp hạng tín dụng doanh nghiệp BIDV Hệ thống ký hiệu xếp hạng tín dụng doanh nghiệp BIDV Các tiêu chấm điểm XHTDNB khách hàng cá nhân Hệ thống ký hiệu xếp hạng tín dụng cá nhân BIDV Tỷ lệ trích dự phịng cụ thể Thực trạng chất lượng QLRRTD BIDV theo tiêu chuẩn Basel Bảng 3.1 Biểu đồ 2.1 Hình 1.1 Hình 2.2 Phân nhóm ngân hàng áp dụng Basel Tỷ lệ nợ xấu BIDV hệ thống ngân hàng Các trụ cột Basel Sơ đồ quy trình nhận diện RRTD giai đoạn cấp tín dụng Bảng 2.6 Bảng 2.7 Bảng 2.8 MỤC LỤC Lời cam đoan Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng biểu, hình vẽ Mục lục MỞ ĐẦU CHƯƠNG RỦI RO TÍN DỤNG VÀ QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Rủi ro tín dụng NHTM 1.1.1 Khái niệm rủi ro tín dụng 1.1.2 Phân loại rủi ro tín dụng 1.1.3 Các tiêu đánh giá rủi ro tín dụng 1.1.4 Hâu cua rui ro tin dụng .11 1.2 Quản lý rủi ro tín dụng NHTM 11 1.2.1 Khái niệm QLRRTD cần thiết QLRRTD 11 1.2.2 Khung pháp lý quản lý rủi ro tín dụng Việt Nam .13 1.2.3 Quản lý rủi ro tín dụng theo Hiệp ước Basel NHTM 15 CHƯƠNG THỰC TRẠNG QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM 31 2.1 Sơ rủi ro tín dụng cua BIDV giai đoạn 2016 - 2018 .31 2.2 Các số rủi ro tín dụng 32 2.3 Công tác quản lý rủi ro tín dụng BIDV theo quy định NHNN 33 2.3.1 Giới hạn, tỷ lệ bảo đảm an tồn vốn hoạt động tín dụng 33 2.3.2 Tổ chức phân loại nợ, kiểm soát nợ xấu 35 2.3.3 Trích lập dự phịng rủi ro tín dụng 35 2.3.4 Hệ thống XHTDNB 36 2.4 Phân tích nội dung quản lý rủi ro tín dụng BIDV theo quy trình quản lý rủi ro Basel 37 2.4.1 Nhiện diện rủi ro tín dụng 37 2.4.2 Đo lường rủi ro tín dụng 39 2.4.3 Ứng phó rủi ro tín dụng 45 2.4.4 Kiểm sốt rủi ro tín dụng 49 2.5 Thực trạng chất lượng QLRRTD BIDV theo tiêu chuẩn Basel 50 2.6 Đánh giá thực trạng QLRRTD theo tiêu chuẩn Basel BIDV 55 2.6.1 Những kết đạt 55 2.6.2 Những hạn chế 57 2.6.3 Nguyên nhân hạn chế công tác QLRRTD theo tiêu chuẩn Basel .59 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM 62 3.1 Giải pháp hồn thiện cơng tác quản lý rủi ro tín dụng theo tiêu chuẩn Basel Ngân hàng BIDV .62 3.1.1 Đảm bảo an toàn vốn cho ngân hàng 62 3.1.2 Tăng cường hệ thống kiểm tra, kiểm soát nội QLRRTD 63 3.1.3 Hoàn thiện hạ tầng QLRRTD theo Basel 65 3.1.4 Đầu tư cơng nghệ phân tích, đo lường rủi ro tín dụng .68 3.1.5 Hồn thiện kho liệu đáp ứng yêu cầu đo lường RRTD theo cách tiếp cận phương pháp IRB 69 3.1.6 Xác định mơ hình, phương pháp đo lường thử nghiệm đo lường PD 70 3.2 Các kiến nghị Ngân hàng Nhà nước 71 KẾT LUẬN 74 Tài liệu tham khảo Phụ lục MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hiên vơi xu hương toàn cầu ho a kinh tê quọ c tê đê kinh tế Viêt Nam co thê phàt triên mạnh mẽ, khẳng định vi thê trường quo c tê thi cac doanh nghiêp phai nâng cao hiêu qua hoạt: dọng kinh doanh va hạn chê rui ro đên mư c thầp nhât ĐÔ i vời hoạt: dọng ngân hàng, hoạt dộng tín dụng ln giữ vai trò quan trọng, thường chiếm tỷ trọng lớn tổng tài sản tạo phần lớn thu nhập cho ngân hàng, dầy hoạt dộng tiềm ẩn nhiều yếu tố rủi ro, dẫn dến nợ xấu Rui ro tin dụng nêu xay se co tac dọng rầt lờn va anh hường trực tiêp dên ton tai va phat triên cua moi tô chực tin dụng, cao hờn se anh hường dên toan bọ thông ngân hàng bờ'i dặc thu hoat dọng tin dụng, hoat dọng kinh doanh ngân hàng Trong năm gần dầy, hoạt dọng cua ngân hàng da phai chưng kiên va dọi mặt: vơ'i rầt nhiêu vần dê kho khăn nhự số ngân hang TMCP bị sap nhầp vao cac tò chực tai chinh manh vi khơng xự ly dược tịn that ma rui ro gây hoat dọng tín dụng Vi vầy, việc nâng cao lực quan lý rui ro cho hệ thọng ngân hàng la vấn dề rầt cầp thiêt va vô cung quan tron g Một diều ước quốc tế dược nhà quản trị ngân hàng dặc biệt quan tâm Hiệp ước quốc tế an toàn vốn hoạt dộng ngân hàng - cịn dựợc biết thơng dụng với tên gọi Hiệp ựớc Basel Ra dời cách dầy hờn 20 năm, hiệp ựớc dựợc nhiều quốc gia giới áp dụng làm chuẩn mực dể dánh giá giám sát hoạt dộng hệ thống ngần hàng nựớc Riêng dối với Việt Nam, việc ứng dụng hiệp ựớc Basel công tác giám sát quản lý rủi ro tín dụng ngân hàng cịn nhiều vựớng mắc, nên dừng lại việc lựa chọn số tiêu chí dờn giản phiên thứ (Basel 1) dể vận dụng chựa tiếp cận nhiều với phiên hai (Basel 2) Điều gầy khơng khó khăn cho q trình hội nhập lĩnh vực ngân hàng Việt Nam Năm 2014, Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam 10 ngân hàng NHNN lựa chọn triển khai Basel Việt Nam Dự án kỳ vọng góp phần giúp BIDV nâng cao lực quản lý rủi ro tín dụng theo thơng lệ quốc tế Tuy nhiên, với khó khăn việc thay đổi phương thức chế quản lý hình thành từ lâu, BIDV chưa thể hoàn thiện việc áp dụng hiệp ước Basel công tác quản lý rủi ro tín dụng ngân hàng Xuất phát từ thực tế yêu cầu ứng dụng hiệp ước Basel hoạt động quản lý rủi ro tín dụng ngân hàng từ thực tế hiệu hạn chế cơng tác quản lý rủi ro tín dụng theo tiêu chuẩn hiệp ước Basel BIDV, tác giả lựa chọn đề tài “Quản lý rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam (BIDV)” làm đề tài nghiên cứu cho luận văn tốt nghiệp Tổng quan cơng trình nghiên cứu Quản lý rủi ro tín dụng không điều kiện để NHTM hoạt động ổn định phát triển, mà để ngăn ngừa tác động xấu đến kinh tế Tại Việt Nam, chuyển sang chế thị trường, NHTM đứng trước khó khăn khác biệt hoạt động chế cũ chế mang lại, có vấn đề quản lý rủi ro tín dụng nhằm khắc phục khó khăn thúc đẩy hoạt động tín dụng có hiệu quả, chuyên gia nhà quản lý ngân hàng quan tâm đến cơng tác phân tích, đánh giá đề xuất giải pháp ngăn ngừa, hạn chế rủi ro tín dụng NHTM Việt Nam Đặc biệt, năm gần có nhiều cơng trình nghiên cứu nhiều cấp độ khác từ báo cáo đến nghiên cứu chuyên sâu rủi ro tín dụng hoạt động quản lý rủi ro tín dụng, cụ thể như: Luận án tiến sĩ “Quản lý rủi ro tín dụng Ngân hàng Nơng nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam” tác giả Nguyễn Tuấn Anh (2012) [14] Với cách tiếp cận truyền thống, nội dung luận án tập trung đánh giá thực trạng quản lý rủi ro tín dụng Ngân hàng Nơng nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam đề xuất giải pháp hồn thiện quản lý rủi ro tín dụng Ngân hàng Các giải pháp luận án tập trung xử lý vấn đề tồn quản lý rủi ro tín dụng song chưa đáp ứng việc tuân thủ Basel quản lý rủi ro tín dụng Luận án tiến sĩ “Quản lý rủi ro tín dụng Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam” tác giả Nguyễn Đức Tú (2012) [13] Luận án làm rõ nội dung quy trình quản lý rủi ro tín dụng, đặc biệt luận án tiếp cận chuẩn mực Basel đo lường rủi ro tín dụng Để tăng cường quản lý rủi ro tín dụng Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam, luận án đề xuất giải pháp theo lộ trình, số giải pháp (giải pháp đo lường rủi ro tín dụng, hồn thiện cấu máy quản lý rủi ro tín dụng) hướng tới việc quản lý rủi ro tín dụng theo chuẩn mực quốc tế Luận án tiến sĩ “Quản lý rủi ro tín dụng NHTM Việt Nam theo Hiệp ước Basel” tác giả Nguyễn Anh Tuấn (2013) [15] Luận án hệ thống vấn đề quản lý rủi ro tín dụng NHTM, nội dung Hiệp ước Basel đánh giá mức độ tuân thủ Hiệp ước Basel đến thời điểm cuối năm 2012 Trên sở đó, luận án đề xuất nhóm giải pháp để tăng cường quản lý rủi ro tín dụng NHTM Việt Nam theo Hiệp ước Basel chủ yếu hướng tới tuân thủ Basel Luận án tiến sĩ “Luận khoa học quản lý rủi ro tín dụng hệ thống NHTM Việt Nam” tác giả Lê Thị Huyền Diệu (2013) [16] Luận án tập trung nghiên cứu rủi ro tín dụng, nguyên nhân, dấu hiệu, tiêu phản ánh rủi ro tín dụng hoạt động kinh doanh ngân hàng thương mại Đồng thời, luận án hệ thống hóa nội dung quản lý rủi ro tín dụng, sở đưa mơ hình quản lý rủi ro điều kiện áp dụng Luận án đúc kết lý thuyết quản lý rủi ro tín dụng, tác giả hệ thống nội dung quản lý rủi ro tín dụng bước: nhận biết, đo lường, quản lý, kiểm sốt rủi ro xử lý nợ Nhìn chung, nghiên cứu góp phần quan trọng đưa lý luận quản lý rủi ro tín dụng thời gian qua Tuy nhiên, nghiên cứu đề cập nhiều hạn chế nghiên cứu quản lý rủi ro tín dụng mà điển hình quản lý rủi ro tín dụng áp dụng trường hợp Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam Ngoài ra, bên cạnh nhiều Luận văn nghiên cứu quản lý rủi ro tín dụng nghiên cứu góc độ cấp ... Phát triển Việt Nam CHƯƠNG RỦI RO TÍN DỤNG VÀ QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Rủi ro tín dụng NHTM 1.1.1 Khái niệm rủi ro tín dụng Rủi ro tín dụng (RRTD) loại, rủi ro phát sinh... pháp lý quản lý rủi ro tín dụng Việt Nam .13 1.2.3 Quản lý rủi ro tín dụng theo Hiệp ước Basel NHTM 15 CHƯƠNG THỰC TRẠNG QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM. .. rủi ro tín dụng NHTM Chương 2: Thực trạng quản lý rủi ro tín dụng ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam Chương 3: Giải pháp tăng cường quản lý rủi ro tín dụng ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển

Ngày đăng: 12/07/2021, 10:50

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1. RỦI RO TÍN DỤNG VÀ QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI

    • 1.1. Rủi ro tín dụng của NHTM

      • 1.1.1. Khái niệm rủi ro tín dụng

      • 1.1.2. Phân loại rủi ro tín dụng

      • 1.1.3. Các chỉ tiêu đánh giá rủi ro tín dụng

      • 1.1.4. Hâu quả cu a ru i ro tin dun g

      • 1.2. Quản lý rủi ro tín dụng tại NHTM

        • 1.2.1. Khái niệm về QLRRTD và sự cần thiết QLRRTD

        • 1.2.2. Khung pháp lý về quản lý rủi ro tín dụng tại Việt Nam

        • 1.2.3. Quản lý rủi ro tín dụng theo Hiệp ước Basel 2 của NHTM

        • CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM

          • 2.1. Sơ bộ về rủi ro tín dụng của BIDV giai đoạn 2016 - 2018

          • 2.2. Các chỉ số rủi ro tín dụng -I- Chỉ tiêu nợ quá hạn, nợ xấu

          • 2.3. Công tác quản lý rủi ro tín dụng tại BIDV theo các quy định của NHNN

            • 2.3.1. Giới hạn, tỷ lệ bảo đảm an toàn vốn trong hoạt động tín dụng

            • 2.3.2. Tổ chức phân loại nợ, kiểm soát nợ xấu

            • 2.3.3. Trích lập dự phòng rủi ro tín dụng

            • 2.3.4. Hệ thống XHTDNB

            • 2.4. Phân tích nội dung quản lý rủi ro tín dụng của BIDV theo quy trình quản lý rủi ro của Basel 2

              • 2.4.1. Nhiện diện rủi ro tín dụng

              • 2.4.2. Đo lường rủi ro tín dụng

              • 2.4.3. Ứng phó rủi ro tín dụng

              • 2.4.4. Kiểm soát rủi ro tín dụng

              • 2.6. Đánh giá thực trạng QLRRTD theo tiêu chuẩn Basel 2 tại BIDV

                • 2.6.1. Những kết quả đạt được

                • 2.6.2. Những hạn chế

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan