Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh tại Ngân hàng phát triển nhà ĐBSCL Chi nhánh CầnThơ – phòng giao dịch Ninh Kiều
Trang 1Chương 1GIỚI THIỆU1.1 Đặt vấn đề nghiên cứu
1.1.1.Sự cần thiết nghiên cứu
Xã hội ngày càng phát triển, công nghệ càng hiện đại góp phần thúc đ ẩykinh tế tăng trưởng vượt bậc, dẫn đến đời sống của ng ười dân được nâng cao.Bên cạnh đó là sự ra đời hàng loạt của các doanh nghiệp, nh à máy, khu chế xuất,khu công nghiệp, các hộ kinh doanh… kéo theo nhu cầu về vốn gia tăng mạnhmẽ Song trên thị truờng không phải lúc n ào cũng có sẵn nguồn tiền để đáp ứngcho nhu cầu đó dẫn đến hoạt động sản xuất kinh doan h của một số đơn vị bịngưng trệ hoặc phá sản trong khi một số đ ơn vị khác làm ăn rất có thành côngnhưng lại không biết phát huy tối đa hiệu quả sử dụng số tiền dôi ra đó Với chứcnăng trung gian tài chính, các N gân hàng thương mại nói chung đã làm tốt vai tròcủa mình là cầu nối gắn kết các chủ thể trong x ã hội, góp phần phân bố hợp lýcác nguồn lực giữa các vùng trong quốc gia, tạo điều kiện phát triển cân đối nềnkinh tế nhằm đảm bảo cho các đ ơn vị sản xuất kinh doanh đ ược hoạt động liêntục Và một trong những Ngân hàng thực hiện đầy đủ các mặt nghiệp vụ củaNgân hàng phục vụ các thành phần kinh tế, công ty, các hộ kinh doanh, đồng thờimang lại hiệu quả cho các doanh nghiệp, đó l à Ngân hàng phát triển nhà chinhánh Cần Thơ – phòng giao dịch Ninh Kiều.
Sở dĩ, Ngân hàng này có được cơ sở vững chắc như vậy đó là nhờ sự hoạtđộng hữu hiệu của tất cả các chi nhánh, cụ thể l à quá trình phấn đấu khôngngừng của tập thể cán bộ l ãnh đạo, công nhân viên trong toàn ngành c ả vềchuyên môn lẫn đạo đức nghề nghiệp, trong đó có phòng giao dịch Ninh Kiều.Tuy từ khi thành lập đến nay Ngân hàng gặp không ít khó khăn nh ưng Ngânhàng phát triển nhà chi nhánh Cần Thơ – phòng giao dịch Ninh Kiều luôn khẳngđịnh uy tín và chất lượng phục vụ của mình đối với khách hàng Điển hình là lợinhuận của Ngân hàng luôn tăng trưởng ổn định Để thấy rõ hơn tình hình hoạtđộng kinh doanh cũng nh ư những nhân tố nào tác động trực tiếp, gián tiếp ảnh
hưởng đến lợi nhuận của Ngân hàng, em đã quyết định chọn đề tài “Phân tích
hiệu quả hoạt động kinh doanh tại Ngân hàng phát triển nhà ĐBSCL Chi
Trang 2số giải pháp nhằm giúp Ngân hàng nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh,đồng thời phát huy được thế mạnh sẵn có của m ình trong tương lai.
1.1.2.Căn cứ khoa học và thực tiễn
Vai trò của việc phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh trong Ngân h àngngày nay là cực kì quan trọng, đó là công cụ hỗ trợ đắc lực và là cơ sở khoa họccho việc lập ra các kế hoạch h ành động trong tương lai Vì vậy phân tích hiệukinh doanh phải được dựa trên những thông tin và dữ liệu chính xác từ quá tr ìnhkinh doanh trong Ngân hàng, nó ph ải được phân tích và trình bày đúng, đầy đủ,trung thực tình hình hoạt động của Ngân hàng, trên cơ sở tính toán chính xácbằng việc áp dụng các công cụ phân tích kinh tế, từ đó đ ưa ra những ý kiến đánhgiá trung thực, khách quan tình hình hiện tại trong ngân hàng Phân tích hiệu quảhoạt động kinh doanh l à vấn đề có ý nghĩa quan trọng trong hoạt động của ngânhàng Việc phân tích này trước hết giúp Ngân hàng đánh giá đúng th ực trạngkinh doanh thông qua nh ững chỉ tiêu kinh tế đã xây dựng Giúp các nhà lãnh đạocó những thông tin cần thiết để có những sửa chữa, điều chỉnh kịp thời nhằm đạtđược những mục tiêu đã đề ra Phát hiện những khả năng tiềm t àng chưa đượcphát hiện, giúp Ngân hàng nhìn nhận đúng khả năng, sức mạnh v à những hạn chếcòn tồn tại Phòng ngừa được rủi ro của thị trường, là căn cứ giúp cho nhà quảntrị hoạch định chiến lược phát triển Ngân hàng trong tương lai.
- Bên cạnh đó, phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh nh ư là bảng luận chứngkinh tế về tình hình kinh doanh của Ngân hàng khi công bố kết quả kinh doanhra bên ngoài Do đó, phân tích hi ệu quả hoạt động kinh doanh hữu dụng choNgân hàng được nhiều đối tượng quan tâm: nhà đầu tư, các đơn vị sản xuất kinhdoanh, khách hàng… trong đó quan tâm nh ất của các đối tượng trên là nhà đầutư; bởi kinh tế ngày càng biến động đòi hỏi họ phải cập nhật th ường xuyên tìnhhình tài chính, môi trường hoạt động của các đối tác có liên quan, các đối thủcạnh tranh; phải có được nguồn tài trợ chắc chắn để có thể an tâm đầu t ư, sảnxuất kinh doanh… Mặt khác, thông tin về hiệu quả hoạt động kinh doanh rấtquan trọng, ảnh hưởng rất lớn đến tình hình sản xuất kinh doanh của họ , nếu vìmột chút sơ suất sẽ dẫn tới nguy cơ mất khả năng thanh toán hay bỏ lỡ thời c ơcạnh tranh sinh lời Cho n ên, để có thông tin cung cấp cho các đối t ượng trên mộtcách có hệ thống, chính xác, đáng tin cậy th ì đòi hỏi phải được nghiên cứu phân
Trang 3tích hiệu quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng phát triển nhà ĐBSCL chinhánh Cần Thơ -phòng Ninh Kiều một cách đầy đủ và khoa học.
1.2 Mục tiêu nghiên cứu1.2.1 Mục tiêu chung
Mục tiêu chung của đề tài là tập trung phân tích, đánh giá kết quả hoạt độngcủa Ngân hàng Phát triển nhà ĐBSCL chi nhánh C ần thơ – phòng giao dịch NinhKiều, phân tích các nhân tố ảnh h ưởng đến kết quả hoạt động của ngân h àng pháttriển nhà ĐBSCL Chi nhánh C ần Thơ – phòng giao dịch Ninh Kiều, trên cơ sởđó đưa ra giải pháp nhằm nâng cao nă ng lực hoạt động của ngân h àng trong tiếntrình hội nhập
1.3 Câu hỏi nghiên cứu
- Hiệu quả kinh doanh của Ngân h àng qua các năm như thế nào?
- Tốc độ tăng lợi nhuận nh ư thế nào trong mối quan hệ với doanh thu v à chi phí?- Nhân tố nào làm ảnh hưởng đến lợi nhuận? Nhân tố n ào làm ảnh hưởng tíchcực hay tiêu cực đến lợi nhuận?
1.4 Phạm vi nghiên cứu1.4.1 Không gian
- Quá trình phân tích được thực hiện tại Ngân h àng Phát triển nhà ĐBSCL Chinhánh Cần Thơ – phòng giao dịch Ninh Kiều, số 60- 62 Phan Đình Phùng, quậnNinh Kiều, Thành Phố Cần Thơ.
Trang 4- Các số liệu và thông tin liên quan đ ến Ngân hàng Phát triển nhà ĐBSCL Chi
nhánh Cần Thơ – phòng giao dịch Ninh Kiều được thu thập từ nhiều ph òng bankhác nhau trong Ngân hàng S ố liệu cụ thể và kết quả hoạt động kinh doanh đ ượcthu thập từ phòng kế toán – Ngân quỹ; các thông tin liên quan đến hoạt động tíndụng được thu thập từ phòng nghiệp vụ kinh doanh; các số liệu về sự hình thànhphát triển, cơ cấu tổ chức của Ngân hàng Phát triển nhà ĐBSCL Chi nhánh C ầnThơ – phòng giao dịch Ninh Kiều được thu thập từ bộ phận h ành chính – Nhânsự.
1.4.2 Thời gian
- Thời gian thực hiện luận văn từ ng ày 11/2/2008 đến ngày 9/5/2008.
- Ngân hàng Phát triển nhà ĐBSCL Chi nhánh C ần Thơ – phòng giao dịch Ninh
Kiều chỉ mới đi vào hoạt động từ giữa năm 2003, các số liệu hoạt động từ giữanăm 2003 đến năm 2004 là chưa đủ thể hiện thực trạng hoạt động tại Ngân h àng.Từ năm 2005, các mặt hoạt động tại Ngân hàng Phát triển nhà ĐBSCL Chinhánh CầnThơ – phòng giao dịch Ninh Kiều dần dần đ ược bổ sung và hoànthiện Do đó, thời gian nghi ên cứu được chọn để thực hiện đề t ài là từ năm 2005đến năm 2007.
1.4.3 Đối tượng nghiên cứu
- Phân tích một số vấn đề cơ bản của Ngân hàng Phát triển nhà ĐBSCL Chinhánh Cần Thơ – phòng giao dịch Ninh Kiều như: quá trình hình thành và pháttriển, kết quả hoạt động kinh doanh của đ ơn vị từ năm 2005 đến năm 2007 đểphân tích, đánh giá chính x ác và đúng đắn về hoạt động của Ngân h àng.
1.5 Lược khảo tài liệu có liên quan đến đề tài nghiên cứu
Qua tìm hiểu về các tài liệu có liên quan đến “Phân tích đánh giá hiệu quả hoạtđộng kinh doanh” ở thư viện, Trung tâm học liệu, C ơ quan thực tập em đã tìmđược một số bài viết có nội dung tương tự như sau:
1 Luận văn “Phân tích hoạt động kinh doanh v à xây dựng chiến lược kinh doanhtại Chi nhánh Ngân h àng Đầu Tư và Phát Triển Cần Thơ” Sinh viên thực hiệnLâm Kim Quế Lan Lớp Tài chính 02 khóa 26, Khoa K inh Tế Quản Trị KinhDoanh, Trường Đại Học Cần Thơ GVHD: Th.s Thái Văn Đ ại.
* Phân tích tình hình ho ạt động kinh doanh qua 3 năm (2001, 2002, 2003).
Trang 5- Phân tích phần Tài sản,phân tích phần nguồn vốn, phân tích kết quả hoạt độngkinh doanh.
- Các chỉ tiêu đo lường lợi nhuận và rủi ro trong hoạt động kinh doanh* Xây dựng chiến lược kinh doanh.
+ Mục tiêu chung.
+ phân tích điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, nguy cơ.+ Đưa ra chiến lược kinh doanh.
* Một số giải pháp thực hiện chiến l ược kinh doanh
Đề tài tập trung phân tích tình hình ho ạt động kinh doanh của Ngân h àng nhằmphát hiện các lĩnh vực kinh doanh có khả năng mang lại lợi nhuận cao v à hạn chếtối thiểu các rủi ro phát sinh trong hoạt động quản lý kinh doanh tiền tệ Đồngthời qua đó giúp ta biết đ ược điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, nguy cơ Nhằm đưara chiến lược kinh doanh cho thật ph ù hợp.
Dựa vào phương pháp của bài viết trên, em đã đúc kết một số biện phápđể hoàn thiện đề tài đang nghiên cứu Nhìn chung hướng đi của đề tài em cùnggần như vậy nhưng chỉ tập chung chủ yếu v ào hiệu quả hoạt động kinh doanh v àcác nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả.
2 Phân tích hoạt động kinh doanh tại công ty gi ày Cần Thơ – SVTH: NguyễnNgọc Điệp – Ngoại thương K27 – GVHD: Hứa Thanh Xuân.
+ Phân tích tình hình tiêu th ụ theo cơ cấu hàng hóa+ Phân tích tình hình tiêu th ụ theo thị trường xuất khẩu
+ Phân tích những nguyên nhân ảnh hưởng đến tình hình tiêu thụ ở công ty– Phân tích tình hình thực hiện chi phí
– Phân tích tình hình lợi nhuận, mối quan hệ C – V – P ở Công ty– Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoat động kinh doanh.
Do điều kiện thực tế khách quan n ên việc tìm kiếm những tài liệu phân tíchhiệu quả hoạt động kinh doanh của ngân h àng nói chung rất khó, đa phần lànhững đề tài phân tích về tình hình tín dụng, tình hình huy động vốn Chính vìvậy em chon đề tài này để làm rõ thêm hiệu quả hoạt động của Ngân h àng.
Trang 62.1.1.1 Khái niệm về Ngân hàng thương mại
Ngân hàng thương mại là định chế tài chính trung gian kinh doanh quy ềnsử dụng vốn tiền tệ và hoạt động kinh doanh đó gắn liền với sự thăng trầm củanền kinh tế.
Ở nước ta, pháp lệnh ngân h àng nhà nước Việt Nam cho rằng: “Ngân h àngthương mại là tổ chức kinh doanh tiền tệ m à hoạt động chủ yếu và thường xuyênlà nhận tiền gửi của khách h àng với trách nhiệm hoàn trả và sử dụng số tiền đóđể cho vay, thực hiện nghiệp vụ chiết khấu v à làm phương tiện thanh toán”.
2.1.1.2 Chức năng của Ngân hàng thương mại
- Ngân hàng thương mại là tổ chức trung gian tài chính.- Ngân hàng thương mại là thủ quỹ của các doanh nghiệp.- Ngân hàng thương mại “tạo ra” bút tệ.
2.1.1.3 Các hoạt động chính của Ngân h àng thương mại.
Theo Nghị định số 49/2000/NĐ – CP ngày 12/9/2000 của chính phủ về tổchức và hoạt động của Ngân hàng thường mại, Ngân hàng thương mại là ngânhàng được thực hiện toàn bộ hoạt động ngân hàng và các hoạt động kinh doanhkhác có liên quan vì mục tiêu lợi nhuận.
* Các hoạt động chính:
- Huy động vốn dưới các hình thức nhận tiền gửi của các tổ chức, cá nhânvà các tổ chức tín dụng khác d ưới các hình thức: Tiền gửi khôg kỳ hạn, có kỳ hạnvà các loại tiền gửi khác, phát h ành chứng chỉ tiền gửi, trái phiếu và giấy tờ cógiá để huy động vốn của các tổ chức cá nhân trong v à ngoài nước khi đượcThống đốc Ngân hàng nhà nước chấp thuận.
- Vay vốn của các tổ chức tín dụng khác hoạt động tại Việt Nam v à nướcngoài.
Trang 7- Cấp tín dụng cho các tổ chức, cá nhâ n dưới hình thức cho vay, chiếtkhấu thương phiếu và các giấy tờ có giá khác, bảo l ãnh, cho thuê tài chính và cáchình thức khác theo quy định.
- Cung ứng các phương tiện thanh toán, thực hiện các dịch vụ thanh toántrong nước, dịch vụ thu hộ, chi hộ, th anh toán quốc tế…được tổ chức hệ thốngthanh toán nội bộ và tham gia hệ thống thanh toán liên Ngân hàng trong nư ớc.
2.1.2 Những vấn đề liên quan đến phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanhcủa Ngân hàng.
2.1.2.1 Khái niệm
Hiệu quả theo ý nghĩa chung nhất được hiểu là các lợi ích kinh tế, xã hộiđạt được từ quá trình hoạt động kinh doanh mang lại Hiệu quả kinh doanh baogồm hai mặt là hiệu quả kinh tế (phản ánh tr ình độ sử dụng các nguồn nhân t ài,vật lực của doanh nghiệp hoặc của x ã hội để đạt kết quả cao nhất với chi phí thấpnhất) và hiệu quả xã hội (phản ánh những lợi ích về mặt x ã hội đạt được từ quátrình hoạt động kinh doanh), trong đó hiệu quả kinh tế có ý nghĩa quyết định.Phân tích đánh giá hi ệu quả hoạt động kinh doanh l à quá trình nghiên cứu, đểđánh giá toàn bộ quá trình và kết quả hoạt động kinh doanh tại ngân h àng, nhằmlàm rõ chất lượng hoạt động kinh doanh v à các nguồn tiềm năng cần được khaithác, trên cơ sở đó đề ra các phương án và giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt độngkinh doanh ở ngân hàng.
2.1.2.2 Sự cần thiết trong phân tích hoạt động kinh doanh
- Giúp doanh nghiệp tự đánh giá mình về thế mạnh, thế yếu để cũng cố,phát huy hay khắc phục, cải tiến quản lý.
- Phát huy mọi tiềm năng thị trường, khai thác tối đa những nguồn l ực củadonh nghiệp, nhằm đạt đến hiệu quả cao trong kinh doanh.
- Kết quả của phân tích l à cơ sở để ra quyết định ngắn hạn v à dài hạn.- Phân tích kinh doanh giúp d ự báo, đề phòng và hạn chế những rủi ro bấtđịnh trong kinh doanh.
2.1.2.3 Hiệu quả hoạt động kinh doanh của Ngân h àng thương mại.a Thu nhập
- Thu từ hoạt động tín dụng: Thu l ãi cho vay, lãi tiền gửi
Trang 8Phân tích tỷ trọng từng khoản mục n ày giúp xác định được cơ cấu thu nhập,để từ đó có những biện pháp phù hợp để tăng lợi nhuận của ngân h àng, đồng thờicó thể kiểm soát được rủi ro trong kinh doanh.
b Chi phí
Chi phí nói chung là s ự hao phí thể hiện bằng tiền trong quá tr ình kinhdoanh với mong muốn mang về một sản phẩm, dịch vụ ho àn thành hoặc một kếtquả kinh doanh nhất định Chi phí phát sinh trong các hoạt động sản xuất, th ươngmại, dịch vụ nhằm đến việc đạt đ ược mục tiêu cuối cùng của doanh nghiệp làdoanh thu và lợi nhuận.
- Chi trả lãi tiền vay, tiền gửi- Chi về dịch vụ
- Chi về tài sản, Chi quản lý, Chi khác
c Lợi nhuận
Là chỉ tiêu tổng hợp đánh giá hiệu quả kinh tế của các hoạt động sản xuấtkinh doanh của doanh nghiệp nói chung; nó l à khoản chênh lệch giữa tổng thunhập thu được và các khoản chi phí đã bỏ ra để phục vụ cho việc thực hiện hoạtđộng kinh doanh trong một thời kỳ nhất định.
Lợi nhuận = (Tổng thu nhập – Tổng chi phí)
Áp dụng phương pháp chênh lệch (dạng đặc biệt của ph ương pháp thay thếliên hoàn) khi phân tích l ợi nhuận ta có các công thức sau:
Trang 92) Lãi cho vay (Lãi đầu ra)
3) Lãi huy động (Lãi đầu vào)
4) Chi phí hoạt động bình quân (Cn): bao gồm chi phí quản lý& chi phí tácnghiệp
2.1.3 Hệ thống chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh2.1.3.1 Chỉ tiêu phân tích lợi nhuận
– Lợi nhuận/Tổng tài sản (ROA)
Chỉ số này cho thấy khả năng bao quát của N gân hàng trong việc tạo ra thunhập (TN) từ tài sản hay nói cách khác, ROA giúp cho nh à phân tích xác địnhhiệu quả kinh doanh của một đồng t ài sản ROA lớn chứng tỏ hiệu quả kinhdoanh của Ngân hàng tốt, Ngân hàng có cơ cấu tài sản hợp lý, Ngân hàng có sựbiến động linh hoạt giữa các hạng mục tr ên tài sản trước những biến động củanền kinh tế Nếu ROA quá lớn, nhà phân tích sẽ lo lắng vì rủi ro luôn song hànhvới lợi nhuận Vì vậy việc so sánh ROA giữa các kỳ hạch toán có thể rút ranguyên nhân thành công ho ặc thất bại của Ngân hàng.
Lãi suất cho vay ngắn hạn Thu nhập cho vay ngắn hạnDư nợ BQ ngắn hạn=
Lãi suất cho vay dài hạn Thu nhập cho vay dài hạnDư nợ BQ dài hạn=
Lãi suất huy động ngắn hạn Chi phí huy động ngắn hạnVốn huy động ngắn hạn=
Lãi suất huy động dài hạn Chi phí huy động dài hạnVốn huy động dài hạn=
Cn = Tổng chi phí – Chi phí huy độngDư nợ bình quân
Trang 10Ta biết: ROA được tính theo công thức sau
ROA = Tỷ suất lợi nhuận * Hệ số sử dụng t ài sản
Gọi Rn ROA năm thứ n (n = 2005, 2006, 2007)an Tỷ suất lợi nhuận
bn Hệ số sử dụng tài sản
– Mức lợi nhuận biên tế (Tỷ suất Lợi nhuận r òng trên doanh thu)Chỉ số này cho biết hiệu quả của một đồng thu nhập, đồng thời đánh giá hiệuquả quản lý thu nhập của N gân hàng Cụ thể, chỉ số này cao chứng tỏ Ngân hàngđã có những biện pháp tích cực trong việc giảm chi phí v à tăng thu nhập củaNgân hàng.
–Hệ số thu nhập lãi= (Thu lãi – Chi lãi)/ Tài sản sinh lời.
Chỉ tiêu này đo lường khả năng quản lý t ài sản trong việc tạo ra lợi nhuậnròng và mức lãi ròng biên tế Mức lãi ròng được nhà quản lý Ngân hàng theo dõichặt chẽ, bởi vì căn cứ vào đó có thể dự đoán khả năng sinh l ãi của Ngân hàng
Tỷ số này cho biết Ngân hàng sẽ nhận được bao nhiêu đồng thu nhập ròngkhi đầu tư một đồng vốn vào các đối tượng sinh lời từ lãi suất.
– Hệ số sử dụng tài sản (Tổng thu nhập/Tổng t ài sản)
Chỉ số này cho thấy hiệu quả sử dụng t ài sản của Ngân hàng Nếu chỉ số caochứng tỏ Ngân hàng đã phân bổ tài sản đầu tư một cách hợp lý và hiệu quả, tạonền tảng cho việc tăng lợi nhuận của Ngân hàng thương mại.
– Tài sản có sinh lời trên tổng tài sản
Tài sản sinh lời là tất cả các tài sản đem lại tiền lãi, tức ngoại trừ tiền tại quỹvà thiết bị máy móc – không thuộc tài sản sinh lời Tỷ số này cho thấy cứ mộtđồng tài sản sẽ mang lại cho N gân hàng bao nhiêu đồng có khả năng sinh l ãi.
Thu nhậpDoanh thu
Chi phíDoanh thu
Doanh thuTổng tài sản
Doanh thu= Lợi nhuận ròng
Doanh thu x Tổng tài sản
Trang 112.1.3.2 Chỉ tiêu để đánh giá về rủi ro.
* Khái niệm: Rủi ro là sự kiện xảy ra ngoài ý muốn và ảnh hưởng xấu đến
hoạt động kinh doanh của Ngân hàng thương mại Trong nền kinh tế thị trường,hầu như hoạt động nào của Ngân hàng thương mại đều có thể rủi ro Rủi rothường dẫn đến thiệt hại v à thua lỗ Do vậy, nhận thức r õ rủi ro và đề ra nhữngbiện pháp phòng chống hữu hiệu để hạn chế thấp nhất rủi ro luôn l à vấn đề cấpbách của mỗi Ngân hàng.
* Phân loại: Có nhiều loại rủi ro khác nhau nh ư Rủi ro tín dụng, Rủi ro
ngoại hối, Rủi ro tỷ giá, Rủi ro l ãi suất, Rủi ro thanh khoản …
– Rủi ro tín dụng: là Rủi ro do một hoặc một nhóm khách h àng không thực
hiện được các nghĩa vụ tài chính đối với Ngân hàng Hay nói cách khác, R ủi rotín dụng là Rủi ro xảy ra khi xuất hiện những biến cố không l ường trước được donguyên nhân chủ quan hay khách quan m à khách hàng không tr ả được nợ choNgân hàng một cách đầy đủ cả gốc v à lãi khi đến hạn, từ đó tác động xấu đếnhoạt động và có thể làm cho Ngân hàng bị phá sản.
Đây là rủi ro lớn nhất, thường xuyên xảy ra và thường gây hậu quả nặng nề nhất.Thông thường ở các nước nghiệp vụ tín dụng mang lại 2/3 thu nhập cho Ngânhàng Còn ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay, thu nhập từ hoạt động tín dụngmang lại thường chiếm từ 70 – 90% tổng thu nhập của mỗi Ngân h àng.
– Rủi ro lãi suất: Là Rủi ro khi thay đổi lãi suất thị trường sẽ dẫn đến tài
sản sinh lời làm giảm giá trị tài sản (Thomas P Fitch) hay là rủi ro có liên quanđến sự thay đổi trong thu nhập t ài sản và nợ phải trả và giá trị gây ra bởi sự thayđổi của lãi suất.
– Hệ số thanh khoản: Là Rủi ro khi Ngân hàng thiếu ngân quỹ hoặc tài sản
ngắn hạn mang tính khả thi để đáp ứng nh u cầu của người gửi hoặc người vaytiền, liên quan đến khả năng Ngân hàng bán lại chứng khoán mà không bị ảnhhưởng bởi sự biến động nghi êm trọng của giá cả hay nói cách khác l à rủi ro làmcho Ngân hàng mất khả năng thanh toán nếu không đ ược giải quyết kịp thời.
Do hạn chế về số liệu, phạm vi kinh doanh của ngân h àng nên đề tài chỉtập trung vào phân tích 3 loại rủi ro sau:
Trang 12* Chỉ tiêu về rủi ro
– Rủi ro về lãi suất
Tài sản nhạy cảm với lãi suất là các loại tài sản mà trong đó thu nhập về lãisuất sẽ thay đổi trong một khoản thời gian nhất định khi l ãi suất thay đổi.
Nguồn vốn nhạy cảm với lãi suất (= Tất cả các khoản ký thác) l à các khoản nợmà trong đó chi phí lãi suất sẽ thay đổi trong thời gian nhất định khi l ãi suất thayđổi.
Thu nhập lãi suất là thu nhập từ các chứng từ có giá ngắn hạn, các khoản đầutư ngắn hạn, các khoản tín dụng th ương mại, tín dụng tiêu dùng, tín dụng tài sảncố định và các khoản tín dụng khác mà Ngân hàng nhận được trên từng loại tàisản cụ thể này.
Chi phí lãi suất là khoản chi phí trả cho các khoản ký gởi, các khoản vayngắn hạn, khoản nợ dài hạn, các khoản nợ khác…tr ên từng loại nợ phải trả cụthể.
– Rủi ro về tín dụng
* Định nghĩa: Nợ xấu l à chỉ tiêu phản ánh các khoản nợ đến hạn m à khách hàngkhông có khả năng trả nợ cho ngân h àng mà không có lý do chính đáng Nợ xấubao gồm các khoản nhóm nợ: Nhóm 3, nhóm 4, nhóm 5.
Nợ xấu là biểu hiện rõ của chất lượng tín dụng Khi phát sinh nợ xấucũng đồng nghĩa với khoản vay của ngân h àng đã bị rủi ro Vì vậy ngân hàngcần tìm ra các nguyên nhân phát sinh n ợ xấu đồng thời tìm ra các giải pháp đểhạn chế nợ xấu nhằm giảm thiểu rủi ro cho ngân h àng đồng nghĩa với việc nângcao hiệu quả hoạt động kinh doanh của ngân h àng.
Dư nợ là chỉ tiêu phản ánh số nợ mà ngân hàng đã cho vay và thu đượcvào một thời điểm nhất định.
– Rủi ro thanh khoản
Rủi ro tỷ lệ lãi suất= Tài sản nhạy cảm với lãi suấtNguồn vốn nhạy cảm với lãi suất
Rủi ro thanh khoản Tài sản thanh khoản – Vay ngắn hạnTổng nguồn vốn huy động=
Rủi ro tín dụng= Nợ xấu Tổng dư nợ
Trang 132.2 Phương pháp nghiên c ứu2.2.1 Phương pháp thu th ập số liệu
Thu thập số liệu thứ cấp từ các báo cáo t ài chính tại chi nhánh qua ba năm2005, 2006, 2007.
Bảng báo cáo kết quả hoạt đông kinh doanhBảng cân đối kế toán.
Thu thâp các thông tin t ừ việc tham khảo tài liệu, sách, báo, tạp chí chuy ênngành.
2.2.2 Phương pháp phân tích s ố liệu
- Phương pháp so sánh
a Định nghĩa: Là phương pháp được áp dụng một cách rộng rãi trong tất cả các
công đoạn của phân tích kinh doanh Đây l à phương pháp xem xét m ột chỉ tiêuphân tích bằng cách dựa trên việc so sánh với một chỉ ti êu gốc.
b Lựa chọn tiêu chuẩn để so sánh
Tiêu chuẩn so sánh là chỉ tiêu của một kỳ được lựa chọn làm căn cứ để sosánh được gọi là gốc so sánh Tùy theo mục đích của nghiên cứu mà lựa chọngốc so sánh thích hợp Các gốc so sánh có thể l à:
- Tài liệu năm trước nhằm đánh giá xu h ướng phát triển của các chỉ ti êu.
- Các mục tiêu đã dự kiến (kế hoạch, dự toán, định mức) nhằm đánh giá t ình hìnhthực hiện so với kế hoạch, dự toán, định mức.
Các chỉ tiêu của kỳ được so sánh với kỳ gốc đ ược gọi là chỉ tiêu kỳ thực hiện vàlà kết quả mà doanh nghiệp đã đạt được.
c Điều kiện so sánh được
Các chỉ tiêu được sử dụng phải đồng nhất, cả về thời gian v à không gian
Về mặt thời gian: các chỉ tiêu được tính trong cùng một khoảng thời gian hạchtoán phải đảm bảo thống nhất tr ên 3 mặt sau:
+ Bảo đảm tính thống nhất về nội dung kinh tế+ Bảo đảm tính thống nhất về phương pháp tính toán+ Bảo đảm tính thống nhất về đ ơn vị đo lường
Về mặt không gian: các chỉ ti êu cần phải được quy đổi về cùng quy mô và điềukiện kinh doanh tương tự như nhau.
Trang 14d Kỹ thuật so sánh
- So sánh bằng số tuyệt đối: là kết quả phép trừ giữa trị số của kỳ phân tích so với
kỳ gốc của các chỉ tiêu kinh tế Kết quả so sánh phản ánh t ình hình thực hiện kếhoạch, sự biến động về khối l ượng, quy mô của các hiện t ượng kinh tế.
- So sánh bằng số tương đối: là kết quả của phép chia giữa trị số của kỳ phân tích
so với kỳ gốc của các chỉ ti êu kinh tế Số tương đối là chỉ tiêu tổng hợp biểu hiệnbằng số lần (%) phản ánh t ình hình của sự kiện khi số tuyệt đối không thể nói l ênđược Kết quả so sánh biểu hiện kết cấu, mối quan hệ, tốc độ phát triển của cáchiện tượng kinh tế.
– Phương pháp thay th ế liên hoàn: xác định chính xác mức độ ảnh h ưởng của cácnhân tố đến chỉ tiêu cần phân tích (đối tượng cần phân tích) bằng cách cố địnhcác nhân tố khác trong mỗi lần thay thế.
- Để thấy bật lên hiệu quả hoạt động của ngân h àng, bài viết đã áp dụng phươngpháp thay thế liên hoàn nhằm xác định mức độ ảnh h ưởng của các nhân tố đếnđối tượng cần phân tích là lợi nhuận và ROA Quá trình thực hiện phương phápthay thế liên hoàn gồm bốn bước sau:
* Bước 1: Xác định đối tượng phân tích là mức chênh lệch của chỉ tiêu kỳphân tích so với kỳ gốc.
Gọi Q1 là chỉ tiêu kỳ phân tích
Kỳ phân tích: Q1= a1x b1x c1x d1
Kỳ gốc: Q0= a0x b0x c0x d0
Trang 15* Bước 3: Lần lượt thay thế các nhân tố kỳ phân tích v ào kỳ gốc theo trìnhtự đã sắp xếp ở bước 2.
Lần 1: a1x b0x c0x d0
Lần 2: a1x b1x c0x d0
Lần 3: a1x b1x c1x d0
Lần 4: a1x b1x c1x d1 (thế lần cuối cùng chính là các nhântố ở kỳ phân tích được thay thế toàn bộ nhân tố kỳ gốc)
* Bước 4: Xác định mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố đến đối t ượng phân
tích bằng cách lấy kết quả thay thế lần sau so với ( trừ) kết quả thay thế lầntrước ta được mức ảnh hưởng của nhân tố mới và tổng đại số của các nhân tố
được xác định bằng đối t ượng phân tích ∆Q
Trang 16– Phương pháp chênh l ệch: là một phương pháp đặc biệt của phương phápthay thế liên hoàn, nên phương pháp chênh l ệch tôn trọng đầy đủ nội dungtuần tự tính toán tuân theo các b ước của phương pháp thay thế liên hoàn.Chúng chỉ khác ở chỗ là xác định các nhân tố ảnh h ưởng đơn giản hơn – chỉviệc nhóm các số hạng v à tính chênh lệch sẽ có kết quả.
Xác định mức ảnh hưởng theo phương pháp chênh lệch:
Ảnh hưởng bởi nhân tố a:∆a = (a1– a0) x b0x c0x d0
Ảnh hưởng bởi nhân tố b:∆b = (b1– b0) x a1x c0x d0
Ảnh hưởng bởi nhân tố c:∆c = (c1– c0) x a1x b1x d0
Ảnh hưởng bởi nhân tố d:∆d = (d1– d0) x a1x b1x c1
Trang 17Chương 3
KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN NHÀ ĐỒNG BẰNG SÔNGCỬU LONG CHI NHÁNH CẦN TH Ơ – PHÒNG GIAO DỊCH NINH KIỀU3.1 Tổng quan về Ngân hàng phát triển nhà ĐBSCL Chi nhánh C ần Thơ –phòng giao dịch Ninh Kiều
3.1.1 Khái quát tình hình c ơ bản của NHPTN – ĐBSCL Chi nhánh C ầnThơ.
- Ngân hàng phát triển nhà Đồng Bằng Sông Cửu Long là Ngân hàng thươngmại Nhà nước được thành lập theo quyết định số 769/TTG ng ày 18/09/1997 củaThủ tướng chính phủ với tên giao dịch là: MeKong Housing Bank (MHB).
Ngân hàng phát triển nhà Đồng Bằng Sông Cửu Long chính thức khai tr ươnghoạt động từ ngày 08//4/1998 là một Ngân hàng đa năng với vốn điều lệ 700 tỷđồng, mục tiêu chủ là huy động vốn và cho vay hỗ trợ nhân dân vùng Đồng BằngSông Cửu Long xây dựng và phát triển nhà ở, góp phần thúc đẩy ch ương trìnhcông nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp nông thôn vùng ĐBSCL
3.1.2 Lịch sử hình thành và phát triển
- Trong quá trình phát tri ển và mở rộng mạng lưới hoạt động, vào ngày21/9/1999 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam đã ký văn bản số 359/CV:Ngân hàng Nhà nước chấp thuận cho Ngân hàng phát triển Nhà Đồng BằngSông Cửu Long chi nhánh cấp II – Thành Phố Cần Thơ vào ngày 26/02/2004Tổng giám đốc Ngân hàng Phát Triển Nhà Đồng Bằng Sông Cửu Long ký quyếtđịnh số 10/2004QĐ – NHN về việc đổi tên Ngân hàng Phát Triển Nhà ĐBSCLchi nhánh Cần Thơ – phòng giao dịch Ninh Kiều Trụ sở Chi nhánh Ninh Kiềuđặt tại số 60- 62 Phan Đình Phùng Thành Phố Cần Thơ.
- Ngân hàng Phát Triển Nhà Đông Bằng Sông Cửu Long là Ngân hàng thươngmại Nhà nước được xếp hạng đặc biệt, phạm vi hoạt động giao dịch của Ngânhàng luôn được mở rộng trãi khắp các vùng kinh tế của cả nước.
- Ngân hàng Phát Triển Nhà Đồng Bằng Sông Cửu Long l à Ngân hàng thươngmại đa năng, chuyên sâu vào lĩnh vực nhà đất Ngân hàng Phát Triển Nhà ĐồngBằng Sông Cửu Long đ ã và đang thực hiện tất cả các nghiệp vụ của một Ngânhàng chuyên nghiệp và hiện đại đáp ứng mọi nhu cầu vốn hợp lệ v à các dịch vụ
Trang 183.2.3 Hoạt động kinh doanh chủ yếu của Ngân hàng Phát Triển NhàĐBSCL chi nhánh C ần Thơ – phòng giao dịch Ninh Kiều
- Nhận các loại tiền gửi, tiết kiệm, kỳ phiếu bằng Việt Nam đồng v à ngoại tệcủa các cá nhân và tổ chức kinh tế - tiền gửi của khách hàng được bảo hiểm theoqui định của nhà nước.
- Thực hiện cho vay ngắn hạn, trung v à dài hạn bằng đồng Việt Nam và ngoạitệ không phân biệt th ành phần kinh tế trên tất cả các lĩnh vực sản xuất kinhdoanh thương mại…Ngân hàng chú trọng nhất là cho vay cơ sở hạ tầng, mua nhàở Với uy tín ngày càng cao, Ngân hàng Phát Tri ển Nhà Đồng Bằng Sông CửuLong Chi nhánh Cần Thơ – Phòng giao dịch Ninh Kiều là đơn vị duy nhất trênđịa bàn được Ngân hàng thế giới chọn là đối tác thực hiện dự án “Nâng cấp đôthị”.
- Ngân hàng Phát Triển Nhà Đồng Bằng Sông Cửu Long Chi nhánh Cần Th ơ –phòng giao dịch Ninh Kiều thực hiện t ư vấn miễn phí các loại hồ s ơ, thủ tục liênquan đến bất động sản về giá cả, quy hoạch, hợp thức hóa, chuyển quyền nh à đất.
3.2.4 Cơ cấu tổ chức và chức năng của từng bộ phậ n3.2.4.1 Sơ đồ cơ cấu tổ chức
Hình 1: CƠ CẤU TỔ CHỨC NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN NHÀ ĐBSCLCHI NHÁNH CẦN THƠ – PHÒNG GIAO DỊCH NINH KIỀU.
GIÁM ĐỐC
P KẾ TOÁNNGÂN QUỸ
BỘ PHẬNHÀNH CHÍNH
PHÓ GIÁM ĐỐC
P NGHIỆP VỤKINH DOANHPHÓ GIÁM ĐỐC
Trang 19Tổng số cán bộ nhân vi ên gồm có 25 người.Trong đó:
- Ban giám đốc: 03 người (01 Giám đốc, 02 Phó Giám đốc).
- Phòng kế toán – Ngân quỹ: 13 người (01 Trưởng phòng, 01 Phó phòng).- Phòng kinh doanh: 07 ng ười (01 Trưởng phòng, 01 Phó phòng).
- Thực hiện việc ký duyệt các hoạt động tín dụng.
- Được quyền quyết định các vấn đề liên quan đến việc thành lập các chínhsách, đề ra chiến lược hoạt động phát triển kinh doanh, các vấn đề li ên quan đếnchức bổ nhiệm, miễn nhiệm, khen th ưởng, kỷ luật hay nâng l ương các cán bộ ởđơn vị.
* Phó giám đốc:
- Có nhiệm vụ hỗ trợ cùng Giám đốc trong các nhiệm vụ.
- Giám sát tình hình hoạt động của phòng trực thuộc, đôn đốc việc thực hiệnđúng quy chế đã đề ra.
- Thường xuyên theo dõi công tác tổ chức hành chính, tình hình hoạt động vốn,công tác tổ chức tín dụng.
* Phòng nghiệp vụ kinh doanh.
- Nghiên cứu tình hình kinh tế xã hội trong địa bàn hoạt động.
- Tiếp cận thị trường, thu thập thông tin, đề xuất các ph ương án kinh doanh liêndoanh, liên kết với các tổ chức cá nhân trong v à ngoài nước.
- Tìm kiếm khách hàng mới và giữ quan hệ với khách hàng theo chiến lược
Trang 20- Thẩm định các phương án, dự án vay vốn theo quy đinh tín dụng trong phạmvi phân cấp ủy quyền của Tổng giám đốc Ngân h àng Phát Triển Nhà Đồng BằngSông Cửu Long và Giám đốc chi nhánh Hướng dẫn khách hàng lập thủ tục vayvốn theo thể lệ tín dụng hiện h ành, trình Giám đốc phê duyệt theo dõi, đôn đốc,xử lý để thu hồi các khoản vay.
- Thực hiện nghiệp vụ thanh toán ngoại hối v à kinh doanh ngoại tệ theo cácquyết định của Nhà Nước, Ngân hàng Nhà Nước và Ngân hàng Phát Triển NhàĐồng Bằng Sông Cửu Long.
- Thực hiện nghiệp vụ dịch vụ giao dịch nh à đất.
- Kết hợp với phòng kế toán – Ngân quỹ thực hiện công tác thông tin ph òngngừa rủi ro.
- Thực hiện chế độ thông tin, báo cáo định kỳ và đột xuất theo quy định củaNgân hàng Nhà nước và Ngân hàng phát Triển Nhà Đồng Bằng Sông Cửu Long.
- Thực hiện các công tác khác do Giám đốc chi nhánh giao.* Phòng kế toán – Ngân quỹ.
- Thực hiện công tác hoạch toán kế toán, theo dõi phản ánh tình hình hoạt độngkinh doanh tài chính, qu ản lý các loại vốn, tài sản tại chi nhánh, báo cáo hoạtđộng kinh tế - tài chính theo pháp lệnh kế toán – thống kê và theo chế độ báo cáodo tổng Giám đốc quy định.
- Hướng dẫn khách hàng mở tài khoản tại chi nhánh, lập các thủ tục nhận v àchi trả tiền gửi tiết kiệm, tiền gửi các tổ chức kinh tế, cá nhân, dịch vụ chi trả tiềnkiều hối…
- Tổ chức thực hiện các dịch vụ thanh toán, chuyển tiền trong v à ngoài nướcthông qua hệ thống Ngân hàng Phát Triển Nhà Đồng Bằng Sông Cửu Long Ngânhàng Nhà Nước, các Ngân hàng khác hệ thống Tổ chức việc thu, chi tiền mặt,bảo quản toàn tiền bạc, tài sản của Ngân hàng và của khách hàng theo quy địnhcủa Ngân hàng Phát Triển Nhà Đồng Bằng Sông Cửu Long.
- Thực hiện công tác điện toán và xử lý thông tin.
- Chấp hành đầy đủ, kịp thời nghiệp vụ t ài chính đối với Ngân hàng Nhà nướctheo quy định về nghiệp vụ tài chính của hệ thống.
- Tổ chức bảo quản hồ s ơ thế chấp, cầm cố, bảo l ãnh do phòng kinh doanhchuyển sang theo chế độ quy định.
Trang 21- Tổng hợp lưu trữ hồ sơ tài liệu kế toán, giữ bí mật t ài liệu theo quy định củaNhà Nước.
- Chấp hành theo chế độ quyết toán tài chính hàng năm.- Thực hiện các nghiệp vụ khác do Giám đốc giao* Bộ phận hành chánh
- Quản lý nhân sự, chi trả lương cho người lao động, đào tạo nhân viên, thựchiện chính sách cán bộ, thực hiện công tác khen th ưởng.
- Lập kế hoạch và tổ chức thực công tác xây dựng c ơ bản, mua sắm trang thiếtbị và công cụ lao động.
- Thực hiện công tác hành chính, quản trị theo quy định lập báo cáo về công táccán bộ, tiền lương.
3.2.5 Những thuận lợi và khó khăn của Ngân hàng Phát triển nhà ĐBSCLchi nhánh Cần Thơ – phòng giao dịch Ninh Kiều
3.2.5.1 Thuận lợi
Trong hoạt động kinh doanh Ngân h àng có những thuận lợi như sau:- Thành phố Cần Thơ là vùng kinh tế trọng điểm của cả v ùng Đồng BằngSông Cửu Long, hiện nay có rất nhiều công tr ình trọng điểm như: Xây dựng cầuCần Thơ, khu công nghiệp Hưng Phú, khu công nghiêp Trà Nóc, các khu dân cưmới trong nội ô thành phố Cần Thơ, nhất là Cần Thơ vừa trở thành thành phốtrực thuộc trung ương thì sự phát triển về cơ sở hạ tầng ngày càng nhiều, mà việcphát triển nhà ở và đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng là đối tượng khách hàng lớncủa Ngân hàng Phát Triển Nhà Đồng Bằng Sông Cửu Lo ng chi nhánh Cần Thơ –phòng giao dịch Ninh Kiều.
- Uy tín của Ngân hàng ngày càng được mở rộng và nâng cao thông qua vi ệcdoanh số huy động ngày càng gia tăng, các d ịch vụ ngày càng mở rộng.
- Đội ngũ cán bộ nhân viên của Ngân hàng là những cán bộ trẻ, có năng lực vànhiệt huyết với nghề, được bồi dưỡng đào tạo hàng năm.
- Được sự chỉ đạo của Ngân h àng cấp trên kịp thời hỗ trợ và định hướng pháttriển.
3.2.5.2 Khó khăn
Bên cạnh những thuận lợi tr ên Ngân hàng cũng gặp không ít những khó
Trang 22- Hiện nay trên địa bàn thành phố Cần Thơ có nhiều Ngân hàng hoạt động vớinhiều sản phẩm dịch vụ cả các Ngân h àng quốc doanh và các Ngân hàng cổ phầnđã gây nên sự cạnh tranh khá gay gắt.
- Ngoài ra còn có sự có mặt của các công ty bảo hiểm, tiết kiệm b ưu điện đãgây khó khăn trong vi ệc huy đông vốn.
- Lãi suất luôn thay đổi do có sự cạnh tranh giữa các Ngân h àng với nhau.
3.3 Kết quả hoạt động kinh doanh
Ngân hàng phát triển nhà ĐBSCL Chi nhánh C ần Thơ – phòng giao dịch
Ninh Kiều hoạt động qua ba năm đã thu được nhiều thành quả đáng khích lệ, và
giảm được những rủi ro đáng kể Đó l à nhờ sự chỉ đạo sáng suốt của Ban L ãnh
đạo, tâm huyết phấn đấu cao độ của to àn thể cán bộ công nhân vi ên Ngân hàngtrong việc triển khai thực hiện tốt các chủ tr ương, chính sách, các phương hư ớng
nhằm thực hiện tốt các mục ti êu đã đề ra, để đáp ứng nhu cầu về vốn vay cho
nhân dân, đồng thời nó giúp cho chi nhánh hoạt động có hiệu quả, mang lại lợinhuận đáng kể cho Ngân h àng.
Bảng 1: KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH (2005 - 2007).
Trang 232005 lợi nhuận đạt 1.172 tri êu đồng, năm 2006 lợi nhuận đat 1.945 triệu đồngtăng 773 triệu đồng tương đương 65,96%, nguyên nhân tăng là do vi ệc mở rộngdoanh số cho vay đối với cá nhân, tổ chức kinh tế tr ên toàn địa bàn Thành PhốCần Thơ, nên thu nhập của Ngân hàng tăng lên 2.664 tri ệu đồng tương đương36,57% so với năm 2005 Do Ngân hàng mới đi vào hoạt động cuối năm 2003nên chi phí của Ngân hàng rất cao so với năm 2005 Chi phí tăng l ên 1.891 triệuđồng tương đương 30,93% Năm 2007 l ợi nhuận tiếp tục tăng l ên đạt 3.552 triệuđồng tăng 1.607 triệu đồng, t ương ứng 82,62% so với năm 2006, do Ngân hàngđã đi vào hoạt động ổn định nên chi phí tăng nhưng ít hơn so v ới năm trước đạt25,34% so với năm 2006, đây là một dấu hiệu đáng mừng Điều n ày chứng tỏngân hàng đã có nhiều cố gắng trong việc tiết giảm chi phí để tăng lợi nhuận.
Qua việc phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh của Ngân h àng ta thấyNgân hàng kinh doanh r ất có hiệu quả Sở dĩ, đạt đ ược kết quả như vậy là do bangiám đốc và tập thể cán bộ, nhân vi ên của Ngân hàng đã nổ lực hết mình trongquá trình hoạt động kinh doanh nhằm đạt được mục tiêu mà Ngân hàng cấp trênđề ra, tạo nên chỗ đứng vững chắc và tạo được lòng tin, uy tín đối với kháchhàng
Trang 24Chương 4
PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TẠI NGÂNHÀNG PHÁT TRIỂN NHÀ ĐBSCL CHI NHÁNH C ẦN THƠ – PHÒNGGIAO DỊCH NINH KIỀU
4.2 Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh4.4.1 Thu nhập
Bảng 2: PHÂN TÍCH THU NHẬP CỦA NGÂN HÀNG
ĐVT: Triệu đồng
2006/2005 2007/2006Chỉ tiêu
2005 2006 2007
Số tiền % Số tiền %1 Thu nhập từ lãi 7.267 9.924 13.548 2.657 36,56 3.624 36,52
Qua bảng 2 thấy tổng thu nhập của ngân hàng luôn tăng trong nhữngnăm qua Năm 2005 đạt 7285 triệu đồng, sang năm 200 6 khoản thu nhập này là9.949 triệu đồng tăng 2.664 triệu đồng với tốc độ tăng trưởng 36,57% so với năm2005 Đến năm 2007 tổng thu nhập tiếp tục tăng l ên đạt 13.584 triệu đồng, so vớinăm 2006 thu nhập tăng 3.635 triệu đồng với mức độ tăng trưởng là 36,54%.
Khoản thu này tăng lên là nhờ hàng năm chi nhánh luôn m ở rộng tíndụng cho vay và đa dạng hoá các loại hình dịch vụ Nguồn thu của chi nhánh chủ
Trang 25yếu: thu từ hoạt động tín dụng, dịch vụ, kinh doanh ngoạ i hối và các khoản thukhác.
4.2.1 Thu nhập từ hoạt động tín dụng
Định hướng phát triển tại MHB Chi nhánh Ninh Kiều l à tăng trưởng tíndụng phù hợp với kế hoạch và nằm trong tầm kiểm soát Giảm d ư nợ đối vớikhách hàng yếu kém, đáp ứng vốn cho các dự án tốt, rõ ràng, các khoản nợ hiệnhành phải được thu nợ đúng tiến độ mới có nguồn giải ngân mới.
Từ bảng số liệu trên bảng 2 cho thấy thu nhập từ hoạt động tín dụng qua 3năm 2005 – 2007 cụ thể như sau: Năm 2005 là 7.267 tri ệu đồng, năm 2006 là9.924 triệu đồng, tăng lên 2.657 triệu đồng, tức tăng 36,35% so với năm 2005.Năm 2007 đạt 13.548 triệu đồng, tăng l ên 3.624 triệu đồng, tức tăng 36,52% sovới năm 2006 Thu nhập hoạt động tín dụng luôn chiếm tỷ trọng cao trong tổngthu nhâp của chi nhánh từ 99,75% t rở lên Điều này chứng tỏ rằng thu nhập từhoạt động tín dụng là nguồn thu chủ yếu của MHB Chi nhánh Cần Th ơ – phònggiao dịch Ninh Kiều Tuy nhi ên, theo xu hướng phát triển của thời đại th ì cầnphải tăng các khoản thu về dịch vụ, bởi v ì thu về dịch vụ ổn định và ít rủi ro hơnso với thu lãi từ hoạt động tín dụng vốn tiềm ẩn nhiều rủi ro cho ngân h àng.
- Thu lãi cho vay ngắn hạn tại MHB Chi nhánh Cần Th ơ – phòng giao dịchNinh Kiều bao gồm các khoản thu: thu l ãi cho vay cầm cố sổ tiết kiệm có thờihạn; thu lãi cho vay dịch vụ cầm đồ; thu lãi cho vay ngắn hạn đối với doanhnghiệp; thu lãi cho vay mua, xây dựng sữa chữa nhà; thu lãi cho vay mục đíchkinh doanh và thu lãi cho vay tiêu dùng khác, trong đó thu lãi cho vay cầm cố sổtiết kiệm có kỳ hạn; thu l ãi cho vay dịch vụ cầm đồ; thu lãi cho vay ngắn hạndoanh luôn chiếm tỷ trọng lớn.
- Thu lãi cho vay trung h ạn tại MHB Chi nhánh Cần Th ơ – phòng giao dịchNinh Kiều bao gồm các khoản: thu l ãi cho vay trung hạn đối với doanh nghiệp;thu lãi cho vay mua nhà; xây dựng, sữa chữa nhà; thu lãi cho vay mua đất; thu lãicho vay tiêu dùng; thu lãi cho vay m ục đích kinh doanh trung hạn; v à thu lãi vaytín chấp đối với các đơn vị, cơ quan, đoàn thể Trong đó cho vay mua, xây dựng,sữa chữa nhà; cho vay mua đất và cho vay mục đích kinh doanh chiếm tỷ trọnglớn.
Trang 26Từ số liệu trên bảng 2 cho thấy nguồn thu l ãi ngắn hạn qua 3 năm 2005 2007 Năm 2005 là 4.069 tri ệu đồng, năm 2006 là 5.739 triệu đồng, tăng 1.670triệu đồng, tức tăng 41,04% so với năm 2006 Năm 2007 đạt 7.772 tri ệu đồng,tăng 2.033 triệu đồng, tức tăng 35,42% so với năm 2006.
-Nguồn thu từ lãi vay trung hạn, năm 2005 là 3.198 triệu đồng đến năm2006 đat được 4.185 triệu đồng, tăng 987 triệu đồng tức tăng 30,86% so với năm2005 Đến năm 2007 đạt được 5.776 triệu đồng tăng 1.591 triệu đồng, tức tăng38,02% so với năm 2006 Tuy nhiên , nếu xét về mặt cơ cấu giữa thu lãi cho vayngắn hạn trên thu nhập từ hoạt động tín dụng th ì thu lãi cho vay ngắn hạn luônchiếm tỷ trọng cao hơn thu lãi cho vay trung hạn Tuy nhiên, năm 2007 cơ cấunày có thay đổi theo chiều hướng tăng dần các khoản thu l ãi cho vay trung hạnvà điều này cho thấy MHB Chi nhánh Cần Th ơ – phòng giao dịch Ninh Kiều cầnchú trọng hơn nữa trong việc đầu tư cho vay đối với các dự án dài hơn.
Sở dĩ thu nhập của Ngân hàng tăng lên đáng k ể như vậy là do Ngân hàngluôn củng cố và tạo điều kiện cung cấp các tiện ích tốt nhất cho khách h àng, thựchiện các phương thức thanh toán ngày càng nhanh chóng nên thu hút khách hàngđến giao dịch ngày càng nhiều, làm cho ngân hàng hoạt động có hiệu quả.
4.2.2 Thu nhập từ hoạt động dịch vụ
Theo xu hướng hội nhập thì đây là lĩnh vực mà ngân hàng đặc biệt quantâm nhằm mở rộng thị phần so với ngân h àng thương mại khác bằng việc triểnkhai ứng dụng các sản phẩm mới.
Tuy nhiên, tại MHB Chi nhánh Cần Thơ - phòng giao dịch Ninh Kiều thìthu nhập từ hoạt động dịch vụ l à không cao, chiếm một tỷ trọng rất nhỏ trongtổng thu nhập Năm 2005 thu nhập từ hoạt động dịch vụ l à 13 triệu đồng, chiếm0,17% trên tổng thu nhập và năm 2006 thu nhập từ hoạt động dịch vụ là 16 triệuđồng, tăng 3 triệu so với năm 2005 v à chiếm tỷ trọng 0,16% trên tổng thu nhập.Còn năm 2007 thu nhập dịch vụ là 22 triệu đồng tăng 6 triệu đồng so với năm2007 và chiếm tỷ trọng 0,16% so với tổng thu nhập Tỷ trọng thu nhập d ịch vụcủa năm 2006, 2007 có chiều h ướng giảm so với năm 2005 Nguy ên nhân củaviệc giảm sút này ngoài sự cạnh tranh giữa các ngân h àng trên địa bàn còn cócác nguyên nhân sau:
Trang 27- MHB Chi nhánh Ninh Ki ều chỉ mới đi vào hoạt động giữa năm 2003 n ênlượng khách hàng còn chưa đông.
- Các mặt hoạt động dịch vụ c òn đơn điệu, chất lượng chưa cao, chưa địnhhướng theo nhu cầu khách h àng về dịch vụ ngân hàng truyền thống Các hoạtđộng thanh toán chuyển tiền li ên ngân hàng, thanh toán chuy ển khoản khôngdùng tiền mặt …còn hạn chế vì MHB Chi nhánh Ninh Ki ều chỉ là Chi nhánh cấpII, các hoạt động còn phụ thuộc vào chi nhánh cấp I, tức phụ thuộc vào MHB Chinhánh Cần Thơ.
4.2.3 Thu nhập từ hoạt động kinh doanh ngoại hối
Nhìn chung, hoạt động kinh doanh ngoại hối tạ i MHB Chi nhánh Cần Thơphòng giao dịch Ninh Kiều là đơn điệu, ngoại tệ (chủ yếu l à USD), được mua từkhách vãng lai, khách du l ịch và khách nước ngoài với giá mua được niêm yếtcăn cứ vào thông báo giá hàng ngày c ủa phòng nghiệp vụ kinh doanh Ngoại tệmua vào chỉ được phép bán lại trong hệ thống cho MHB Chi nhánh Cần Th ơ.Khó khăn trong hoạt động này là giá cả ngoại tệ thường xuyên biến động, tănggiảm bất thường Với mức chênh lệch giữa giá mua và giá bán thường chỉ vào 5– 10 triệu đồng, nên hoạt động kinh doanh ngoại hối tuy có phát triển nh ưng thunhập thật sự chưa cao Năm 2005 là 5 tri ệu đồng, chiếm 0,07% tr ên tổng thunhập, năm 2006 là 9 triệu đồng tăng 4 triêu đồng, tức tăng 80% so với năm 2005và chiếm tỷ trọng 0,09% trên tổng thu nhập Năm 2007 đ ạt 14 triệu đồng tăng 5triệu đồng, tức tăng 55,56% so với năm 2006 v à chiếm tỷ trọng 0,10% trên tổngthu nhập.