Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 67 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
67
Dung lượng
618,5 KB
Nội dung
GVHD: PGS. TS Nguyễn Phú Tụ
LỜI NÓI ĐẦU
I/ Đặt vấn đề nghiên cứu:
Ngân hàng thương mại là hệ thần kinh, trái tim của nền kinh tế, là dấu hiệu báo
hiệu trạng thái sức khỏe của nền kinh tế. Các ngânhàng mạnh, nền kinh tế mạnh.
Ngược lại, các ngânhàng yếu, nền kinh tế yếu kém. Thậm chí nếu ngânhàng đỗ vỡ
nền kinh tế sẽ lâm vào khủng hoảng và sụp đỗ.
Với tư cách là tổ chức trung gian chính nhận tiền gửi và tiến hành các hoạt
động cho vay và đầu tư. Ngânhàng thương mại đã thâm nhập vào mọi lĩnh vực kinh tế
- xã hội như là người mở đường, người tham gia, người quyết định đối với mọi quá
trình sản xuất kinh doanh. Ngânhàng thương ngày càng đóng vai trò là trung tâm tiền
tệ, tín dụng và thanh toán của các thành phầnkinh tế, là định chế tài chính quan trọng
nhất của nền kinh tế.
Ngân hàng thương mại là một doanh nghiệp đặc biệt kinhdoanh trên lĩnh vực
tiền tệ. Trong số các nghiệp vụ kinhdoanh của mình thì tín dụng là nghiệp vụ kinh
doanh chủ yếu và cũng là nội dung chủ yếu của bản thân các nhân viên của toàn hệ
thống. Đây là nghiệp vụ tạo ra lợi nhuận cao nhất, nhưng đây cũng là nghiệp vụ chứa
đựng nhiều rủi ro nhất.
Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn ViệtNamchinhánh Vũng
Tàu với vai trò là ngânhàng thương mại đã và đang từng bước mở rộng quy mô hoạt
động, khẳng định vị thế của mình đối với kinh tế địa phương. Làm thế nào để bổ sung
được vốn cho nền kinh tế, sử dụng hiệuquả nguồn vốn huy động là điều mà các ngân
hàng quan tâm, ngânhàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn chinhánhVũng Tàu
cũng không ngoại lệ. Ngày từng bước khẳng định là cầu nối giữa nơi cần vốn và nơi
thiếu vốn, đáp ưng kịp thời nhu cầu vốn cho các thành phầnkinh tế, mang lại lợi
nhuận cho ngân hàng.
Nhận thấy được tầm quan trọng của hoạtđộngtài chính đối với ngân hàng, cho
nên em quyết định chọn đề tài luận văn tốt nghiệp là “Phân tíchhiệuquảhoạt động
tài chính tạiNgânhàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn ViệtNam chi
nhánh Vũng Tàu”.
SVTT: Nguyễn Hoàng Cẩm Tú. Luận văn tốt nghiệp.
1
GVHD: PGS. TS Nguyễn Phú Tụ
Với những kiến thức tích lũy được trong thời gian thực tập thực tế tại Chi
nhánh và trong thời gian học tập tại trường, em mong muốn sẽ đóng góp một phần
công để hoàn thiện và nâng cao các hoạtđộngtài chính tạiChi nhánh.
II/ Mục tiêu nghiên cứu.
1/ Mục tiêu chung:
Phân tích, đánh giá kết quảhoạtđộngkinhdoanhtại Nông nghiệp và Phát triển
Nông thôn ViệtNamchinhánhVũng Tàu trong 2 năm gần đây và đề ra các giải pháp
cụ thể nhằm nâng cao hiệuquảhoạtđộngtài chính của ngânhàng trong tương lai.
2/ Mục tiêu cụ thể:
Phân tích kết quảhoạtđộngkinhdoanh của Ngânhàng Nông nghiệp và Phát
triển Nông thôn ViệtNamchinhánhVũng Tàu qua 2 năm (2008 – 2009) để thấy
được sự biến động của kết quảhoạtđộngkinhdoanh của ngânhàngqua 2 năm vừa
qua.
Phân tíchhoạtđộng tín dụng của Ngânhàng nhằm thấy được thực trạng huy
động vốn và hiệuquả sử dụng vốn của Ngân hàng, tìm ra được những mặt mạnh và
mặt yếu của Ngân hàng.
Qua việc phântíchhoạtđộngtài chính, từ đó đưa ra một số biện pháp mâng cao
hiệu quả cũng như hạn chế rủi ro trong hoạtđộngtài chính tạiNgân hàng.
III/ Phạm vi nghiên cứu.
1/ Không gian: Đề tài được nghiên cứu tạiNgânhàng Nông nghiệp và Phát triển
Nông thôn ViệtNamchinhánhVũng Tàu.
2/ Thời gian: Đề tài đươc lấy số liệu khoảng thời gian 2008 – 2009.
3/ Đối tương nghiên cứu:
Hiệu quảhoạtđộngkinhdoanhtạiNgânhàng 2 năm.
Tình hình nguồn vốn và cho vay tạiNgân hàng.
Hiệu quảhoạtđộng tín dụng của Ngân hàng.
IV/ Phương pháp nghiên cứu:
1/ Phương pháp sử dụng trong luận văn:
Sử dụng các phương pháp trong nghiên cứu kinh tế học như phân tích, so sánh,
thống kê, đồ thị, bảng…kết hợp với quan sát thực tế để phân tích.
SVTT: Nguyễn Hoàng Cẩm Tú. Luận văn tốt nghiệp.
2
GVHD: PGS. TS Nguyễn Phú Tụ
Phân tíchhiệuquảhoạtđộngkinhdoanh của Ngânhàng thông quaphân tích
các chỉ tiêu:
Phân tích tình hình tài sản và cơ cấu nguồn vốn.
Phân tíchhoạtđộng huy động vốn.
Phân tíchhoạtđộng cho vay.
Phân tích một số hoạtđộng khác như: thanh toán quốc tế, kinhdoanh ngoại tệ,
quản lý kho quỹ….
2/ Nội dung:
Phân tíchhiệuquảhoạtđộngtài chính của Agribank Vũng Tàu.
Đề xuất các giải pháp nâng cao hiệuquảhoạtđộngkinhdoanh của Agribank
Vũng Tàu.
Đưa ra kết luận và một số kiến nghị liên quan.
V/ Kết cấu chung của luận văn.
Chuyên đề thực tập bao gồm 3 chương:
Chương 1: Cơ sở lý luận về hoạtđộngkinhdoanhtạiNgânhàng Thương mại.
Chương 2: Thực trạng hoạtđộngtài chính tạiNgânhàng Nông nghiệp và
Phát triển Nông thôn ViệtNamchinhánhVũng Tàu.
Chương 3: Giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao hiệuquảhoạtđộng tài
chính tạiNgânhàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn ViệtNamchi nhánh
Vũng Tàu.
SVTT: Nguyễn Hoàng Cẩm Tú. Luận văn tốt nghiệp.
3
GVHD: PGS. TS Nguyễn Phú Tụ
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠTĐỘNG KINH
DOANH TẠINGÂNHÀNG THƯƠNG MẠI.
1.1. Khái niệm – ý nghĩa – nhiệm vụ - nội dung của phântíchhiệuquảhoạtđộng
kinh doanh.
1.1.1. Khái niệm hiệuquảhoạtđộngkinh doanh:
Hiệu quảhoạtđộngkinhdoanh là một phạm trù kinh tế phản ánh trình độ sử
dụng tất cả các yếu tố trong quá trình kinhdoanh như nguồn lực, tư liệu kinh doanh,
đối tượng lao động nên có thể đạt được hiệuquả cao nhất trong quá trình kinh doanh
với tổng chi phí thấp nhất.
Phân tíchhiệuquảhoạtđộngkinhdoanh là quá trình nghiên cứu để đánh giá
toàn bộ quá trình và hiệuquảhoạtđộngkinhdoanhtạidoanh nghiệp nhằm làm rõ chất
lượng hoạtđộngkinhdoanh và các nguồn tiềm năng cần khai thác, từ đó đề ra các
phương án và giải pháp nâng cao hiệuquảhoạtđộngkinh doanh.
1.1.2. Ý nghĩa hiệuquảhoạtđộngkinh doanh:
Phân tíchhiệuquảhoạtđộngkinh doanh:
Là cơ sở để ra các quyết định kinh doanh.
Là công cụ quan trọng trong những chức năng quản trị có hiệuquả ở doanh
nghiệp.
Là điều hết sức cần thiết đối với mọi doanh nghiệp. Nó gắn liền với hiệu
quả hoạtđộngkinhdoanhchỉ ra hướng phát triển của các doanh nghiệp
Là biện pháp quan trọng để phòng ngừa rủi ro.
1.1.3 Nhiệm vụ - Nội dung hiệuquảhoạtđộngkinh doanh:
1.13.1 Nhiệm vụ:
Đánh giá kết quả thực hiện được so với kế hoạch hoặc so với tình hình thực
hiện kỳ trước, các doanh nghiệp tiêu biểu cùng ngành hoặc chỉ tiêu bình quân nội
ngành và các thông số thị trường.
Phân tích những nhân tố nội tại và khách quan đã ảnh hưởng tình hình thực
hiện kế hoạch.
Phân tíchhiệuquả các phương án kinhdoanh hiện tại và các dự án đầu tư dài
hạn.
SVTT: Nguyễn Hoàng Cẩm Tú. Luận văn tốt nghiệp.
4
GVHD: PGS. TS Nguyễn Phú Tụ
Xây dựng kế hoạch dựa trên kết quảphân tích.
1.1.3.2 Nội dung:
Nội dung của phântíchhiệuquảhoạtđộngkinhdoanh là đánh giá quá trình
hướng đến kết quảhoạtđộngkinhdoanh với sự tác động của các yếu tố ảnh hưởng,
được biểu hiện qua các chỉ tiêu kinh tế. Nó không chỉ đánh giá biến động mà còn phân
tích các nhân tố phụ thuộc vào mối quan hệ cụ thể của nhân tố với chỉ tiêu phân tích.
Vậy trước hết phải xây dựng hệ thống các chỉ tiêu kinh tế cùng với việc xác
định mối quan hệ phụ thuộc của các nhân tố tác động đến chỉ tiêu. Xây dựng mối liên
hệ giữa các chỉ tiêu khác nhau để phản ánh được tính phức tạp đa dạng của nội dung
phân tích.
Phân tích dự báo, phântích chính sách và phântích rủi ro trên các mặt hoạt
động của doanh nghiệp.
Lập báo cáo kết quảphân tích, thuyết minh và đề xuất kế toán quản trị.
1.2 Hoạtđộngkinhdoanh của ngânhàng :
Ngân hàng Thương mại được xem như một doanh nghiệp họatđộng trên lĩnh
vực kinhdoanh tiền tệ, với chức năng là trung gian tín dụng, các Ngânhàng Thương
mại vừa là người đi vay vừa là người cho vay, từ đó nghiệp vụ hoạtđộng chủ yếu của
Ngân hàng bao gổm 3 lĩnh vực: Huy động vốn, cho vay, môi giới trung gian.
1.2.1 Hoạtđộng huy động vốn:
Hoạt động huy động vốn là một trong những nghiệp vụ chủ yếu của Ngân hàng
Thương mại. Vốn huy động là nguồn vốn chiếm tỷ lệ lớn trong tổng nguồn vốn của
Ngân hàng Thương mại. Vì vậy, nếu huy động được nhiều vốn thì có thể mang lại lợi
nhuận cao cho Ngânhàng cũng như có thể mở rộng hoạtđộng và cung cấp vốn cho
hoạt độngkinh tế.
Trên thị trường có rất nhiều loại khách hàng khác nhau, trong đó gồm có hai
loại chính: Khách hàng là cá nhân và khách hàng là đơn vị kinh tế, doanh nghiệp Nhà
nước, công ty TNHH, công ty cổ phần, doanh nghiệp tư nhân. Vì thế các hình thức
hoạt động vốn cũng rất đa dạng để thích hợp với từng loại khách hàng. Hiện nay tại
các Ngânhàng Thương mại các nước có những hình thức huy động vốn như sau:
1.2.1.1 Tiền gửi thanh toán:
SVTT: Nguyễn Hoàng Cẩm Tú. Luận văn tốt nghiệp.
5
GVHD: PGS. TS Nguyễn Phú Tụ
Ngân hàng thương mại từ khi mở cửa hoạtđộng thì không ngừng động viên
khuyến khích khách hàng mở tài khoản tạingân hàng. Tiền gửi thanh toán là loại tiền
gửi mà người gửi tiền có thể rút ra bất cứ lúc nào mà cũng không cần báo trước cho
Ngân hàng và Ngânhàng phải đáp ứng được yêu cầu đó của khách hàng
Tài khoản được sử dụng cho tiền gửi thanh toán được coi là tài khoản giao dịch
hay gọi là tài khoản Sec. Tài khoản Sec ngày nay chia ra hai loại: Tài khoản thanh toán
dùng cho các tổ chức kinh tế và tài khoản thanh toán dùng cho cá nhân.
Đặc điểm nổi bật của loại tiền gửi này là khách hàng gửi tiền vào ngânhàng đã
hình thành một khế ước mặc nhiên, trong đó ngânhàng phải thỏa mãn nhu cầu chi trả
của khách hàng bất cứ lúc nào. Nếu vi phạm Ngânhàng sẽ bị xử lý theo quy định của
pháp luật
Mục đích của loại tiền gửi này nhằm đảm bảo an toàn về tài sản, thực hiện các
khoản chi trả trong hoạtđộng sản xuất kinh doanh, trong tiêu dùng, tiện lợi trong việc
thanh toán bằng tiền mặt. Đối với ngânhàng loại tiền gửi thanh toán thường có sự dao
động lớn, do đó Ngânhàngchỉ áp dụng một tỉ lệ nhất định để cho vay nên Ngân hàng
thường áp dụng với lãi suất thấp.
Trong việc sử dụng tiền gửi thanh toán, khách hàng thường dùng các công cụ
thanh toán để chi trả như: séc, lệnh chuyển tiền…. trong đó séc được coi là công cụ
thanh toán chủ yếu vì sử dụng séc một mặt bảo đảm an toàn về ngân quỹ mặt khác séc
là hình thức chi trả đơn giản và tiện lợi.
1.2.1.2 Tiền gửi có kỳ hạn:
Hoạt độngkinhdoanh của các doanh nghiệp và cá nhân sau khi thu được lợi
nhuận mà tạm thời chưa sử dụng đến trong một thời gian nhất định nào đó có thể ký
thác vào Ngânhàng một cách có kỳ hạn. Đối với loại tiền gửi này, người gửi tiền chỉ
được rút ra khi đáo hạn. Tuy nhiên, trên thực tế do áp lực cạnh tranh, các Ngân hàng
cho phép khách hàng rút tiền trước hạn với điều kiện là người gửi tiền không được trả
lãi hoặc chịu một mức lãi suất thấp hơn lãi suất trả cho tiển gửi có kỳ hạn, điều kiện
tuỳ thuộc vào chính sách huy động của Ngânhàng và loại tiền gửi định kỳ.
Tiền gửi định kỳ có nhiều loại khác nhau, thông thường có kỳ hạn 3 tháng, 6
tháng, 12 tháng. Khác với tiền gửi thanh toán tiền gửi định kỳ là tiền gửi tạm thời chưa
sử dụng hoặc tiền gửi để dành của các nhân. Vì vậy, mục đích gửi tiền vào Ngân hàng
SVTT: Nguyễn Hoàng Cẩm Tú. Luận văn tốt nghiệp.
6
GVHD: PGS. TS Nguyễn Phú Tụ
là nhằm kiếm lợi tức. Do đó thường dùng biện pháp lãi suất để huy động nguồn vốn
này chủ là yếu.
Hiện nay, các Ngânhàng Thương mại đang áp dụng hai loại tiền gửi định kỳ:
tiền gửi định kỳ theo tài khoản và tiền gửi định kỳ với hình thức phát hành kỳ phiếu.
Nguồn tiền gửi định kỳ là nguồn tiền gửi có tính chất ổn định ở Ngânhàng Thương
mại. Do vậy, nó có thể dùng để cho vay trung và dài hạn với lãi suất cao hơn lãi suất
tiền gửi thanh toán không kỳ hạn. Ngânhàng áp dụng nguyên tắc kỳ hạn càng dài lãi
suất càng cao.
1.2.1.3 Tiền gửi tiết kiệm:
Ở Việt Nam, tiền gửi tiết kiệm hết sức đa dạng và phong phú được chia ra làm
nhiều loại:
1.2.1.3.1 Tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn: Là loại tiền gửi không có thời gian
đáo hạn, khi nào người gửi muốn rút tiền thì phải thông báo cho Ngânhàng một thời
gian, tuy nhiên ngày nay Ngânhàng cho phép khách hàng rút tiền ra không cần thông
báo trước. Đây là hình thức hoạt kỳ mà đối tượng gửi chủ yếu là người tiết kiệm, dành
dụm hầu trang trãi những chi tiêu cần thiết đồng thời có một khoản lãi góp phần vào
việc chi tiêu hàng tháng. Ngoài ra, đối tượng gửi tiền có thể là những người thừa tiền
nhàn rỗi muốn gởi vào Ngânhàng để thu hoạch lợi tức đồng thời đảm bảo an toàn hơn
tiển gửi ở nhà.
Loại tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn lãi suất thấp do Ngânhàng không chủ
động được nguồn vốn và lãi luôn được nhập vốn và thường tính lãi theo nhóm ngày
gửi tiền. Còn đối với tiền gửi thanh toán thì lãi nhập vốn vào cuối tháng.
1.2.1.3.2 Tiền gửi tiết kiệm có mục đích: người ký thác tiền ở ngânhàng nhằm
mục đích nhất định như để mua sắm nhà cửa, trang trải chi phí học tập cho con cái…
đối với những người gửi tiền loại này ngânhàng thường cấp thêm tín dụng để bù đắp
phần thiếu hụt khi sử dụng theo mục đích của người gửi tiền.
Tiền gửi tiết kiệm định kỳ hiện nay được phân thành 2 loại: tiền gửi tiết kiệm
có kỳ hạn dưới 12 tháng và tiền gửi tiết kiệm từ 12 tháng trở lên
Khách hàng gửi tiết kiệm định kỳ thì được ngânhàng cấp cho một bản kê lúc
gửi tiền đầu tiên và theo định kỳ hàng tháng để phản ánh tất cả số phát sinh, khách
hàng quản lý và mang theo bên người khi đến ngânhàng giao dịch.
SVTT: Nguyễn Hoàng Cẩm Tú. Luận văn tốt nghiệp.
7
GVHD: PGS. TS Nguyễn Phú Tụ
Về nguyên tắc khách hàngchỉ được rút vốn khi đến hạn. Nếu rút trước hạn phải
được sự đồng ý của Ngânhàng và chỉ được hưởng lãi suất của tiền gửi tiết kiệm không
kỳ hạn hoặc không được hưởng lãi nếu gửi có kỳ hạn mà rút ra chưa được 1 tháng.
1.2.1.4 Kỳ phiếu ngânhàng có mục đích:là công cụ để huy động vốn tiết kiệm
do ngânhàng phát hành nhằm mục đích kinhdoanh trong từng thời kỳ nhất định.
1.2.1.5 Trái phiếu ngân hàng:là công cụ huy động vốn trung gian và dài hạn
vào ngânhàng và đây là một loại chứng khoán có thể mua bán trên thị trường chứng
khoán. Thời hạn trái phiếu thường một năm.
1.2.2 Hoạtđộng tín dụng:
Khái niệm tín dụng:
- Tín dụng là quan hệ kinh tế được biểu hiện dưới dạng tiền tệ hay vật chất mà
trong đó người đi vay phải trả cho người cho vay cả gốc lẫn lãi trong thời gian nhất
định
- Đối với ngânhàng thương mại, thì tín dụng có nghĩa là sự cho vay hay ứng
trước tiền do ngânhàng thực hiện, giá cả do ngânhàng ấn định đối với khách hàng đi
vay mà chúng ta thường gọi là lãi suất hay những khoản tiền hoa hồng mà người vay
phải trả trong suốt thời gian sử dụng các khoản ứng trước của ngân hàng.
* Phân loại tín dụng:
Trong nền kinh tế thị trường, thì hiện nay có rất nhiều hình thức tín dụng trong
hoạt động của ngânhàng như cho vay đối với doanh nghiệp, cá nhân, tổ chức kinh tế,
cho vay tiêu dùng, cho vay sản xuất….Tín dụng được phân ra làm hai loại: Tín dụng
ngắn hạn và tín dụng dài hạn.
+ Tín dụng ngắn hạn: là loại tín dụng có thời gian cho vay dưới 12 tháng.
Thông thường là 6 tháng chiếm chủ yếu. Mục đích của loại tiền gửi này là cho vay bổ
sung thiếu hụt tạm thời vốn lưu động, đồng thời cho vay phục vụ nhu cầu cá nhân.
+ Tín dụng trung và dài hạn:
Tín dụng trung hạn: là loại tín dụng có thời gian cho vay từ 1 năm đến 5
năm.Loại tín dụng này cấp cho khách hàng cần vốn để đầu tư mua sắm tài sản cố định,
cải tiến và đổi mới kỹ thuật, mở rộng xây dựng các công trình có quy mô nhỏ. Thường
loại tín dụng này không nằm trong kế hoạch của nhà nước.
SVTT: Nguyễn Hoàng Cẩm Tú. Luận văn tốt nghiệp.
8
GVHD: PGS. TS Nguyễn Phú Tụ
Tín dụng dài hạn: là loại tín dụng có thời gian cho vay trên 3 nămnằm trong
kế hoạch của nhà nước. Loại tín dụng này cho vay để đầu tư cơ bản, cải tiến và mở
rộng sản xuất đối với công trình có quy mô lớn. Loại này có nhiều rủi ro nên chiếm 1
tỷ lệ rất ít.
Nguyên tắc tín dụng:
Sử dụng vốn vay phải đúng theo mục đích ghi trên hợp đồng.
Nguyên tắc này nhằm đảm bảo tính hiệuquả của vốn vay tạo điều kiện thực
hiện việc hoàn trả nợ của đơn vị vay. Để thực hiện nguyên tắc này, mỗi lần đi vay
khách hàng phải làm đơn xin vay, trong đơn phải thể hiện rõ mục đích vay và kèm
theo phương án sản xuất kinhdoanh có hiệu quả. Đơn vị vay có trách nhiệm sử dụng
vốn vay có mục đích nếu ngânhàng phát hiện khách hàng vi phạm thì ngânhàng có
quyền thu hồi nợ trước hạn
Tiền vay phải được hoàn trả đúng hạn cả vốn lẫn lãi:
Phần lớn nguồn vốn của ngânhàng là nguồn vốn đi vay. Do đó ngânhàng yêu
cầu khách hàng vay vốn phải trả cho khách hàng cả vốn lẫn lãi sau một thời gian nhất
định. Để thực hiện được nguyên tắc này tất cả các khoản vay của ngânhàng đều có
định kỳ hạn nợ. Khi đáo hạn thì khách hàng chủ động lập giấy trả nợ cho ngân hàng,
nếu không ngânhàng tự động trích tài khoản tiền gửi của khách hàng để thu hồi nợ,
nếu tài khoản tiền gửi của khách hàng không đủ số dư thì ngânhàng sẽ chuyển sang
nợ đáo hạn và tính lãi suất nợ quá hạn.
Tiền vay phải có vật tư, tài sản tương đương làm đảm bảo
Nguyên tắc này xuất phát từ nhu cầu của quy luật lưu thông tiền tệ nhằm làm
cho sự vận động của tiền tệ gắn với sự vận động của vật tư hàng hoá để đảm bảo sức
mua của đồng tiền. Để thực hiện được nguyên tắc này đòi hỏi ngay từ khi đi vay và
trong suốt quá trình sử dụng vốn vay khách hàng phải có một lượng giá trị vật tư hàng
hoá tương đương làm đảm bảo có thể hiểu theo nhiều cách khác nhau
+ Tài sản thế chấp và cầm cố là những tài sản trước khi đi vay.
+ Tài sản thế chấp và cầm cố là những tài sản hình thành từ vốn vay.
-Bảo đảm tín dụng:
Bảo đảm tín dụng là phương tiện tạo cho chủ Ngânhàng có một sự bảo đảm rằng
sẽ có một nguồn vốn khác để hoàn trả nếu công việc cho vay bị phá sản.
SVTT: Nguyễn Hoàng Cẩm Tú. Luận văn tốt nghiệp.
9
GVHD: PGS. TS Nguyễn Phú Tụ
-Các loại bảo đảm tín dụng:
+ Bảo đảm đối nhân: là hợp đồngqua đó người bảo lãnh cam kết với Ngân hàng
sẽ thực hiện nghiệp vụ trả nợ cho Ngânhàng trong trường hợp khách hàng vay vốn bị
mất khả năng thanh toán. Những người đứng ra bảo lãnh phải thoả mãn một số điều
kiện: có đủ năng lực pháp lý và năng lực tài chính, phải giao cho Ngânhàng đầy đủ
các giấy tờ cần thiết và đưa tài sản ra đảm bảo, việc bảo lãnh được thực hiện bằng văn
bản có chứng nhận của cơ quan công chứng.
+ Bảo đảm đối vật: là hình thức đảm bảo tín dụng trong đó người cho vay đóng
vai trò chủ nợ được thừa hưởng một số quyền lợi nhất định đối với tài sản của khách
hàng-con nợ nhằm làm căn cứ để thu hồi nợ trong trường hợp con nợ không trả nợ
hoặc không có khả năng trả nợ.
1.2.3 Hoạtđộngkinhdoanh ngoại tệ:
Đây là hoạtđộngkinhdoanh sôi nổi của Ngân hàng, đồng tiền kinhdoanh trên
thị trường là các ngoại tệ mạnh, ngoại tệ tự do chuyển đổi. Thời hạn giao dịch thường
một năm nhưng đối với một số ngoại tệ như USD, GBP, JPY, DEM thì thời hạn có thể
lên đến 5 năm.
1.3 Lãi suất tín dụng:
1.3.1 Khái niệm:
Lãi suất tín dụng là giá cả quyền sử dụng vốn của người khác vào mục đích sản
xuất kinh doanh, và được đo lường bằng tỷ lệ phần trăm trên tiền gửi hoặc tiền vay
trong một thời gian nhất định.
1.3.2 Vai trò lãi suất:
Sự vận động của lãi suất tiền gửi và lãi suất cho vay luôn theo xu hướng trái
ngược nhau theo quy luật cung cầu cụ thể là lãi suất tiền gửi càng cao thì Ngân hàng
huy động vốn càng nhiều, ngược lại lãi suất cho vay càng cao thì Ngânhàng cho vay
được càng ít. Vì vậy khi giải quyết bài toán lãi suất Ngânhàng phải giải quyết ba mục
tiêu sau đây:
SVTT: Nguyễn Hoàng Cẩm Tú. Luận văn tốt nghiệp.
10
Lãi suất tín dụng
Lợi tức tín dụng
Vốn tín dụng
=
x 100%
[...]... lao độngnăm = Tổng số lao động bq Tổng Doanh thu Năng suất lao động ngày = Tổng số ngày làm việc Tổng doanh thu Năng suất lao động giờ = Tổng số giờ làm việc 1.5 Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quảhoạtđộngkinhdoanh Nhân tố ảnh hưởng được chia làm 2: 1.5.1 Nhân tố Chủ quan: Các nhân tố chủ quan làm ảnh hưởng đến hiệu quảhoạtđộngkinhdoanh của Ngânhàng Agribank Vũng Tàu Khách hàng là cá nhân: Ngân. .. Vũng Tàu còn có nhiều chính sách huy động rất đáng kể, giúp cho hoạtđộng tín dụng của nó hoạtđộng tốt Để hiểu được Ngânhàng làm thế nào thu hút được Nguồn vốn từ các Tổ chức kinh tế và dân chúng, ta sẽ phântíchhoạtđộng huy động vốn Ngânhàng SVTT: Nguyễn Hoàng Cẩm Tú Luận văn tốt nghiệp 34 GVHD: PGS TS Nguyễn Phú Tụ 2.2.3 Phântích Huy động vốn: 2.2.3.1 Đánh giá chung: Trong hoạtđộngkinh doanh. .. Luận văn tốt nghiệp 18 GVHD: PGS TS Nguyễn Phú Tụ CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCHHIỆUQUẢHOẠTĐỘNGKINHDOANHTẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆTNAMCHINHÁNHVŨNG TÀU 2.1 Giới thiệu về lịch sử hình thành Ngânhàng Agribank Vũng Tàu: Đi theo đường lối đổi mới do Đại hội Đảng VI khởi xướng năm 1986 và xác định đổi mới hệ thống Ngânhàng là khâu then chốt, ngày 26/3/1988, Hội đồng bộ trưởng... 200 doanh nghiệp lớn nhất hoạtđộngtạiViệtNam Ngày 2/9/2008 vừa qua với những thành công và uy tín trong lĩnh vực tài chính ngânhàng của mình Agribank vinh dự được nằm trong top 10 của sao vàng Đất Việt Trước tình hình đó Hội đồng quản trị Ngânhàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn ViệtNam đã ban hành quyết định số 955/NHNo- HĐQT- TCCB ngày 12/09/2007 Nâng cấp ChinhánhVũng Tàu thành Chi nhánh. .. bị biến động, không ổn định, mất thị trường tiêu thụ, doanh nghiệp gặp tai nạn bất ngờ Vì doanh nghiệp thua lỗ nên dẫn đến việc không trả được nợ cho Ngânhàng ngày một tăng lên và cũng làm ảnh hưởng không tốt đến hiệu quảhoạtđộngkinhdoanh của Ngânhàng SVTT: Nguyễn Hoàng Cẩm Tú Luận văn tốt nghiệp 17 GVHD: PGS TS Nguyễn Phú Tụ Về việc huy động vốn của Ngânhàng Agribank Vũng Tàu, Ngânhàng đã... có nhiều tác động từ phía Chính phủ nên làm ảnh hưởng không tốt đến hoạtđộngkinhdoanh của các Ngânhàng Lãi suất của Ngânhàng Agribank do Ngânhàng Nhà nước ấn định lãi suất cơ bản Ngânhàng nhà nước ấn định lãi suất cơ bản là 7%, biên độ dao động lãi suất là 50% tức lãi suất là 10,5%, nên các Ngânhàng không vượt quá 10,5%, đó là cơ chế lãi suất cơ bản không vượt mức 10,5% do Ngânhàng Nhà nước... lưu động Trong Ngânhàng vấn đề quản lý Vốn lưu động co` một vai trò quan trọng Có thể nói, quản lý Vốn lưu động là bộ phận trọng yếu của công tác quản lý hoạtđộngtài chính của Ngânhàng Vốn lưu thông trong lưu thông bao gồm các khoản giá trị, Vốn bằng tiền, các khoản vốn đầu tư ngắn hạn,…… 1.4.3 Các chỉ tiêu hiệuquả sử dụng Lao động Thông thường để nâng cao hiệuquả của việc sử dụng người lao động. .. khác hoạtđộngtạiViệtNam và tổ chức tín dụng nước ngoài khi được Tổng giám đốc cho phép bằng văn bản Các hình thức huy động vốn khác theo quy định của Ngânhàng Nông nghiệp &PTNT ViệtNam 2.1.2.2 Cho vay: Cho vay ngắn hạn, trung và dài hạn và các loại cho vay khác theo quy định của Ngân hành Nhà nước và Ngânhàng Nông nghiệp&PTNT ViệtNam 2.1.2.3 Các sản phẩm dịch vụ chính: Thực hiện kinh doanh. .. về giao kết hợp đồng, hoạtđộng tín dụng, tranh chấp dân sự, hình sự, kinh tế, lao động, hành chính liên quan đến cán bộ, nhân viên, tài sản của chinhánh - Thực thi pháp luật có liên quan đến ngânhàng và văn bản định chế của NHNo, từ đó phân tích, đánh giá văn bản pháp luật có liên quan đến hoạtđộng của chinhánh - Là đầu mối giao tiếp với khách đến làm việc, công tác tạichinhánh SVTT: Nguyễn Hoàng... đợt huy động vốn Giải quyết những thắc mắc khiếu nại của khách hàng Tổ chức quản lý hồ sơ khách hàng và hồ sơ , chứng từ của nghiệp vụ phát hành thẻ Chịu trách nhiệm theo dõi quản lý, bảo dưỡng hệ thống máy ATM 2.2 Các chỉ tiêu chung của hiệu quảhoạtđộngkinhdoanh về Ngânhàng Agribank Vũng Tàu 2.2.1 Khái quát tình hình tài sản Thông qua các chỉ tiêu tổng hợp của bảng Cân đối kế toán tạiNgânhàng