1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

TÍNH TỰ SỰ TRONG KIẾN TRÚC VIỆT NAM HIỆN NAY TT LUẬN VĂN THẠC SĨ KIẾN TRÚC

34 19 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 34
Dung lượng 1,47 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH -LÂM TRẦN HỒNG VŨ TÍNH TỰ SỰ TRONG KIẾN TRÚC VIỆT NAM HIỆN NAY TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KIẾN TRÚC TP Hồ Chí Minh - 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC TP HỒ CHÍ MINH LÂM TRẦN HỒNG VŨ TÍNH TỰ SỰ TRONG KIẾN TRÚC VIỆT NAM HIỆN NAY Chuyên ngành: Kiến trúc Mã số: 8580101 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KIẾN TRÚC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS KTS PHẠM PHÚ CƯỜNG TP Hồ Chí Minh – 2020 MỤC LỤC Phần: Mở đầu Ý nghĩa khoa học Tổng quan nghiên cứu có liên quan đến đề tài 2.1 Các luận văn, luận án 2.2 Các công trình khoa học 2.3 Các nhận định 3 Mục tiêu nghiên cứu đề tài Nội dung nghiên cứu Đối tượng giới hạn nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Phần: Nội dung CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Giải thích khái niệm, thuật ngữ khoa học liên quan đến đề tài 1.1.1 Các thuật ngữ “ngôn ngữ kiến trúc” 1.1.1.1 Ngơn ngữ Hình thức 1.1.1.2 Ngôn ngữ Cấu trúc 1.1.1.3 Ngôn ngữ Hiện tượng 1.1.2 Các thuật ngữ “tự sự” 1.1.2.1 Tự (Narrative) 1.1.2.2 Đại tự (Grand Narrative) 1.1.2.3 Tiểu tự (Petit Narrative) 1.2 Tổng quan thực trạng Kiến trúc Việt Nam CHƯƠNG CƠ SỞ KHOA HỌC 2.1 Cơ sở lý luận tính tự Kiến trúc 2.1.1 Sự chuyển biến xu hướng, trường phái kiến trúc bối cảnh thời đại 2.1.1.1 Chuyển biến từ Hiện đại sang Hậu đại 2.1.1.2 Chuyển biến Hậu đại 2.1.1.3 Chuyển biến sau Hậu đại 2.1.2 Các học lý luận tiêu biểu 10 2.1.2.1 Lý luận chuyển biến từ ngôn ngữ hình thức sang ngơn ngữ cấu trúc 10 2.1.2.2 Lý luận chuyển biến từ ngôn ngữ cấu trúc sang ngôn ngữ tượng 10 2.2 Cơ sở thực tiễn 10 2.2.1 Các cơng trình kiến trúc với biểu tự khứ 10 2.2.1.1 Tự ký ức đô thị 10 2.2.1.2 Tự kiện lịch sử 11 2.2.1.3 Tự tính địa phương, bản sắc văn hố 11 2.2.2 Các cơng trình kiến trúc với biểu tự Hiện Tương lai 11 2.2.2.1 Tự đa dạng Văn hoá và Kiến trúc 11 2.2.2.2 Tự Công nghệ 11 2.2.2.3 Tự Môi trường 12 2.3 Cơ sở trạng 12 2.3.1 Một số kiến trúc Việt Nam mang tính tự năm gần 12 2.3.2 Các học kiến trúc tự từ quá khứ 12 CHƯƠNG CÁC BIỂU HIỆN TỰ SỰ TRONG KIẾN TRÚC VIỆT NAM HIỆN NAY 13 3.1 Sự chuyển biến từ tư đại tự sang tư tiểu tự 13 3.1.1 Các biểu tư đại tự 13 3.1.2 Những chuyển biến biểu đại tự sang tiểu tự 13 3.1.3 Một số nhận định 14 3.2 Nhận dạng biểu tự kiến trúc Việt Nam 14 3.2.1 Biểu tiếp diễn tư đại tự 14 3.2.2 Biểu tự ký ức đô thị 15 3.2.3 Biểu tự tính địa phương 15 3.2.4 Biểu tự đa dạng văn hoá 16 3.2.5 Biểu tự công nghệ 16 3.2.6 Biểu tự môi trường tự nhiên 17 KẾT LUẬN 18 KIẾN NGHỊ 20 PHẦN MỞ ĐẦU Ý nghĩa khoa học Trong năm gần đây, không riêng Việt Nam mà giới xuất hàng loạt kiến trúc mang câu chuyện văn hoá, lịch sử, xã hội khác thời đại Những điều khiến kiến trúc đính kèm 'mã hoá' hình thức biểu gắn liền với mơi cảnh, người, thời điểm, sắc, v.v Qua biểu báo cáo khoa học tính đa ngơn ngữ, tính nhập nhằng, v.v kiến trúc Việt Nam đời Nhưng thời kì đương đại, c̣c tìm kiếm giá trị vật chất hay tiến bộ đa phần người vơ tình bỏ qn, lạc giá trị tinh thần Tuy nhiên tất cả, tư ngược dịng mang tính sáng tạo xuất hiện, mang yếu tố trừu tượng hình thức giá trị tinh thần trở lại Các tư biểu ngày rõ nét qua kiến trúc sáng tạo Sự việc mang một đặc tính mà thật mang trở lại tính tự cho cơng trình kiến trúc với tư cá nhân, sáng tạo người đề cao Một yếu tố tự mang nhiều màu sắc, nhiều tương tác người kiến trúc không đơn thuần thẩm mỹ hay cơng Bên cạnh địi hỏi người có cảm nhận sâu sắc kiến trúc văn hố mợt cơng trình tính đại, hào nhoáng hay câu chuyện chung chung, siêu tự sự, đại tự trước phổ biến rợng khắp Đề tài nghiên cứu mợt góc nhìn học viên nhằm tìm hiểu, nhận dạng, tổng hợp biểu tự kiến trúc, mong tìm khả ứng dụng vào tư thực tiễn sáng tạo kiến trúc Việt Nam Tổng quan nghiên cứu có liên quan đến đề tài 2.1 Các luận văn, luận án Luận án “Hiện tượng cộng sinh văn hóa tính truyền thống tính đại kiến trúc Việt Nam - Từ cuối kỷ XIX - kỷ XX” tác giả Lê Thanh Sơn (năm 2000) với nội dung nghiên cứu có giá trị sở khoa học để học viên tiếp thu kiến thức tạo nên luận điểm so sánh để đúc kết tính tự Luận án “Duy trì và chuyển tải giá trị kiến trúc đô thị đặc trưng bối cảnh phát triển mở rộng khu vực trung tâm hữu Thành phố Hồ Chí Minh” tác giả Phạm Phú Cường (năm 2015) với mục tiêu xác định giá trị kiến trúc đô thị đặc trưng nhằm đề xuất trì chuyền tải giá trị kiến trúc giải pháp bảo tồn, cải tạo thích ứng, chỉnh trang, xây dựng Luận văn “Về tính nhập nhằng kiến trúc” tác giả Lê Trần Xuân Trang (năm 2005) với mục tiêu giới thiệu một nhận dạng kiến trúc từ nêu lên nhận định cho sáng tạo kiến trúc Và mợt số Luận văn khác “Tính đa ngơn ngữ cơng trình cơng cộng Tp Hồ Chí Minh giai đoạn 2000-2010” tác giả Nguyễn Quốc Hưng (năm 2011); Luận văn “Kiến trúc sinh học khả phát triển Việt Nam” tác giả Trần Anh Khoa (năm 2013); Luận văn “Chủ nghĩa biểu và xu hướng Hi-Tech kiến trúc Santiago Calatrava” tác giả Nguyễn Thị Hà Dung (năm 2014); Luận văn “Ký hiệu học số kiến trúc đương đại Nhật Bản” Vũ Minh Quang (năm 2017) 2.2 Các cơng trình khoa học Quyển sách “Một số xu hướng kiến trúc đương đại nước ngoài” tác giả Lê Thanh Sơn (năm 2001) với nội dung xu hướng kiến trúc, các quan điểm thời kì Hậu đại nét đặt trưng Quyển sách “Kiến trúc Hậu đại” tác giả Tôn Đại (năm 2005) với nội dung lý luận nghiên cứu bối cảnh cụ thể các xu hướng kiến trúc giới giai đoạn Hậu đại Quyển sách “Narrative Architecture - Kiến trúc tự sự” (năm 2012) Nigel Coates phân tích biểu kiến trúc, tác giả đặt lý luận tính tự kiến trúc Hai cơng trình “La Condition postmoderne” với dịch “Hoàn cảnh hậu đại” Ngân Xuyên “La Phénoménologie” với dịch “Hiện tượng luận” Phan Quang Định Hai cơng trình nghiên cứu tiêu biểu tác giả Jean-Francois Lyotard báo cáo khoa học với luận điểm mang nhiều ảnh hưởng đến văn học, triết học phần nhiều sở lý luận kiến trúc ngày Cơng trình “Hiện tượng học là gì?” Merleau-Ponty nghiên cứu nhằm tìm hiểu vận dụng khái niệm phổ quát Đại tự sự, Tiểu tự luận điểm tương ứng với Tính tự đề tài 2.3 Các nhận định  Những nghiên cứu có liên quan từ luận văn, luận án, các cơng trình khoa học cung cấp kiến thức, sở khoa học luận điểm khoa học cần thiết cho học viên  Tuy nhiên việc sâu phân tích, lý giải tính tự kiến trúc Việt Nam đòi hỏi cần có thêm nghiên cứu chi tiết đối tượng nghiên cứu cập nhật phù hợp với cơng trình kiến trúc  Vì đề tài tính tự kiến trúc Việt Nam đề tài có ý nghĩa khơng trùng lẫn với cơng trình nghiên cứu trước Mục tiêu nghiên cứu đề tài - Phân tích chuyển biến từ tư đại tự sang tiểu tự kiến trúc Việt Nam nay; - Hệ thống hoá nhận dạng biểu tự kiến trúc Việt Nam Nội dung nghiên cứu Nội dung nghiên cứu gồm vấn đề chính:  Đúc kết sở lý luận tính tự kiến trúc ví dụ thực tiễn biểu tự cơng trình kiến trúc ngồi nước;  Tổng quan thực trạng kiến trúc Việt Nam nay;  Phân tích chuyển biến từ tư đại tự sang tiểu tự qua công trình kiến trúc thực tiễn;  Hệ thống hố nhận dạng một số biểu tự kiến trúc Việt Nam Đối tượng giới hạn nghiên cứu  Đối tượng nghiên cứu đề tài Tự Kiến trúc (Narrative in Architecture) với hai khái niệm Đại tự Tiểu tự nhắc đến báo cáo Jean-Francois Lyotard  Phạm vi nghiên cứu không gian cơng trình kiến trúc tiêu biểu Việt Nam  Phạm vi nghiên cứu thời gian giớn hạn từ thời kỳ mở cửa từ thập niên năm 1990 đến Phương pháp nghiên cứu  Phương pháp thu thập tài liệu  Phương pháp khảo sát thực địa  Phương pháp logic - lịch sử  Phương pháp tổng hợp phân tích  Phương pháp diễn dịch quy nạp 14 ảnh hưởng từ các trào lưu kiến trúc giới qua phong cách Kiến trúc bản địa, Kiến trúc giải kết cấu, Kiến trúc xanh, Kiến trúc bền vững, dần xuất các thị Việt Nam Các cơng trình đạt giải thưởng lại có nhiều câu chuyện tranh cải đằng sau thiết kế KTS Võ Trọng Nghĩa một khởi điểm khác tiểu tự xuất Tiêu biểu cơng trình House for Trees Gần lại thường thấy xuất thêm kiến trúc đợc đáo từ KTS Nguyễn Hồ Hiệp (a21 Studio) với The template cơng trình tiểu biểu mợt số thiết kế khác, có biểu mang tính khơi gợi phương thức thiết kế thay dẫn dắt, định hướng hình ảnh, ý nghĩa đơn thuần lên người thụ cảm kiến trúc 3.1.3 Một số nhận định Kiến trúc bật với tinh thần tự cách cảm nhận nên hướng đến phù hợp với phát triển không ngừng thời đại Bởi biến đổi nhanh chóng đa dạng mà hai mô thức đại tự tiểu tự có chuyển biến tác đợng lẫn vào Đây một biểu chuyển biến tư đáng ghi nhận ứng dụng vào các kiến trúc đương đại ngày Bởi tiểu tự hướng đến các ngóc ngách cịn đại tự hướng đến phần nên mợt kiến trúc vừa biểu đạt nói lên cái chung, vừa truyền tải đối thoại với cái riêng người thụ cảm kiến trúc một phương pháp đáp ứng phần tổng toàn mà người ta mong muốn kiến trúc ngày 3.2 Nhận dạng biểu tự kiến trúc Việt Nam 3.2.1 Biểu tiếp diễn tư đại tự Cũng mợt thời gian dài nước ta bị ảnh hưởng hệ từ khoảng lùi lịch sử cần nhiều giai đoạn cải thiện nên ... TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC TP HỒ CHÍ MINH LÂM TRẦN HỒNG VŨ TÍNH TỰ SỰ TRONG KIẾN TRÚC VIỆT NAM HIỆN NAY Chuyên ngành: Kiến trúc Mã số: 8580101 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KIẾN TRÚC NGƯỜI HƯỚNG... Nam mang tính tự năm gần 12 2.3.2 Các học kiến trúc tự từ quá khứ 12 CHƯƠNG CÁC BIỂU HIỆN TỰ SỰ TRONG KIẾN TRÚC VIỆT NAM HIỆN NAY 13 3.1 Sự chuyển biến từ tư đại tự. .. sang tiểu tự kiến trúc Việt Nam nay; - Hệ thống hoá nhận dạng biểu tự kiến trúc Việt Nam Nội dung nghiên cứu Nội dung nghiên cứu gồm vấn đề chính:  Đúc kết sở lý luận tính tự kiến trúc ví dụ

Ngày đăng: 12/07/2021, 01:43

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w