Tiểu luận đánh giá tình hình sử dụng đất ở việt nam hiện nay

25 380 0
Tiểu luận đánh giá tình hình sử dụng đất ở việt nam hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tiểu luận Địa lý Kinh tế Việt Nam MỤC LỤC Lời nói đầu Chương I: ĐẤT ĐAI TRONG SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP Khái niệm Đặc điểm đất nông nghiệp 3 Vai trò đất nông nghiệp .5 Tình hình sử dụng đất nông nghiệp a Hiện trạng sử dụng b Phân bố đất nông nghiệp Chương II: ĐẤT PHI NÔNG NGHIỆP 13 Khái niệm 13 Tình hình sử dụng đất phi nông nghiệp 13 a Đất Công nghiệp – Xây dựng 13 b Đất Dịch vụ .18 c Đất chuyên dùng khác 21 Tính tất yếu việc chuyển dịch đất nơng nghiệp sang phi nông nghiệp .21 Kết luận 23 Tài liệu tham khảo 24 Trang / 25 Tiểu luận Địa lý Kinh tế Việt Nam Lời nói đầu Trong sản xuất xã hội, đời sống vật chất, văn hóa, tinh thần người ngày tăng lên dựa sở tảng phát triển sản xuất tiến xã hội Nhu cầu tiêu dùng sản phẩm xã hội ngày tăng cao Tuy nhiên, nguồn lực để đáp ứng nhu cầu khơng phải vơ hạn Do đó, phải tìm cách phân chia sử dụng có hiệu nguồn lực xã hội tài nguyên thiên nhiên Trong nguồn lực đó, đất trog nguồn lực dùng để sản xuất cải vật chất, nguồn tài nguyên thiên nhiên tự sinh tồn cách độc lập với ý muốn chủ quan người Tài nguyên đất thành phần thuộc giới tự nhiên, loại tài nguyên thiên nhiên tái tạo Như luật đất đai năm 1993 khẳng định: “Đất đai tài nguyên quốc gia vô quý giá, tư liệu sản xuất đặc biệt, thành phần quan trọng hàng đầu môi trường sống, địa phân bố khu dân cư, xây dựng sở kinh tế, văn hóa xã hội, an ninh quốc phòng.” Thật vậy, đất đai tư liệu sản xuất vừa tư liệu lao động đất đai sản xuất sản phẩm, vừa đối tượng lao động đất chịu tác động công cụ lao động Con người sử dụng hệ thống công cụ tác động vào vào đất để làm sản phẩm Vậy tình hình sử dụng đất Việt Nam nào? Phân bố hợp lí hay chưa đất đai đem lại hiệu kinh tế quốc phòng cho nước ta nào? Trước câu hỏi mang tính thực tiễn nên nhóm em chọn: Đánh giá tình hình sử dụng đất Việt Nam làm đề tài tiểu luận Mặc dù có nhiều cố gắng, nhận thức hạn chế nên viết khơng thể tránh thiếu sót Vì vậy, mong đóng góp ý kiến cô bạn để viết hồn thiện Qua nhóm em xin chân thành cảm ơn cô Phan Thị Thanh Thủy giúp đỡ nhóm em nhiều để hồn thành tiểu luận Chân thành cảm ơn Nhóm thực Trang / 25 Tiểu luận Địa lý Kinh tế Việt Nam Chương I: ĐẤT ĐAI TRONG SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP Khái niệm Đất nông nghiệp đất xác định chủ yếu để sử dụng vào sản xuất nông nghiệp trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản nghiên cứu thí nghiệm nơng nghiệp đất đai không chỗ đứng, chỗ tựa lao động mà cung cấp thức ăn cho trồng thông qua phát triển trồng trọt tạo điều kiện cho ngành chăn nuôi phát triển Với ý nghĩa đó, đất đai tư liệu sản xuất đặc biệt thay sản xuất nông nghiệp, sở tự nhiên sản sinh cải vật chất cho xã hội Đặc điểm đất nông nghiệp Đất nông nghiệp loại đất chủ yếu vốn đất đai Nhà nước Tầm quan trọng đặc biệt xác định phần lớn loại đất đóng vai trò tư liệu sản xuất tạo sản phẩm nơng nghiệp mà chủ yếu lương thực thực phẩm – yếu tố để trì tồn phát triển xã hội Một nhiệm vụ việc phát triển khinh tế nông nghiệp đến năm 2000 mà Đảng Cộng sản Việt Nam đề Đại hội toàn quốc lần thứ VII là: “Sản xuất nông nghiệp vào chuyên canh kết hợp với kinh doanh tổng hợp nhằm đạt giá trị cao đơn vị diện tích Thâm canh tăng vụ mở thêm diện tích nơi có điều kiện Tăng sản lượng lương thực phục vụ đủ nhu cầu nước, có dự trữ xuất Nhắc đến đất nông nghiệp người ta nghĩ đến vấn đề sử dụng đất vào sản xuất ngành nơng nghiệp, thực tế có trường hợp đất đai sử dụng vào mục đích khác ngành Trong trường hợp đó, đất đai sử dụng chủ yếu cho mục đích hoạt động sản xuất nơng nghiệp coi đất nông nghiệp, không đất khác Tuy nhiên, để sử dụng đầy đủ , hợp lí ruộng đất thực tế người ta coi đất đai tham gia vào hoạt động sản xuất nông nghiệp mà khơng cần có đầu tư lớn đất nơng nghiệp cho dù đưa vào sản xuất nơng nghiệp hay chưa Vì luật đất đai năm 1993, điều 17 ghi rõ: “Khoanh định loại đất nông nghiệp… điều chỉnh việc khoanh định cho phù hợp với giai đoạn phát triển kinh tế - xã hội phạm vi Trang / 25 Tiểu luận Địa lý Kinh tế Việt Nam địa phương nước Những diện tích đất đai phải qua cải tạo đưa vào hoạt động sản xuất nơng nghiệp coi đất có khả nơng nghiệp Nhà nước xác định mục đích sử dụng chủ yếu đất nông nghiệp sử dụng vào sản xuất nơng nghiệp Song, đặc điểm tính chất loại đất có khác nhau, dẫn đến tác dụng sử dụng cụ thể khác nhau, người ta chia đất nông nghiệp thành loại sau đây:  Đất trồng hàng năm: tồn diện tích thiwcj tế trồng loại mà thời gian sinh trưởng tồn thường không năm đất trồng lúa, đất trồng hoa màu, đất trồng chuyên rau…  Đất trồng lâu năm: toàn diện tích thực tês trồng loại mà thời gian sinh trưởng tồn năm đất trồng cà phê, dừa, cam, chanh, xoài,… kể đất làm vườn ươm, giống  Đất trồng nông nghiệp lâu năm bao gồm lâm nghiệp, công nghiệp lâu năm trồng xen, trồng kết hợp loại đất khác xen đường giao thông, xung quanh vùng đất chuyên dùng khác  Đất trồng cỏ dùng vào chăn ni: bao gồm diện tích đồng cỏ tự nhiên, đồng cỏ trồng, bãi cỏ để thả gia súc  Đất có mặt nước dùng vào sản xuất nông nghiệp bao gồm loại ao, hồ, sông… thực tế nuôi trồng loại thủy sản cá, tơm, cua,… loại đất khơng tính đến hồ, kênh, mương, máng thủy lợi Đất nông nghiệp nước ta phân bố không đồng vùng nước Vùng đồng sơng Cửu Long có tỷ trọng đất nơng nghiêọ tổng diện tích đất tự nhiên lớn nước, khoảng 2.654.066 đất nông nghiệp, chiếm 67,1% diện tích tồn vùng Đất nơng nghiệp chịu ảnh hưởng mạnh mẽ đất vùng nên độ phì độ màu mỡ đất nơng nghiệp vùng khác đồng sông Hồng đồng sông Cửu Long, đất đai đượcbồi tụ phù sa thường xuyên nên màu mỡ, năm đất phù sa bồi tụ đông sông Cửu Long thêm 80m Vùng Tây Nguyên Đông Nam Bộ phần lớn đất đỏ bazan Trang / 25 Tiểu luận Địa lý Kinh tế Việt Nam Tuy đất đai khác quỹ đất nông nghiệp Việt Nam lớn, chiếm 19 – 22% diện tích đất tự nhiên Với quỹ đất đảm bảo cho nguồn lương thực, thực phẩm tiêu dùng nước xuất Do đặc điểm tự nhiên, khí hậu cận nhiệt đới thảm thực vật nhiệt đới đa dạng nên sản xuất nông nghiệp mang tính thời vụ theo mùa, miền Nam mùa nên việc sản xuất lúa nước thuận lợi trồng loại cơng nghiệp có tính chiến lược cao cao su, tiêu, cà phê… Để khai thác hợp lí đất nơng nghiệp cần phải có biện pháp kết hợp khoa học với truyền thống áp dụng đổi để việc sử dụng đất nơng nghiệp đạt hiệu tốt Vai trò đất nông nghiệp Đất nông nghiệp loại đất phù hợp cho trồng lương thực, hoa màu trồng đất nơng nghiệp đạt hiệu cao, đảm bảo cho tồn tại, trì phát triển loại lương thực, hoa màu Phát triển kinh tế nông nghiệp chủ yếu quỹ đất nơng nghiệp tính chất đất yếu tố sở, tảng làm tiền đề cho phát triển Đất đai nói chung đất nơng nghiệp nói riêng có vai trò quan trọng việc phát triển kinh tế quốc dân Nơng nghiệp có nhiệm vụ bảo đảm lương thực, thực phẩm cho toàn dân, cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp, đẩy mạnh xuất khẩu, xây dựng sở vật chất, tạo thêm việc làm, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần nhân dân, mở rộng thị trường, ổn định xã hội bảo vệ an ninh quốc gia, tạo sở vũng cho nghiệp cộng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Để đảm bảo vấn đề nêu đất nông nghiệp phải đảm bảo trú trọng hàng đầu Bởi quỹ đất đau tự nhiên khơng thay đổi song nhu cầu phát triển xã hội làm cho đất nông gnhiệp bị thu hẹp lại, cần phải có sách đảm bảo quỹ đất nông nghiệp luôn đủ để đáp ứng cho q trình sản xuất nơng nghiệp đmả bảo lương thực, thưucj phẩm cho tồn xã hội kích thích ngành nghề khác phát triền Nước ta có gần 80% dân số làm trơng nghiệp, đất nông nghiệp môi trường việc làm cho đa số người dân tăng thu nhập, nâng cao đời sống, điều kiện giữ vững ổn định nhân dân tạo móng vũng trị Trang / 25 Tiểu luận Địa lý Kinh tế Việt Nam Đất nông nghiệp nước ta ngày phát triển, ngồi trồng trọt ra, đất nơng nghiệp sử dụng vào lĩnh vực chăn nuôi, đặc biệt mặt nước nuôi trồng thủy sản ngày phát triển, có chiến lược mạnh việc xuất như: tơm, cua, cá,… Đất nơng nghiệp có vai trò quan trọng phát triển của nông nghiệp nông thôn nước ta, đời sống vật chất tinh thần ngày cải thiện mục tiêu mà Đảng Nhà nước đề Tình hình sử dụng đất nơng nghiệp a Hiện trạng sử dụng Theo báo cáo Tổng điều tra đất đai năm 2010, tổng diện tích nhóm đất nơng nghiệp nước năm 2010 26.100.160 ha, tăng 5.179.385 (gấp 1,25 lần) so với năm 2000 Trong đó, lượng tăng chủ yếu loại đất lâm nghiệp (tăng 3.673.998 ha) loại đất sản xuất nông nghiệp (tăng 1.140.393 ha) Bảng Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp nước Chỉ tiêu Diện tích (ha) Năm 2000 Năm 2005 Biến động (ha) Năm 2010 2000-2005 2005-2010 2000-2010 Tổng diện tích đất nơng 20.939.679 24.822.560 26.100.160 3.882.881 1.277.600 5.160.481 nghiệp Đất sản xuất nông nghiệp 8.977.500 9.415.568 10.117.893 438.068 Đất lâm nghiệp 11.575.027 14.677.409 15.249.025 3.102.382 702.325 1.140.393 571.616 3.673.998 Đất nuôi trồng thuỷ sản 367.846 700.061 690.218 332.215 -9.843 322.372 Đất làm muối 18.904 14.075 17.562 -4.829 3.487 -1.342 402 15.447 25.462 15.045 10.015 25.060 Đất nông nghiệp khác Nguồn: Tổng điều tra đất đai năm 2000, năm 2005 năm 2010 Trang / 25 Tiểu luận Địa lý Kinh tế Việt Nam 0.03 0 Đất SX NN Đất lâm nghiệp Đất nuôi trồng thuỷ sản Đất làm muối Đất nông nghiệp0.38 khác 0.59 Đất SX NN Đất lâm nghiệp 0.02 0 Đất nuôi trồng thuỷ sản Đất làm muối Đất nông nghiệp khác 0.43 0.55 Năm 2000 Năm 2005 Trang / 25 Tiểu luận Địa lý Kinh tế Việt Nam 0.03 0 0.39 Đất SX NN Đất lâm nghiệp Đất nuôi trồng thuỷ sản Đất làm muối 0.58 Năm 2010 Biến động sử dụng đất nông nghiệp thể điểm sau: Diện tích đất sản xuất nơng nghiệp nước có gia tăng tương đối, giai đoạn 2000-2010, tăng bình quân 114.000 ha/năm Sự gia tăng đến từ việc mở rộng phần quỹ đất chưa sử dụng, khai phá rừng, đất lâm nghiệp Trong cấu đất sản xuất nông nghiệp, diện tích đất trồng lúa có suy giảm đáng kể (trên 340.000 ha), trung bình năm giảm 34.000 Có 41/63 tỉnh giảm diện tích đất trồng lúa Nguyên nhân giảm chủ yếu chuyển từ đất trồng lúa hiệu sang loại đất nông nghiệp khác, như: đất trồng rau, màu trồng công nghiệp (cao su, cà phê), trồng cảnh, ăn quả, nuôi trồng thủy sản loại đất phi nơng nghiệp (cơng trình cơng cộng, phát triển thị khu dân cư nông thôn, đất sản xuất, kinh doanh) Giai đoạn 2000-2005, diện tích đất lâm nghiệp tăng nhanh, từ 11.575.027 lên 14.677.409 ha, bình quân năm tăng 620.000 mức tăng trưởng giảm nhẹ giai đoạn Đất lâm nghiệp nước năm 2010 tăng 571.616 so với năm 2005, tính chung cho giai đoạn diện tích đất lâm nghiệp tăng 3.673.998 Nguyên nhân tăng chủ yếu địa phương đẩy mạnh việc giao đất để trồng khoanh nuôi phục hồi rừng, với q trình đo đạc, vẽ đồ địa đất lâm nghiệp xác định lại xác Trang / 25 Tiểu luận Địa lý Kinh tế Việt Nam So với quy hoạch sử dụng đất đến năm 2010 tỉnh, thành phố, tổng diện tích đất lâm nghiệp nước đạt 96,3%, thấp quy hoạch duyệt 595.059 ha, có 35 tỉnh khơng hồn thành tiêu quy hoạch Trong năm đầu (2000-2005), diện tích đất ni trồng thủy sản có tăng trưởng mạnh tăng từ 367.846 lên 700.061 ha, bình quân hàng năm tăng khoảng 66.500 Giai đoạn năm (2006-2010) giảm 9.843 Năm 2010, diện tích đất nuôi trồng thủy sản chiếm 2,64% tổng cấu đất nông nghiệp So với quy hoạch sử dụng đất đến năm 2010 tỉnh, thành phố, tổng diện tích đất ni trồng thủy sản nước (khơng tính diện tích ni trồng thủy sản kết hợp) thực tế thấp 124.392 (đạt 84,72% so với quy hoạch duyệt) Diện tích đất làm muối có suy giảm giai đoạn đầu 2000-2005 tăng trưởng trở lại giai đoạn sau 2006-2010 Diện tích đất làm muối giảm 4.829 giai đoạn 2000-2005 năm sau tăng 3.487 Tính giai đoạn 2001-2010, diện tích đất làm muối giảm 1.342 Mặc dù năm qua, sản xuất muối có tiến định suất chất lượng, nhiên, ngành chưa đáp ứng nhu cầu nước Hàng năm, đất nước phải nhập muối cho nhu cầu khác với giá thành cao Đây vấn đề mang tính nghịch lý cần phải xem xét, Việt Nam nước nhiệt đới, với 3.444 km chiều dài bờ biển Diện tích đất nơng nghiệp khác có thay đổi đáng kể, tăng trưởng mạnh 10 năm qua, từ 402 năm 2000 lên tới 25.462 vào năm 2010, gấp 63 lần Mức tăng trưởng gần tuyến tính, lượng tăng trưởng hàng năm mức 2.506 b Phân bố đất nông nghiệp  Phân bố đất nông nghiệp theo vùng kinh tế Phân bố đất nông nghiệp theo vùng kinh tế trước hết thể theo tính tự nhiên đất đai Tức quỹ đất nông nghiệp nước, đất nông nghiệp thuộc phân bố theo vùng phụ thuộc vào đặc tính tự nhiên đất đai Trong đó, yếu tố địa hình, nơng hóa, thổ nhưỡng đóng vai trò định Trang / 25 Tiểu luận Địa lý Kinh tế Việt Nam 120 100 80 60 40 20 Đất khác Đất nông nghiệp Việt Nam vào yếu tố tự nhiên đất đai chủ yếu, người ta phân quỹ đất đai thành vùng lãnh thổ Đất Nhà nước phân theo vùng sau: (theo tài liệu năm 1994) ĐB sông Hồng Khu Bốn cũ Duyên hải miền Trung Tây Nguyên Đông Nam Bộ ĐB sông Cửu Long Đất nông nghiệp 56.56 13.1 12.05 11.2 41.22 73.77 Đất khác 43.44 86.9 87.95 88.8 58.78 26.23 Vùng Trung du miền núi phía Bắc: Đất nơng nghiệp có 1.201.437 chiếm 11,67% so với tổng quỹ đất tự nhiên vùng Đất nông nghiệp chủ yếu trồng năm (lúa rẫy, sắn, đậu, đỗ ) Phần lớn đất, nông nghiệp vùng công nghiệp dài ngày (chè, cà phê, ) ăn Nhờ thành tựu phát triển sản xuất lương thực nước, nhờ sở hạ tầng vùng bước củng cố xây dựng nên khả chuyển đổi trồng khai thác nơng nghiệp vùng lớn Vùng Đồng sơng Hồng: Đất nơng nghiệp có 664.638 ha, chiếm 56,56% so với tổng diện tích tồn vùng Đất vùng hình thành bồi tụ thường xuyên phù sa hai hệ thống sông Hồng sơng Thái Bình nên địa hình tương đối phẳng, chất lượng đất tốt, phù hợp cho việc trồng lúa Vì vậy, vùng Đồng sơng Hồng coi vựa lúa tỉnh phía Bắc Do trình thị hóa, dân số đơng nên đất nơng nghiệp bị giảm mạnh Trang 10 / 25 Tiểu luận Địa lý Kinh tế Việt Nam Vùng Khu Bốn cũ: Đất nơng nghiệp có diện tích 676.707 chiếm 13,1% diện tích tồn vùng Đất đai chịu ảnh hưởng mạnh mẽ điều kiện khí hậu khắc nghiệt Bởi vậy, việc mở rộng quỹ đất nông nghiệp vùng gắn với đầu tư xây dựng sở hạ tầng, sở hồ, đập trở thành cần thiết Vùng duyên hải miền Trung: Đất nơng nghiệp có 604.956 chiếm 12,05% so với quỹ đất tự nhiên vùng Vùng có biến động đất nông nghiệp tương đối lớn theo hướng giảm hàng năm, tăng loại lâm nghiệp bảo vệ môi trường Từ năm 1980 đến 1994, đất nông nghiệp giảm 45.587 để chuyển sang đất lâm nghiệp Đất trồng năm giảm 93.495 ha, đất bồi tụ từ sông lớn đa số đất nơng nghiệp đất rẫy có độ dốc lớn, dễ bị rửa trôi gặp mưa kéo dài Vùng Tây Nguyên: Đất nông nghiệp 798.358 ha, chiếm 11,2% so với đất tự nhiên vùng Tuy chiếm tỷ trọng nhỏ đất cảu vùng Tây Nguyên đất đỏ bazan màu mỡ nên thích hợp với loại cơng nghiệp dài ngày có giá trị kinh tế cao như: cà phê, cao su, hạt điều Đất chưa sử dụng 1.580.342 ha, có khả nơng nghiệp chiếm tỷ trọng lớn Vì vậy, tiềm nông nghiệp vùng lớn Vùng Đông Nam Bộ: Diện tích đất nơng nghiệp 1.029.375 ha, chiếm 41,22% quỹ đất vùng Vùng chủ yếu đất bazan màu mỡ thuận lợi cho phát triển công nghiệp dài ngày loại ăn có giá trị kinh tế cao Vì vậy, vùng kinh tế trù phú, miền đất có sức hấp dẫn người làm nông nghiệp Tuy nhiên, vùng 35.087 đất chưa sử dụng, đất có khả nơng nghiệp chiếm tỷ trọng đáng kể Đây nguồn lực quý giá cần khai thác Vùng Đồng sông Cửu Long: Đây vùng đất nông nghiệp chiếm thành phần lớn đất nông nghiệp 2.620.238 tổng số 3.955.550 ha, chiếm 73,77% diện tích đất vùng Hệ thống đất đai hệ thống sông Cửu Long bồi tụ phù sa thường xuyên nên màu mỡ Vì vậy, Trang 11 / 25 Tiểu luận Địa lý Kinh tế Việt Nam coi vựa lúa cảu nước, vùng có sản lượng lương thực hàng hóa lớn nước Bên cạnh đó, tiềm đất đai vùng lớn Đất chưa sử dụng chủ yếu đất nông nghiệp tập trung vùng Đồng Tháp Mười Tứ Giác Long Xuyên Để khai thác tiềm cần đầu tư cách đồng kinh tế xã hội, từ khai hoang cải tạo đất đến xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế kỹ thuật Giải vấn đề việc khai thác mở lớn, vùng sản xuất láu hàng hóa mở rộng c Hiệu kinh tế: Đất canh tác vùng nông thôn Việt Nam ngày bị thu hẹp lại Diện tích đất nơng nghiệp bị chủ yếu q trình thị hóa, cơng nghiệp hóa Đất canh tác bị việc xây dựng tích nước đập hồ thủy điện, làm ngập thung lũng trồng lúa, vùng đồi trồng ăn quả, cụm dân cư… Diện tích đất canh tác Việt Nam vào loại thấp giới, chiếm tỷ lệ khoảng 0,12% Trong mảnh đất màu mỡ dần đi, nhường chỗ cho khu cơng nghiệp, sân golf năm dân số tăng khoảng triệu người Mỗi năm Việt Nam 7.000 đất trồng lúa Do vậy, việc trì diện tích 3,81 triệu héc-ta trồng lúa đến năm 2020 khó khăn, thách thức lớn Ước tính nước có 9,4 triệu héc-ta đất nơng nghiệp, trung bình diện tích đất nơng nghiệp đầu người 1.560,4 m2, chưa 1/3 so với Thái Lan Campu-chia Số liệu thống kê năm 2010 cho thấy diện tích đất canh tác trung bình hộ dân 0,85 ha, trung bình hộ có từ đến mảnh đất khác nhau, tổng khoảng cách từ nơi đến ruộng hộ dân khoảng 4,7 km Ruộng đất phân tán, manh mún cản trở tính kinh tế theo quy mơ, giới hóa khả áp dụng tiến kỹ thuật để tăng suất nông nghiệp Nghiên cứu Đại học Copenhaghen Trung tâm Tư vấn sách nơng nghiệp cho thấy, số ngày cơng lao động trung bình Việt Nam 389 ngày/năm/ha Hộ nơng dân có nhiều mảnh đất lợi nhuận trung bình thu từ mảnh đất giảm chi phí tăng Khả tích tụ tập trung ruộng đất nông dân thấp, dẫn đến mức lợi nhuận thu từ mảnh ruộng nhỏ không đủ để bảo đảm chi tiêu sống Trang 12 / 25 Tiểu luận Địa lý Kinh tế Việt Nam họ Kinh tế trang trại phát triển chậm, 1% số nông hộ lập trang trại Quy mơ đất trung bình trang trại đạt Nguyên nhân việc hoạt động thị trường đất nông nghiệp yếu ớt Chỉ có 2,5% hộ nơng thơn bán quyền sử dụng đất năm từ 2001 - 2005, khoảng 4% giai đoạn 2006 - 2010 Hoạt động thị trường thuê đất nông thôn hạn chế Theo điều tra Viện Chính sách chiến lược phát triển nông nghiệp nông thôn (IPSARD), có 6% tổng số mảnh đất mà hộ sử dụng thông qua thị trường thuê mướn với khoảng 10% số hộ cho thuê cho mượn đất Rất nhiều nông dân sản xuất không hiệu quả, kiếm thu nhập chủ yếu từ hoạt động phi nơng nghiệp phi thức muốn giữ đất chế để bảo hiểm rủi ro thiếu hệ thống an sinh xã hội thức nơng thơn Trong đó, với nguồn tích lũy hạn chế thiếu hỗ trợ tín dụng nên khó cho nơng dân giỏi có đủ khả mua thuê lại đất nông dân khác Kết nhiều đất nông nghiệp, đặc biệt khu vực ven đô đất rừng nhà đầu tư thành thị mua thuê để đầu cơ, sử dụng hiệu Chương II: ĐẤT PHI NÔNG NGHIỆP Khái niệm * Theo Điều 13 luật đất đai năm 2003 qui định nhóm đất phi nơng nghiệp bao gồm loại đất:  Đất gồm đất nông thôn, đất đô thị  Đất xây dựng trụ sở quan, xây dựng cơng trình nghiệp  Đất sử dụng vào mục đích quốc phòng, an ninh  Đất sản xuất, kinh doanh phi nông nghiệp gồm đất xây dựng khu công nghiệp, đất làm mặt xây dựng sở sản xuất, kinh doanh, đất sử dụng cho hoạt động khoáng sản, đất sản xuất vật liệu xây dựng, làm đồ gốm  Đất sử dụng vào mục đích cơng cộng gồm đất giao thơng, thuỷ lợi, đất xây dựng cơng trình văn hố, y tế, giáo dục đào tạo, thể dục thể thao phục vụ lợi ích cơng cộng, đất có di tích lịch sử - văn Trang 13 / 25 Tiểu luận Địa lý Kinh tế Việt Nam hoá, danh lam thắng cảnh, đất xây dựng cơng trình cơng cộng khác theo quy định Chính phủ  Đất sở tơn giáo sử dụngĐất có cơng trình đình, đền, miếu, am, từ đường, nhà thờ họ  Đất làm nghĩa trang, nghĩa địa  Đất sơng, ngòi, kênh, rạch, suối mặt nước chun dùng Chúng ta tìm hiểu loại đất nhóm đất phi nơng nghiệp đất Cơng nghiệp – Xây dựng, đất lĩnh vực Dịch vụ đất chuyên dùng khác Tình hình sử dụng đất phi nông nghiệp a Đất Công nghiệp – Xây dựng Diện tích đất cơng nghiệp, xây dựng:  Diện tích đất cơng nghiệp khoảng 82 nghìn (2008)  Diện tích đất xây dựng sở hạ tầng khoảng 1,1 triệu (2008)  Diện tích đất cơng nghiệp, xây dựng khoảng 1,2 triệu ha, chiếm khoảng 6% diện tích đất (2008) Phân bổ đất cơng nghiệp, xây dựng Có sáu vùng công nghiệp Việt Nam quy hoạch từ đến năm 2020 Vùng gồm 14 tỉnh Bắc Kạn, Bắc Giang, Cao Bằng, Điện Biên, Hòa Bình, Hà Giang, Lai Châu, Lạng Sơn, Lào Cai, Phú Thọ, Sơn La, Thái Nguyên, Tuyên Quang, Yên Bái tập trung phát triển thủy điện, chế biến nông, lâm sản, khai thác chế biến khống sản, hóa chất, phân bón, luyện kim, sản xuất vật liệu xây dựng, công nghiệp khí phục vụ nơng nghiệp cơng nghiệp chế biến Vùng gồm 14 tỉnh, thành Bắc Ninh, Hà Nội, Hà Tĩnh, Hải Dương, Hải Phòng, Hà Nam, Hưng Yên, Nam Định, Ninh Bình, Nghệ An, Quảng Ninh, Thái Bình, Thanh Hóa, Vĩnh Phúc) định hướng tập trung phát triển ngành khí, nhiệt điện, phát triển ngành điện tử cơng nghệ thơng tin, hóa chất, luyện kim, khai thác chế biến khoáng sản, sản xuất vật liệu xây dựng, tiếp tục phát triển nhanh công nghiệp dệt may, da giày phục vụ xuất khẩu, công nghiệp chế biến nông, lâm, thủy sản Trang 14 / 25 Tiểu luận Địa lý Kinh tế Việt Nam Vùng gồm 10 tỉnh, thành Bình Định, Đà Nẵng, Khánh Hòa, Ninh Thuận, Phú Yên, Quảng Bình, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Quảng Trị, Thừa Thiên-Huế tập trung phát triển công nghiệp chế biến nơng, lâm, hải sản, lọc hóa dầu, khí chế tạo, sản xuất vật liệu xây dựng dệt may, da giày, ngành điện tử công nghệ thông tin Vùng gồm tỉnh Đắk Lắk, Đắk Nông, Gia Lai, Kon Tum tập trung phát triển thủy điện, công nghiệp chế biến nông, lâm sản khai thác, chế biến khoáng sản Vùng gồm tỉnh, thành Bà Rịa-Vũng Tàu, Bình Dương, Bình Phước, Bình Thuận, Đồng Nai, Lâm Đồng, thành phố Hồ Chí Minh, Tây Ninh) tập trung phát triển công nghiệp khai thác chế biến dầu khí, điện, chế biến nơng, lâm, hải sản đặc biệt cơng nghiệp khí, điện tử, cơng nghiệp phần mềm, hóa chất, hóa dược, phát triển công nghiệp dệt may, da giày chất lượng cao phục vụ xuất khẩu, phát triển công nghiệp sở áp dụng công nghệ cao, phát triển sản phẩm có hàm lượng tri thức cao Vùng gồm 13 tỉnh, thành An Giang, Bạc Liêu, Bến Tre, Cần Thơ, Đồng Tháp, Hậu Giang, Kiên Giang, Long An, Cà Mau, Sóc Trăng, Tiền Giang, Trà Vinh, Vĩnh Long tập trung phát triển ngành công nghiệp chế biến nông, lâm, thủy sản hướng vào xuất khẩu, ngành công nghiệp sử dụng khí thiên nhiên, ngành khí phục vụ nông nghiệp, đặc biệt công nghiệp sau thu hoạch bảo quản, công nghiệp chế biến nông, lâm, thủy sản, khí đóng tàu Biểu đồ phân bố khu công nghiệp: Đa số khu công nghiệp tập trung vùng như: Đông Nam Bộ, Đồng Sông Hồng, thưa thớt vùng núi phía Bắc vùng duyên hải miền Trung Hiệu Chủ trương phát triển khu công nghiệp đắn, phù hợp, góp phần đáng kể cho phát triển cơng nghiệp nói riêng tồn kinh tế nói chung a) Sự phát triển khu cơng nghiệp đóng góp đáng kể vào phát triển công nghiệp chuyển dịch cấu kinh tế - Tạo thêm nhiều việc làm cho người lao động Trang 15 / 25 Tiểu luận Địa lý Kinh tế Việt Nam - Tạo môi trường cho chuyển giao công nghệ cách nhanh chóng - Sản xuất nhiều hàng hoá tiêu dùng nội địa sản phẩm xuất có tính cạnh tranh cao -Việc hình thành phát triển khu công nghiệp tạo điều kiện để thu hút khối lượng lớn vốn đầu tư cho phát triển công nghiệp phát triển kinh tế - xã hội nói chung Trang 16 / 25 Tiểu luận Địa lý Kinh tế Việt Nam b) Xử lý chất thải, bảo vệ môi trường Chủ trương phát triển khu cơng nghiệp cách có trọng tâm phù hợp tình hình điều kiện thực tiễn vùng lãnh thổ Sự phát triển khu công nghiệp giai đoạn vừa qua rộng khắp phạm vi toàn quốc, song nhìn chung tập trung chủ yếu khu vực vùng kinh tế trọng điểm Sự phân bố tập trung khách quan, lẽ vùng kinh tế trọng điểm nơi thuận lợi cho phát triển cơng nghiệp nói chung khu cơng nghiệp nói riêng c) Cơng tác phát triển khu công nghiệp thu thành định Trong 10 năm xây dựng hình thành khu công nghiệp, khu chế xuất, quy mô phát triển công nghiệp bố trí tập trung có bước phát triển vượt bậc Việc phát triển đất công nghiệp, xây dựng ổn định Năm 1996, cấu lao động nông thôn phân theo ngành sau: nông, lâm, ngư 82,3%; công nghiệp, xây dựng 6,8%; dịch vụ 10,9% Con số thay đổi tương ứng qua năm 79%, 8%, 13% (năm 2000) 68%, 5%, 17% (theo số liệu năm 2007) Trong số khu cơng nghiệp Thủ tướng Chính phủ phê duyệt định thành lập, nhiều khu công nghiệp thành công mang lại hiệu kinh tế - xã hội cao Nhiều tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương thành công phát triển khu công nghiệp Trang 17 / 25 Tiểu luận Địa lý Kinh tế Việt Nam Tuy nhiên hạn chế Đất khu cơng nghiệp phát triển tràn lan, tỷ lệ lấp đầy thấp nhược điểm dễ nhận thấy việc dụng loại đất này; mặt khác, việc khai thác sử dụng đất khu công nghiệp gắn liền với nhiệm vụ xử lý nước thải bảo vệ môi trường phải trở thành điều kiện tiên Ngoài ra, để giảm áp lực đất nơng nghiệp, đất trồng lúa, cần có chủ trương đầu tư lâu dài vào sở hạ tầng để khai thác vùng đồi gò có khả nông nghiệp, việc định xây dựng khu công nghiệp phải cân nhắc kĩ đến quy hoạch phát triển cơng nghiệp vùng với trình tự thủ tục nghiêm ngặt, chặt chẽ Diện tích đất cơng nghiệp tăng nhanh (bình quân 7000ha/năm) việc quy hoạch phát triển khu cơng nghiệp dàn trải, thiếu thống quy mô liên vùng, liên tỉnh; chưa xem xét đồng với quy hoạch phát triển dô thị, khu dân cư, hạ tầng kinh tế- xã hội Nhiều khu, cụm công nghiệp không phù hợp với điều kiện khả thực tế dẫn đến tình trạng triển khai chậm tiến độ, tỷ lệ lấp đầy thấp, để hoang hóa nhiều năm Các cơng trình xây dựng hạ tầng xã hội văn hóa, y tế, giáo dục, thể dục thể thao ln bố trí tăng cường diệ tích đất, so với nhu cầu chưa đáp ứng đầy đủ Phương hướng gia tăng diện tích đất cơng nghiệp, xây dựng Đất công nghiệp ổn định mức 350-400 nghìn so với 82 nghìn nay, phân bố hợp lý toàn lãnh thổ cho công nghiệp chế biến, chế tác, công nghệ cao, lượng, khai khống, luyện kim, hóa chất, quốc phòng… Đến năm 2020 có 468 khu cơng nghiệp, có 108 khu cơng nghiệp thuộc 15 khu kinh tế ven biển 30 khu kinh tế cửa với diện tích 187 nghìn để đưa tỷ trọng GDP công nghiệp nước từ gần 40% lên 60% vào năm 2020 Đất xây dựng sở hạ tầng: Cần khoảng 1,8- triệu để xây dựng cơng trình giao thơng, thủy lợi, lượng, văn hóa, y tế, thể dục thể thao, giáo dục- đào tạo đất nước trở thành nước cơng nghiệp phát triển Đến năm 2020 diện tích chiếm đất nhiệm vụ 1,4 triệu tăng 0,3 triệu so với năm 2008 b Đất Dịch vụ Trang 18 / 25 Tiểu luận Địa lý Kinh tế Việt Nam Các ngành dịch vụ chủ yếu Việt Nam:  Cung cấp điện, nước  Xây dựng (không kể sản xuất vật liệu xây dựng)  Thương mại  Tài chính, ngân hàng, bảo hiểm, mơi giới chứng khốn,  Y tế, chăm sóc sức khỏe, chăm sóc trẻ em  Giáo dục, thư viện, bảo tàng  Du lịch, khách sạn, cho thuê nhà  Thơng tin, bưu chính, internet  Giao thơng, vận tải  Cung cấp lượng (không kể khai thác sản xuất)  Giải trí, thể thao, đánh bạc  Ăn uống  Các dịch vụ chuyên môn (tư vấn, pháp lý, thẩm mỹ, v.v ) Các ngành dịch vụ phân bố khắp nơi đất nước từ thành thị đến vùng nơng thơn Ta có mốc giai đoạn để phân tích Trước năm 2000 Ngành dịch vụ nước ta chưa phát triển rõ rệt, có số loại dịch vụ điển hình phân bố rải rác Hầu thành thị nơng thôn không khác biệt Dịch vụ chưa phát triển nên diện tích đất cho nơng nghiệp hạn chế, chưa có tính tập trung cao theo hình thức nhỏ lẻ Giai đoạn nước ta mang nặng sản xuất nơng nghiệp nơng nghiệp lại chiếm phần đất lớn cho sản xuất Đất phụ vụ chủ yếu cho giáo dục, y tế chăm sóc sức khỏe phần nhỏ ăn uống Các nhu cầu thiết yếu phân bố theo tình hình phân bố dân cư, nơi tập trung đơng thành phố, khu hành địa phương cuối rải rác vùng nơng thơn Chính phát triển đưa dịch vụ mạnh nước ta  phân bố rải rác nhỏ lẻ, chưa phát triển Sau năm 2000 Trang 19 / 25 Tiểu luận Địa lý Kinh tế Việt Nam Nước ta trọng phát triển ngành dịch vụ, ngành dịch vụ phát triển mạnh Tính phân bố có nhiều thay đổi, ngành dịch vụ phân bố chủ yếu trung tâm thành phố lớn với quy mô ngày phát triển Nổi bật số ngành thương mại, tài ngân hàng, bảo hiểm, du lịch, khách sạn, giải trí thể thao Đây ngành mà trước năm 2000 mẻ Bật là dịch vụ ăn uống ngày phát triển, kinh tế ngành phát triển y tế, giáo dục dịch vụ ăn uống ngành phát triển Hiện trung tâm giáo dục ngày nhiều cụ thể là tỉnh có trường đại học cao đẳng cho riêng tỉnh, thành phố Hồ Chí Minh thành lập Làng đại học Các trung tâm y tế, bệnh viện đầu tư thành phố vùng nông thơn, cho thấy tính phân bố đồng Dịch vụ ăn uống phát triển nhanh thành phố lớn, đất phục vụ cho dịch vụ lớn ngành dịch vụ, quán thức ăn nhanh ngày phát triển đòi hỏi có mặt đất kinh doanh Tài ngân hàng, khách sạn bảo hiểm phát triển kèm theo, chủ yếu phát triển trung tâm thành phố lớn Đối lập với du lịch, ngành du lịch phát triển bật vùng nơng thơn với hình thức du lịch sơng nước, danh lam thắng cảnh Hiệu kinh tế Theo chuyển đổi cấu kinh tế Nơng Lâm Ngư giảm Công nghiệp Dịch vụ tăng cho thấy hiệu kinh tế mà ngành dịch vụ mang lại Tỷ lệ phần trăm ngành theo GDP (ước tính 2012):  Nông nghiệp 21,5%  Công nghiệp 40,7% Trang 20 / 25 Tiểu luận Địa lý Kinh tế Việt Nam 21.5 37.8 NONG NGHIEP CONG NGHIEP DICH VU 40.7  Dịch vụ 37,8% So với ngành khác ngành dịch vụ chiếm lượng diện tích đất nhỏ mang lại hiệu kinh tế cao chiếm 37.8% GDP nước Trong du lịch nguồn thu ngoại tệ cho nước, tài ngân hàng phát triển tạo động lực nguồn vốn cho ngành khác phát triển theo Khi đất nước chuyển đổi theo hướng cơng nghiệp hóa đại hóa, thiết bị máy móc ngày thay người ngành dịch vụ nguồn trung tâm thu hút người lao động, giúp người lao động giải việc làm Ngành dịch vụ phát triển giáo dục, y tế làm nâng cao đời sống người dân, nâng cao dân trí, chất lượng sống Trang 21 / 25 Tiểu luận Địa lý Kinh tế Việt Nam c Đất chuyên dùng khác Đất chuyên dùng khác bao gồm đất tôn giáo, tín ngưỡng, đất nghĩa trang, nghĩa địa, đất sơng suối mặt nước chuyên dùng, đất ở, đất phục vụ quốc phòng,…diện tích sử dụng nhỏ khơng đáng kể Tính tất yếu việc chuyển dịch đất nơng nghiệp sang phi nơng nghiệp Một là, tính tất yếu cơng nghiệp hóa, đại hóa Phải dùng đất để xây dựng nhà máy xí nghiệp nhằm đẩy nhanh q trình cơng nghiệp hóa Hai là, chuyển đổi đất nông nghiệp sang phi nông nghiệp với trình nâng cấp, phát triển hệ thống sở hạ tầng cơng trình phát triển kinh tế xã hội, an ninh quốc phòng, phục vụ lợi ích cộng đồng, lợi ích quốc gia Ba là, thu hẹp đất nông nghiệp, tăng đất phi nông nghiệp kéo theo chuyển đổi cấu kinh tế, cấu lao động Bốn là, tạo điều kiện, thu hút giải việc làm cho hàng triệu lao động với thu nhập tương đối khá, giúp cải thiện nâng cao đời sống vật chất tinh thần người lao động Năm là, thúc đẩy phương thức sản xuất Khi diện tích đất bị thu hẹp, lực lượng lao động nông nghiệp thiếu hụt thúc đẩy phương thức sản xuất tích tụ ruộng đất, áp dụng khoa học kĩ thuật vào sản xuất Cơ cấu đất phi nông nghiệp giai đoạn 2000-2010 3074 3740.6 Đất nông nghiệp Đất phi nông nghiệp Đất chưa sử dụng 26280.5 Cơ cấu đất năm 2012: Trang 22 / 25 Tiểu luận Địa lý Kinh tế Việt Nam Tốc độ tăng trưởng đất phi nông nghiệp giai đoạn 2000-2010 Chỉ tiêu Biến động (ha) Diện tích (ha) Năm 2000 Năm 2005 tăng (+), giảm (-) Năm 2010 20002005 20052010 20002010 Tổng diện tích 2.850.29 3.232.71 3.670.18 +382.417 + 437.471 +819.888 Đất 443.178 598.428 680.477 +155.250 + 82.049 +237.299 Đất chuyên dùng 1.072.20 1.383.76 1.794.47 +311.564 + 410.713 +722.277 Đất tơn giáo, tín ngưỡng 12.804 14.620 97.052 100.939 +3.311 +3.887 +7.198 Đất sông suối 1.143.08 1.137.44 1.075.73 mặt nước chuyên dùng -5.642 -61.709 -67.351 Đất phi nông nghiệp khác +3.221 +715 +3.936 Đất nghĩa trang, nghĩa địa 93.741 3.221 3.936 +1.816 Theo thống kê tính đến 2012 tổng diện tích tăng đến 3740.6 nghìn Tình hình phân bố Đất phi nơng nghiệp loại đất thường chuyển hóa từ đất nông nghiệp Kể từ kết thúc chiến tranh đất chưa sử dụng lớn, đất chưa sử dụng sử dụng làm đất nông nghiệp, tiến hành canh tác Khi vào giai đoạn công nghiệp hóa đại hóa đất nước đất phi nông nghiệp tăng cao dựa đất nông nghiệp Trang 23 / 25 Tiểu luận Địa lý Kinh tế Việt Nam Đất phi nơng nghiệp phân bố có tính tập trung cao đô thị, khu công nghiệp Đất ở, đất xây dựng trụ sở quan phân bố dựa vào phân bố đất nông nghiệp vùng nơng thơn Tại thị diện tích đất lớn với mật độ cao gây nên sức ép quy hoạch đất Đất dùng cho sản xuất công nhiệp tập trung cao, tạo lien kết ngành hệ thống kinh tế, đất dung khác thác khống tập trung vùng có nguồn khốn sản với trữ lượng lớn Các khu công nghiệp, khu chế suất thường tập trung trung tâm thành phố lớn Trước năm 2000 tình hình phân bố quy mô nhỏ, kể từ năm 2000 đến đất phi nơng nhiệp có tính tập trung cao hơn, trung tâm thành phố ngày mở rộng, tập trung với mật độ cao Hiệu sử dụng Tuy chiếm phần diện tích nhỏ hiệu kinh tế mang lại vô lớn, theo tỷ lệ % theo ngành đất phi nơng nghiệp chiếm 78,4% Diện tích đất ngày tăng thể tính hiệu sử dụng đất giai đoạn nước ta thời kỳ cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước Bên cạnh số hạn chế đáng ý Tính tập trung cao gây cân thành nơng thơn Chưa sử dụng hết, số đất thuộc loại đất phi nông nghiệp bị bỏ hoang, dự án đầu tư khơng hồn thành dẫn đến có đất mà không sử dụng gây tổn thất kinh tế Các khu khai thác làm cạn kiệt nguồn tài tài nguyên khai thác mức  Kết luận Qua số liệu phân tích ta thấy tình hình sử dung đất nước ta có nhiều thay đổi tích cực, diện tích đất sử dụng tăng, đất chưa sử dụng, đất bỏ hoang chiếm tỉ trọng thấp Trong tỉ trọng đất Cơng nghiệp xây dựng, dịch vụ có xu hướng tăng so với tỉ trọng đất nơng nghiệp Nhìn chung sách đất đai nước ta có tiến nhiều bất cập, quan chức phải cố gắng việc tìm giải pháp tối ưu nhằm đưa kinh tế tiến Trang 24 / 25 Tiểu luận Địa lý Kinh tế Việt Nam TÀI LIỆU THAM KHẢO PGS Văn Thái (2003), Địa Lý Kinh tế Việt Nam, NXB Thống kê TS Trần Văn Thông (2003), Địa lý Kinh tế Việt Nam, NXB Thống kê Một số tư liệu khác sưu tầm Internet Trang 25 / 25 ... đến 3740.6 nghìn Tình hình phân bố Đất phi nơng nghiệp loại đất thường chuyển hóa từ đất nơng nghiệp Kể từ kết thúc chiến tranh đất chưa sử dụng lớn, đất chưa sử dụng sử dụng làm đất nông nghiệp,... Kết luận Qua số liệu phân tích ta thấy tình hình sử dung đất nước ta có nhiều thay đổi tích cực, diện tích đất sử dụng tăng, đất chưa sử dụng, đất bỏ hoang chiếm tỉ trọng thấp Trong tỉ trọng đất. .. Trang / 25 Tiểu luận Địa lý Kinh tế Việt Nam 120 100 80 60 40 20 Đất khác Đất nông nghiệp Ở Việt Nam vào yếu tố tự nhiên đất đai chủ yếu, người ta phân quỹ đất đai thành vùng lãnh thổ Đất Nhà nước

Ngày đăng: 31/10/2018, 09:11

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Chương I: ĐẤT ĐAI TRONG SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP

    • 1. Khái niệm

    • 2. Đặc điểm đất nông nghiệp

    • 3. Vai trò của đất nông nghiệp

    • 4. Tình hình sử dụng đất nông nghiệp

    • Chương II: ĐẤT PHI NÔNG NGHIỆP

      • 1. Khái niệm

      • Tình hình phân bố.

      • Hiệu quả sử dụng

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan