Phân tích hiệu quả tín dụng đối với hộ sản xuất tại Ngân hàng NN & PTNT huyện Chợ Mới
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA KINH TẾ & QUẢN TRỊ KINH DOANH -O0O -
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ TÍN DỤNG ĐỐI VỚI HỘSẢN XUẤT TẠI CHI NHÁNH NHNo & PTNT
HUYỆN CHỢ MỚI, TỈNH AN GIANG
Giáo viên hướng dẫn Sinh viên thực hiện
Th.s VÕ THỊ LANG LÊ THỊ QUANG THƯ
MSSV: 4043472
Lớp: Tài chính-tín dụng A2-K30
Trang 2LỜI CẢM TẠ
Qua thời gian thực tập tại NHNo & PTNT huyện Chợ Mới đã giúp cho em cóthể thông suốt được những kiến thức đã học ở trường và công việc thực tế mà cácanh chị trong cơ quan đã hướng dẫn và tạo điều kiện cho em trực tiếp tham gia.Từ đó cho thấy, chúng ta học lý thuyết suông là chưa đủ mà còn phải biết vậndụng kiến thức đã được học một cách linh hoạt vào công việc thực tế Bởi vì,giữa lý thuyết và thực tế có một sự khác biệt tùy theo đặc trưng của từng ngành,từng cơ quan thực tập để có thể thích nghi với mọi công việc và có những sángtạo nhằm đưa ra những giải pháp giúp cho cơ quan hoạt động có hiệu quả hơn Đề tài khó hoàn thành được nếu không có sự tận tình giúp đỡ của các cô chúanh chị ở Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn huyện ChợMới Tỉnh An Giang, các cô chú anh chị đã nhiệt tình giải thích cho em nhữngthắc mắc về nghiệp vụ tín dụng và chỉ bảo em nhiều vấn đề trong công việc, mặcdù rất bận rộn nhưng các cô chú anh chị vẫn quan tâm giúp đỡ em hoàn thành tốtđề tài luận văn tốt nghiệp này Và đặc biệt là giáo viên hướng dẫn em, cô Võ ThịLang là người đã trực tiếp hướng dẫn cách phân tích, đánh giá xử lý số liệu, cáchtrình bày nội dung mặc dù cô rất bận rộn
Vì thế em xin gởi lời cám ơn chân thành và lời chúc hạnh phúc đến quý thầycô khoa Kinh tế và Quản trị kinh doanh trường Đại học Cần Thơ và các cô chúanh chị tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn huyện Chợ Mới luônhoàn thành tốt nhiệm vụ Đặc biệt em xin gởi lời cảm ơn đến cô Võ Thị Lang vàchúc cô luôn tràn đầy sức khỏe, gia đình hạnh phúc và luôn thành công trongcông việc
Cần thơ, ngày 08 tháng 05 năm 2008
Sinh viên thực hiện
Lê Thị Quang Thư
Trang 3LỜI CAM ĐOAN
Tôi cam đoan rằng đề tài này do chính tôi thực hiện, số liệu được trình bàytrong nội dung đề tài là được chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triểnnông thôn huyện Chợ Mới cung cấp Đề tài này không trùng với đề tài được thựchiện tại chi nhánh
Cần thơ, ngày 08 tháng 05 năm 2008 Sinh viên thực hiện
Lê Thị Quang Thư
Trang 4NHẬN XÉT CỦA CƠ QUAN THỰC TẬP
Trang 5BẢN NHẬN XÉT LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Họ và tên người hướng dẫn:
Học vị:
Chuyên ngành:
Cơ quan công tác:
Tên sinh viên: LÊ THỊ QUANG THƯ Mã số sinh viên: 4043472 Chuyên ngành: Tài chính ngân hàng 2 – K30 Tên đề tài: Phân tích hiệu quả tín dụng đối với hộ sản xuất tại chi nhánh Ngân hàng nông nghiệp và Phát triển nông thôn huyện Chợ Mới, tỉnh An Giang NỘI DUNG NHẬN XÉT1 Tính phù hợp của đề tài với chuyên ngành đào tạo:
2 Về hình thức:
7 Kết luận (Cần ghi rõ mức độ đồng ý hay không đồng ý nội dung đề tài và các yêu cầu chỉnh sửa, …)
Cần Thơ, ngày …… tháng …… năm 2008
NGƯỜI NHẬN XÉT
Trang 62.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 13
2.2.1 Phương pháp thu thập số liệu 13
2.2.2 Phương pháp phân tích số liệu 13
CHƯƠNG 3: GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC VỀ CHI NHÁNH NHNo & PTNT HUYỆN CHỢ MỚI TỈNH AN GIANG 15
3.1 GIỚI THIỆU VỀ NGÂN HÀNG 15
3.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển NHNo & PTNT huyện Chợ Mới 15
3.1.2 Tình hình kinh tế - xã hội 17
3.2 CƠ CẤU TỔ CHỨC 18
3.2.1 Chức năng nhiệm vụ và vai trò của chi nhánh NHNo huyện Chợ Mới 18 3.2.2 Khái quát về hoạt động kinh doanh 22
3.2.3 Những thuận lợi và khó khăn 24
3.2.4 Định hướng phát triển trong những năm tiếp theo 25
CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÍN DỤNG ĐỐI VỚI HỘ SẢN XUẤT TẠI CHI NHÁNH NHNo & PTNT HUYỆN CHỢ MỚI 26
4.1 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH HUY ĐỘNG VỐN 26
4.1.1 Cơ cấu nguồn vốn 26
4.1.2 Phân tích tình hình vốn huy động 27
4.2 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÍN DỤNG HỘ SẢN XUẤT 29
Trang 74.2.1 Phân tích doanh số cho vay 29
4.2.2 Phân tích doanh số thu nợ 37
4.2.3 Phân tích tình hình dư nợ hộ sản xuất 43
4.2.4 Phân tích tình hình nợ xấu hộ sản xuất 48
4.3 PHÂN TÍCH CÁC CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINHDOANH ĐỐI VỚI HỘ SẢN XUẤT 51
4.3.1 Các chỉ tiêu đánh giá về hiệu quả tín dụng 51
4.3.2 Các chỉ tiêu đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh đối với hộ sản xuất 53
CHƯƠNG 5: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ TÍN DỤNG HỘ SẢN XUẤT TẠI CHI NHÁNH NHNo & PTNT HUYỆN CỢ MỚI 55
6.2.1 Đối với NHNo & PTNT tỉnh An Giang 64
6.2.2 Đối với Chi nhánh NHNo & PTNT huyện Chợ Mới 64
6.2.3 Đối với chính quyền địa phương 65
TÀI LIỆU THAM KHẢO 66
Trang 8DANH MỤC BIỂU BẢNG
Bảng 1: Tình hình thu nhập, chi phí và lợi nhuận 22
Bảng 2: Cơ cấu nguồn vốn của Ngân hàng 26
Bảng 3: Tình hình vốn huy động qua ba năm 28
Bảng 4: Tổng doanh số cho vay hộ sản xuất 30
Bảng 5: Doanh số cho vay ngắn hạn 31
Bảng 6: Doanh số cho vay trung hạn 35
Bảng 7: Tổng doanh số thu nợ hộ sản xuất 38
Bảng 8: Doanh số thu nợ ngắn hạn 39
Bảng 9: Doanh số thu nợ trung hạn 42
Bảng 10: Tổng dư nợ cho vay hộ sản xuất 43
Bảng 16: Tổng hợp các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động tín dụng 52
Bảng 17: Các chỉ tiêu về lợi nhuận 53
Trang 9DANH MỤC HÌNH
Sơ đồ 1: Quy trình cho vay 7
Sơ đồ 2: Cơ cấu tổ chức bộ máy 20
Biểu đồ 1: Biến động thu nhập, chi phí và lợi nhuận 23
Biểu đồ 2: Doanh số cho vay hộ sản xuất 30
Biểu đồ 3: Tình hình thu nợ của hộ sản xuất 38
Biểu đồ 4: Tình hình dự nợ cho vay hộ sản xuất 44
Biểu đồ 5: Tình hình nợ xấu của hộ hộ sản xuất 49
Trang 10- KT- NQ: Kế toán ngân quỷ
- NHNo & PTNT: Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn
- NHNo: Ngân hàng nông nghiệp
- TTCN: Tiểu thủ công nghiệp
- UBND: Ủy ban nhân dân
- VĐC: Vốn điều chuyển
- VHĐ: Vốn huy động
Trang 11CHƯƠNG 1GIỚI THIỆU
1.1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Với nhịp độ phát triển sôi nổi của nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần ởnước ta hiện nay, ngoài sự đóng góp của các ngành sản xuất hàng hoá thì Ngânhàng cũng góp một phần không nhỏ trong công cuộc xây dựng và phát triển kinhtế vững chắc Đặc biệt trong những năm gần đây, nhu cầu về vốn của nền kinh tếlà rất lớn do đó vai trò của Ngân hàng ngày càng quan trọng thể hiện qua hainghiệp vụ chính là: huy động các nguồn vốn nhàn rỗi trong các tổ chức kinh tế vàtrong dân cư, sau đó phân phối lại nguồn vốn này cho tất cả các thành phần kinhtế có nhu cầu sản xuất kinh doanh mà trong đó nông nghiệp chiếm một phần rấtlớn để sử dụng vốn có hiệu quả và hợp lý, ngày càng đưa nền kinh tế đất nướcphát triển bền vững và ổn định Vì vậy, khi hội nhập vào nền kinh tế thế giới thìnước ta cũng từng bước đổi mới cơ cấu kinh tế sao cho phù hợp và cũng tận dụngnhững kinh nghiệm có được từ lâu đời về nghề nông để không ngừng nâng caohiệu quả hoạt động hay chất lượng sản phẩm của ngành nông nghiệp nhằm tăngnguồn thu nhập cho quốc gia cũng như tăng khả năng cạnh tranh với các nướctrên khu vực và thế giới Bên cạnh đó, khi chất lượng sản phẩm được nâng caothì cũng phần nào cải thiện đời sống của người dân cho nên ngoài việc đẩy mạnhcác ngành công nghiệp, dịch vụ,… theo xu hướng như hiện nay thì ngành nôngnghiệp vẫn chiếm vai trò quan trọng trong cơ cấu kinh tế nước ta.
Cùng với các Ngân hàng thương mại thì Ngân Hàng Nông Nghiệp và PhátTriển Nông Thôn (NHNo & PTNT) huyện Chợ Mới không ngừng phấn đấuvươn lên, khẳng định được vị trí là một trong những Ngân hàng trọng điểm củahuyện Thông qua hoạt động tín dụng và cung cấp các dịch vụ ngân hàng, đặcbiệt là việc triển khai thực hiện các chương trình tín dụng trọng điểm như chươngtrình tín dụng khuyến công, khuyến nông, đầu tư phát triển ngành thuỷ sản…, thìNHNo & PTNT đã và đang góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế của huyện, tăngnhanh tỷ trọng nông nghiệp, công nghiệp trong cơ cấu kinh tế theo hướng côngnghiệp hoá-hiện đại hóa, giải quyết việc làm cho nhiều lao động đồng thời tácđộng đến sự phát triển của các ngành dịch vụ, xây dựng, thương mại, làm tăngthu nhập cho nền kinh tế
Trang 12Huyện Chợ Mới là vùng đất giàu tiềm năng phát triển Đây là vùngchuyên về sản xuất nông nghiệp và nuôi trồng thủy sản Sản xuất nông nghiệp làngành chuyên gặp rủi ro do thiên tai, lũ lụt và giá cả nông sản NHNo & PTNThuyện Chợ Mới có vai trò quan trọng trong việc giúp vốn cho nông dân tiếp tụcsản xuất đảm bảo sản xuất và tái sản xuất, góp phần thực hiện chính sách củahuyện nâng cao đời sống người dân địa phương và cải thiện bộ mặt nông thôn
phát triển giàu đẹp Vì vậy chọn đề tài “Phân tích hiệu quả tín dụng đối với hộ
sản xuất tại Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện Chợ Mới” là
hết sức cần thiết nhằm đưa ra những biện pháp để nâng cao hiệu quả hoạt độngtín dụng của Ngân hàng nông nghiệp tại huyện Chợ Mới
1.2.1 Mục tiêu chung
Đề tài chỉ tập trung phân tích hoạt động tín dụng đối với hộ sản xuất tại
Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn huyện Chợ Mới tỉnh An Giangqua 3 năm 2005 – 2007, nhằm đánh giá được hiệu quả hoạt động tín dụng của chinhánh đối với các hộ sản xuất Qua đó, đề ra một số giải pháp nhằm để nâng caohiệu quả hoạt động tín dụng của Ngân hàng.
1.2.2 Mục tiêu cụ thể
Đề tài chỉ tập trung nghiên cứu những mục tiêu sau:
- Đánh giá tổng quát tình hình hoạt động của Ngân hàng.- Phân tích tình hình huy động vốn của Ngân hàng
- Phân tích hoạt động cho vay, thu nợ, dư nợ, nợ xấu theo thời hạn tíndụng và theo từng ngành trong 3 năm: 2005 – 2007.
- Đánh giá hiệu quả tín dụng của Ngân hàng đối với hộ sản hộ sản xuất.
- Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả họat động tín dụng
hộ sản xuất.
1.3 Phạm vi nghiên cứu
1.3.1 Về thời gian
- Số liệu sử dụng cho đề tài từ năm 2005 – 2007.
- Đề tài được nghiên cứu trong thời gian khoản 3 tháng: từ 11/02/2008 đến25/04/2008.
Trang 13
- Phân tích tình hình nguồn vốn, cho vay, thu nợ, dư nợ, nợ xấu tronghoạt động tín dụng hộ sản xuất.
- Đưa ra một số giải pháp để nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng hộ sảnxuất tại NHNo & PTNT huyện Chợ Mới
Trang 142.1.1.2 Chức năng của tín dụng
a Chức năng phân phối lại tài nguyên:
Tín dụng là sự chuyển nhượng vốn từ chủ thể này sang chủ thể khác.Thông qua sự chuyển nhượng này tín dụng góp phần phân phối lại nguồn tàinguyên nó thể hiện:
- Người cho vay có một số tài nguyên tạm thời chưa dùng đến thông quatín dụng, số tài nguyên đó được phân phối lại cho người đi vay.
- Ngược lại người đi vay cũng thông qua quan hệ tín dụng nhận được phầntài nguyên được phân phối lại.
b Chức năng thúc đẩy lưu thông hàng hóa và phát triển sản xuất:
- Tín dụng tạo ra nguồn vốn hỗ trợ cho quá trình sản xuất kinh doanhđược thực hiện bình thường, liên tục và phát triển.
- Tín dụng tạo nguồn vốn để đầu tư mở rộng phạm vi và quy mô sản xuất - Tín dụng tạo điều kiện đẩy nhanh tốc độ thanh toán góp phần thúc đẩylưu thông hàng hóa bằng việc tạo ra tín tệ và bút tệ.
2.1.1.3 Phân loại tín dụng:
a Căn cứ vào thời hạn cho vay:
Là khoảng thời gian được tính từ khi khách hàng bắt đầu nhận vốnvay cho đến hết thời điểm trả hết nợ gốc và lãi vốn vay đã được thoả thuậntrong hợp đồng tín dụng giữa tổ chức tín dụng và khách hàng
Trang 15 Tín dụng ngắn hạn
Là loại tín dụng có thời hạn dưới một năm thường được dùng để cho vaybổ sung thiếu hụt tạm thời vốn lưu động của các doanh nghiệp và cho vay phụcvụ nhu cầu sinh họat cá nhân.
Tín dụng trung hạn
Là loại tín dụng có thời hạn từ 1 đến 5 năm dùng để cho vay vốn mua sắmtài sản cố định, cải tiến và đổi mới kỹ thuật, mở rộng và xây dựng các công trìnhnhỏ có thời hạn thu hồi vốn nhanh.
Tín dụng dài hạn:
Là loại tín dụng có thời hạn trên 5 năm trở lên nhưng không vượt quá 15năm, loại tín dụng này nhằm cung cấp vốn cho xây dựng cơ bản, cải tiến và mởrộng sản xuất có quy mô lớn.
b Căn cứ vào mức độ tín nhiệm đối với khách hàng:
Tín dụng có bảo đảm:
Là loại cho vay dựa trên cơ sở các bảo đảm như thế chấp hoặc cầm cố,hoặc phải có sự bảo lãnh của người thứ ba Sự đảm bảo này là căn cứ pháp lý đểNgân hàng có thêm một nguồn thu thứ 2, bổ sung cho nguồn thu nợ thứ nhấtthiếu chắc chắn.
Tín dụng không bảo đảm:
Là loại cho vay không có tài sản thế chấp, cầm cố hoặc sự bảo lãnh củangười thứ ba, mà việc cho vay chỉ dựa vào uy tín của bản thân khách hàng.
2.1.1.4 Nguyên tắc và điều kiện cho vay
Nguyên tắc cho vay
- Tiền vay được sử dụng đúng mục đích đã thỏa thuận trong hợp đồng tíndụng và sẽ chịu hoàn toàn trách nhiệm trước pháp luật về những sai phạm trongquá trình sử dụng vốn vay
- Tiền vay phải được hoàn trả đầy đủ cả gốc và lãi vay đúng hạn đã thỏathuận trong hợp đồng tín dụng Nếu gặp rủi ro bất khả kháng thì phải được chínhquyền địa phương xác nhận hay được sự chỉ thị của Chính phủ thì sẽ được Ngânhàng gia hạn nợ, giãn nợ, khoanh nợ.
- Vốn vay phải được đảm bảo bởi tài sản thế chấp, nếu không có thế chấpthì phải có người bảo lãnh hoặc Ngân hàng đồng ý cho vay bằng tín chấp.
Trang 16 Điều kiện cho vay
Điều kiện cho vay là những yêu cầu của Ngân hàng đối với các bên đểlàm căn cứ xem xét quyết định thiết lập quan hệ tín dụng Nội dung của điều chovay cũng làm cơ sở cho việc sử lý các tình huống phát sinh trong quá trình sửdụng tiền vay.
Các khách hàng muốn được vay vốn của Ngân hàng phải có các điều kiệncơ bản sau đây:
+ Có năng lực pháp luật dân sự, năng lực hành vi dân sự và chịu tráchnhiệm dân sự theo quy định của pháp luật
+ Mục đích sử dụng vốn vay hợp pháp:
+ Có khả năng tài chính đảm bảo trả nợ trong thời hạn cam kết:
+ Có dự án, phương án đầu tư sản xuất, kinh doanh, dịch vụ khả thi, cóhiệu quả; hoặc có dự án đầu tư; phương án phục vụ đời sống kèm phương án trảnợ khả thi.
2.1.1.5 Đối tượng cho vay của Ngân hàng.
Đối tượng cho vay của ngân hàng là phần thiếu hụt trong tổng giá trị cấuthành tài sản cố định, tài sản lưu động và các khoản chi phí cho quá trình sảnxuất kinh doanh của khách hàng trong một thời gian nhất định.
Ngân hàng cho vay các đối tượng sau:
- Giá trị vật tư, hàng hóa máy móc thiết bị và các khoản chi phí để kháchhàng thực hiện các dự án sản xuất, kinh doanh dịch vụ, đời sống và đầu tư vàphát triển.
- Số tiền vay trả cho các tổ chức tín dụng trong thời gian thi công chưa bàngiao và đưa tài sản cố định vào sử dụng đối với cho vay trung hạn và dài hạn đểđầu tư tài sản cố định mà khoản lãi được tính trong giá trị tài sản cố định đó Ngân hàng không cho vay các đối tượng sau:
+ Số tiền thuế phải nộp (trừ số tiền thuế xuất khẩu, nhập khẩu) + Số tiền để trả nợ gốc và lãi vay cho tổ chức tín dụng khác + Số tiền vay trả cho chính tổ chức tín dụng cho vay vốn.
2.1.1.6 Các phương thức cho vay.
Theo quy chế cho vay của Ngân Hàng Nhà Nước các tổ chức tín dụng đượcphép thỏa thuận với khách hàng vay việc áp dụng các phương thức cho vay:
Trang 17- Cho vay từng lần.
- Cho vay theo hạn mức tín dụng.
- Cho vay theo hạn mức tín dụng dự phòng - Cho vay theo dự án.
- Cho vay trả góp.
- Cho vay thông qua phát hành và sử dụng thẻ tín dụng.
Có nhiều phương thức cho vay khác nhau tuy nhiên Ngân hàng chỉ áp dụng 2phương thức cho vay phổ biến nhất là phương thức cho vay từng lần và phươngthức cho vay theo hạn mức tín dụng.
2.1.1.7 Quy trình cho vay của Ngân hàng
(8) (7) (6) (5)
Sơ đồ 1: Quy trình cho vay
Bước 1: Cán bộ tín dụng trực tiếp hướng dẫn khách hàng về điều kiện tín
dụng và lập hồ sơ vay vốn.
- Giấy chứng nhận về tư cách pháp nhân hoặc thể nhân - Giấy đề nghị vay vốn.
- Phương án sản xuất kinh doanh và kế hoạch trả nợ.
- Hợp đồng thế chấp, cầm cố bảo lãnh và các giấy tờ chứng nhận quyềnsở hữu tài sản thế chấp cầm cố đó.
- Các báo cáo tài chính trong thời gian gần đây
Bước 2 : Phân tích thẩm định khách hàng và phương án vay vốn.
Các vấn đề trọng tâm mà cán bộ tín dụng tập trung phân tích thẩm định: - Năng lực pháp lý của khách hàng
- Tính cách và uy tín của khách hàng - Năng lực tài chính của khách hàng
GIÁM ĐỐCPhòng KT-NQ
Trang 18- Phương án vay vốn và năng lực trả nợ của khách hàng
- Phân tích dự báo ảnh hưởng môi trường kinh doanh đến phương án vayvốn và trả nợ của khách hàng.
Bước 3: Trưởng phòng Tín dụng có trách nhiệm kiểm tra hồ sơ vay vốn,
kiểm tra tính hợp lý, hợp pháp của hồ sơ và báo cáo thẩm định do cán bộ tín dụngtrình, tiến hành xem xét tại nơi thẩm định (nếu cần thiết ), ghi ý kiến, báo cáothẩm định (nếu có ) và trình Phó Giám đốc phụ trách Tín dụng quyết định.
Bước 4: Phó Giám đốc phụ trách tín dụng nhận được hồ sơ vay vốn từ
phòng tín dụng thì tiến hành kiểm soát các yếu tố pháp lý của hồ sơ và căn cứvào ý kiến của Trưởng Phòng tín dụng cùng với tờ tường trình cho vay, đồng thờiđối chiếu với khả năng nguồn vốn của Ngân hàng và ra quyết định Nếu mức chovay trong quyền phán quyết của Phó Giám đốc thì duyệt cho vay, hồ sơ phảichuyển sang phòng tín dụng để cán bộ tín dụng hướng dẫn khách hàng lập khếước cho vay hoặc mở sổ cho vay.
Bước 5: Nếu mức cho vay vượt quyền phán quyết của Phó Giám đốc thì
chuyển hồ sơ sang Giám đốc xem xét Giám đốc kiểm tra kại hồ sơ vay vốn vàbáo cáo thẩm địn, tái thẩm định (nếu có ), xem xét giải quyết cho vay hay khôngcho vay.
Bước 6: Nếu đồng ý cho vay thì hồ sơ gửi sang phòng tín dụng để làm thủ
tục cho khách hàng vay vốn, còn nếu không đồng ý cho vay thì thông báo chokhách hàng biết và nêu rõ lý do không đồng ý.
Bước 7: Cán bộ tín dụng nhận hồ sơ được duyệt từ Phó Giám đốc hoặc
Giám đốc sau đó chuyển sang phòng kế toán ngân quỹ, cán bộ tín dụng sẽ mở sổtheo dỗi cho vay và thu nợ Sau đó, tiến hành kiểm tra tình hình vốn vay.
Bước 8: Phòng kế toán nhận đựoc hồ sơ duyệt, tiến hành giải ngân cho
khách hàng Đồng thời, thực hiện lưu trữ hồ sơ vay vốn, mở hồ sơ cho vay làmthủ tục phát tiền, hạch toán kế toán.
2.1.1.8 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động tín dụng
Chỉ tiêu về hoạt động tín dụng
a Doanh số thu nợ trên doanh số cho vay
Tỷ lệ thu nợ =Doanh số thu nợDoanh số cho vay
x 100%
Trang 19Chỉ tiêu này biểu hiện khả năng thu hồi nợ từ việc cho khách hàng vay haythiện chí trả nợ của khách hàng trong thời kỳ nhất định Giúp đánh giá hiệu quảtín dụng trong việc thu hồi nợ của Ngân hàng Nó phản ánh một thời kỳ nào đóvới doanh số cho vay nhất định, Ngân hàng sẽ thu được bao nhiêu đồng vốn Tỷsố này càng cao thì được đánh giá càng tốt.
b Nợ xấu trên dư nợ
Chỉ tiêu này đánh giá mức độ rủi ro của Ngân hàng và phản ánh rõ nét kếtquả hoạt động của Ngân hàng Chỉ tiêu này đo lường chất lượng nghiệp vụ tíndụng của Ngân hàng Những Ngân hàng có chỉ số này thấp cũng có nghĩa là chấtlượng tín dụng của Ngân hàng này cao.
c Tỷ số dư nợ trên tổng vốn huy động
Chỉ số này xác định hiệu quả đầu tư của một đồng vốn huy động Nó giúpcho nhà phân tích so sánh khả năng cho vay của Ngân hàng với nguồn vốn huyđộng
d Vốn huy động trên tổng nguồn vốn
Chỉ số này giúp ta biết được cơ cấu nguồn vốn của Ngân hàng; trong tổngnguồn vốn của Ngân hàng thì nguồn vốn mà Ngân hàng huy động được chiếm tỷlệ bao nhiêu Bởi mỗi một khoản nguồn vốn đều có những yêu cầu khác nhau vềchi phí, tính thanh khoản, thời hạn hoàn trả khác nhau, do đó Ngân hàng cầnphải quan sát, đánh giá chính xác từng loại nguồn vốn để kịp thời có những chiếnlược huy động tốt nhất trong từng thời kỳ nhất định.
Tỷ lệ nợ xấu trên dư nợ =Nợ xấu
Tỷ số dư nợ trên tổng vốn huy động =Tổng dư nợTổng vốn huy động
Vốn huy động trên tổng nguồn vốn =Vốn huy độngTổng nguồn vốn
x 100%
Trang 20 Chỉ tiêu về lợi nhuận
a Lợi nhuận ròng trên tổng tài sản
Chỉ tiêu này cho thấy hiệu quả kinh doanh của một đồng tài sản, chỉ tiêunày lớn chứng tỏ hiệu quả kinh doanh của Ngân hàng tốt, Ngân hàng có cơ cấutài sản hợp lý, có sự điều động linh hoạt giữa các hạng mục trên tài sản trướcnhững biến động của nền kinh tế Nếu chỉ số này quá lớn thì cũng có nghĩa là rủiro luôn song hành với lợi nhuận.
b Lợi nhuận ròng trên thu nhập
Chỉ số này cho thấy hiệu quả của một đồng thu nhập, đồng thời đánh giáhiệu quả quản lý thu nhập của Ngân hàng Cụ thể, chỉ số này cao chứng tỏ Ngânhàng đã có những biện pháp tích cực trong việc giảm chi phí và tăng thu nhậpcủa Ngân hàng
c Tổng thu nhập trên tổng tài sản
Chỉ số này đo lường hiệu quả sử dụng tài sản của Ngân hàng, chỉ số nàycao chứng tỏ Ngân hàng đã phân bổ tài sản đầu tư một cách hợp lý và hiệu quảtạo nền tảng cho việc tăng lợi nhuận của Ngân hàng.
d Tổng chi phí trên tổng thu nhập
Chỉ số này tính toán khả năng bù đắp chi phí của một đồng thu nhập
Lợi nhuận ròng trên tổng tài sản
Lợi nhuận ròng
Tổng tài sản
x 100%=
Lợi nhuận ròng trên thu nhập
Lợi nhuận ròng Tổng thu hập
Tổng thu nhập trên tổng tài sản
Tổng thu nhậpTổng tài sản
Tổng chi phí trên tổng thu nhập
Tổng chi phí Tổng thu nhập
x 100%=
Trang 21Đây cũng là chỉ số đo lường hiệu quả kinh doanh của Ngân hàng Thông thườngchỉ số này nhỏ hơn 1, nếu nó lớn hơn 1 chứng tỏ Ngân hàng hoạt động kém hiệuquả, đang có nguy cơ phá sản trong tương lai
- Hộ cá thể tư nhân làm kinh tế hộ gia đình
- Hộ sản xuất là thành viên nhận khoán của các tổ chức hợp tác, các doanhnghiệp Nhà nước.
b Đặc điểm hộ sản xuất ở nước ta:
Hộ sản xuất chủ yếu họat động trong lĩnh vực nông nghiệp, ngoài ra cònnghề rừng, nghề cá và hoạt động phi nông nghiệp tại nông thôn Nước ta hộ sảnxuất có đặc điểm như sau:
- Hộ sản xuất vừa là đơn vị kinh tế cơ sở, vừa là một đơn vị sản xuất, vừalà một đơn vị tiêu dùng.
- Ngoài hoạt động nông nghiệp, hộ sản xuất còn tham gia vào các họatđộng phi nông nghiệp với các mức độ khác nhau Khả năng của hộ chỉ có thểthỏa mãn nhu cầu tái sản xuất giản đơn nhờ sự kiểm soát tư liệu sản xuất, nhất làruộng và lao động.
- Trong sản xuất gặp nhiều rủi ro nhất là rủi ro do thiên nhiên gây ra thì hộchưa có khả năng khắc phục và phòng ngừa.
Trang 22- Hộ nghèo và hộ trung bình còn chiếm tỷ trọng cao, khó khăn nhất của hộnông dân là “thiếu vốn”.
- Thúc đẩy quá trình huy động vốn trong nền kinh tế và đáp ứng nhu cầuvốn nhằm phát triển và mở rộng sản xuất hàng hóa.
- Đẩy nhanh quá trình tích tụ và tập trung vốn trong nông nghiệp và nôngthôn.
- Góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn, tăng tính hàng hóa củasản phẩm nông nghiệp trong điều kiện phát triển kinh tế thị trường theo địnhhướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta.
- Phát huy tối đa nội lực của các hộ kinh tế, khai thác tiềm năng về laođộng, đất đai một cách hợp lý và hiệu quả nhất.
- Góp phần nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của người nông dân,tạo điều kiện nâng cao dân trí, hình thành những thói quen tốt trong hoạt độngkinh tế cho phù hợp với yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
- Tín dụng Ngân hàng có vai trò quan trọng là đẩy lùi tệ nạn cho vay nặnglãi ở nông thôn.
2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Trang 23Để làm rõ mục tiêu nghiên cứu trên, trong quá trình phân tích đề tài sử dụngmột số phương pháp sau đây:
2.2.1 Phương pháp thu thập số liệu:
- Trực tiếp thu thập số liệu thực tế được cung cấp từ các Báo cáo tài chínhcủa NHNo & PTNT huyện Chợ Mới qua 3 năm 2005 – 2007 Đồng thời, thamkhảo thu thập số liệu, thông tin từ một số sách báo, tạp chí chuyên ngành.
- Số liệu được thu thập thông qua việc tổng hợp các thông tin từ tạp chíngân hàng, những tư liệu tín dụng tại ngân hàng, các sách báo về ngân hàng vàgiáo trình bài giảng chuyên ngành đã được học
2.2.2 Phương pháp phân tích số liệu:
- Phương pháp đánh giá tổng quan là đưa ra nhận xét chung về vấn đềphân tích Phương pháp này áp dụng cho mục tiêu: Đánh giá tổng quát tình hìnhhoạt động của Ngân hàng, phân tích hoạt động cho vay, thu nợ, dư nợ, nợ xấutheo thời hạn tín dụng và theo từng ngành trong 3 năm (2005 – 2007).
- Phương pháp đánh giá riêng biệt là để đánh giá từng phần riêng biệttrong cái tổng thể nghiên cứu Phương pháp này dùng để áp dụng cho mục tiêu:Phân tích tình hình huy động vốn, phân tích hoạt động cho vay, thu nợ, dư nợ, nợxấu theo thời hạn tín dụng và theo từng ngành trong 3 năm (2005 – 2007).
- Phương pháp so sánh bằng số tuyệt đối: Phương pháp này chủ yếu sửdụng số liệu của năm tính so với số liệu của năm trước Phương pháp này dùngđể áp dụng cho mục tiêu: Đánh giá tổng quát tình hình hoạt động của Ngân hàng,phân tích tình hình huy động vốn, phân tích hoạt động cho vay, thu nợ, dư nợ, nợxấu theo thời hạn tín dụng và theo từng ngành trong 3 năm (2005 – 2007).
Trang 24- Phương pháp so sánh bằng số tương đối: Phương pháp này nhằm so sánhtốc độ tăng trưởng giữa các chỉ tiêu và giữa các năm Phương pháp này dùng đểáp dụng cho mục tiêu: Đánh giá tổng quát tình hình hoạt động của Ngân hàng,phân tích tình hình huy động vốn, phân tích hoạt động cho vay, thu nợ, dư nợ, nợxấu theo thời hạn tín dụng và theo từng ngành trong 3 năm (2005 – 2007).
Ghi chú :
Q0 : chỉ tiêu năm trước
Q: Là phần chênh lệch tăng, giảm của các chi tiêu %Q: Là biểu hiện tốc độ tăng trưởng của các chi tiêu
- Phương pháp so sánh tỷ trọng: phương pháp này là xác định phần trăm
của từng yếu tố chiếm được trong tổng thể các yếu tố đang xem xét, phân tích.
Phương pháp này dùng để áp dụng cho mục tiêu: phân tích tình hình huy độngvốn, phân tích hoạt động cho vay, thu nợ, dư nợ, nợ xấu theo thời hạn tín dụng vàtheo từng ngành trong 3 năm (2005 – 2007).
- Phương pháp so sánh tỷ lệ: phương pháp này dùng để đánh giá kết quảhoạt động kinh doanh của Ngân hàng Phương pháp này dùng để áp dụng chomục tiêu: Đánh giá hiệu quả tín dụng của Ngân hàng đối với hộ sản xuất
CH ƯƠNG 3
x 100%%Q =
Trang 25GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC VỀ CHI NHÁNH NHNo & PTNT HUYỆN CHỢMỚI TỈNH AN GIANG
3.1 GIỚI THIỆU VỀ NGÂN HÀNG
3.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển NHNo & PTNT huyện Chợ Mới 3.1.1.1 Quá trình hình thành
Ngày 26 tháng 03 năm 1988, Hội đồng bộ trưởng (nay là chính phủ) đãban hành Nghị định số 53/HĐBT, cho phép Ngân hàng tổ chức thành hai cấp:Ngân hàng Nhà nước - thực hiện chức năng quản lý nhà nước điều hành cáccông cụ tài chính, tiền tệ, tín dụng của nhà nước và Ngân hàng chuyên doanhthực hiện chức năng kinh doanh tiền tệ, tín dụng và dịch vụ ngân hàng.
Từ chủ trương đúng đắn trên, hệ thống Ngân hàng sắp xếp lại từ Trungương đến địa phương Ngân hàng Nhà nước tỉnh An Giang khẩn trươngchuẩn bị thành lập các Ngân hàng chuyên doanh, thành lập chi nhánh NHNotỉnh An Giang Riêng các chi nhánh Ngân hàng nhà nước huyện, thị trở thànhchi nhánh NHNo trực thuộc chi nhánh NHNo tỉnh An Giang, trong đó có chinhánh NHNo huyện Chợ Mới
Ngày 14 tháng 07 năm 1988, Tổng Giám đốc Ngân hàng Nhà nước ViệtNam (Nay là thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam) đã ra Quyết định số53/NH-TCCB cho phép thành lập chi nhánh NHNo tỉnh An Giang và ngày 15tháng 08 năm 1988 chi nhánh NHNo huyện Chợ Mới đã chính thức đi vàohoạt động.
Ngày 23 tháng 05 năm 1990, Hội đồng Nhà nước ban hành Pháp lệnh vềNgân hàng và các tổ chức tín dụng Ngân hàng Phát triển Nông nghiệp tỉnhAn Giang và các chi nhánh trực thuộc được xem là một Ngân hàng thươngmại quốc doanh Đã qua hai lần đổi tên gọi và hiện nay gọi là “chi nhánhNHNo huyện Chợ Mới” là đơn vị trực thuộc, đơn vị thành viên trong hệthống NHNo Việt Nam.
Khi mới thành lập, chi nhánh NHNo huyện Chợ Mới có một trụ sở chính.Do kinh tế huyện ngày càng phát triển và địa bàn ngày càng rộng lớn, để tạođiều kiện cho bà con nông dân vay, gửi tiền được thuận lợi, chi nhánh NHNo
Trang 26huyện Chợ Mới đã mở rộng được một chi nhánh cấp III có trụ sở tại thi trấnMỹ Luông và một phòng giao dịch Hoà Bình tại xã Hoà Bình.
3.1.1.2 Quá trình phát triển
Khi mới thành lập, chi nhánh NHNo huyện Chợ Mới có một trụ sở chínhđặt tại số 10, Lê Lợi, thị trấn Chợ Mới , chi nhánh cấp III tại thị trấn MỹLuông chịu sự lãnh đạo của Ngân hàng Nhà nước và NHNo tỉnh An Giang.Hiện nay, chi nhánh NHNo huyện Chợ Mới mở thêm một phòng giao dịch tạiHoà Bình, tạo điều kiện cho khách hàng trong việc gửi tiền và vay vốn Ngânhàng.
Với định mức hoạt động nhằm vào việc thực hiện chương trình tài trợphát triển nông thôn, xây dựng nông thôn, cải thiện đời sống nhân dân, chinhánh NHNo huyện Chợ Mới đã tân dụng mọi khả năng mở rộng mạng lưới,đa dạng hoá các hình thức huy động vốn nhằm làm cho chất lượng và hiệuquả hoạt động ngày được nâng cao, để phục vụ cho việc sản xuất kinh doanh,phù hợp với điều kiện phát triển kinh tế cả nước nói chung, huyện Chợ Mớinói riêng.
Hiện nay, chi nhánh NHNo huyện Chợ Mới và chi nhánh cấp III MỹLuông là Ngân hàng có mạng lưới hoạt động rộng hơn so với các ngân hàngthương mại khác và các Tổ chức tín dụng cùng trên một địa bàn, bên cạnhviệc mở rộng thêm mạng lưới 1 phòng giao dịch tại Hoà Bình - đầu tư 3 xãHoà Bình, Hoà An và An Thạnh Trung, đồng thời phục vụ khu công nghiệpHoà Bình, mở rộng mạng lưới đến tất cả các vùng sâu, vùng xa trong việc chovay vốn trên địa bàn huyện nhà Đối với mạng lưới này không chỉ dừng lại đómà còn đề ra kế hoạch trong tương lai có thể mở thêm phòng giao dịch ở cácxã, nhất là nơi nào có điều kiện huy động vốn và cho vay cao nhằm đảm bảotiết kiệm chi phí trong kinh doanh đem lại nguồn lợi nhuận cho Ngân hàng.
Chi nhánh NHNo huyện Chợ Mới đặc biệt quan tâm đến bộ mặt của chinhánh để gây được sự thu hút hấp dẫn đối với khách hàng so với các Tổ chứctín dụng khác hoạt động trên cùng địa bàn, đồng thời phấn đấu trở thành mộtngười bạn đáng tin cậy của các doanh nghiệp, doanh nhân, nông dân tronghuyện, góp phần đưa nền kinh tế phát triển toàn diện.
Trang 273.1.2 Tình hình kinh tế - xã hội huyện Chợ Mới
Chợ Mới là huyện cù lao thuộc tỉnh An Giang, phía Bắc giáp với huyệnphú Tân, phía Đông giáp với tỉnh Đồng Tháp, phía Tây giáp với sông Hậu diệntích đất tự nhiên là 35.571 ha, trong đó đất sản xuất nông nghiệp 23.133 ha, diệntích đất còn lại là kênh mương, sông ngòi Huyện chợ mới đất hẹp người đông,dân số năm 2005 là 458.296 người, mật độ dân số 1008 người/km2với 80.661 hộtrong phạm vi quản lý hành chính của 17 xã, thị trấn chủ yếu người dân sốngchuyên nghề sản xuất nông nghiệp và các ngành nghề truyền thống Từ khi cóchủ trương đổi mới về ruộng đất, kinh tế hộ được Nhà nước và Đảng coi trọngtrong chiến lược phát triển kinh tế, nhất là kinh tế nông thôn Bên cạnh phát triểnsản xuất nông nghiệp, tiểu thủ công nghiệp phát triển song song nhất là cácngành truyền thống ở nông thôn như: Mộc, đan đát, vẽ tranh, chằm nón, chế biếnlương thực- thực phẩm… vẫn còn giữ vững và phát triển đa dạng.
Huyện Chợ Mới nằm giữa sông Tiền và sông Hậu rất thuận lợi về giao thôngđi lại bằng đường thuỷ cũng như đường bộ Từ năm 1995 đến nay, huyện chủđộng thực hiện các chương trình xây dựng cơ sở hạ tầng, xây dựng bờ bao ngănlũ khắp toàn huyện và công trình giao thông nông thôn, tạo thuận lợi cho nềnkinh tế của huyện phát triển vững chắc những năm qua cả ba khu vực nôngnghiệp, công nghiệp và dịch vụ.
Lực lượng lao động dồi dào, lao động truyền thống có khả năng tíêp thucông nghệ tiên tiến góp phần tạo ra của cải vật chất, nâng cao đời sốg Từng bướcphát triển kinh tế hộ, kinh tế trang trại với quy mô lớn hơn góp phần chuyển dịchcơ cấu kinh tế, cơ cấu cây trồng và vật nuôi đáng kể Từ những thành quả đó
được nhà nước phong tặng danh hiệu “ Anh hùng lao động thời kỳ đổi mới”
Năm 2006, tình hình kinh tế- xã hội phát triển vững chắc và toàn diện, cảlĩnh vực nông nghiệp, công nghiệp, thương mại dịch vụ đều có tốc độ phát triểnká cao Cụ thể:
+ Sản xuất nông nghiệp: Diện tích gieo trồng là 73.628 ha, hệ số sử dụng đấtlà 3,26 vòng/năm
+ Về chăn nuôi: Đàn gia súc, gia cầm tiếp tục phát triển, đàn bò 7.899 con,đàn heo 29.512 con.
Trang 28+ Nuôi trồng thuỷ sản: vẫn tiếp tục phát triển dưới nhiều hình thức, toànhuyện có 130 bè, 160 ha nuôi trồng thuỷ sản.
+ Về kinh tế hợp tác: toàn huyện có 25 Hợp tác xã nông nghiệp, 4 quỹ tíndụng, 1 Hợp tác xã thuỷ sản, 1 Hợp tác xã tiểu thủ công nghiệp sản xuất theo dâykeo.
+ Công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp: Tiếp tục thực hiện chương trìnhkhuyến công, đã cho các cơ sở vay để mở rộng sản xuất được 25,8 tỷ đồng đạt75,6% kế hoạch Chủ yếu sản xuất gạch ngói tăng 56,4%; chế biến gạo tăng4,55%; sản xuất dây keo tăng 32,4%; sản xuất cơ khí , đóng tàu chiếm 26% tronglĩnh vực công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp.
Do yêu cầu phát triển kinh tế địa phương , phát huy thế mạnh khu vực,thực hiện chính sách, chủ trương của Đảng và nhà nước trong những năm gầnđây cùng với sự phát triển của nền kinh tế nước ta, hoạt động Ngân hàng từngbước thay đổi phương thức hoạt động cho phù hợp với cơ chế thị trường vàthật sự trở thành đòn bẩy thúc đẩy hoạt động sản xuất kinh doanh tại địaphương ngày càng phát triển
Chức năng cho vay là hoạt động quan trọng nhất của các Ngân hàng vìnếu Ngân hàng phát vay có hiệu quả thì sẽ thu được tất cả vốn lẫn lãi, ngượclại phát vay không tốt thì sẽ không thu hồi được vốn, thậm chí có khi đưa đếngiải thể Ngân hàng Vì vậy, phát vay có vai trò quan trọng, nó tác động vàquyết định đến thời gian sống của Ngân hàng.
Trang 29và của chính quyền địa phương theo nguyên tắc đảm bảo bù đắp chi phí rủi ro vàcó lãi.
- Đáp ứng đầy đủ, kịp thời nhu cầu vay vốn của khách hàng đủ điều kiệntheo quy định của Nhà nước và có hướng xử lý thích hợp đối với các món vay - Đa dạng hoá các loại hình huy động vốn
- Tìm những biện pháp thích hợp để nâng cao hiệu quả tín dụng
- Làm tròn nghĩa vụ nộp thuế, báo cáo tài chính, góp phần xây dựng và pháttriển kinh tế theo chủ trương của Đảng và Nhà nước.
3.2.1.3 Vai trò
Sự phát triển mạnh mẽ của quan hệ hàng hoá, tiền tệ đã mở ra những chântrời mới cho lĩnh vực Ngân hàng Chi nhánh NHNo đã làm cho những người chovay nặng lãi mất đất hành nghề, giúp cho nông dân, tiểu thương có thể vươn tớiNgân hàng mà không cần quay lại với những người cho vay nặng lãi, giúp họphần nào giải quyết khó khăn về thiếu thốn.
Ngân hàng đã phát triển mạnh mẽ cả về số lượng và chất lượng để trở thànhngười bạn thân thiết của bà con nông dân Chi nhánh NHNo huyện Chợ Mới cóvai trò quan trọng trong nền kinh tế xã hội là:
- Góp phần làm giảm chi phí trong lưu thông; nâng cao hiệu quả sử dụngvốn.
- Góp phần thúc đẩy nền kinh tế tăng trưởng - Góp phần mở rộng quan hệ giao lưu kinh tế
3.2.1.4 Sơ đồ tổ chức
Tình hình nhân sự ở NHNo & PTNT huyện Chợ Mới gồm 43 cán bộ,số lượng cán bộ cơ bản bố trí cho các phòng ban và các cán bộ phụ trách tíndụng.
Trang 30Sơ đồ 2: Cơ cấu tổ chức bộ máy
Cơ cấu tổ chức của chi nhánh NHNo huyện Chợ Mới gồm có: 1 Giámđốc, giúp việc cho Giám đốc có 2 Phó Giám đốc (trong đó: 1 Phó Giám đốc phụtrách tín dụng và 1 Phó Giám đốc phụ trách kế toán Ngân quỹ) và 4 phòng chứcnăng, 2 chi nhánh cấp III - Mỹ Luông và Hoà Bình Các Trưởng, Phó phòng điềuhành công việc của mỗi phòng ban, chi nhánh.
Mô hình tổ chức hiện nay là phù hợp và đang phát huy tốt, tạo điều kiện đểcán bộ viên chức nâng cao chuyên môn nghiệp vụ.
Giám đốc: Là người duy nhất trong cơ quan, vừa lãnh đạo cơ quan vừa chịu sự
lãnh đạo trực tiếp của cấp trên và có những chức năng sau:
- Xác định nhiệm vụ và vai trò cơ quan để vạch ra những mục tiêu kinhdoanh, tạo ra lượi nhuận cho cơ quan
- Bảo vệ tính vẹn toàn của cơ quan - Ổn định các xung đột nội bộ (cơ quan)
Phó Giám đốc phụ trách Kế toán Ngân quỹ: Chịu trách nhiệm phòng kế toán
Ngân quỹ, đồng thời trực tiếp chỉ đạo Phòng Hành chánh nhân sự, kể cả chinhánh Mỹ Luông và Hoà Bình
Phó Giám đốc phụ trách Tín dụng: Điều hành trong việc cho vay, thu nợ, thu
lãi…Đồng thời cũng có vai trò điều hành chi nhánh cấp III - Mỹ Luông, HoàBình
Phòng Tín dụng: Có 11 nhân viên bao gồm: 1 Trưởng Phòng, 1 phó phòng, 1
cán bộ tín dụng cho vay món lớn, còn lại là cán bộ tín dụng phụ trách xã Cónhiệm vụ:
GIÁM ĐỐC
PHÓ GIÁM ĐỐCphụ trách tín dụngPHÓ GIÁM ĐỐC
phụ trách kế toán-NQ
Dụng
Trang 31+ Lập kế hoạch kinh doanh cơ quan
+ Thực hiện các khoản đầu tư bằng đồng Việt Nam đối với các thành phầnkinh tế và hộ gia đình, chủ yếu cho vay ngắn hạn, trung và dài hạn
+ Thực hiện quá trình kiểm soát vốn vay của các đơn vị vay vốn
+ Thực hiện đa dạng các loại hình tín dụng: Thực hiện chính sách tín dụngphục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn theo chủ trương, chính sách của Đảngvà nhà nước, cho vay đôn nền làm sàn nhà trên cọc giúp các hộ gia đình nghèo,gia đình chính sách có cuộc sống ổn định, bộ mặt nông thôn được khang trangsạch đẹp.
+ Thực hiện nghiệp vụ huy động vốn dưới dạng tiền gửi tiết kiệm của dâncư và tiền gửi thanh toán của các đơn vị kinh tế Ngoài ra, còn huy động dướihình thức trái phiếu Vận động các doanh nghiệp vừa và nhỏ, các bộ phận muabán lớn mở tài khoản tiền gửi để chuyển tiền.
+ Tổ chức nghiên cứu hoạt động tín dụng và các dịch vụ ngân hàng như:cho vay bảo đảm tiền vay dưới hình thức hình thành từ vốn vay, cho thuê tàichính, cho vay trả góp, cho vay tiêu dùng, cho vay lao động nước ngoài
Phòng hình chánh nhân sự:
- Cung cấp đồ dùng hàng ngày cho các phòng ban
- Chăm lo sức khỏe của cán bộ viên chức làm cho hệ thống hoạt động cóhiệu quả
- Bố trí nhân viên trực an ninh, đảm bảo an toàn tuyệt đối tài sản cơ quan - Quản lý và mua sắm tài sản cho nhu cầu hoạt động
Phòng kế toán ngân quỹ:
+ Thực hiện các nghiệp vụ thanh toán như: Thu, chi tiền mặt, ngân phiếuthanh toán.
+ Làm dịch vụ theo yêu cầu của khách hàng (uỷ nhiệm thu, uỷ nhiệm chi).Mở tài khoản tiền gửi cá nhân, tổ chức kinh tế, kể cả các khoản thu chi trongngày để xác định lượng vốn hoạt động của Ngân hàng
+ Thống kê số liệu, lưu giữ tài liệu thông tin, cập nhật các số liệu, thanhtoán bù trừ, chuyển tiền theo yêu cầu của khách hàng.
+ Bảo đảm an toàn kho quỹ
Tổ kiểm tra nội bộ:
Trang 32- Có chức năng kiểm tra, kiểm soát hoạt động phát sinh của Ngân hàng - Làm tham mưu cho Ban Giám đốc trong việc trả lời khiếu nại, khiếu tốcủa nhân dân có liên quan đến hoạt động Ngân hàng
Để đáp ứng kịp thời nhu cầu của sự nghiệp đổi mới, chi nhánh NHNohuyện Chợ Mới đã chuyển đổi phong cách làm việc, điều hành theo hướnghợp lý, không ngừng đào tạo nâng cao cao năng lực nghiệp vụ cho cán bộcông nhân viên.
3.2.2 Khái quát về kết quả hoạt động kinh doanh
NHNo & PTNT huyện Chợ Mới cũng như các tổ chức hoạt động sảnxuất kinh doanh khác, là tổ chức kinh doanh trong lĩnh vực tiền tệ tín dụng luôncó mục tiêu hàng đầu là lợi nhuận Có thể nói rằng lợi nhuận là yếu tố cụ thể nhấtnói lên kết quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng, nó là hiệu số giữa tổng thunhập và tổng chi phí Để gia tăng lợi nhuận, ngân hàng cần quản lý tốt các khoảnmục tài sản có nhất là các khoản mục cho vay và đầu tư, đa dạng hoá các sảnphẩm dịch vụ Ngân hàng, tiết kiệm chi phí Khi lợi nhuận tăng, Ngân hàng cóđiều kiện trích dự phòng rủi ro, mở rộng tín dụng, bổ sung nguồn vốn tự có Vìvậy, trong thời gian qua dưới sự lãnh đạo của Hội đồng quản trị, Ban giám đốcvà sự phấn đấu nhiệt tình của toàn thể cán bộ công nhân viên nên chi nhánh đạtkết quả đáng khả quan.
Bảng 1: TÌNH HÌNH THU NHẬP CHI PHÍ VÀ LỢI NHUẬN
Đơn vị: Triệu đồngChỉ tiêu 2005 2006 2007
So sánh
2006/2005 2007/2006Số tiền Số tiền Số tiền Số tiền % Số tiền %Thu Nhập 30.231 35.144 47.655 5.013 16,58 12.411 35,21Chi phí 18.705 22.039 30.395 3.334 17,82 8.356 37,91Lợi nhuận 11.526 13.205 17.260 1.679 14,57 4.055 30,71
Nguồn: Bảng cân đối kế toán tại chi nhánh NHNo huyện Chợ Mới
Trang 33Biểu đồ 1: Biến động thu nhập, chi phí và lợi nhuận
Qua bảng số liệu trên thấy thu nhập của ngân hàng tăng đều qua các năm.Cụ thể thu nhập từ 30.231 triệu đồng năm 2005 tăng lên 35.244 triệu đồng năm2006 và đạt mức 47.655 triệu đồng vào năm 2007 với tốc độ tăng tương ứng là16,58% năm 2006 và 35,21% trong năm 2007.
Cùng với việc mở rộng các chi nhánh cấp III và các phòng giao dịch, ngânhàng có điều kiện tiếp cận với các thành phần kinh tế, các tầng lớp dân cư đã tạođiều kiện cho ngân hàng đẩy mạnh cho vay đối với các thành phần kinh tế và cáchộ nông dân sản xuất Hoạt động đầu tư và các dịch vụ tiền tệ cũng tăng về sốlượng, dư nợ tín dụng năm sau cao hơn năm trước Do đó thu nhập của ngânhàng đã tăng dần qua các năm.
Về chi phí, năm 2005 chi phí của ngân hàng là 18.705 triệu đồng, năm2006 là 22.039 triệu đồng, tăng 3.334 triệu đồng so với 2005, tốc độ tăng17,82% Để đẩy mạnh cho vay đáp ứng nhu cầu vốn tín dụng cho các thành phầnkinh tế, Ngân hàng thực hiện nhiều hình thức huy động nên nguồn vốn huy độngtăng Mặt khác, để phục vụ cho khách hàng cũng như phục vụ cho hoạt động củaNgân hàng, Ngân hàng đã nâng cấp các chi nhánh, các phòng giao dịch, tăngcường thiết bị kỹ thuật, đào tạo cán bộ - công nhân viên nên chi phí cũng tăng.Đồng thời do chi phí tiền lương của nhân viên tăng lên đáng kể do thực hiện theochính sách tăng lương của nhà nước, chi phí đào tạo cán bộ công nhân viên tăng.Đây là những nguyên nhân chính làm cho chi phí của ngân hàng năm 2006 tăng
NamT rieu dong
Thu nhapChi phiLoi nhuan
Trang 34so với năm 2005 Đến năm 2007 chi phí là 30.395 triệu đồng, tăng 8.356 triệuđồng so với năm 2006, tỷ lệ tăng là 37,91%
Qua đó cho thấy hoạt động của ngân hàng ba năm vừa qua đều đạt lợinhuận cao Cụ thể: lợi nhuận năm 2005 là 11.526 triệu đồng; lợi nhuận năm 2006tăng 1.679 triệu đồng so với năm 2005, tốc độ tăng 14,57%; đặt biệt năm 2007lợi nhuận tăng 30,71% so với năm 2006 đạt mức 4.055 triệu đồng.
Nhìn chung, kết quả hoạt động của ngân hàng trong thời gian qua đều manglại lợi nhuận cao, đặc biệt là năm 2007 Đạt được kết quả như vậy là nhờ vào sựlãnh đạo của Ban giám đốc cùng sự cố gắng của toàn thể nhân viên của Ngânhàng và sự tin tưởng của khách hàng
3.2.3 Những thuận lợi và khó khăn
3.2.3.1 Thuận lợi
Kinh tế phát triển toàn diện cả 3 khu vực, đặc biệt là chuyển dịch cơ cấu câytrồng, vật nuôi, sản xuất sản phẩm chất lượng cao theo cơ chế thị trường nội địavà xuất khẩu, nhất là sản xuất cây màu và chăn nuôi bò, thuỷ sản Giá cả phù hợpvà ổn định lâu dài, tạo điều kiện đầu tư tín dụng Ngân hàng góp phần tăng trưởngGDP trên địa bàn.
Được cấp uỷ, chính quyền địa phương tạo điều kiện thuận lợi và hỗ trợ hoạtđộng trong việc đầu tư tín dụng phát triển kinh tế địa phương Đặc biệt các ngànhpháp luật như Toà án đã tích cực xử lý các khoản nợ tồn đọng.
- Cơ chế chính sách hoạt động Ngân hàng ngày càng mở rộng thông thoángphù hợp, tạo môi trường pháp lý tốt và tạo điều kiện chủ động trong quản lý vàđầu tư tín dụng Các hình thức huy động vốn đa dạng, chính sách lãi suất linhhoạt phù hợp với khả năng kinh doanh và thu hút với khách hàng.
- Công tác quản lý và điều hành hoạt động kinh doanh NHNo từng bước thựchiện có nề nếp và kỷ cương Tập thể các bộ viên chức trên dưới một lòng, đoànkết nội bộ tốt, chấp hành nghiêm chỉnh các chủ trương của Đảng và Nhà Nước,thực hiện tốt quy định của ngành, tận tâm với công việc, luôn phấn đấu hoànthành nhiệm vụ được giao, phong cách nề nếp công việc ngày càng được nângcao, thái độ phục vụ khách hàng ngày càng được khách hàng tín nhiệm
Trang 353.2.4 Định hướng phát triển trong những năm tiếp theo (trích báo cáo của
Ngân Hàng)
3.2.4.1 Mục tiêu chung
- Tập trung sức huy động vốn trong dân cư các tổ chức kinh tế trong và
ngoài địa bàn, tăng trưởng vốn huy động một cách vững chắc, phấn đấu có số dưnguồn vốn huy động tại chổ trong những năm tới đạt tối thiểu 35% tổng nguồnvốn đầu tư tín dụng tiến tới sự tự chủ về nguồn vốn đầu tư tín dụng.
- Tăng cường tín dụng đảm bảo chất lượng thật sự và an toàn vốn vaytrong khả năng kiểm soát, tiếp tục thực hiện định hướng tập trung cho vay mónlớn (từ 50 triệu đồng trở lên).
- Đưa hoạt động kinh doanh ngoài tín dựng từng bước trở thành một trongnhững hoạt động chính của chi nhánh, tạo tiền đề cho hoạt động NHTM pháttriển bền vững.
- Nâng cao năng lực đội ngũ cán bộ đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ, lao độngsáng tạo, thành thạo trong công việc, đạt năng suất hiệu quả cao, có tâm huyết cóđạo đức, lối sống tốt để thực hiện mục tiêu của ngành và xây dựng cơ quan ngàycàng vững mạnh và toàn diện.
3.2.4.2 Mục tiêu cụ thể
+ Phấn đấu vốn huy động đạt 159 tỷ tăng 25% so với năm 2007 + Tổng dư nợ kinh doanh đạt 366 tỷ tăng 20% so với năm 2007 + Tỷ lệ nợ xấu < 2%
+ Dịch vụ ngoài tín dụng tối thiểu chiếm 5% tổng thu nghiệp vụ
Trang 36CHƯƠNG 4
PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÍN DỤNG ĐỐI VỚI HỘ SẢN XUẤT TẠINHNo & PTNT HUYỆN CHỢ MỚI
4.1 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH HUY ĐỘNG VỐN
4.1.1 Cơ cấu nguồn vốn
Vốn là yếu tố rất quan trọng trong hoạt động kinh doanh của các thànhphần kinh tế, nên bất kỳ một tổ chức nào muốn hoạt động tốt đem lại hiệu quảkinh tế cao thì điều trước tiên là phải có nguồn vốn dồi dào Khi các thành phầnkinh tế bị thiếu vốn hoạt động, họ đến ngân hàng xin vay và ngân hàng hoạt độngchủ yếu là cung cấp vốn tín dụng cho các tổ chức kinh tế khi có nhu cầu về vốn.Vì vậy, một ngân hàng muốn đứng vững trên thương trường thì điều kiện trướctiên là nguồn vốn của ngân hàng phải đủ lớn mới đảm bảo cho hoạt động tíndụng được thuận lợi nhằm đáp ứng kịp thời nhu cầu vốn của các thành phần kinhtế
Nhờ biết chủ động khai thác nguồn vốn dưới nhiều hình thức như tiền gửithanh toán, tiền gửi tiết kiệm, kỳ phiếu, trái phiếu nên vốn huy động của Chinhánh trong thời gian qua tăng trưởng khá ổn định được thể hiện qua bảngsố liệu sau:
Bảng 2: CƠ CẤU NGUỒN VỐN CỦA NGÂN HÀNG
Nguồn: Bảng cân đối kế toán tại NHNo & PTNT huyện Chợ Mới
Qua bảng số liệu ta thấy tổng nguồn vốn của Ngân hàng tăng liên tục qua 3năm, tăng cao nhất là năm 2007 Năm 2007 tổng nguồn vốn tăng 101.512 triệutương ứng với tốc độ tăng 38,42% so với năm 2006 Trong đó tỷ lệ tăng cao nhấtlà vốn huy động với tốc độ tăng là 45,09% tức tương ứng 39.490 triệu đồng và kếđến là vốn điều chuyển tăng 62.022 triệu đồng với tốc độ tăng là 35,11% so vớinăm 2006 là do năm 2007 tình hình kinh tế phát triển khá ổn định, tỷ lệ lạm phátđược kiểm soát một cách chặt chẽ Nhưng xét riêng từng nguồn vốn thì vốn huy
Trang 37động và vốn điều chuyển tăng liên tục qua 3 năm, trong đó vốn điều chuyểnchiếm tỷ trọng cao nhất trong tổng nguồn vốn của Ngân hàng, ta đi sâu vào phântích từng nguồn vốn cụ thể:
- Vốn huy động: Năm 2006 nguồn vốn huy động chiếm 33,14% tổng
nguồn vốn, tăng 12.558 triệu đồng tương ứng tỷ lệ tăng 16,74% so năm 2005.Đến năm 2007 nguồn vốn huy động tăng 39.490 triệu tương ứng tăng 45,09% sonăm 2006 nhưng nó chỉ chiếm một tỷ lệ không cao hơn bao nhiêu so với năm2006 chỉ chiếm 34,74% tổng nguồn vốn của Ngân hàng.
Vốn huy động của Ngân hàng chiếm một tỷ trọng thấp trong tổng nguồnvốn của Ngân hàng cả 3 năm liền Mặc dù được điều chuyển vốn từ Ngân hàngcấp trên thì các Ngân hàng chi nhánh nói chung và NHNo & PTNT huyện ChợMới nói riêng cần phải tập trung nhiều hơn nữa khâu huy động vốn, trong thờigian qua nguồn vốn huy động của Ngân hàng không đủ đáp ứng nhu cầu vay
- Vốn điều chuyển: Nguồn vốn điều chuyển tăng liên tục trong 3 năm qua.
Năm 2006 nhận điều chuyển 176.760 triệu đồng chiếm 66,86% tổng nguồn vốntăng 31.787 triệu đồng so năm 2005 Sang năm 2007 nhận điều chuyển là238.692 triệu đồng chiếm 65,26% so với tổng nguồn vốn, tăng 62.022 triệu đồngtương ứng tăng 35,11% so năm 2006 Nguyên nhân nguồn vốn điều chuyển tăngvì doanh số cho vay liên tục tăng và nguồn vốn huy động của Ngân hàng có tăngnhưng vẫn không đáp ứng đủ vốn cho khách hàng vì vậy phải nhận vốn từ cấptrên để bổ sung kịp thời nguồn vốn bị thiếu hụt của người dân.
Vốn điều chuyển của Ngân hàng chiếm tỷ trọng tương đối lớn trong cơ cấunguồn vốn cả 3 năm liền, là một Ngân hàng thương mại quốc doanh thực hiệnsong song hai chức năng “vừa phục vụ, vừa kinh doanh” do đó sự hỗ trợ nguồnvốn cấp trên là không thể thiếu, Ngân hàng cấp trên hỗ trợ vốn càng nhiều thìcàng có lợi cho chi nhánh mở rộng hoạt động tín dụng
4.1.2 Phân tích tình hình vốn huy động
Cũng như mọi ngân hàng khác, để thực hiện đúng chức năng kinh doanh tiềntệ của mình thì ngân hàng luôn thực hiện theo phương châm “đi vay để cho vay”do đó, nghiệp vụ huy động vốn là một trong những mối quan tâm hàng đầu của chinhánh Trong hoạt động kinh doanh của Ngân hàng, nguồn vốn luôn giữ vai tròquan trọng, mang tính chất quyết định đối với hiệu quả hoạt động kinh doanh của
Trang 38NH Do đó, NH cần phải tạo cho được nguồn vốn ổn định và phù hợp với yêu cầuvề vốn Trong thời gian qua thì công tác huy động vốn được chi nhánh quan tâmbằng nhiều hình thức huy động với nhiều thể loại khác nhau như: Tiền gửi tiếtkiệm, tiết kiệm dự thưởng, phát hành kỳ phiếu, trái phiếu ngân hàng…
Nhờ vậy trong thời gian qua chi nhánh đã huy động được số lượng tiền tạmthời nhàn rỗi khá lớn để có nguồn vốn cho vay phục vụ cho nhu cầu phát triển kinhtế, xã hội và ổn định đời sống cho dân cư trên địa bàng huyện công tác huy độngvốn của ngân hàng đã đạt được kết quả như sau:
Nguồn: Phòng kế toán NHNo huyện Chợ Mới
Qua bảng số liệu ta thấy số dư huy động vốn tăng trưởng hàng năm Cụ thể,năm 2005 vốn huy động đạt 71.021 triệu đồng; năm 2006 đạt 87.579 triệu đồngtăng 16.558 triệu đồng so với năm 2005, tốc độ tăng 23,31%; đến năm 2007 vốnhuy động đạt 127.069 triệu đồng tăng 39.490 triệu đồng so với năm 2006, tốc độtăng 45,09% Trong thời gian qua chi nhánh đã thường xuyên quảng bá công táchuy động vốn, đa dạng hoá nghiệp vụ huy động vốn, đổi mới phong cách phục vụlịch sự tạo sự thoải mái cho khách hàng đến giao dịch, xử lý nhanh chóng, chínhxác chứng từ trên máy tính cũng như trong kiểm đếm nên đã tạo được uy tín đốivới khách hàng, khách hàng ngày càng nhận được nhiều tiện ích mà Ngân hàngcung cấp nên lượng khách hàng đến giao dịch ngày càng nhiều Vì vậy vốn huyđộng của Ngân hàng ngày càng tăng