Thực trạng và cho vay hộ sản xuất tại hội sở ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Hà Giang
Trang 13 Đặc điểm của kinh tế hộ
II Vai trò của tín dụng Ngân hàng đối với sự phát triển của kinh tếhộ
1 Tín dụng Ngân hàng đối với sự phát triển của kinh tế nông thôn2 Tín dụng Ngân hàng đối với kinh tế hộ sản xuất
3 Cơ chế tín dụng của Ngân hàng Nông nghiệp đối với hộ sản xuất
III Thực trạng cho vay hộ sản xuất ở Hội sở Ngân hàng Nôngnghiệp và phát triển nông thôn Hà Giang
1 Tình hình cho vay kinh tế hộ nông dân ở Hội sở Ngân hàngNông nghiệp và phát triển nông thôn Hà Giang
Trang 22 §èi víi Ng©n hµng cÊp trªn
3 §èi víi Ng©n hµng N«ng nghiÖp vµ ph¸t triÓn n«ng th«n tØnh HµGiang
KÕt luËn
Trang 3Lời nói đầu
Thực hiện nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII về việc tiếptục sự nghiệp đổi mới, đẩy mạnh công nghiệp hoá - hiện đại hoá, vì mục tiêudân giàu, nớc mạnh, xã hội công bằng, văn minh, vững bớc đi lên chủ nghĩaxã hội.
Phơng hớng, nhiệm vụ, mục tiêu chủ yếu của Đại hội Đảng đã đề ra là:Tập trung mọi nguồn lực, tranh thủ thời cơ vợt qua thử thách thách, đẩy mạnhcông cuộc đổi mới một cách toàn diện và đồng bộ, tiếp tục phát triển nền kinhtế nhiều thành phần vận hành theo cơ chế thị trờng, có sự quản lý của Nhà nớctheo định hớng xã hội chủ nghĩa.
Yêu cầu khách quan và có tính quyết định đến đờng lối, chính sách củaĐảng trong quá trình phát triển kinh tế, xã hội phải nói đến vấn đề vốn, chỉ cócon đờng đầu t tín dụng, đồng với mới phát huy đợc hiệu quả.
Các Ngân hàng thơng mại nói chung và Ngân hàng Nông nghiệp vàPhát triển nông thôn nói riêng là một trong những ngành có vốn lớn nhất đểgiúp cho nền kinh tế nói chung và cho nông nghiệp - nông thôn nói riêng pháttriển, góp phần quan trọng trong việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cây trồng,vật nuôi khu vực nông thôn.
Hộ nông dân đợc coi là đơn vị kinh tế tự chủ, đời sống của nông dânngày càng đợc nâng lên, bộ mặt nông thôn ngày càng đổi mới Những kết quảđó có sự đóng góp to lớn của Ngân hàng Nông nghiệp, với phơng châm “đivay để cho vay”, Ngân hàng Nông nghiệp đã huy động đợc một khối lợng vốnlớn để đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế nhiều thành phần khu vực nôngnghiệp nông thôn.
Định hớng đầu t vốn của Ngân hàng Nông nghiệp là tiếp cận kháchhàng, đa vốn đến ngời sản xuất Vị trí của bộ sản xuất trong việc phát triểnkinh tế hàng hoá trong nông nghiệp là vô cùng quan trọng, nó là nguồn lực dồidào cung cấp lơng thực, thực phẩm, nguyên liệu cho công nghiệp chế biến.Đồng thời nó cũng là thị trờng tiêu thụ sản phẩm của ngành công nghiệp, tạocông văn việc làm, tận dụng mọi nguồn lực lao động trong nông thôn, gópphần hạn chế các tệ nạn xã hội nhất là trong khu vực nông thôn hiện nay.
Để mọi tầng lớp nhân dân đều có thể đợc vay vốn phát triển sản xuấtkinh doanh, ngày 30 tháng 3 năm 1999 Chính phủ đã ban hành Quyết định số67/1999/QĐ-TTg về “Một số chính sách tín dụng Ngân hàng phục vụ cho việc
Trang 4phát triển nông nghiệp và nông thôn” với quy định hộ gia đình vay đến 10 triệuđồng không phải thế chấp tài sản Và mới đây là Nghị quyết số 11/2000/NQ-CPngày 31 tháng 7 năm 2000 của Chính phủ về “Một số giải pháp điều hành kếhoạch phát triển kinh tế xã hội 6 tháng cuối năm 2000”, nâng mức vay vốnkhông phải thế chấp lên 20 triệu đồng Văn bản này đã đợc triển khai sâu rộngtới tận thôn bản làm nức lòng nông dân, tạo động lực mới, thúc đẩy sản xuấtphát triển mạnh mẽ, củng cố thêm lòng tin yêu của dân với Đảng, với Chínhphủ, với ngành Ngân hàng.
Hệ thống Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn nhận thấy rõsự cần thiết phải chuyển hớng nhanh đối tợng tín dụng từ khu vực kinh tế quốcdoanh và tập thể sang khu vực kinh tế ngoài quốc doanh và hộ sản xuất Đâylà sự chuyển hớng phù hợp với nguyện vọng của nhân dân Mặt khác đi vàothị trờng tín dụng nông thôn và phù hợp với chức năng và nhiệm vụ của Ngânhàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Thị trờng tín dụng nông thôn làmảnh đất còn chứa ẩn nhiều tiềm năng mà Ngân hàng Nông nghiệp và pháttriển nông thôn cần phải vơn tới để thực hiện nhiệm vụ kinh doanh và thựchiện chủ trơng lớn của Đảng và Nhà nớc là xoá đói - giảm nghèo Song hiệnnay quan hệ tín dụng giữa Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thônđối với kinh tế hộ sản xuất còn hạn hẹp do nhiều vớng mắc và trở ngại Vìvậy, việc nghiên cứu thực trạng nhằm tìm ra nguyên nhân và cách tháo gỡ làrất cần thiết.
Qua thời gian học tập tại Học viện Ngân hàng và quá trình công tácthực tế nghiên cứu, khảo sát thực tế tại hội sở Ngân hàng Nông nghiệp và pháttriển nông thôn Hà Giang, tôi chọn đề tài nghiên cứu: “Một số vấn đề chovay hộ sản xuất ở Hội sở Ngân hàng Nông nghiệp và phát triểnnông thôn Hà Giang - thực trạng và giải pháp” làm đề tài viết khoáluận tốt nghiệp.
Tuy nhiên, đây là đề tài phong phú, nhng rất phức tạp, trong nghiên cứuvà tìm hiểu thực tiễn, bản thân tôi còn nhiều hạn chế, nên bài viết không tránhkhỏi những thiếu sót Vì vậy, tôi mong muốn nhận đợc ý kiến đóng góp củathầy cô giáo và của cơ quan đang công tác cùng các bạn đồng nghiệp.
Luận văn này chỉ nghiên cứu giới hạn trong phạm vi ba chơng.
Chơng I:Hộ sản xuất trong nền kinh tế nớc ta và vai trò tín dụng Ngânhàng đối với sự phát triển của hộ sản xuất.
Chơng II:Thực trạng và cho vay hộ sản xuất tại Hội sở Ngân hàngNông nghiệp và phát triển nông thôn Hà Giang.
Trang 5Ch¬ng III:Gi¶i ph¸p nh»m më réng cho vay g¾n liÒn víi n©ng cao chÊtlîng tÝn dông hé s¶n xuÊt ë Ng©n hµng N«ng nghiÖp vµ Ph¸ttriÓn n«ng th«n.
Trang 6Chơng I
hộ sản xuất trong nền kinh tế nớc ta
và vai trò của tín dụng Ngân hàng nông nghiệpđối với sự phát triển của hộ sản xuất
I Vị trí, vai trò của kinh tế hộ trong nền kinh tế ớc ta.
n-1 Hộ sản xuất
Nớc ta là một nớc nông nghiệp thuần tuý với trên 80% dân số sống ởkhu vực nông thôn, sản xuất nông nghiệp và kinh tế nông thôn chiếm giữ vaitrò hết sức quan trọng trong quá trình chuyển đổi sang nền kinh tế thị trờng vàphát triển kinh tế của đất nớc “Chỉ khi nào nông thôn đợc công nghiệp hoá -hiện đại hoá, khi học vấn, kiến thức và công nghệ tiên tiến nằm trong tay nôngdân, đợc bà con sử dụng thành thạo và vững chắc thay cho “con trâu đi trớc,cái cày theo sau”, khi xởng máy mọc lên ở các làng mạc, thị trấn, ngành nghềphát triển rộng khắp, một bộ phận đáng kể nông dân trở thành công nhân côngnghiệp, hình thành cục diện mới ở các vùng nông thôn thì lúc đó mới có thểnói công nghiệp hoá - hiện đại hoá đợc hoàn thành cơ bản trên phạm vi cảnuớc”(1) Chính vì lẽ đó kinh tế nông nghiệp nông thôn mà chủ nhân là hộ sảnxuất có vị trí vô cùng quan trọng trong công cuộc đổi mới đất nớc.
Hộ sản xuất ra đời là một yêu cầu bức xúc của ngành kinh tế, thể hiệnchủ trơng, chính sách đúng đắn của Đảng và Nhà nớc ta Từ khi Chỉ thị 100khoán 10 ra đời, kinh tế hộ sản xuất đã hình thành và phát triển đa dạng Thựcchất hộ sản xuất là đơn vị kinh tế tự chủ, tự chịu trách nhiệm về kết quả sảnxuất cũng nh tiêu thụ sản phẩm mà mình làm ra Nói cách khác hộ sản xuất làchủ thể trong mọi mối quan hệ sản xuất kinh doanh.
2 Sự phát triển của kinh tế hộ sản xuất và vai trò của hộ sản xuất.
2.1 Sự phát triển của kinh tế hộ sản xuất.
a Trớc Chỉ thị 100.
Sản xuất nông nghiệp nông thôn tồn tại dới hình thức tập trung nh hợptác xã, nông trờng quốc doanh ngời lao động làm việc theo kiểu ghi côngtính điểm, họ không có quyền gì trong vấn đề lựa chọn kế hoạch sản xuất, ănchia, phân phối hay sở hữu t liệu sản xuất Lúc này khái niệm hộ sản xuất chacó, hiệu quả sản xuất kém.
b Sau Chỉ thị 100 và khoán 10.
Trang 7Khi chủ trơng của Nhà nớc đợc đa ra thực hiện việc giao khoán sảnphẩm cuối cùng đến nhóm ngời lao động thì hình thức hộ sản xuất nhận khoánra đời Họ là ngời nhận ruộng khoán và tự mình mua sắm vật t sản xuất, tiếnhành đầu t thâm canh trên ruộng của mình và chỉ phải nộp sản phẩm theo quyđịnh cho tập thể Nhất là khi có quyết 652 của Nhà nớc thực hiện giao ruộngđất lâu dài cho hộ gia đình thì kinh tế sản xuất đã đợc thực sự phát triển theohớng đa năng trong tất cả các ngành nông - lâm - ng - diêm nghiệp Cùngtrong bối cảnh đó, do biết sắp xếp bố trí lao động phù hợp mà các hộ tiểu thủcông nghiệp, hộ thơng nghiệp dịch vụ đã hình thành, củng cố ngày càng pháttriển.
2.2 Vai trò của hộ sản xuất đối với sự phát triển của nền kinh tế nóichung và ngành nông nghiệp nói riêng.
a Vai trò của sản xuất đối với sự phát triển của nền kinh tế.
Nền kinh tế nớc ta từ chế độ tập trung quan liêu bao cấp chuyển sangchế độ quản lý kinh doanh theo cơ chế thị trờng đã làm cho cơ cấu kinh tếthay đổi rõ rệt Hàng loạt các xí nghiệp, hợp tác xã bị giải thể, sáp nhập hoặcchia nhỏ thành những bộ phận nhận khoán trực tiếp đã làm cho một số lợngkhông nhỏ ngời lao động chuyển sang làm kinh tế t nhân, các thể tự mìnhbuơn trải tìm kiếm thị trờng, tự mình bố trí sắp xếp công việc, từ khâu dự trữchuẩn bị sản xuất đến kết thúc quá trình tiêu thụ sản phẩm mà mình làm ra.
Chính vì vậy, trên cục diện nền kinh tế đã hình thành đa dạng các ngànhnghề ở mọi nơi, mọi lúc, ngời lao động cũng tận tâm, tận lực mở rộng sản xuấttrên các lĩnh vực Ngời lao động gần nh hầu hết đã có công ăn việc làm, thờigian lao động đợc sử dụng tối đa, kinh nghiệm sản xuất cùng với áp dụng tiếnbộ khoa học kỹ thuật đã góp phần thúc đẩy sự phát triển chung của toàn bộnền kinh tế Tiềm năng đất nớc và năng lực sản xuất của toàn bộ xã hội đã đợckhai thác triệt để, có hiệu quả.
Việc mở mang ngành nghề đặc biệt là ngành nghề truyền thống, đã tạora cơ cấu sản phẩm đa dạng phong phú, thoả mãn nhu cầu ngày càng cao củangời dân và góp phần xuất khẩu, tạo nên nền sản xuất hàng hoá khá phát triển.Khi hộ sản xuất đã biết tự chủ về hoạt động của sản xuất kinh doanh vàđã thu đợc hiệu quả kinh tế thì đời sống của họ đợc nâng lên, tiện nghi sinhhoạt và t liệu sản xuất cũng trở nên hiện đại hơn, góp phần làm thay đổi bộmặt kinh tế nông thôn với hệ thống cơ sở hạ tầng khang trang đẹp đẽ, an ninhtrật tự xã hội đợc giữ vững Thật đúng là hộ sản xuất là những ngời “dân giàulàm nên nớc mạnh, xã hội văn minh”.
b Vai trò của hộ sản xuất đối với nền kinh tế nông nghiệp, nông thôn.
Trang 8Trớc đây kinh tế nông nghiệp nông thôn phát triển một cách ỳ ạch, hiệuquả thấp, vì vậy việc bố trí lao động cha hợp lý, cách tổ chức sản xuất và phânphối sản phẩm cha khích lệ đợc ngời lao động Nhng từ khi hộ sản xuất ra đời,kinh tế hộ sản xuất phát triển rộng rãi thì việc tận dụng lao động về mặt số l-ợng, cờng độ đã đợc sử dụng hợp lý.
Chính vì vậy, hộ sản xuất đã tự chủ trong tất cả các khâu công việc: Từviệc mua sắm vật t thiết bị sản xuất đến việc bố trí cơ cấu cây trồng, vật nuôicho phù hợp với đặc điểm của từng vùng đất, từng địa phơng, từng thời kỳnhằm thu đợc hiệu quả cao và tăng cờng đợc khối lợng hàng hoá cho xuấtkhẩu Có thể nói Việt Nam từ một nớc nghèo, đói ăn đã trở thành nớc thứ 2trên thế giới về xuất khẩu gạo Đó là sự đóng góp to lớn của kinh tế hộ sảnxuất nông nghiệp nông thôn.
Không những thế, việc khai hoang mở rộng diện tích gieo trồng, khaithác mặt nớc trồng thuỷ - hải sản đã đợc thực hiện tốt, tạo ra sự phong phúvề sản phẩm, đa dạng về chủng loại Những làng nghề mọc lên cùng vớitruyền thống, kinh nghiệm lâu đời của cha ông đã góp phần làm cho bộ mặtkinh tế nông nghiệp nông thôn đợc đổi mới toàn diện.
3 Đặc điểm của kinh tế hộ.
Đặc điểm của kinh tế hộ - nhất là kinh tế hộ sản xuất nông nghiệp - cóvai trò quan trọng nh đã nêu ở phần trên, tuy nhiên kinh tế hộ còn gặp phảinhiều khó khăn và còn bộc lộ một số hạn chế nhất định.
Sản xuất còn bị ảnh hởng nhiều của yếu tố tự nhiên nh: Thiên tai,hạn hán, bão, lụt, dịch bệnh
Hộ sản xuất tuy có kinh nghiệm lâu năm, có tinh thần cần cù chịukhó nhng cha đợc đào tạo phổ biến nên việc áp dụng tiến bộ khoa học vào sảnxuất còn hạn chế, chỉ dừng lại ở một số ít hộ hoặc một ít cây con chuyên canh,một số vùng địa phơng
Hộ sản xuất cha thực sự tiếp cận và làm quen với kinh tế thị trờng,chỉ sản xuất những cái gì mà mình có chứ cha sản xuất những cái mà thị trờngcần.
Nhìn chung vốn sử dụng vào sản xuất kinh doanh là quá ít ỏi vì phầnlớn dân ta còn nghèo, tích luỹ cha đợc là bao, về mặt tâm lý hộ sản xuất cònngại vay vốn Ngân hàng vì nhiều lý do Chính vì những đặc điểm trên cho nênviệc phát triển ngày càng cao hơn, đòi hỏi rất cả các ngành, các cấp phải có sựhỗ trợ về mọi mặt, trên mọi lĩnh vực để tạo ra một sự phát triển đồng bộ và cânđối của nền kinh tế.
Trang 9ii vai trò của tín dụng Ngân hàng đối với sự pháttriển của kinh tế hộ.
Tín dụng Ngân hàng là quan hệ Ngân hàng vay mợn với các doanhnghiệp, t nhân trên nguyên tắc hoàn trả đúng hạn cả gốc và lãi.
Trong cơ chế thị trờng tín dụng Ngân hàng có vai trò rất quan trọng, nólà trung gian tín dụng, vừa là ngời đi vay vừa là ngời cho vay.
Tín dụng Ngân hàng đáp ứng yêu cầu về vốn cho các doanh nghiệp, tnhân, các thành phần kinh tế nhằm duy trì quá trình tái sản xuất đợc liên tục.Từ đó thúc đẩy quá trình tập trung, tái tạo vốn để tập trung phát triển sản xuất.Ngoài ra tín dụng Ngân hàng còn là công cụ để tài trợ cho các ngành kinh tếtheo mục tiêu của Chính phủ.
1 Tín dụng Ngân hàng đối với sự phát triển kinh tế nông thôn.
Cùng với sự phát triển của các ngành kinh tế khác, kinh tế nông nghiệp,nông thôn đã đợc xác định đúng vị trí và vai trò của mình trong chiến lợc pháttriển kinh tế xã hội của Đảng và Nhà nớc.
Mục tiêu của sự phát triển đó là: Tạo ra một nền sản xuất hàng hoá đadạng ở nông thôn, cải thiện đời sống nhân dân, tăng trởng cho nền kinh tế vàtạo ra bộ mặt xã hội nông thôn Việt Nam hiện đại mà lành mạnh, phát triển vàtrong sạch.
Vì thế tín dụng Ngân hàng trở lên vô cùng cần thiết đối với sự phát triểnkinh tế nông thôn, có tín dụng Ngân hàng thì việc tập trung các nguồn vốn ổnđịnh đầu t tái sản xuất cho sản xuất nông nghiệp Bởi một lẽ dân ta còn rấtthiếu vốn để sản xuất, trong khi đó thế mạnh và khả năng tiềm tàng của đất n-ớc lại rất dồi dào Nếu có vốn, mọi ngành nghề sẽ đợc mở mang và phát triển,tạo ra một sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế quan trọng: Cơ cấu sản phẩm sẽ thayđổi phù hợp với nhu cầu của thị trờng trong nớc, tiến tới đáp ứng nhu cầu củathị trờng thế giới Mặt khác nếu có vốn tín dụng thì ngời sản xuất có thêm vốngiúp họ mạnh dạn đầu t, áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật nhằm thu đợc hiệuquả kinh tế cao hơn.
Nh vậy, rõ ràng tín dụng Ngân hàng có ý nghĩa rất lớn đối với sự pháttriển kinh tế nông nghiệp và chỉ có vốn tín dụng là nguồn vốn gần nhất, tiệnlợi nhất giúp các nhà sản xuất có đủ vốn để sản xuất kinh doanh, có cơ sở đểhạch toán lãi, lỗ và giúp ngăn chặn tệ nạn xã hội cho vay nặng lãi ở nông thôn.
2 Tín dụng Ngân hàng đối với kinh tế hộ.
Trang 10Trớc đây hộ sản xuất do tâm lý ngại vay vốn Ngân hàng và do nhiều lýdo khác nữa nên đồng vốn Ngân hàng cha đến đợc tận tay ngời nông dân, họphải đi vay nặng lãi khi vụ mùa giáp hạt, cho nên kinh tế hộ sản xuất cha códịp để phát triển và bùng ra nh bây giờ.
Ngày nay với hình thức cho vay tới tận tay ngời sản xuất, đồng vốnNgân hàng đã len lỏi đến tận các ngõ xóm, vùng sâu, vùng xa, miền núi Hộsản xuất đã quen dần và phấn khởi khi mình có vốn trong tay bất kể lúc nào,đã tự chủ với đồng vốn, tự sản xuất kinh doanh, tính toán thu chi và sắp xếptiêu dùng gia đình Họ không phải lo lắng quá nhiều mỗi khi thời vụ đến bởivì bên cạnh họ đã có ngời bạn thân thiết vừa cho vay lại vừa tham mu, giúp đỡhọ trong sản xuất kinh doanh.
Với mô hình Ngân hàng mở rộng từ Ngân hàng loại IV, Ngân hàng luđộng và hình thức cho vay ngời nghèo thông qua tổ chức tơng trợ, Ngân hàngNông nghiệp và Phát triển nông thôn đã trở thành ngời bạn đồng hành khôngthể thiếu đợc của kinh tế hộ nông nghiệp nông thôn.
Tuy nhiên cho vay tới hộ sản xuất là hình thức phổ biến rộng rãi, làmmột thị trờng rộng lớn mới mẻ đầy triển vọng nhng cũng không tránh khỏinhững hạn chế và những khó khăn thử thách kể cả những rủi ro tín dụng đốivới ngành Ngân hàng Song phải khẳng định rằng sự phát triển của nền kinh tếnói chung và nền kinh tế nông nghiệp nông thôn nói riêng có một phần đónggóp rất lớn của ngành Ngân hàng, hiệu quả kinh tế xã hội mang lại cho đất n-ớc thật lớn lao so với chính những gì mà ngành mang lại cho bản thân mình.
3 Cơ chế tín dụng của ngành Ngân hàng Nông nghiệp và phát triểnnông thôn Việt Nam đối với hộ sản xuất.
Nhằm tạo điều kiện và khuyến khích giúp đỡ các hộ sản xuất nông lâm- ng diêm nghiệp khai thác tiềm năng đất đai và lao động phát triển sảnxuất hàng hoá, cung cấp ngày càng nhiều sản phẩm về lơng thực, thực phẩmvà nguyên liệu cho công nghiệp, đáp ứng yêu cầu tiêu dùng trong nớc và xuấtkhẩu, đẩy mạnh thâm canh cây trồng, vật nuôi, mở rộng kinh doanh ngànhnghề, tận dụng diện tích mặt nớc, bãi triều, đồi trọc để phát triển sản xuất,tăng thu nhập cải thiện đời sống nhân dân Ngày 28 tháng 6 năm 1991 Chủtịch Hội đồng Bộ trởng (nay là Thủ tớng Chính phủ) ra Chỉ thị 202/CT về việccho vay vốn sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, ng nghiệp đến hộ sản xuất Đểthực hiện chỉ thị trên, ngày 21 tháng 7 năm 1991 Tổng giám đốc Ngân hàngNông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam ký văn bản số 499 quy định vềcho vay hộ sản xuất kinh doanh nông nghiệp, lâm nghiệp, ng nghiệp, diêmnghiệp Sau một năm thực hiện chỉ thị trên đã tổng kết những kết quả đạt đợccũng nh những tồn tại trong cho vay hộ sản xuất Chính phủ đã ra Nghị định
Trang 11-số 14/CP ngày 2 tháng 3 năm 1993 ban hành chính sách cho hộ sản xuất vayvốn để phát triển nông - lâm - ng - diêm nghiệp và kinh tế nông thôn.
Thông t số 01/TTNH ngày 26 tháng 3 năm 1993 hớng dẫn thực hiệnNghị định của Chính phủ về chính sách sản xuất vay vốn để phát triển nông -lâm - ng - diêm nghiệp về kinh tế nông thôn Ngay sau đó quy định499/TDNT ban hành ngày 2 tháng 9 năm 1993 của Ngân hàng Nông nghiệpViệt Nam “Về biện pháp nghiệp vụ cho hộ sản xuất vay vốn để phát triểnnông - lâm - ng - diêm nghiệp và kinh tế nông thôn” đã thực sự trở thành cẩmnang tín dụng của ngành và của mỗi cán bộ Ngân hàng.
Song để ngày một hoàn thiện hơn về quy chế cho vay tới khách hàngcũng nh khuyến khích sự phát triển ngày càng lớn mạnh của hộ kinh tế.Ngân hàng Nông nghiệp Việt Nam đã căn cứ vào quyết định số 324/1998/QĐ-NHNN1 ngày 30 tháng 9 năm 1998 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nớcViệt Nam về việc ban hành “quy chế cho vay của tổ chức tín dụng đối vớikhách hàng”.
Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam đã ban hànhquyết định số 180/QĐ-HĐQT: “Quy định cho vay đối với khách hàng” ngày15 tháng 12 năm 1998.
Đây là văn bản đầu tiên cụ thể hoá các quy định của hoạt động các tổchức tín dụng về hoạt động tín dụng.
Để bổ sung và hoàn thiện hơn các quy định về hoạt động tín dụng chocác tổ chức tín dụng, ngày 25 tháng 8 năm 2000 Thống đốc Ngân hàng Nhà n-ớc quyết định ban hành “Quy chế cho vay của tổ chức tín dụng đối với kháchhàng” số 284/2000/QĐ-NHNN.
Theo đó Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam đãcó Quyết định số 06/QĐ-HĐQT ngày 18 tháng 1 năm 2001 về việc ban hànhquy định cho vay đối với khách hàng Trong đó đã cụ thể hoá từng biện phápnghiệp vụ đối với cho vay hộ sản xuất nh sau:
Trang 123.2 Điều kiện vay vốn.
3.2.1 Có năng lực pháp luật dân sự, năng lực hành vi dân sự và chịutrách nhiệm dân sự theo quy định cụ thể của pháp luật.
* Đối với hộ gia đình, cá nhân:
C trú tại địa bàn quận, huyện, thị xã, thành phố nơi chi nhánh Ngânhàng Nông nghiệp cho vay đóng trụ sở
Đại diện cho hộ gia đình để giao dịch với Ngân hàng Nông nghiệp làchủ hộ hoặc là ngời đại diện của hộ Chủ hộ hoặc ngời đại diện phải có đủnăng lực pháp luật dân sự Cụ thể:
+ Đại diện cho hộ gia đình phải đủ tuổi từ 18 trở lên.
+ Đại diện cho hộ gia đình không bị mất năng lực hành vi dân sự hoặchạn chế năng lực hành vi dân sự.
3.2.2 Có khả năng tài chính đảm bảo trả nợ
Có vốn tự có tham gia vào dự án, phơng án sản xuất kinh doanh,dịch vụ, đời sống.
Kinh doanh có hiệu quả.
Không có nợ quá hạn khó đòi hoặc nợ quá hạn trên 6 tháng tại Ngânhàng Nông nghiệp.
3.2.3 Mục đích sử dụng vốn vay hợp pháp:
3.2.4 Có dự án đầu t, phơng án sản xuất, kinh doanh, dịch vụ khả thi,có hiệu quả hoặc có dự án đầu t, phơng án phục vụ đời sống khả thi kèm theophơng án trả nợ khả thi.
3.2.5 Thực hiện các quy định về đảm bảo tiền vay theo quy định củaChính phủ, của Thống đốc Ngân hàng Nhà nớc và hớng dẫn của Ngân hàngNông nghiệp Việt Nam.
3.3 Loại cho vay.
3.3.1 Cho vay ngắn hạn.3.3.2 Cho vay trung, dài hạn:
3.4 Đối tợng cho vay:
3.4.1 Giá trị vật t, hàng hoá, máy móc, thiết bị bao gồm cả thuế giá trịgia tăng nằm trong tổng giá trị lô hàng và các khoản chi phí để khách hàngthực hiện các dự án đầu t, phơng án sản xuất, kinh doanh, dịch vụ hoặc dự ánđầu t, phơng án phục vụ đời sống.
Trang 133.4.2 Các nhu cầu tài chính của khách hàng sau đây:
Số tiền thuế xuất khẩu, nhập khẩu khách hàng phải nộp để làm thủtục xuất khẩu, nhập khẩu mà giá trị lô hàng đó Ngân hàng Nông nghiệp chovay.
Số lãi tiền vay trả cho Ngân hàng Nông nghiệp trong thời hạn thicông, cha nghiệm thu bàn giao và đa tài sản cố định vào sử dụng đối với chovay trung, dài hạn để đầu t tài sản cố định mà khoản trả lãi đợc tính trong giátrị tài sản cố định đó.
Số tiền khách hàng vay để trả cho khoản vay tài chính (bằng tiền)cho nớc ngoài mà các khoản vay đó đã đợc Ngân hàng Nông nghiệp bảo lãnh,nếu có đủ các điều kiện sau: dự án đầu t, phơng án sản xuất, kinh doanh, dịchvụ hoặc dự án đầu t, phơng án phục vụ đời sống sử dụng khoản vay trên đangđợc thực hiện có hiệu quả, khoản vay nằm trong hạn trả nợ, khách hàng đạt đ-ợc điều kiện vay vốn thuận lợi hơn hoặc tiết kiệm chi phí so với vay vốn nớcngoài và có khả năng trả nợ.
Các nhu cầu tài chính khác phục vụ cho quá trình sản xuất, kinhdoanh, dịch vụ và phục vụ đời sống theo quy định của Ngân hàng Nôngnghiệp.
3.5.Thời hạn cho vay:
Cho vay ngắn hạn: Tối đa đến 12 tháng, đợc xác định phù hợp vớichu kỳ sản xuất, kinh doanh và khả năng trả nợ của khách hàng.
Cho vay trung, dài hạn: Thời hạn cho vay đợc xác định phù hợp vớithời hạn thu hồi vốn của dự án đầu t, khả năng trả nợ của khách hàng và tínhchất nguồn vốn cho vay của Ngân hàng Nông nghiệp Việt Nam.
+ Thời hạn cho vay trung hạn từ 12 tháng đến 60 tháng.
+ Thời hạn cho vay dài hạn từ trên 60 tháng trở lên, nhng không quáthời hạn hoạt động còn lại của doanh nghiệp và không quá 15 năm đối với chovay các dự án đầu t phục vụ đời sống.
3.6.Lãi suất cho vay:
Mức lãi suất cho vay do Ngân hàng Nông nghiệp nơi cho vay vàkhách hàng thoả thuận phù hợp với quy định của Ngân hàng Nhà nớc và Ngânhàng Nông nghiệp Việt Nam về lãi suất cho vay tại thời điểm ký kết hợp đồngtín dụng Ngân hàng Nông nghiệp nơi cho vay có trách nhiệm công bố côngkhai các mức lãi suất cho vay cho khách hàng biết.
Trang 14 Lãi suất cho vay u đãi đợc áp dụng đối với các khách hàng đợc u đãivề lãi suất theo quy định của Chính phủ và hớng dẫn của Ngân hàng Nôngnghiệp.
Trờng hợp khoản vay bị chuyển sang nợ quá hạn phải áp dụng lãisuất nợ quá hạn theo mức quy định của Thống đốc Ngân hàng Nhà nớc và h-ớng dẫn của Ngân hàng Nông nghiệp Việt Nam tại thời điểm ký kết hợp đồngtín dụng.
Trong trờng hợp có quy định thay đổi về lãi suất và các trờng hợpcần thiết, khi khách hàng và Ngân hàng Nông nghiệp có nhu cầu, Ngân hàngNông nghiệp nơi cho vay cùng khách hàng thoả thuận mức lãi suất cho vayphù hợp và phải ghi bổ sung vào hợp đồng tín dụng.
3.7.Mức cho vay:
Ngân hàng Nông nghiệp căn cứ vào nhu cầu vay vốn của kháchhàng, mức cho vay so với giá trị tài sản làm đảm bảo tiền vay theo quy định vềđảm bảo tiền vay của Ngân hàng Nông nghiệp Việt Nam; khả năng trả nợ củakhách hàng và khả năng nguồn vốn, mức phán quyết của Ngân hàng Nôngnghiệp để quyết định mức cho vay, nhng không vợt quá 15% vốn tự có củaNgân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam, trừ trờng hợp đốivới khoản vay từ các nguồn uỷ thác hoặc khách hàng vay là tổ chức tín dụng.
Vốn tự có đợc tính cho tổng nhu cầu vốn sản xuất, kinh doanh trongkỳ hoặc cho từng dự án, phơng án sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, đời sống.
+ Đối với cho vay ngắn hạn, khách hàng phải có vốn tự có tối thiểu20% trong tổng nhu cầu vốn.
+ Đối với cho vay trung, dài hạn, khách hàng phải có vốn tự có tốithiểu 30% trong tổng nhu cầu vốn.
+ Khách hàng có tín nhiệm với Ngân hàng Nông nghiệp (xếp loại A),nếu vốn tự có thấp hơn quy định trên thì Giám đốc Ngân hàng Nông nghiệpnơi cho vay quyết định mức vốn tự có tham gia và xác định mức cho vay phùhợp với khả năng trả nợ.
+ Đối với khách hàng đợc Ngân hàng Nông nghiệp nơi cho vay lựachọn, áp dụng cho vay có đảm bảo bằng tài sản hình thành từ vốn vay: Việcxác định vốn tự có tham gia, mức cho vay theo điều 17 quy định việc thựchiện các biện pháp đảm bảo tiền vay trong hệ thống Ngân hàng Nông nghiệpViệt Nam ban hành kèm theo quyết định 167/HĐQT-03.
3.8.Trả nợ gốc và lãi:
Trang 153.8.1 Căn cứ vào đặc điểm sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, khả năng tàichính, thu nhập và nguồn trả nợ của khách hàng, Ngân hàng Nông nghiệp nơicho vay và khách hàng thoả thuận việc trả nợ gốc và lãi tiền vay nh sau:
3.8.3 Đối với khách hàng vay trả bằng nội tệ nếu trả trớc hạn, số lãiphải trả chỉ tính từ ngày vay đến ngày trả nợ; Đối với khách hàng vay bằngngoại tệ, nếu trả trớc thời hạn thì Ngân hàng Nông nghiệp nơi cho vay vàkhách hàng thoả thuận về số lãi tiền vay phải trả, nhng không vợt quá số lãi đãghi trong hợp đồng tín dụng.
3.9.Hợp đồng tín dụng:
Hợp đồng tín dụng theo mẫu quy định gồm:
3.9.1 Hợp đồng tín dụng dùng cho khách hàng là pháp nhân, doanhnghiệp t nhân, công ty hợp doanh;
3.9.2 Hợp đồng tín dụng dùng cho khách hàng là hộ gia đình, cá nhân,tổ hợp tác (trừ hộ gia đình sản xuất nông, lâm, ng, diêm nghiệp theo điểm3.9.3).
3.9.3 Sổ vay vốn dùng cho khách hàng là hộ gia đình sản xuất nông,lâm, ng, diêm nghiệp vay vốn đến 10 triệu đồng.
3.10 Quyền và nghĩa vụ của khách hàng:
Trang 16 Cung cấp đầy đủ, trung thực các thông tin, tài liệu liên quan đến việcvay vốn và chịu trách nhiệm về tính chính xác của các thông tin, tài liệu đãcung cấp.
Sử dụng tiền vay đúng mục đích và thực hiện đúng các nội dungkhác đã thoả thuận trong hợp đồng tín dụng.
Trả nợ gốc và lãi tiền vay theo thoả thuận trong hợp đồng tín dụng. Chịu trách nhiệm trớc pháp luật khi không thực hiện đúng nhữngthoả thuận về việc trả nợ vay và thực hiện các nghĩa vụ đảm bảo nợ vay đãcam kết trong hợp đồng tín dụng.
3.11 Quyền và nghĩa vụ của Ngân hàng Nông nghiệp:
3.11.1 Ngân hàng Nông nghiệp có quyền:
Yêu cầu khách hàng cung cấp tài liệu chứng minh dự án đầu t, ơng án sản xuất, kinh doanh, dịch vụ hoặc dự án đầu t, phơng án phục vụ đờisống khả thi, khả năng tài chính của mình và của ngời bảo lãnh trớc khi quyếtđịnh cho vay;
ph- Từ chối yêu cầu vay vốn của khách hàng nếu thấy không đủ điềukiện vay vốn, dự án hoặc phơng án vay vốn không có hiệu quả, không phù hợpvới quy định của pháp luật hoặc Ngân hàng Nông nghiệp không đủ nguồn vốnđể cho vay.
Kiểm tra, giám sát quá trình vay vốn, sử dụng vốn vay và trả nợ củakhách hàng;
Chấm dứt việc cho vay, thu hồi nợ trớc hạn khi phát hiện khách hàngcung cấp thông tin sai sự thật, vi phạm hợp đồng tín dụng;
Khi đến hạn trả nợ mà khách hàng không trả nợ, nếu các bên khôngcó thoả thuận khác, thì Ngân hàng Nông nghiệp có quyền bán tài sản làm đảmbảo tiền vay theo sự thoả thuận trong hợp đồng để thu hồi nợ theo quy địnhcủa pháp luật hoặc yêu cầu của ngời bảo lãnh thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh đốivới trờng hợp khách hàng đợc bảo lãnh vay vốn;
Miễn, giảm lãi tiền vay thực hiện theo hớng dẫn hiện hành của Ngânhàng Nông nghiệp Việt Nam, gia hạn nợ, điều chỉnh kỳ hạn trả nợ, mua bánnợ theo quy định của Ngân hàng Nông nghiệp và thực hiện việc đảo nợ,khoanh nợ, giãn nợ theo quy định của Chính phủ.
3.11.2 Ngân hàng Nông nghiệp có nghĩa vụ:
Thực hiện đúng thoả thuận trong hợp đồng tín dụng. Lu giữ hồ sơ tín dụng phù hợp với quy định của pháp luật.
Trang 17 Hộ gia đình, cá nhân (trừ hộ gia đình quy định tại điểm trên): Giấy đề nghị vay vốn;
Dự án hoặc phơng án sản xuất, kinh doanh, dịch vụ; Hồ sơ đảm bảo tiền vay theo quy định.
Hộ gia đình, cá nhân vay qua tổ vay vốn:
Giấy đề nghị vay vốn kiêm phơng án sản xuất, kinh doanh của hộgia đình, cá nhân;
Biên bản thành lập tổ vay vốn; Hợp đồng làm dịch vụ.
Hộ gia đình, cá nhân vay thông qua doanh nghiệp nh quy định trênvà phải có thêm hợp đồng làm dịch vụ.
Doanh nghiệp vay chuyển tải vốn cho họ gia đình, cá nhân, ngoài hồsơ đã quy định đối với doanh nghiệp phải có thêm:
Hợp đồng cung ứng vật t, tiền vốn cho hộ gia đình, cá nhân nhậnkhoán.
Danh sách hộ gia đình, cá nhân đề nghị Ngân hàng cho vay.
Nh vậy: Qua khái quát quy định cho vay theo quyết định 06/QĐ-HĐQT chothấy, các quy định rất cụ thể, phù hợp với điều kiện thực tế của các hộ mà vẫnđảm bảo tính pháp lý và khả năng bảo toàn của Ngân hàng.
Trang 18Thị xã Hà Giang có diện tích tự nhiên 97km2 với 5 xã thuần nông và 4phờng bán nông nghiệp, diện tích canh tác đất nông nghiệp là 1.200ha.
Dân số của thị xã có gần 30 vạn ngời, hơn 10 dân tộc cùng chung sống.Tổng số hộ sản xuất 4.100 hộ với 13.900 khẩu, trong đó có 3.500 lao động.
Kinh tế nông nghiệp đã chuyển dần từ sản xuất tự cấp, tự túc sang sảnxuất chuyên canh và giao lu hàng hoá đã phát triển Trình độ dân trí dần đợcnâng cao, nhiều hộ đã biết áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuấtnông nghiệp, phá bỏ tập tục du canh du c, phá rừng làm nơng rẫy, chăn nuôigia súc thả rông.
Bên cạnh đó, các điều kiện về môi sinh của thị xã cha đợc tốt nh nạnchặt cây, phá rừng, đào đãi vàng, quặng đã làm cho nguồn nớc cạn kiệt, xóimòn, lũ quét và hạn hán xảy ra gây nên sự mất mùa, gây thiệt hại tiền củacho các hộ sản xuất nông nghiệp.
Trong những năm gần đây do chính sách đổi mới của Đảng, Nhà nớc,quan hệ Việt - Trung đợc nối lại, cửa khẩu quốc gia Thanh Thuỷ (cách thị xãHà Giang 20km) đã thông thơng, giao lu buôn bán đợc mở rộng, hàng ngàn hộnông dân trớc kia do chiến tranh biên giới phải bỏ nhà, ruộng nơng đi sơ tán,nay trở lại làm ăn sinh sống Phần lớn những hộ này đều thiếu vật t, tiền vốnđể tổ chức lại sản xuất, nhất là vốn một nhu cầu cấp bách đối với hộ nông dânở Hà Giang
Trang 19Trớc yêu cầu đó, các cấp uỷ, chính quyền địa phơng đã có nhiều nỗ lựctập trung đa nông nghiệp thị xã Hà Giang đi lên Quan tâm tới vốn liếng và kỹthuật cho hộ nông dân là mục tiêu, chính sách của nhiều ngành, nhiều cấp.Các giải pháp về cấp vốn xoá đói, giảm nghèo, đầu t vốn ngân sách, vốn tíndụng, chuyển dịch cơ cấu cây trồng, vật nuôi của hộ nông dân là hàng loạtnhững cố gắng của chính quyền địa phơng - trong đó tín dụng hộ sản xuất làcông cụ quan trọng nhất.
2 Đặc điểm tình hình sản xuất kinh doanh của hộ sản xuất trên địabàn thị xã Hà Giang:
Hà Giang là một tỉnh miền núi cao mới đợc chia tách từ tháng 10/1991,nơi cha hề có cho vay nông hộ, lại có những đặc thù nh đã nêu trên, có nhucầu vốn đầu t rất lớn để khai thác tiềm năng tự nhiên, ứng dụng khoa học côngnghệ, tổ chức sản xuất, tạo công ăn việc làm cho lao động Trong khi cácnguồn vốn khác không đáng kể, mọi nhu cầu vốn cho sản xuất nông nghiệpchủ yếu trông vào vốn tín dụng Ngân hàng.
Với hơn 2.100 hộ sản xuất trên địa bàn thị xã rộng 97km2, gồm 5 xã, 4phờng, cơ sở hạ tầng còn nhiều khó khăn, trình độ dân trí cha cao, việc chovay hộ sản xuất tại địa bàn thị xã Hà Giang không chỉ đơn thuần là vốn kinhdoanh mà còn phục vụ chính sách chiến lợc của Đảng, coi nông nghiệp là mặttrận hàng đầu, nông thôn, nông dân là bớc đi lên công nghiệp hoá.
Để cho vay đợc tới hộ sản xuất ở thị xã Hà Giang, thực chất là phải giảiquyết đợc các vấn đề sau:
Một là về cán bộ tín dụng: Yêu cầu về cán bộ tín dụng phải thực sự toàn
diện trên mọi mặt, phải có trình độ, có năng lực, có đạo đức nghề nghiệp, cósức khoẻ, có quan điểm phục vụ nhân dân hết mình.
Khi xuống cơ sở làm việc, cán bộ tín dụng phải độc lập xử lý các tìnhhuống nghiệp vụ Vì vậy không có đủ năng lực, không có đạo đức nghềnghiệp thì sẽ không giải quyết đợc công việc, dễ phát sinh tiêu cực Mặt khác,muốn là bạn với nhà nông cũng đòi hỏi cán bộ tín dụng phải am hiểu kỹ thuậtvề cây trồng, vật nuôi để cùng tham gia với hộ nông dân, lựa chọn phơng ántốt để đầu t phát triển kinh tế.
Với địa hình, địa lý tự nhiên của địa bàn phải trèo đèo, lội suối nếungời cán bộ tín dụng không có sức khoẻ thì không thể tới các thôn bản, tới hộsản xuất, không thể bám trụ để hoàn thành nhiệm vụ của mình.
Nếu không có quan điểm vững vàng sẽ không thấy hết vai trò, tráchnhiệm của mình trong sự nghiệp phát triển nông nghiệp - nông thôn của Đảng
Trang 20và Nhà nớc, sẽ bị co lại trớc khó khăn và nảy sinh tiêu cực, gây thiệt hại đếnsức lao động, tiền bạc, thời gian của ngời dân, thay vì làm lợi cho họ.
Hai là vấn đề màng lới và hình thức đầu t: Nếu để riêng cho cán bộ tín
dụng trực tiếp nắm bắt nhu cầu của từng hộ, thẩm định từng món vay ở thônbản thì không thể đáp ứng đợc nhu cầu đông đảo của hộ sản xuất mang tínhthời vụ đợc Thời vụ là cùng lúc có phân bón, cây giống làm sao hộ sản xuấtthiếu vốn chờ đợc cán bộ tín dụng đi thẩm định từng hộ Vì vậy vấn đề đòi hỏilà phải tổ chức cho vay qua các tổ trung gian: liên gia, tín chấp, tổ hỗ trợ vayvốn Thành lập những tổ này sẽ chắp thêm những cánh tay vơn dài cho Ngânhàng nông nghiệp đến tận ngõ ngách, thôn, bản, tạo cơ sở nắm chắc địa bàn,nắm vững đối tợng để đầu t đúng hớng, có hiệu quả.
Ba là vấn đề pháp lý: Trong điều kiện môi trờng pháp lý cha hoàn
chỉnh mà việc cho vay phải tuân thủ những quy định chặt chẽ để bảo toàn vốn,để vừa phục vụ đắc lực cho nông thôn, nông dân, vừa đạt đợc yêu cầu trên, thìkhông có cách nào khác là phải vận dụng linh hoạt luật với lệ để cho vay.Pháp luật đôi khi còn mơ hồ, khó hiểu đối với nông dân miền núi, nhng luật lệlàng bản, dòng tộc lại có sức mạnh thiêng đối với họ Nếu làm cho hoạt độngtín dụng hộ sản xuất gắn với đời sống của bà con, gắn đợc với quyền lợi củalàng bản thì khả năng đầu t sẽ không ngừng đợc mở rộng với sự đảm bảo ngàycàng cao.
Bốn là hoạt động tín dụng phải đi đôi với ứng dụng khoa học kỹ thuật:
Ngân hàng sẽ không thể đầu t đại trà vào nông nghiệp, một ngành có tỷ suấtlợi nhuận thấp, nếu không tính đến sự đầu t khoa học kỹ thuật tơng ứng đểnâng cao năng suất, sản lợng, chất lợng sản phẩm, tạo tỷ suất hàng hoá cao, tỷsuất lợi nhuận lớn hơn, đảm bảo có lãi trả đủ vốn cho Ngân hàng (gốc và lãi)và tái sản xuất mở rộng Ngân hàng không chỉ đơn thuần cho vay hộ sản xuấtmà không tính đến điều kiện cung cấp giống, phân bón, thuốc trừ sâu bệnh, thịtrờng tiêu thụ sản phẩm là những yếu tố có vai trò quan trọng đến việc tổchức sản xuất của ngời nông dân.
Năm là về lãi suất: Cần có một chính sách lãi suất hợp lý cho nông
nghiệp, cho hộ sản xuất Đặc biệt trớc cơ chế khoán tài chính của Ngân hàngNông nghiệp, nếu cứ bình đẳng lãi suất với các thành phần kinh tế thì nôngdân chỉ có thể vay đủ vốn cho sản xuất giản đơn mà không dám vay nhiều đểmở rộng sản xuất vì đơn giản là làm không đủ trả lãi cho ngân hàng.
ii khái quát hoạt động của hội sở Ngân hàng Nôngnghiệp Hà Giang:
1 Sơ lợc quá trình hình thành và phát triển của Hội sở:
Trang 21Hà Giang là tỉnh mới đợc chia tách ra từ tỉnh Hà Tuyên cũ vào tháng10/1991 Cùng đó, hệ thống Ngân hàng Hà Giang đã đợc chia tách và hìnhthành, trong đó có Ngân hàng Nông nghiệp tỉnh Hà Giang Cơ cấu tổ chức bộmáy hoạt động của Ngân hàng Nông nghiệp tỉnh lúc đó chủ yếu là tiếp quảnvà kiện toàn lại bộ máy hoạt động sẵn có của Ngân hàng thị xã Hà Giang vàcác Ngân hàng huyện.
Đầu năm 1992, Hội sở Ngân hàng Nông nghiệp Hà Giang đợc thành lậptrên cơ sở tiếp quản mọi hoạt động của Ngân hàng thị xã Hà Giang trớc đây.Mô hình tổ chức của Hội sở Ngân hàng Nông nghiệp Hà Giang thực chất làthực hiện mô hình kéo dài từ Văn phòng Ngân hàng Nông nghiệp tỉnh, trựctiếp tổ chức hoạt động kinh doanh theo quy chế tổ chức hoạt động của Ngânhàng Nông nghiệp Việt Nam trên địa bàn thị xã Hà Giang.
Cơ cấu tổ chức và biên chế của Hội sở nh sau:
Phó giám đốc trực tiếp phụ trách: 01 ngời Phòng kế toán giao dịch: 07 ngời
Tổ chức,HCQT9 Ngân
soátnội bộ
Phòng Kế toán Giao dịch Phòng
Kinh doanh
Phòng Ngân quỹ