D nợ theo thành phần kinh tế

Một phần của tài liệu Thực trạng và cho vay hộ sản xuất tại hội sở ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Hà Giang (Trang 28 - 30)

tế

- D nợ DN Nhà nớc 7.250 52,81 7.832 23,31 7.802 18,87

- DNTN, Công ty TNHH 470 3,42 13.175 39,22 14.264 34,51

- Hộ t nhân, các thể 6.006 43,77 12.582 37,47 19.265 46,62

Biểu số liệu trên nói lên công tác mở rộng đầu t tín dụng của Hội sở rất tích cực, liên tục qua các thời điểm đều tăng mạnh, d nợ 31/12/2000 tăng so 31/12/1999 là 19.863 triệu đồng, tỷ lệ tăng 144,7%, d nợ 31/3/2001 tăng so với 31/12/2000 là 7.742 triệu đồng, tỷ lệ tăng 23,04%.

Do thực hiện các chủ trơng phát triển kinh tế của tỉnh, đẩy mạnh và phát triển nông - lâm nghiệp là nhiệm vụ hàng đầu, vì vậy Hội sở đã có cơ hội đầu t vào các dự án vừa và nhỏ cho các hộ phát triển kinh tế. Mặt khác số cán bộ công chức ở địa phơng đã thế chấp thu nhập để vay tiền làm kinh tế và cải thiện điều kiện sinh hoạt.

Xét về cơ cấu vốn, cho thấy d nợ ngắn hạn ở các thời điểm đều chiếm tỷ trọng lớn trên tổng d nợ (61,61%, 59,62% và 53,52%), chứng tỏ rằng Hội sở chỉ có nhiều dự án nhỏ, thời hạn ngắn, cha có nhiều dự án vừa và lớn (trung, dài hạn). Tuy nhiên, tỷ trọng d nợ ngắn hạn cũng giảm dần, nhờng thị phần cho d nợ trung, dài hạn với tốc độ tăng dần (38,39%; 40,38%; 46,48%). Điều đó chứng tỏ Hội sở đã tập trung khai thác đầu t cho các dự án có chiều sâu theo các mục tiêu, chơng trình phát triển kinh tế của tỉnh.

Xét về cơ cấu theo thành phần kinh tế cho thấy d nợ của doanh nghiệp nhà nớc có nhu cầu vốn luôn ổn định về số tuyệt đối từ 7 ữ 8 tỉ đồng. D nơ của kinh tế ngoài quốc doanh và hộ nông dân chiếm tỷ trọng lớn và tăng trởng qua các thời điểm, chứng tỏ Hội sở đã đầu t đúng hớng, phù hợp với mục tiêu, ph- ơng hớng phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh nhà. Đặc biệt d nợ của khu vực t nhân và các thể (kinh tế hộ) tốc độ tăng trởng nhanh cả về số tuyệt đối và tỷ trọng, d nợ 31/12/2000 so 31/12/1999 tăng 6.576 triệu đồng, tỷ lệ tăng 109,5%; d nợ 31/3/2001 so 31/12/2000 tăng 6.683 triệu đồng, tỷ lệ tăng 53,11%.

Để đánh giá chính xác chất lợng tín dụng của Hội sở, ta đi vào phân tích kết quả cho vay, thu nợ và d nợ quá hạn của đơn vị.

3.1. Kết quả cho vay và thu nợ:

chỉ tiêu 31/12/1999 31/12/2000 Quý I/2001

1. Tổng doanh số cho vay 38.669 64.913 9.625

Trong đó:

- Cho vay ngắn hạn 32.734 50.287 3.539

- Cho vay trung, dài hạn 5.935 14.626 6.086

2. Tổng doanh số thu nợ 36.021 45.050 1.883

Trong đó:

- Thu nợ ngắn hạn 33.912 38.715 1.447

- Thu nợ trung, dài hạn 2.109 6.335 436

−Doanh số cho vay năm 2000 là 65 tỷ so với năm 1999 tăng 26 tỷ, tỷ lệ tăng 66,66%.

Trong đó:

+Cho vay ngắn hạn 50 tỷ, chiếm 76,92%; so với năm 1999 cho vay ngắn hạn tăng 17,5 tỷ, tỷ trọng tăng 53,62%.

+Cho vay trung - dài hạn 14,6 tỷ, chiếm 23,98% tăng so với năm 1999 là 8.691 triệu, tỷ lệ tăng 146,43%.

Chứng tỏ việc đầu t cho vay vào các dự án trung hạn có chiều hớng tăng nhanh hơn cho vay ngắn hạn.

−Doanh số thu nợ năm 2000 là 45 tỷ tăng 9 tỷ so với năm 1999, tỷ lệ tăng 25%.

Trong đó:

+Doanh số thu nợ ngắn hạn là 38,7 tỷ, tăng so với năm 1999 là 4,7 tỷ, tỷ lệ tăng 13,82%.

+Doanh số thu nợ trung dài hạn là 6,3%, tuy có tăng so với năm 1999 là 4,2 tỷ, tỷ lệ tăng 200%, nhng doanh số thu nợ trung - dài hạn chỉ chiếm có 14% trên tổng doanh số thu nợ, vì phần lớn d nợ trung - dài hạn mới đầu t cha đến hạn, chủ yếu thu các món đến hạn theo kỳ hạn nợ và một số nợ đến hạn, quá hạn của những năm trớc.

3.2. Đánh giá kết quả chất lợng tín dụng qua biểu d nợ quá hạn của Hội sở: Hội sở:

Chỉ tiêu 31/12 /

1999 31/12 /2000 31/12 /2001 Số TĐSS 2001/1999% Số TĐSS 2000/1999%

I. Tổng số nợ quá hạn 722 327 242 -395 -54,7 -480 -66,48

Một phần của tài liệu Thực trạng và cho vay hộ sản xuất tại hội sở ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Hà Giang (Trang 28 - 30)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(42 trang)
w