MỤC LỤC
Nhằm tạo điều kiện và khuyến khích giúp đỡ các hộ sản xuất nông - lâm- ng diêm nghiệp khai thác tiềm năng đất đai và lao động phát triển sản xuất hàng hoá, cung cấp ngày càng nhiều sản phẩm về lơng thực, thực phẩm và nguyên liệu cho công nghiệp, đáp ứng yêu cầu tiêu dùng trong nớc và xuất khẩu, đẩy mạnh thâm canh cây trồng, vật nuôi, mở rộng kinh doanh ngành nghề, tận dụng diện tích mặt nớc, bãi triều, đồi trọc để phát triển sản xuất, tăng thu nhập cải thiện đời sống nhân dân. −Ngân hàng Nông nghiệp căn cứ vào nhu cầu vay vốn của khách hàng, mức cho vay so với giá trị tài sản làm đảm bảo tiền vay theo quy định về đảm bảo tiền vay của Ngân hàng Nông nghiệp Việt Nam; khả năng trả nợ của khách hàng và khả năng nguồn vốn, mức phán quyết của Ngân hàng Nông nghiệp để quyết định mức cho vay, nhng không vợt quá 15% vốn tự có của Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam, trừ trờng hợp đối với khoản vay từ các nguồn uỷ thác hoặc khách hàng vay là tổ chức tín dụng.
Trong những năm gần đây do chính sách đổi mới của Đảng, Nhà nớc, quan hệ Việt - Trung đợc nối lại, cửa khẩu quốc gia Thanh Thuỷ (cách thị xã. Hà Giang 20km) đã thông thơng, giao lu buôn bán đợc mở rộng, hàng ngàn hộ nông dân trớc kia do chiến tranh biên giới phải bỏ nhà, ruộng nơng đi sơ tán, nay trở lại làm ăn sinh sống. Các giải pháp về cấp vốn xoá đói, giảm nghèo, đầu t vốn ngân sách, vốn tín dụng, chuyển dịch cơ cấu cây trồng, vật nuôi của hộ nông dân là hàng loạt những cố gắng của chính quyền địa phơng - trong đó tín dụng hộ sản xuất là công cụ quan trọng nhất.
Ba là vấn đề pháp lý: Trong điều kiện môi trờng pháp lý cha hoàn chỉnh mà việc cho vay phải tuân thủ những quy định chặt chẽ để bảo toàn vốn, để vừa phục vụ đắc lực cho nông thôn, nông dân, vừa đạt đợc yêu cầu trên, thì không có cách nào khác là phải vận dụng linh hoạt luật với lệ để cho vay. Ngân hàng sẽ không thể đầu t đại trà vào nông nghiệp, một ngành có tỷ suất lợi nhuận thấp, nếu không tính đến sự đầu t khoa học kỹ thuật tơng ứng để nâng cao năng suất, sản lợng, chất lợng sản phẩm, tạo tỷ suất hàng hoá cao, tỷ suất lợi nhuận lớn hơn, đảm bảo có lãi trả đủ vốn cho Ngân hàng (gốc và lãi) và tái sản xuất mở rộng.
Đặc biệt trớc cơ chế khoán tài chính của Ngân hàng Nông nghiệp, nếu cứ bình đẳng lãi suất với các thành phần kinh tế thì nông dân chỉ có thể vay đủ vốn cho sản xuất giản đơn mà không dám vay nhiều để mở rộng sản xuất vì đơn giản là làm không đủ trả lãi cho ngân hàng. Hội sở Ngân hàng Nông nghiệp Hà Giang là đơn vị nhận khoán tài chính trực tiếp với Văn phòng Ngân hàng Nông nghiệp tỉnh (nh các Ngân hàng huyện), có bảng cân đối, quyết toán riêng.
Nguyên nhân do các hình thức huy động vốn còn hạn chế, cha phong phú, tiền gửi tiết kiệm và kì phiếu có kỳ hạn trên 12 tháng chiếm tỷ lệ quá nhỏ, không phải do không có khách hàng mà do Hội sở chỉ huy động trong thời gian ngắn và hạn chế số lợng. Mặt khác quan trọng hơn, đó là lãi suất huy động cha hấp dẫn khách hàng, bên cạnh đó Ngân hàng Đầu t và Phát triển luôn có mức lãi suất huy động cùng loại cao hơn, có nhiều hình thức huy động phong phú hơn.
D nơ của kinh tế ngoài quốc doanh và hộ nông dân chiếm tỷ trọng lớn và tăng trởng qua các thời điểm, chứng tỏ Hội sở đã đầu t đúng hớng, phù hợp với mục tiêu, ph-. Tóm lại: Với tốc độ tăng trởng d nợ, kết quả công tác cho vay - thu nợ, số d nợ quá hạn giảm thấp dới 1%, theo các biểu phân tích nh trên, có thể kết luận chất lợng tín dụng của Hội sở rất tốt.
Ngoài việc thực hiện tốt công tác chuyên môn, nghiệp vụ, Hội sở còn làm tốt các mặt công tác khác nh thiết lập tốt mối quan hệ với các cơ quan pháp luật trên địa bàn cùng kết hợp thực hiện tốt nhiệm vụ chuyên môn, đặc biệt trong công tác thu nợ. Bên cạnh đó, Hội sở còn luôn tổ chức và tham gia các phong trào văn hoá - thể thao, hội thi tìm hiểu luật, thi công đoàn, thi nghiệp vụ kiểm ngân, tin học, cán bộ tín dụng giỏi.
Sau khi có luật Ngân hàng Nhà nớc , luật các tổ chức tín dụng, theo các văn bản hớng dẫn thực hiện quy chế cho vay đối với khách hàng của Ngân hàng Nhà nớc, Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam đã ban quyết định 180/QĐ-HĐQT ngày 15/12/998, gần đây là quyết định số 06 ngày 18/1/2001 quy định cho vay đối với khách hàng. +Hộ ông Hoàng Ngọc Hùng - Tổ 10, phờng Nguyễn Trãi, thị xã Hà Giang vay Ngân hàng số tiền 100 triệu đồng mua một xe chở khách 24 chỗ ngồi, dự án này đã giải quyết việc làm cho 2 lao động có thu nhập đều đặn, bình quân mỗi tháng thu nhập trừ chi phí còn đợc lãi 6 triệu đồng, dự kiến sau 2 năm sẽ tất toán d nợ với Ngân hàng.
−Đối với các cấp, các ngành ở địa phơng, chỉ chú trọng đến việc đầu t vốn phục vụ các chơng trình phát triển kinh tế của địa phơng, nhng lại không quan tâm đến chất lợng đầu t tín dụng của Ngân hàng.Vì vậy khi hộ sản xuất sử dụng vốn vay không có khả năng trả đợc nợ thì buộc Ngân hàng phải xử lý nợ vay để đảm bảo thu hồi vốn. Đi đôi với việc bổ sung biên chế, cần thờng xuyên giáo dục nâng cao t t- ởng đạo đức cách mạng, thờng xuyên tổ chức học tập văn bản nghiệp vụ, kiến thức pháp luật, kiến thức xã hội, kiến thức về nông - lâm nghiệp, nhằm không ngừng nâng cao năng lực chuyên môn, am hiểu pháp luật và xã hội, mỗi cán bộ Ngân hàng cũng cần phải nắm vững chủ trơng, đờng lối, chiến lợc phát triển kinh tế của tỉnh nhà để vận dụng vào công việc chuyên môn đạt kết quả cao.
Kiên quyết hạn chế hoặc ngừng cấp tín dụng đối với những khách hàng làm ăn thua lỗ triền miên, không hiệu quả, không đủ điều kiện vay vốn,do đó phải tuân thủ nghiêm túc quy trình cho vay, chấp hành tốt các quy định, thể thể, chế độ của ngành. Sáu là: Có hình thức huy động vốn phù hợp với điều kiện thực tế tại địa bàn, phải làm sao vẫn tăng trởng đợc nguồn vốn vừa đảm bảo tình hình ài chính của đơn vị, tích cực tuyên truyền, vân động khách hàng trên địa bàn mở tài khoản tiền gửi cá nhân, áp dụng rộng rãi hình thức mở và sử dụng tài khoản cá.
Có thể tìm cách xác định thị tr- ờng tiêu thụ ở tầm vĩ mô, tránh sự thua lỗ và ứ đọng sản phẩm không đáng có của nông dân, có chính sách tài trợ cho ngành nông nghiệp khi thiên tai mất mùa. Cho phép uỷ quyền cho tổ trởng thu lãi hàng tháng nhằm giảm bớt khối l- ợng khách hàng giao dịch tại bộ phận kế toán ngân quỹ, trên cơ sở nâng cao khâu kiểm tra hàng tháng của cán bộ tín dụng, tránh hiện tợng tổ trởng lợi dụng xâm tiêu tiền lãi.
Cần phối hợp với cơ quan Báo, Đài Truyền hình địa phơng để tuyên truyền phổ biến các chính sách tín dụng triển khai trên địa bàn và các văn bản hớng dẫn của ngành, thực hiện công khai hoá để cho mọi nhà, mọi ngời đều biết. Thực hiện tốt công tác phối hợp với các ngành, đặc biệt với Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, Hội nông dân tỉnh trong việc cung cấp nguồn vốn cho các chơng trình dự án phát triển kinh tế nông nghiệp nông thôn trên địa bàn.
Có nh vậy mới tạo điều kiện thuận lợi cho dân vay vốn và có thể kiểm tra và họ có thể kiểm tra, giúp đỡ lẫn nhau trong sử dụng vốn vay an toàn và hiệu quả, giúp ngân hàng có điều kiện tăng trởng d nợ có chất lợng. Để duy trì và làm tốt hợn nữa công tác mở rộng tín dụng và hạn chế tối đa nợ quá hạn, đặc biệt không để phát sinh nợ quá hạn do nguyên nhân chủ quan từ ngân hàng, thì cán bộ tín dụng cần nâng cao hơn nữa chất lợng công tác thẩm định, kiểm tra sử dụng vốn vay, đảm bảo thực hiện tốt quy trình nghiệp vụ cho vay theo quy định của ngân hàng Nông nghiệp Việt Nam.