Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp tại Công ty Cổ phần Đầu tư Phát triển Công nghệ A - D
Trang 1Lời mở đầu
Trong sự phát triển của nền kinh tế hiện nay, sự cạnh tranh giữa cácdoanh nghiệp ngày càng trở nên gay gắt Để tồn tại các doanh nghiệp cần đưara các biện pháp để nâng cao chất lượng sản phẩm, tiết kiệm chi phí sản xuất,hạ giá thành sản phẩm bên cạnh việc thực hiện mục tiêu của mình là nâng caolợi nhuận Do đó các nhà quản lý cần có những biện pháp hợp lý để tiết kiệmchi phí.
Kế toán nói chung là một trong những công cụ để quản lý kinh tế rấtquan trọng, kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm là mộttrong những phần hành có vị trí trọng tâm trong công tác kế toán tại doanhnghiệp sản xuất Để tiết kiệm chi phí sản xuất, hạ giá thành sản phẩm thìdoanh nghiệp phải thực hiện tốt công tác tập hợp CPSX, tính giá thành sảnphẩm Các thông tin về CPSX và tính giá thành sản phẩm cần phải được xử lýmột cách chính xác, kịp thời giúp cho nhà quản lý đưa ra những quyêt địnhhợp lý Vì vậy việc hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất vàtính giá thành sản phẩm có một vị trí quan trọng trong hoàn thiện công tác kếtoán và công tác quản lý của doanh nghiệp.
Nhận thức được tầm quan trọng đó, qua quá trình học tập tại trường vàthời gian thực tập tại công ty cổ phần sợi Trà Lý, em đã đi sâu nghiên cứu đề
tài: ”Hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sảnphẩm tại công ty cổ phần sợi Trà lý”
Nội dung của chuyên đề gồm 3 chương:
Chương I: Giới thiệu tổng quan về công ty cổ phần sợi Trà Lý.
Chương II: Thực trạng hạch toán chi phí sản xuất tính giá thành sảnphẩm tại công ty sợi Trà Lý
Chương III: Hoàn thiện công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giáthành SP tại công ty cổ phần sợi Trà Lý.
Trang 2CHƯƠNG I GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔPHẦN SỢI TRÀ LÝ.
1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của công ty cổ phần sợi Trà Lý.
Công ty cổ phần sợi Trà Lý được thành lập theo quyết định của UBNDtỉnh Thái Bình năm 1978, và trực thuộc tổng công ty dệt may Việt Nam- bộcông nghiệp.Toàn bộ nguồn vốn xây dựng và mua sắm thiết bị đều do NSNNcấp.
Tháng 5/1980 công ty bắt đầu đi hoạt động với tên gọi “Nhà máy sợiđay thảm Thái Bình”.
Tháng 7/1995 theo quyết định của Bộ công nghiệp công ty chính thứclấy tên là “công ty cổ phần sợi Trà Lý”.
Tháng 7/2005 công ty đã chính thức chuyển đổi hình thức chử sở hữuvốn từ công ty nhà nước trở thành công ty cổ phần với 51% vốn nhà nước.Công ty chính thức đổi tên thành “công ty cổ phần sợi Trà Lý”.
Công ty chuyên sản xuất và kinh doanh các sản phẩm các loại sợi đay,bao đay, sợi cotton, sợi PE,…
Từ khi đi vào hoạt động, năm 1890-1990 nước ta và Liên Xô cũ ký kếthiệp định kinh tế về xuất khẩu thảm đay nên nhiệm vụ chính của công ty ởgiai đoạn này là kéo đay tơ thành sợi để làm thảm xuất khẩu, ngoài ra cònxuất sợi đay làm nguyên liệu dệt bao phục vụ nhu cầu trong xã hội
Tháng 5/1990, do tình hình kinh tế chính trị của Liên Xô có sự thay đổilàm hiệp định kinh tế kí kết giữa Việt Nam và Liên Xô về xuất khẩu thảm đaybị cắt bỏ Sản phẩm làm ra bị ứ đọng với số lượng lớn không tiêu thụ được, tổchức sản xuất lúc này chỉ mang tính duy trì và bắt buộc Trước tình hình đócông ty phải tìm ra một hướng đi mới, công ty quyết định chuyển sản xuấtthảm đay sang sản xuất sợi đay để dệt bao phục vụ cho xuất khẩu gạo và các
2
Trang 3mặt hàng nông sản khác và nó trở thành nhiệm vụ chính của công ty từ đó tớinay.
Trong quá trình hoạt động công ty đã có những đóng góp đáng kể choNSNN, giải quyết được việc làm cho một lượng lớn lao động Trong quá trìnhchuyển đổi nền kinh tế của nước ta từ nền kinh tế tập trung quan liêu bao cấpsang nền kinh tế thị trường có sự điều tiết của nhà nước cùng với sự cạnhtranh ngày càng khốc liệt trên thị trường, công ty đã gặp không ít những khókhăn Nhưng với tinh thần đoàn kết gắn bó, chủ động sang tạo, cần cù laođộng của toàn bộ cán bộ công nhân viên trong đơn vị nói chung và của phòngtài vụ nói riêng đã từng bước khắc phục khó khăn, nắm bắt phát huy đượcnhững thuận lợi, ổn định tổ chức sản xuất.
Trong giai đoạn từ năm 1993 – 1996, cùng với việc tổ chức lại sản xuấtkinh doanh, công ty đã đầu tư khoảng 1,2 -1,5 tỷ đồng bằng nguồn vốn vayngân hàng và nguồn vốn đầu tư của khách hàng để mua máy móc thiết bịchuyên dùng phục vụ sản xuất: máy dệt, máy kéo sợi,…
Tháng 7/2003 công ty đã hoàn thành dự án đầu tư dây chuyền kéo sợihai vạn cọc đưa vào sử dụng Đây là dây chuyền kéo sợi tiên tiến nhất hiệnnay với các máy móc thiết bị được nhập từ các nước có trình độ khoa học kĩthuật phát triển cao như: Đức, Nhật Bản, Thụy Sĩ,…góp phần làm phong phúthêm các mặt hàng của công ty, giải quyết công việc làm cho một số lượnglớn lao động.
Tháng 7/2005 cùng với xu thế phát triển đất nước, công ty sợi Trà Lý đãchính thức chuyển đổi hình thức chủ sở hữu vốn từ công ty nhà nước thànhcông ty cổ phần với 51% là vốn nhà nước, công ty tiếp tục đổi tên thành:“công ty cổ phần sợi Trà Lý” Việc chuyển đổi hình thức chủ sở hữu này banđầu khiến cho tập thể cán bộ công nhân viên lúng túng, công việc sản xuấtkinh doanh gặp nhiều khó khăn do không còn sự giúp đỡ của nhà nước,sau
Trang 4một thời gian ban giám đốc công ty ngày càng năng động hơn trong việc tìmkiếm phương thức kinh doanh mới, bạn hàng mới, giúp doanh nghiệp chủđộng trong sản xuất, đồng thời người lao động có ý thức hơn, nỗ lực hơntrong sản xuất Điều này khiến cho công ty đạt được những thành tích caotrong những năm vừa qua Sau khi tiến hành cổ phần hoá, theo phương án mởrộng và nâng cao quy trình công nghệ đã được đại hội đồng cổ đông lần thứnhất thông qua, công ty đã tập trung vào đầu tư nhà xưởng, mua sắm thiết bị,máy móc đồng bộ, điều kiện sản xuất hàng loạt đạt chất lượng cao Tính đếnnay mỗi phân xưởng của công ty đều được trang bị trên dưới 100 máy móccác loại
Sản phẩm sản xuất chủ yếu của công ty hiện nay là:
+ Sợi cotton, sợi pha, sợi PE dùng cho dệt kim và dệt thoi
Sợi cotton được sản xuất chủ yếu từ nguyên liệu chính là bông sơ tựnhiên
Sợi PE được sản xuất chủ yếu từ nguyên liệu bông xơ nhân tạo sợi pha được sản xuất từ nguyên liệu bông xơ nhân tạo và tự nhiên.
4
Trang 5+ sợi đay và bao đay các loại: sợi đay được sản xuất từ đay tơ, bao đayđược dệt từ sợi đay.
Bên cạnh việc sản xuất các loại sợi và bao đay công ty còn kinh doanhmột số hoạt động như: kinh doanh xuất nhập khẩu các loại vật tư, nguyên liệuphục vụ ngành dệt may và ngành đay, cho thuê văn phòng, cửa hàng, kiốt bánhàng,…
Các sản phẩm của công ty sản xuất ra chủ yếu phục vụ cho các công tysản xuất bao bì, các công ty dệt và phục vụ các tổ chức cá nhân có nhu cầutrong xã hội.
Trong những năm gần đây nguồn vốn của công ty không ngừng tăng làdo công ty đã tiến hành mở rộng sản xuất, nâng cao chất lượng sản phẩm, hạgiá thành giảm chi phí,…Công ty luôn làm tròn nghĩa vụ đối với nhà nước,các chế độ với người lao động luôn được đảm bảo, đời sống của cán bộ côngnhân viên ngày càng được cải thiện Điều này khuyến khích người lao độngkhông ngừng phấn đấu nâng cao năng xuất và chất lượng sản phẩm cho côngty
Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty trong những năm gần đây:
Trong những năm gần đây, cùng với sự tiến bộ của khoa học kĩ thuật vàsự cố gắng không ngừng, sự cần cù sáng tạo của tập thể cán bộ công nhânviên đã giúp cho công ty đạt được những thành tích cao trong sản xuất Doanhsố bán hàng ngày càng được nâng cao Điều này được thể hiện qua bảng sốliệu sau :
Trang 6Bảng số 01: Bảng so sánh kết quả kinh doanh từ năm 2005- 2007.
(Đơn vị tính: 1000đồng)
Bảng số 02: Số lao động và thu nhập bình quân từ năm 2005-2007.
6
Trang 7Đối với lao động trực tiếp: công ty thường xuyên mở các lớp bồi dưỡngtại chỗ để nâng cao trình độ tay nghề và sự hiểu biết của người lao động vềngành hàng Công ty tiến hành đào tạo và đào tạo lại nhằm nâng cao hiệu quảlao động của các lao động hiện có Người lao động cũng luôn được khuyếnkhích và tạo điều kiện tham gia các lớp đào tạo nâng cao trình độ chuyênmôn.
Đối với lao động tại các phòng chuyên môn nghiệp vụ: công ty luôn tạođiều kiện cho tham gia các lớp đào tạo tập huấn chuyên ngành, các lớp bồidưỡng ngắn hạn về các chế độ chính sách của nhà nước…Những cán bộ côngnhân viên do công ty cử đi học tập đều được công ty thanh toán chi phí họctập và hưởng lương trong quá trình học.
Hiện nay công ty đang mở rộng quy mô sản xuất và mở rộng thịtrường ra các nước trong khu vực, đó là tín hiệu tốt đối với doanh nghiệp.
1.2 Đặc điểm về tổ chức bộ máy quản lí tại công ty cổ phần sợi TràLý.
Công ty cổ phần sợi Trà Lý được tổ chức và hoạt động theo Luật doanhnghiệp và các Luật khác có liên quan và Điều lệ của công ty được Đại hộiđồng cổ đông nhất trí thông qua:
Đại hội đồng cổ đông: gồm tất cả các cổ đông có quyền biểu quyết, làcơ quan thẩm quyền cao nhất của công ty Đại hội đồng cổ đông quyết địnhnhững vấn đề được luật pháp và điều lệ công ty quy định Đặc biệt các cổđông sẽ thông qua các báo cáo tài chính hàng năm của công ty và kế hoạch tàichính cho những năm tiếp theo.
Hội đồng quản trị là cơ quan quản lý của công ty, có toàn quyền nhândanh công ty để quyết định mọi vấn đề liên quan đến mục đích, quyền lợi củacông ty, trừ những vấn đề thuộc thẩm quyền của đại hội đồng cổ đông Hộiđồng quản trị có trách nhiệm giám sát giám đốc điều hành và những người
Trang 8quản lý khác Quyền và nghĩa vụ của hội đồng quản trị do luật pháp và điều lệcông ty, các quy chế nội bộ của công ty và nghị quyết đại hội dồng cổ đôngquy định.
Ban kiểm soát là cơ quan trực thuộc đại hội đồng cổ đông, do đại hộiđồng cổ đông bầu ra Ban kiểm soát có nhiệm vụ kiểm tra tính hợp lý, hợppháp trong điều hành hoạt động kinh doanh, báo cáo tài chính của công ty.Ban kiểm soát hoạt động độc lập với Hội đồng quản trị và Ban giám đốc.
Bộ máy quản lí của công ty được tổ chức theo mô hình tập trung nhưsau:
8
Trang 9Sơ đồ số 01: Tổ chức bộ máy quản lý tại công ty cổ phần sợi Trà Lý.
Giám đốc
Phó GĐ phụ trách sản
xuất
Phòng tài vụ kế toán
Phó GĐ phụ trách đời
sốngPhòng
Phòng kĩ thuật
Phân Xưởng
Phân xưởng
Phòng nghiệp vụ kinh doanh
Văn phòng ĐẠI HỘI ĐỒNG CỔ ĐÔNG
HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ
BAN KIỂM SOÁT
Trang 10Tổng số công nhân viên của công ty là 668 công nhân với mức lươngbình quân là 1250000 Bộ máy của công ty được tổ chức chặt chẽ dưới sựlãnh đạo của ban giám đốc, mỗi phòng ban có một chức năng riêng, nhiệm vụriêng , hàng tháng đều có sự đánh giá và báo cáo lên ban giám đốc.
Ban giám đốc của công ty gồm 3 người :
Giám đốc: là người đứng đầu của công ty chịu trách nhiệm về mọi hoạt
động sản xuất và kinh doanh của công ty Chỉ đạo xây dựng và thực hiện kếhoạch sản xuất kinh doanh của công ty Quản lí và sử dụng có hiệu quả tàisản, vật tư, vốn, phân phối tiền lương lao động, tiền thưởng và các chế độchính sách với nhà nước, công nhân viên.
Phó giám đốc : tham mưu giúp giám đốc quản lí và điều hành sản xuất
kinh doanh Giám đốc phân công mỗi phó giám đốc phụ trách một lĩnh vực.Phó giám đốc ra chỉ thị cho các phòng ban theo giới hạn về quyền của mình.
Các phòng ban trong công ty :
- Phòng nghiệp vụ kinh doanh: đây là phòng chủ đạo của công ty trong
quá trình sản xuất và kinh doanh Ngoài nhiệm vụ chính là là tạo ra các nguồnhàng sản xuất kinh doanh tại công ty, phòng còn có chức năng tư vấn, thammưu cho ban giám đốc trong việc ra các văn bản liên quan tới sản xuất kinhdoanh như điều chỉnh giá bán hàng, phương thức kinh doanh, củng cố và mởrộng thị trường,…
- Phòng KCS : Chức năng chính của phòng là kiểm tra chất lượng sản
phẩm khi hoàn thành.
- Phòng kế toán tài vụ: có chức năng giúp giám đốc trong bảo toàn vốn,
cho nên bộ phận kế toán trong công ty ghi chép một cách chính xác, kịp thời,liên tục, có hệ thống tình hình hiện có và biến động trong công ty, có kếhoạch định hướng cung cấp thông tin trong quá trình sản xuất kinh doanh.Giúp giám đốc hướng dẫn các bộ phận trong công ty thực hiện đầy đủ các chế
10
Trang 11độ ghi chép ban đầu, phục vụ cho việc điều hành hàng ngày mọi hoạt độngkinh doanh của đơn vị Ngoài ra, bộ máy kế toán còn tham gia công tác kiểmkê tài sản., tổ chức bảo quản lưu trữ hồ sơ tài liệu kế toán theo quy định.
- Phân xưởng sợi và dệt: là hai phân xưởng sản xuất chính Phân xưởng
gồm các bộ phận sau:
Quản đốc: quản lý và điều hành sản xuất ở các phân xưởng theo kế
hoạch được giao đảm bảo tiến độ thời gian và chất lượng sản phẩm; quản lýchịu trách nhiệm về toàn bộ tài sản, máy móc thiết bị trong phân xưởng; tổnghợp và phản ánh kịp thời về năng lực sản xuất và chất lượng hàng hoá, tiến độsản xuất tới các phòng ban có liên quan.
Tổ trưởng sản xuất: trực tiếp quản lí và điều hành tổ sản xuất theo kế
hoạch sản xuất của công ty và quản đốc phân xưởng, quản lý máy móc thiếtbị, phát hiện và đề xuất với quản đốc phân xưởng kịp thời xử lý các hư hỏngmất mát tài sản, công cụ, nguyên phụ liệu Phân công lao động theo dõi vàtổng hợp kết quả lao động của từng công nhân trong tổ gửi lên phòng kế toánđể làm lương, thưởng, xếp loại lao động hàng tháng, đồng thời thực hiện sựphân công chỉ đạo của lãnh đạo công ty và quản đốc phân xưởng.
Tổ phó sản xuất: giúp việc cho tổ trưởng tổ sản xuất trong việc hướng
dẫn kĩ thuât, kiểm tra chất lượng từng công đoạn và toàn bộ sản phẩm trongdây chuyền sản xuất sản phẩm, thay thế tổ trưởng sản xuất khi tổ trưởng vắngmặt.
Công nhân sản xuất: thực hiện sản xuất một hay một số công đoạn sản
xuất theo sự phân công lao động của tổ, phân xưởng Phối hợp với công nhânở các công đoạn khác hoàn thành nhiệm vụ sản xuất của tổ, phân xưởng, thựchiện các yêu cầu khác của ban lãnh đạo công ty và quản đốc phân xưởng
Trang 12Ngoài các phòng ban chính và bộ phận sản xuất (phân xưởng sợi vàphân xưởng dệt) còn có thêm một bộ phận phụ : bộ phận vận tải, bộ phận cơđiện, bộ phận nhà ăn.
+ Bộ phận vận tải có nhiệm vụ thực hiện tất cả các yêu cầu vận chuyểnhàng hoá, nguyên vật liệu trong công ty.
+ Bộ phận nhà ăn: chủ yếu phục vụ bữa ăn cho công nhân viên trongcông ty.
+ Bộ phận cơ điện: đảm bảo an toàn và giải quyết các sự cố về điệnnăng phục vụ cho hoạt động sản xuất của công ty.
1.3 Đặc điểm về hệ thống sản xuất kinh doanh.
1.3.1 Chức năng của từng phân xưởng
Bộ phận sản xuất chính của công ty gồm 2 phân xưởng chủ yếu là phânxưởng sợi và phân xưởng dệt Công ty tổ chức sản xuất theo các phân xưởngtương ứng với từng giai đoạn chính của quy trình công nghệ, kết quả sản xuấtcủa phân xưởng có thể được bán ra ngoài Trong đó mỗi phân xưởng có chứcnăng nhiệm vụ riêng:
Phân xưởng sợi có nhiệm vụ chế biến các loại sợi từ nguyên liệu chínhlà đay tơ thành sợi đơn, sợi se,…để bán ra ngoài hoặc chuyển vào kho giacông để phục vụ cho phân xưởng dệt.
Phân xưởng dệt có nhiệm vụ dệt ra các loại bao có kích cỡ khác nhautheo yêu cầu kĩ thuật.
Quy trình công nghệ kỹ thuật sản xuất sản phẩm của công ty sợi Trà Lý TháiBình là quy trình công nghệ phức tạp kiểu chế biến liên tục, loại hình sản xuấtkhối lượng lớn, chu kì sản xuất ngắn và xen kẽ nhau.Mỗi phân xưởng có mộtquy trình công nghệ riêng tương đối phức tạp.
1.3.2 Quy trình công nghệ của từng phân xưởng
12
Trang 13Sơ đồ số 02: Quy trình công nghệ ở phân xưởng sợi.
Kho đay tơ
Nhà chọn đay
Làm mềm
chải 1chải 2chải 3Ghép 1Ghép 2Ghép 3
Sợi con
Máy sợi đơn
Máy sợi se
sợi đơn
sợi se
Thành phẩm
nhập kho gia
công BTP
Phân xưởng
sợi nhập kho TP
Trang 14Đối với phân xưởng sợi:
Từ nguyên liệu chính là đay tơ qua khâu chọn để phân loại thành cácphẩm cấp khác nhau theo tiêu chuẩn kĩ thuật Sau đó đưa qua bước công nghệlàm mềm (máy làm mềm).Trong quá trình làm mềm phải sử dụng các loại vậtliệu phụ như : dầu công nghiệp, nước, xút,…Tiếp đó đay được đưa vào cácngăn để ủ, thời gian ủ tuỳ thuộc vào nhiệt độ bên ngoài (ví dụ mùa hè ủ 3ngày, mùa đông ủ 4-5 ngày) sau thời gian ủ đay tơ được đưa lên máy chải,chải 3 lần liên tiếp từ chải 1 đến chải 3 công suất nhỏ dần Quá trình chải sẽlàm cho các đay tơ mượt mà và song song với nhau Sau đó đay được đưasang các máy ghép, cũng ghép 3 lần liên tục cuối cùng kéo thành sợi con Sợicon được đánh ống qua máy sợi đơn và guồng thành cuộn để vận chuyển vàokho thành phẩm của phân xưởng sợi Nếu có yêu cầu sợi con được đưa vàomáy se để thành sợi se Trong phân xưởng sợi, sản phẩm làm dở ở khâu nàythường là sợi con chưa hoàn thành còn đang nằm trên máy chải, máy ghéphoặc sợi trên các búp (do tình hình sản xuất ổn định nên hầu như không cóphẩm dở ở giai đoạn này) Như vậy kết quả sản xuất ở phân xưởng sợi là cácloại sợi: sợi đơn, sợi se,…Hai loại sợi này cùng một loại chỉ khác nhau vềthông số kỹ thuật Có thể nhập kho thành phẩm nếu sợi được bán ra ngoài.Còn nếu sợi chuyển qua phân xưởng dệt gia công thì được coi là bán thànhphẩm và được tập trung theo dõi ở kho gia công
14
Trang 15Sơ đồ số 03: Quy trình công nghệ ở phân xưởng dệt
Phân xưởng dệt lấy sợi từ kho gia công, tại đây sợi được đánh qua suốtnhỏ cho vừa con thoi để dệt thành các sợi ngang Đồng thời cũng từ các sợiđay đánh thành các ống to để lên giàn (mắc) đưa vào máy dệt tạo thành cácloại sợi dọc Sau khi dệt thành mảnh bao, qua các khâu: cán, là, đo, gấp, cắt,…bước cuối cùng là khâu thành bao và đóng kiện Như vậy kết quả sản xuấtở phân xưởng dệt là các loại bao với kích cỡ khác nhau.
1.3.3 Mối quan hệ giữa các phân xưởng
Hai phân xưởng đóng góp vai trò chính trong hoạt động sản xuất tạicông ty Với chức năng sản xuất ra các sản phẩm sợi là nguồn nguyên liệucho phân xưởng dệt sản xuất các loại bao bì nên giữa hai phân xưởng có mốiquan hệ rất chặt chẽ Chất lượng sản phẩm sợi sản xuất ra sẽ quyết định chấtlượng của các loại bao bì Vì vậy việc sản xuất với sản lượng bao nhiêu cầnphải được các nhà quản lý xác định rõ để tránh tồn đọng về hàng hóa hoặcthiếu nguyên liệu sản xuất làm cho hoạt động sản xuất ngưng trệ tăng chi phísản xuất.
Trang 161.4 Tổ chức công tác kế toán tại công ty cổ phần sợi Trà Lý.
1.4.1 Chế độ kế toán doanh nghiệp áp dụng.
Hiện nay công ty đang sử dụng hệ thống tài khoản theo quyết định số15/2006/QĐ – BTC ban hành ngày 20/3/2006 của Bộ trưởng Bộ Tài chính.Chứng từ kế toán được lập duy nhất cho một nghiệp vụ kinh tế phát sinh.Chứng từ bao gồm đầy đủ các chỉ tiêu, rõ ràng, trung thực, chứng từ khôngđược tẩy xoá, không viết tắt, phải có đầy đủ các chữ ký Tất cả các chứng từđều được kiểm soát chặt chẽ trước khi ghi chép các nghiệp vụ kinh tế phátsinh Hệ thống tài khoản của công ty cổ phần sợi Trà Lý được vận dụng linhhoạt theo hệ thống tài khoản được ban hành theo quyết định số 15/2006/QĐ-BTC ban hành ngày 20/3/2006 của Bộ trưởng Bộ Tài chính Ngoài ra công tycòn linh hoạt mở các tiểu khoản một cách hợp lý, phù hợp với đặc điểm hoạtđộng sản xuất kinh doanh của mình Công ty đã mở thêm các tài khoản cấp 4như: 333.1, 333.7, 333.8,… nhằm theo dõi chi tiết hơn các nghiệp vụ kinh tếphát sinh Bên cạnh đó giúp cho công tác hạch toán được rõ ràng hơn, giúpcho việc lên báo cáo nhanh chóng, không bị nhầm lẫn Hiện nay công táchạch toán ở công ty CP sợi Trà lý đang áp dụng hình thức nhật kí chứng từ(ban hành theo quyết định số 15/2006/QĐ-BTC) Hàng ngày kế toán căn cứvào các chứng từ kế toán để làm căn cứ ghi sổ
Tài khoản công ty áp dụng thống nhất với hệ thống tài khoản kế toán
theo quyết định số 15QĐ/BTC ngày 20/3/2006 của Bộ tài chính, các tài khoản
chủ yếu mà công ty sử dụng là:
TK phản ánh tài sản :111, 112, 131, 133, 138, 141, 152, 153, 154,155, 211, 213, 214, 241, 242,…
TK phản ánh nguồn vốn : 311, 331,333.1, 333.7, 333.8, 334, 335,338,411, 412, 421, 441,…
16
Trang 17Tài khoản tổng hợp : 511,515,531, 621, 622, 627, 632, 635, 641,642, 711, 811, 821, 911,…
Doanh nghiệp không sử dụng các tài khoản: 611, 631, …
Doanh nghiệp hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thườngxuyên và tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ thuế
Danh mục chứng từ mà công ty đang áp dụng là:
Về tiền tệ: có các chứng từ: phiếu thu, phiếu chi, giấy đề nghị tạm ứng,giấy thanh toán tạm ứng, giấy đề nghị thanh toán, biên bản kiểm kê quỹ,…
Về hàng tồn kho: Phiếu nhập kho, phiếu xuất kho, biên bản kiểmnghiệm vật tư, biên bản kiểm kê vật tư công cụ sản phẩm, bảng kê mua hàng,bảng phân bổ nguyên vật liệu công cụ dụng cụ,…
Về tài sản cố định: biên bản giao nhận TSCĐ, Biên bản thanh lý TSCĐ,biên bản kiểm kê TSCĐ, bảng đăng kí khấu hao TSCĐ, bảng tính và phân bổkhấu hao TSCĐ,…
Về lao động tiền lương: có các chứng từ: Bảng chấm công, bảng thanhtoán lương, bảng tính và phân bổ các khoản trích theo lương.
1.4.2 Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán.
Việc tổ chức bộ máy kế toán tại mỗi công ty phải phù hợp với đặc điểm sảnxuất của công ty đó Tổ chức bộ máy kế toán tại công ty cổ phần sợi Trà Lýdựa trên đặc điểm sản xuất kinh doanh của công ty và khối lượng công việchạch toán của bộ máy kế toán Tổ chức bộ máy kế toán của công ty còn dựatrên các nguyên tắc của kế toán: nguyên tắc bất kiêm nhiệm, nguyên tắc hiệuquả và tiết kiệm, nguyên tắc chuyên môn hoá,…
Phòng kế toán của công ty được đặt dưới sự chỉ đạo trực tiếp của giám đốc.Đứng đầu là kế toán trưởng được phân công theo dõi và chỉ đạo trực tiếp cácnhân viên kế toán trong công ty Phòng kế toán tài vụ trong công ty có nhiệmvụ cụ thể:
Trang 18 Tổ chức mọi công tác kế toán để thực hiện đầy đủ, kịp thời các chứngtừ kế toán của đơn vị
Giúp giám đốc hướng dẫn các bộ phận trong công ty thực hiện đầy đủcác ghi chép hàng ngày phục vụ cho việc điều hành hàng ngày mọi hoạtđộng kinh doanh của đơn vị
Ngoài ra bộ phận kế toán còn tham gia công tác kiểm kê tài sản, tổ chứcbảo quản và lưu trữ các hồ sơ, tài liệu kế toán như: kiểm kê hàng tồn kho, sảnphẩm dở dang cuối kì ở các phân xưởng,…
Phòng kế toán gồm 5 nhân viên Bao gồm một kế toán trưởng và các kếtoán phần hành Mỗi nhân viên trong phòng tài vụ kế toán đều thực hiệnnhững công việc nhiệm vụ riêng Để thực hiện đầy đủ các nhiệm vụ kế toán,đảm bảo việc chỉ đạo tập trung thống nhất của kế toán trưởng về chuyên môn,phục vụ một cách tốt nhất cho giám đốc chỉ đạo sản xuất kinh doanh, đồngthời căn cứ vào yêu cầu và trình độ hạch toán bộ máy kế toán của công tyđược tổ chức như sau:
Sơ đồ số 04: tổ chức bộ máy kế toán tại công ty cổ phần sợi Trà Lý.
Kế toán trưởng
kế toán nguyên vật liệu
và TSCĐ
Kế toán thành phẩm kiêm thủ quỹ
Kế toán tổng hợp
kế toán thanh
toán18
Trang 19Để phù hợp với yêu cầu quản lý, trình độ của cán bộ kế toán, bộ máy kếtoán của công ty được tổ chức theo hình thức tập trung Theo hình thức này,phòng kế toán thực hiện toàn bộ công tác kế toán trong công ty Ở các phânxưởng, các bộ phận trực thuộc không tổ chức bộ phận kế toán riêng mà chỉ bốtrí các nhân viên hạch toán làm nhiệm vụ hướng dẫn, kiểm tra hạch toán banđầu, thu nhận chứng từ và ghi chép sổ sách kế toán một cách giản đơn đểchuyển về phòng kế toán Ngoài ra nhân viên kinh tế dưới phân xưởng trongmột số trường hợp phải tổng hợp một số chỉ tiêu phục vụ yêu cầu chỉ đạo,điều hành của phòng kế toán Số lượng nhân viên kinh tế bố trí ở mỗi phânxưởng tuỳ thuộc vào quy mô sản xuất và khối lượng công việc giao cho nhânviên kinh tế đảm nhận.
Nhật kí chứng từ là sổ kế toán được sử dụng để ghi chép các hoạt độngkinh tế tài chính theo số phát sinh bên có của từng tài khoản kế toán có quanhệ đối ứng với bên nợ các tài khoản khác có liên quan.
Bảng phân bổ dùng để phân bổ các chi phí : nguyên vật liệu, nhân công,khấu hao TSCĐ…
Sổ cái tài khoản: là sổ kế toán tổng hợp được xây dựng trên mẫu biểukiểu bàn cờ theo từng tài khoản tổng hợp được sử dụng cho cả năm để ghi vàocuối tháng các hoạt động kinh tế tài chính đã được hệ thống hoá trên các sổnhật kí chứng từ theo quan hệ đối ứng ghi Nợ TK đối ứng với ghi có các tàikhoản liên quan
Trang 20Sổ kế toán chi tiết : ghi chép lại các quan hệ kinh tế hàng ngày.
Việc ghi chép theo hình thức nhật ký chứng từ có thuận lợi là giảm được1/2 khối lượng ghi sổ Mặt khác các sổ của hình thức này được thiết kế theonguyên tắc bàn cờ nên có tính chất đối chiếu kiểm tra cao Nhiều chỉ tiêuquản lí được kết hợp ghi sẵn trên sổ kế toán nhật ký - chứng từ, đảm bảo cungcấp thông tin kịp thời cho việc quản lí và lập báo cáo Tuy nhiên hạn chế lớnnhất của hình thức sổ này là phức tạp về kết cấu, quy mô lớn, đa dạng nên đòihỏi trình độ kế toán cao, khó cho việc vận dụng máy tính vào xử lý số liệu kếtoán.
Trình tự luân chuyển chứng từ và ghi sổ kế toán được khái quát theo sơđồ sau:
Sơ đồ 05: Quy trình luân chuyển chứng và ghi sổ kế toán tại công tyCP Sợi Trà Lý
20
Trang 21Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng đối chiếu kiểm tra
Hàng ngày căn cứ vào các chứng từ kế toán đã được kiểm tra lấy số liệughi trực tiếp vào các Nhật kí chứng từ hoặc bảng kê, sổ chi tiết có liên quan.
Đối với các loại chi phí sản xuất kinh doanh phát sinh nhiều lần hoặcmang tính phân bổ, các chứng từ gốc trước hết được tập hợp và phân loại
chứng từ kế toán và các bảng phân bổ
sổ chi tiết
chứng từ
bảng tổng hợp chi tiếtsổ cái
Báo cáo tài chính
Trang 22trong các bảng phân bổ, sau đó lấy số liệu của bảng phân bổ ghi vào các Bảngkê và Nhật kí chứng từ có liên qua.
Đối với các Nhật kí chứng từ được ghi căn cứ vào các bảng kê, sổ chitiết thì căn cứ vào số liệu tổng cộng của bảng kê, sổ chi tiết, cuối thángchuyển số liệu vào Nhật kí chứng từ
Cuối tháng khoá sổ, cộng số liệu trên các Nhật kí chứng từ, kiểm tra, đốichiếu số liệu trên các Nhật kí chứng từ với các sổ, thẻ kế toán chi tiết, bảngtổng hợp chi tiết có liên quan và lấy số liệu tổng cộng của các Nhật kí chứngtừ ghi trực tiếp vào sổ cái.
Đối với các chứng từ có liên quan đến các sổ, thẻ kế toán chi tiết thìđược ghi trực tiếp vào các sổ thẻ có liên quan Cuối tháng, cộng sổ hoặc thẻkế toán chi tiết và căn cứ vào sổ, thẻ kế toán chi tiết để lập các bảng tổng hợpchi tiết theo từng tài khoản để đối chiếu với sổ cái.
Số liệu tổng cộng ở sổ cái và một số chỉ tiêu chi tiết trong Nhật kí chứngtừ , bảng kê, và các bảng tổng hợp chi tiết được dùng để lập báo cáo tài chính.
Báo cáo kế toán:
Việc lập và trình bày báo cáo tài chính của công ty cổ phần sợi TràLý được thực hiện theo quy định ở chuẩn mực kế toán số 22- “Trình bày báocáo tài chính”, tuân thủ các nguyên tắc: trung thực, khách quan , thận trọng,trọng yếu Trung thực về tình hình tài chính của công ty, đúng bản chất kinhtế của các giao dịch , trình bày đầy đủ mọi khía cạnh trọng yếu.
Việc lập báo cáo tài chính căn cứ vào số liệu sau khi khoá sổ kế toán Báo cáođược lập đúng nội dung, phương pháp, trình bày nhất quán giữa các kì kếtoán.
Công ty sử dụng hệ thống báo cáo tài chính gồm có:Báo cáo kết quả kinh doanh
Bảng cân đối kế toán
22
Trang 23Báo cáo lưu chuyển tiền tệ Thuyết minh báo cáo tài chính
- Bảng cân đối kế toán của công ty được lập dựa theo: bảng cân đối kế toán kìtrước, sổ thẻ chi tiết và sổ tổng hợp các tài khoản loại 1,2,3,4
- Báo cáo kết quả kinh doanh được theo dõi và lập theo từng tháng căn cứ vàobáo cáo kết quả kinh doanh kì trước, sổ kế toán chi tiết và kế toán tổng hợpcủa các tài khoản loại 5 đến loại 9.
- Báo cáo lưu chuyển tiền tệ được lập dựa trên căn cứ vào bảng cân đối kếtoán, thuyết minh báo cáo tài chính.
- Thuyết minh báo cáo tài chính được lập dựa trên bảng cân đối kế toán, báocáo kết quả kinh doanh và thuyết minh báo cáo kì trước, và các tài liệu khác Báo cáo tài chính của công ty được lập bởi kế toán trưởng và được giám đốckí và đóng dấu.
Cuối mỗi quý, năm công ty cần hoàn tất các báo cáo này để nộp lên: Hội đồng quản trị của công ty
Tập đoàn dệt may Việt Nam Cục thuế Thái Bình
Ngoài ra công ty còn lập các báo cáo quản trị cung cấp các thông tin kế toánphục vụ cho công tác quản lý tại doanh nghiệp :
Báo cáo chi tiết kết quả kinh doanh
Báo cáo chi phí bán hàng và chi phí quản lýBáo cáo chi tiết thanh toán
Không chỉ lập các báo cáo,nhân viên kế toán còn tiến hành phân tíchchúng để có những kiến nghị, đề xuất giúp cho ban giám đốc đưa ra đượcnhững quyết định, những giải pháp thích hợp cho việc điều hành, quản lýdoanh nghiệp trong tuơng lai.
Trang 25CHƯƠNG II THỰC TRẠNG HẠCH TOÁN CHI PHÍ SẢNXUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY
Các khoản mục chi phí của công ty bao gồm :
- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp (NVLTT): phản ánh toàn bộ chi phí vềnguyên vật liệu chính: sợi đay, đay tơ…nguyên vật liệu phụ: dầu công nghiệp,
Trang 26dung dịch để ủ mềm sợi đay, thuốc nhuộm, tham gia vào việc sản xuất vàchế tạo sản phẩm sợi, bao bì,…
- Chi phí nhân công trực tiếp (NCTT): gồm tiền lương, phụ cấp lương, và cáckhoản trích theo lương như bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí côngđoàn theo tỷ lệ với tiền lương phát sinh.
- Chi phí sản xuất chung (SXC): là những chi phí phát sinh trong phạm viphân xưởng sản xuất (trừ chi phí NVLTT và NCTT).
2.1.1.1 Đối tượng hạch toán chi phí SX.
Xác định đối tượng hạch toán là một trong những vấn đề có tầm quantrọng đặc biệt cả trong lý luận cũng như trong thực tiễn hạch toán và là yếu tốcơ bản trong hạch toán chi phí sản xuất
Do đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất của Công ty sợi Trà Lý là quy trìnhsản xuất phức tạp kiểu chế biến liên tục, loại hình sản xuất với khối lượnglớn, các sản phẩm của công ty gồm sợi đay và bao đay đều được hạch toánnhư nhau vì thế công ty đã xác định một cách rõ ràng đối tượng hạch toán chiphí sản xuất của mình là các giai đoạn chế biến, các phân xưởng sản xuất.Như vậy công ty xác định giới hạn tập hợp chi phí là các phân xưởng, nơiphát sinh chi phí và nơi chịu các chi phí cũng chính là các phân xưởng
2.1.1.2 Phương pháp hạch toán CPSX.
Bộ máy quản lý của công ty được tổ chức theo hình thức tham mưutrực tuyến Ban giám đốc quản lý trực tiếp mọi hoạt động của 2 phân xưởngsản xuất chính là phân xưởng sợi và phân xưởng dệt Chi phí sản xuất kinhdoanh của công ty chủ yếu phát sinh từ hai phân xưởng này Mỗi phân xưởngđều sản xuất ra những thành phẩm Hai phân xưởng này có mối quan hệ mậtthiết với nhau: phân xưởng sợi khi sản xuất ra sản phẩm là các loại sợi đơn,sợi se,… có thể nhập kho thành phẩm để bán hoặc chuyển đến phân xưởngdệt, là đầu vào của phân xưởng dệt Vì vậy công ty đã áp dụng phương pháp
26
Trang 27tập hợp chi phí theo từng khoản mục chi phí tại các phân xưởng Công tyhạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên do đó chi phísản xuất cũng được hạch toán theo phương pháp kê khai thường xuyên.
2.1.2 Ảnh hưởng của tổ chức sản xuất và quy trình công nghệ tới việc tính giáthành sản phẩm
Quá trình sản xuất là một quá trình thống nhất bao gồm hai mặt: mặthao phí sản xuất và mặt kết quả sản xuất Tất cả những khoản chi phí phátsinh (trong kỳ hoặc kỳ trước chuyển sang) và các chi phí trích trước có liênquan tới khối lượng sản phẩm, lao vụ và dịch vụ đã hoàn thành trong kỳ sẽ tạonên chỉ tiêu giá thành sản phẩm Ở công ty cổ phần sợi Trà Lý, giá thànhđược phân theo phạm vi phát sinh chi phí thành 2 loại: giá thành sản xuất vàgiá thành tiêu thụ
Giá thành sản xuất phản ánh những chi phí phát sinh liên quan tới việc sảnxuất chế tạo đơn vị sản phẩm gồm: chi phí NVLTT, chi phí NCTT, chi phíSX.
Giá thành tiêu thụ gồm toàn bộ chi phí phát sinh liên quan tới việc sản xuất vàtiêu thụ bao gồm: chi phí NVLTT, chi phí NCTT, chi phí SXC, chi phí bánhàng, chi phí quản lý doanh nghiệp.
2.1.2.1 Đối tượng tính giá thành.
Công ty sản xuất theo các phân xưởng ứng với các giai đoạn chính củaquy trình công nghệ, kết quả sản xuất ở phân xưởng sợi là các loại sợi đơn,sợi se,… các loại sợi này có thể được bán thẳng ra ngoài hoặc có thể chuyểntới kho gia công là đầu vào cho phân xưởng dệt, kết quả sản xuất ở phânxưởng dệt là các loại bao bì Do đó, công ty đã xác định đối tượng tính giáthành là thành phẩm ở giai đoạn cuối cùng và là bán thành phẩm ở giai đoạnchế biến trước.
Trang 28Việc xác định đối tượng tính giá thành như trên đã tính được giá thành bánthành phẩm ở mỗi giai đoạn, thuận tiện cho việc hạch toán bán thành phẩmnhập kho, tăng cường hạch toán kinh tế nội bộ ở các phân xưởng và xác địnhđược kết quả ở bán thành phẩm bán ra.
Kỳ tính giá thành ở công ty cổ phần sợi Trà Lý là tháng.
2.1.2.2 Phương pháp tính giá thành.
Cũng như mọi doanh nghiệp sản xuất phức tạp theo kiểu chế biến liêntục, quy trình công nghệ gồm nhiều bước nối tiếp nhau theo một trình tự nhấtđịnh, mỗi bước tạo ra những bán thành phẩm, công ty cổ phần sợi Trà Lý đãáp dụng phương pháp hạch toán theo bước chế biến (giai đoạn công nghệ):
Bước 1: Tính giá thành sợi đơn và sợi se.
Bước 2: Tính giá thành của bao dệt thành phẩm.
Theo phương pháp này chi phí sản xuất phát sinh ở giai đoạn nào sẽđược tập hợp cho giai đoạn đó Đối với chi phí sản xuất chung, kế toán tậphợp chi phí cho từng phân xưởng, sau đó mới phân bổ cho các bước theo tiêuthức thích hợp.
Ở từng bước tính giá thành đều có đánh giá sản phẩm dở dang.
Do có quy trình công nghệ phức tạp kiểu liên tục, công ty áp dụngphương pháp đánh giá sản phẩm dở dang theo chi phí nguyên vật liệu trựctiếp vì vậy sản phẩm dở dang khi tính giá thành sợi đơn, sợi se tính theonguyên vật liệu trực tiếp còn ở giai đoạn công nghệ sau tính theo chi phí củabán thành phẩm bước trước chuyển sang
Trong phân xưởng Sợi, sản phẩm dở dang ở khâu này thường là sợi conchưa hoàn thành còn nằm trên máy chải, máy ghép hoặc sợi trên các búp.Công ty coi toàn bộ sản phẩm làm dở là chi phí nguyên vật liệu trực tiếp.
28
Trang 292.2 Thực trạng công tác hạch toán chi phí sản xuất kinh doanh tạicông ty cổ phần sợi Trà Lý.
Dựa trên bộ máy tổ chức quản lý và quy trình công nghệ sản xuất côngty cổ phần sợi Trà Lý đã tiến hành tập hợp các chi phí sản xuất theo từngkhoản mục chi phí để phù hợp với điều kiện sản xuất của công ty, tạo điềukiện thuận lợi cho việc hạch toán Kế toán tập hợp chi phí theo từng khoảnmục: chi phí NVLTT, chi phí NCTT, chi phí SXC,…
2.2.1 Công tác hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp.
Chi phí nguyên vật liệu gồm: chi phí NVLC và chi phí NVL phụ.
- NVL chính dùng để sản xuất trực tiếp là đay tơ được chọn từ nhà kho Docông ty chỉ gồm hai phân xưởng sợi và phân xưởng dệt mà thành phẩm ởphân xưởng sợi là bán thành phẩm ở phân xưởng nên đay tơ chỉ được sử dụngchủ yếu ở phân xưởng sợi Đay tơ là nguyên vật liệu chính được xuất dùngcho việc chế tạo sản phẩm sợi, bao bì Nó chiếm một vị trí quan trọng trongviệc sản xuất sản phẩm đồng thời chi phí về NVL chính chiếm tỷ trọng lớnnhất trong tổng giá thành sản phẩm (>50%) Vì vậy hạch toán chi phí NVLmột cách chính xác và đầy đủ giúp cho việc tính tổng chi phí sản xuất, tínhgiá thành sản phẩm một cách chính xác, tránh lãng phí tăng khả năng cạnhtranh của doanh nghiệp.
Đay tơ chỉ sử dụng cho phân xưởng sợi nên việc tổng hợp chi phí NVL chínhdùng cho sản xuất theo phương pháp tập hợp trực tiếp.
- Chi phí vật liệu phụ: Ngoài nguyên liệu chính là đay tơ, công ty còn sử dụngcác loại vật liệu phụ dùng cho sản xuất:
Ở phân xưởng sợi: vật liệu phụ là các loại dầu công nghiệp, dầu thựcvật nấu hỗn hợp để tạo thành một dung dịch để ủ mềm đay Chi phí nguyênvật liệu phụ chiếm 3 – 4% tổng giá thành.
Ở phân xưởng dệt: thuốc nhuộm các sợi đơn để dệt thành bao bì.
Trang 30Để theo dõi hạch toán chi phí NVLTT, kế toán đã sử dụng tài khoản621” chi phí nguyên, vật liệu trực tiếp” Tài khoản này được mở chi tiết chotừng phân xưởng.
Sơ đồ 06: Hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
Mua vật liệu không qua đối tượng tập hợp chi phíkho sử dụng ngay cho SX
Khi có yêu cầu về nguyên vật liệu từ các phân xưởng, phòng kinhdoanh tiến hành viết phiếu xuất kho nguyên vật liệu thành 3 liên: liên 1 lưu tạiphòng nghiệp vụ kinh doanh, liên 2 chuyển cho kế toán nguyên vật liệu, liên 3giao cho thủ kho Phiếu xuất kho là căn cứ để thủ kho xuất kho NVL, kế toánghi sổ Khi xuất kho NVL thủ kho và nhân viên kinh tế của phân xưởng theodõi trên sổ giao nhận vật tư có ký nhận chéo nhau Cuối tháng kế toán NVLcùng thủ kho đối chiếu, kiểm kê lại sổ sách từ đó kế toán dựa vào sổ chi tiếtTK 152, 153 để lập bảng tổng hợp nhập xuất tồn nguyên vật liệu và bảngphân bổ nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ tính ra lượng NVL xuất dùng cho
30
Trang 31sản xuất và tính giá nguyên vật liệu xuất dùng đó Kế toán tính giá NVL xuấtkho theo phương pháp bình quân gia quyền.
Giá trị thực tế của nguyên vật liệu xuất dùng
Căn cứ vào các bảng phân bổ nguyên vật liệu kế toán ghi sổ chi tiết TK621, vào các bảng kê số 4 và nhật kí chứng từ số 7.
Bảng số 03: phiếu xuất kho NVL.
Phiếu xuất kho
Mã số
Đơnvị tính
Bông BunnyĐay tơ
Giá trị thực tếcủa VLC tồn
Tổng giá trị thựctế của VLC
nhập trong thángTổng lượng VLC tồn đầu tháng
và nhập trong tháng
Số lượng VLC xuất dùng trongtháng
X+
Trang 32Cộng 739100000Tổng số tiền (bằng chữ): bảy trăm ba mươi chín triệu một trăm ngàn đồng.Người lập phiếu Người nhận hàng Thủ kho Kế toán trưởng Giám đốc(Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên)Phiếu xuất kho này được sử dụng để ghi vào sổ chi tiết nguyên vật liệu chínhvà nguyên vật liệu phụ đồng thời kế toán dùng phiếu xuất kho này để ghi vàobảng phân bổ nguyên vật liệu, sổ chi phí sản xuất kinh doanh tài khoản 621của sản phẩm sợi trong tháng 12 năm 2007 Sau khi tập hợp các số liệu sổ sảnxuất kinh doanh, kế toán tiến hành ghi vào bảng kê số 4 và 5 và nhật kí chứngtừ số7.
Bảng số 04: Bảng phân bổ vật liệu, CCDCTẬP ĐOÀN DỆT MAY VIỆT NAM CÔNG TY CỔ PHẦN SỢI TRẢ LÝ
Bảng phân bổ vật liệuTháng 12 năm 2007
Đơn vị tính: Đồng Việt NamST
Đối tượng sử dụng NVL,phụ tùng,CCDC
Có TK152.1(NVLC)
Có TK152.2(VLP)
… Có TK 153
- PX Sợi- PX Dệt
84895292268486169222633600002 TK 627
- PX Sợi- PX Dệt
592147255859717861754732
Trang 333 Tk 642 3381000 3381000
2.2.2 Công tác hạch toán chi phí nhân công trực tiếp.
Chi phí nhân công trực tiếp là những khoản thù lao phải trả cho côngnhân trực tiếp tạo ra sản phẩm tại các phân xưởng bao gồm các khoản lươngchính, lương phụ và các khoản phụ cấp có tính chất lương như: phụ cấp làmthêm giờ,…Bên cạnh đó chi phí nhân công trực tiếp còn bao gồm các khoảntrích theo lương BHXH, BHYT, KPCĐ theo tỷ lệ như sau:
BHXH: 15% Tổng lương cơ bản BHYT: 2% Tổng lương cơ bản KPCĐ: 2% Tổng lương cơ bản
Việc trả lương cho công nhân sản xuất của công ty được trả lương theosản phẩm Công ty cổ phần sợi Trà Lý tính lương theo quy định số 427/TB-TCHC của giám đốc công ty Dựa vào bảng chấm công do các phân xưởnggửi lên để kế toán tiền lương căn cứ trả lương cho người lao động Bảng chấmcông do các nhân viên hạch toán ở các phân xưởng lập để theo dõi ngày côngthực tế làm việc, nghỉ việc, số công hưởng BHXH,…Cuối tháng người lậpbảng chấm công và quản đốc phân xưởng ký tên và gửi cho phòng kế toánkèm theo các chứng từ liên quan khác như: giấy xin nghỉ việc không lương,giấy chứng nhận nghỉ hưởng BHXH,…Kế toán tiền lương chỉ tính tổng tiềnlương và khoản trích theo lương của toàn bộ công ty Riêng việc tính lương=cho từng công nhân sẽ do các nhân viên kinh tế của phân xưởng tính toánthực hiện.
Trang 34Dựa vào các định mức lương đã được xây dựng cho các thành phẩm,bán thành phẩm, nhân viên kinh tế phân xưởng sẽ tính ra đơn giá lương chocác phần việc của thành phẩm và bán thành phẩm :
Đơn giá lương của từng công việc
Nhân viên kinh tế theo dõi và tính ra tiền lương phải trả cho từng công việc:Tiền lương phải trả cho
từng công việc
Sản lượng thực tế ởtừng công việc
Đơn giá tiền lươngở từng công việc Nhân viên kinh tế trong từng phân xưởng tập hợp lương của từng bộphận trong phân xưởng để tính ra tổng lương cho từng giai đoạn và tính lươngcho cả phân xưởng Cuối tháng, nhân viên kinh tế phân xưởng gửi bảng tínhlương và các chứng từ kèm theo khác cho kế toán.
Để theo dõi tổng hợp chi phí nhân công trực tiếp, kế toán sử dụng TK622”chi phí nhân công trực tiếp”
Khi tính ra số tiền phải trả trực tiếp cho công nhân sản xuất trong kỳ:Nợ TK 622
Trang 35Từ các bảng phân bổ tiền lương và BHXH kế toán tiến hành mở sổ chitiết TK 622, vào bảng kê số 4 và nhật kí chứng từ số 7 Cuối kì kế toán ghi sổcái TK 622.
Trang 36Chuyên đề thực tập GVHD: Nguyễn Quốc Trung
Bảng phân bổ tiền lương và BHXH
TK 627- PX Sợi - PX Dệt
bảng số 05: bảng phân bổ tiền lương và BHXH
Nguyễn Thị Anh Thư Kế toán tổng hợp 46C
36
Trang 372.2.3 Công tác hạch toán chi phí sản xuất chung
Chi phí sản xuất chung là những chi phí cần thiết còn lại liên quan tớiviệc sản xuất sản phẩm ngoài chi phí nguyên vật liệu trực tiếp và chi phí nhâncông trực tiếp Đây là những chi phí liên quan phục vụ cho việc quản lý sảnxuất trong phạm vi các phân xưởng, bộ phận, tổ đội sản xuất như chi phí vềtiền công và các khoản phải trả cho nhân viên quản lý phân xưởng, tổ đội sảnxuất, chi phí về vật liệu công cụ dụng cụ dùng cho quản lý ở các phân xưởng,chi phí về khấu hao tài sản cố định.Ở công ty cổ phần sợi Trà Lý, kế toán sửdụng TK 627 “chi phí sản xuất chung” được chi tiết cho 2 phân xưởng: sợi vàdệt:
TK 6271: chi phí sản xuất chung ở phân xưởng Sợi TK 6272: chi phí sản xuất chung ở phân xưởng Dệt.Bao gồm : + Chi phí về nhân viên phân xưởng.
+ Chi phí về vật liệu, CCDC dùng cho phân xưởng.+ Chi phí về dịch vụ mua ngoài ở các phân xưởng.+ Chi phí về khấu hao TSCĐ ở các phân xưởng.Việc hạch toán chi phí sản xuất chung được tiến hành như sau:
- Hàng tháng, kế toán dựa vào các bảng chấm công, bảng tính lương và cácchứng từ khác kèm theo do các nhân viên kinh tế ở các bộ phận phân xưởngchuyển lên, kế toán tính ra lương, các khoản phải trả khác cho nhân viên phânxưởng, và các khoản trích nộp BHYT,BHXH, kinh phí công đoàn theo tỷ lệquy định:
Tiền lương của nhân viên quản lý phân xưởng = Đơn giá lương * sảnlượng sản phẩm hoàn thành.
Đơn giá lương được quy định ở số 427/TB – TCHC:
Đối với phân xưởng đay: Bậc lương bình quân là: 2,046.Với đơn giá tiềnlương 90052đ/1 tấn đay.
Nguyễn Thị Anh Thư Kế toán tổng hợp 46C
Trang 38Chuyên đề thực tập GVHD: Nguyễn Quốc Trung
Đối với phân xưởng sợi: bậc lương bình quân là 1,9331 Đơn giá tiềnlương 130802đ/1 tấn sợi.
Kế toán định khoản như sau:
Nợ TK 6271: 41855602Có TK 334 : 37893618Có TK 338 : 3961984
Từ các số liệu được gửi lên, kế toán sẽ tổng hợp vào bảng phân bổ tiền lươngvà BHXH.
- Chi phí về vật liệu, công cụ dụng cụ dùng cho các phân xưởng:
Các vật liệu này được sử dụng cho việc sửa chữa, bảo dưỡng TSCĐ như:nhà xưởng, loại dầu để bảo dưỡng máy móc thiết bị, các dụng cụ sản xuấtdùng cho phân xưởng
Kế toán ghi chép các khoản chi phí vật liệu dùng cho phân xưởng: Nợ TK 627
Có TK 152
Cũng giống như khi xuất kho nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ dùng chosản xuất: Khi có yêu cầu về nguyên vật liệu từ các phân xưởng, phòng kinhdoanh tiến hành viết phiếu xuất kho nguyên vật liệu Phiếu xuất kho là căncứ để thủ kho xuất kho NVL, kế toán ghi sổ Khi xuất kho NVL thủ kho vànhân viên kinh tế của phân xưởng theo dõi trên sổ giao nhận vật tư có kýnhận chéo nhau Cuối tháng kế toán NVL cùng thủ kho đối chiếu, kiểm kêlại sổ sách từ đó kế toán dựa vào sổ chi tiết TK 152, 153 để lập bảng tổnghợp nhập xuất tồn nguyên vật liệu và bảng phân bổ nguyên vật liệu,côngcụ dụng cụ tính ra lượng NVL xuất dùng cho phân xưởng và tính giánguyên vật liệu xuất dùng đó.
- Chi phí về khấu hao tài sản cố định:
Nguyễn Thị Anh Thư Kế toán tổng hợp 46C
38
Trang 39Chi phí này phản ánh tổng số khấu hao TSCĐ phải trích trong kỳ của tất cảcác TSCĐ dùng cho sản xuất ở các phân xưởng như: máy sợi, máy dệt,… Trong thời gian sử dụng TSCĐ, kế toán theo dõi và trích khấu hao tài sản cốđịnh Hàng tháng lập bảng tính và phân bổ khấu hao Việc đăng kí thời giansử dụng máy móc thiết bị công ty tự xác định và báo cáo với cơ quan tài chínhcó thẩm quyền Kế toán tài sản cố định phải lập bảng đăng kí khấu hao cơ bảnvới cơ quan chức năng Hiện nay công ty đang áp dụng quyết định số206/2003/QĐ-BTC của Bộ tài chính ban hành để xác định mức khấu hao chotài sản cố định trong doanh nghiệp và cách tính khấu hao theo đường thẳng Kế toán TSCĐ tính khấu hao cho TSCĐ ở hai phân xưởng sợi và dệt Chi phíkhấu hao TSCĐ ở hai phân xưởng này được tính vào chi phí sản xuất chung.Kế toán tập hợp chi phí khấu hao TSCĐ rồi phân bổ cho từng loại sản phẩm ởtừng phân xưởng:
Ở phân xưởng sợi: Chi phí khấu hao TSCĐ được tính và phân bổ chosợi đơn, sợi se theo định mức tiêu hao nguyên vật liệu.
Ở phân xưởng dệt: Chi phí khấu hao TSCĐ được tính và phân bổ chosản phẩm bao 70 và bao 100.
Hàng tháng kế toán lập bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ ở từng phânxưởng và ghi sổ kế toán:
Nợ TK 627 (phân xưởng)Có TK 214
- Chi phí dịch vụ mua ngoài:
Chi phí này phản ánh toàn bộ các chi phí dịch vụ mua ngoài dùng cho sảnxuất kinh doanh: chi phí điện nước, điện thoại Trong đó chi phí điện, nước lànhững chi phí dịch vụ mua ngoài chủ yếu ở các phân xưởng
Hàng tháng, dựa vào các hoá đơn điện, nước của công ty điện nước cung cấp,kế toán tính toán và phân bổ cho từng đối tượng sử dụng, từng loại sản
Nguyễn Thị Anh Thư Kế toán tổng hợp 46C