Tăng cường quản lý nợ xấu tại Chi nhánh Sở giao dịch 1 – Ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam

70 1.3K 16
Tăng cường quản lý nợ xấu tại Chi nhánh Sở giao dịch 1 – Ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tăng cường quản lý nợ xấu tại Chi nhánh Sở giao dịch 1 – Ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam

LỜI MỞ ĐẦUQua hơn hai mươi năm thực hiện đổi mới hội nhập, đặc biệt là từ khi chính thức gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), vị thế của Việt Nam trên trường quốc tế ngày càng được nâng cao. Trở thành thành viên chính thức của WTO, Việt Nam được đón nhận nhiều cơ hội mới nhưng cũng phải đối mặt với không ít những thách thức. Trong khuôn khổ đàm phán gia nhập WTO của Việt Nam, tài chính - ngân hàng là một trong những lĩnh vực được cam kết mở cửa mạnh mẽ, các ngân hàng nước ngoài sẽ được phép hoạt động tại Việt Nam được đối xử ngang bằng theo nguyên tắc tối huệ quốc của WTO. Khi đó, các ngân hàng Việt Nam sẽ gặp phải những đối thủ tầm cỡ ngay tại thị trường trong nước.Trong đó,tín dụng là hoạt động quan trọng nhất của các ngân hàng thương mại, phản ánh hoạt động đặc trưng của ngân hàng, chiếm tỷ trọng cao nhất trong tổng tài sản, mang lại nhiều thu nhập nhất song cũng mang lại rủi ro cao nhất cho ngân hàng. Trong bối cảnh môi trường cạnh tranh ngày càng gay gắt, một số Ngân hàng Thương mại Cổ phần đã coi chính sách mở rộng tín dụng là một giải pháp để thu hút khách hàng, chiếm lĩnh thị phần. Tuy nhiên không thể đồng nghĩa với việc hạ thấp các tiêu chuẩn đánh giá khách hàng , thông tin sai lệch, tìm cách lách luật … mà vẫn phải áp dụng đúng quy trình tín dụng để làm giảm các khoản nợ xấu, tránh tổn thất cho ngân hàng. Đặc biệt là trong bối cảnh khủng hoảng nền kinh tế toàn cầu, mà bắt nguồn từ cuộc khủng hoảng tài chính Mỹ, nền kinh tế Việt Nam đang hội nhập ngày càng sâu rộng với nền kinh tế thế giới nói chung ngành ngân hàng Việt Nam nói riêng cũng bị tác động, chịu những ảnh hưởng không hề nhỏ. Để không bị “lép vế trên sân nhà”, thời gian qua các ngân hàng thương mại (NHTM) Việt Nam đã thực hiện nhiều biện pháp cải cách, đổi mới toàn diện. Thế nhưng khi mà công cuộc cải cách của các ngân hàng Việt Nam mới đi được chặng đầu thì “cơn bão” khó khăn kinh tế đã ập đến. Nền kinh tế Việt Nam trong năm 2008 những tháng đầu năm 2009 đã phải trải qua những biến động dồn dập đối mặt với những thách thức lớn. Nửa đầu năm 2008, chỉ số giá tiêu dùng tăng vọt ở mức cao nhất trong vòng mười bảy năm qua. Khi lạm phát đã bắt đầu hạ nhiệt nhờ hiệu quả của các chính sách tiền tệ tài khoá thắt chặt thì các ngân hàng doanh nghiệp trong nước lại một phen lao đao vì cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu bắt nguồn từ nước Mỹ. Ảnh hưởng xấu từ sự suy giảm kinh tế toàn cầu đã khiến cho hầu hết các 1 doanh nghiệp Việt Nam rơi vào tình trạng khó khăn bế tắc. Nguy cơ gia tăng nợ xấu ngân hàng là khó có thể tránh khỏi. Những khoản Nợ có khả năng mất vốn cả gốc lãi đúng thời hạn càng lớn, tỷ lệ nợ xấu ngày càng gia tăng, nhất là trong lĩnh vực tín dụng bất động sản, có lúc đã đe dọa tới tính thanh khoản của hệ thống ngân hàng. Hơn bao giờ hết, công tác quản nợ xấu đang được các NHTM đặt lên hàng đầu.Trong một thời gian thực tập ngắn tại Chi nhánh Sở giao dịch 1 Ngân hàng đầu phát triển Việt Nam , đơn vị trực tiếp kinh doanh của Hội sở chính, một khu vực trọng điểm của hệ thống Ngân hàng đầu phát triển Việt Nam, được tìm hiều về những hoạt động của Sở giao dịch, nhất là hoạt động tín dụng, em đã chọn đề tài : “Tăng cường quản nợ xấu tại Chi nhánh Sở giao dịch 1 Ngân hàng đầu phát triển Việt Nam” làm chuyên đề thực tập.Kết cấu chuyên đề gồm có 3 chương :Chương I. Những vấn đề cơ bản về quản nợ xấu của Ngân hàng thương mạiChương II. Thực trạng quản nợ xấu tại Chi nhánh Sở giao dịch 1 BIDVChương III. Giải pháp tăng cường quản nợ xấu tại Chi nhánh Sở giao dịch 1 BIDV2 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT1. NHTM: Ngân hàng thương mại2. BIDV: Ngân hàng đầu phát triển Việt Nam3. CN SGD1: chi nhánh Sở giao dịch 1 Ngân hàng đầu phát triển Việt Nam4. H.O: Hội sở chính5. TCTD: Tổ chức tín dụng 6. DPRR: Dự phòng rủi ro7. CBTD: Cán bộ tín dụng8. NHNN: Ngân hàng nhà nước9. CAR: Hệ số an toàn vốn tối thiểu10. BAMC: Công ty quản nợ khai thác tài sản Ngân hàng đầu phát triển Việt Nam.11. AMC: Công ty quản nợ khai thác tài sản3 Chương I. Những vấn đề cơ bản về quản nợ xấu của Ngân hàng thương mại1.1. Những vấn đề cơ bản về nợ xấu của NHTM1.1.1. Khái niệm1.1.1.1. Theo ngân hàng Trung ương Liên minh châu ÂuNợ xấu trong các Ngân hàng thương mại bao gồm:*Những khoản nợ không thể thu hồi được :- Những khoản nợ đã hết hiệu lực hoặc những khoản nợ không có căn cứ đòi bồi thường từ nợ - Người mắc nợ trốn hoặc bị mất tích, không còn tài sản để thanh toán nợ.- Những khoản nợngân hàng không thể liên lạc được với người mắc nợ hoặc không thể tìm được người mắc nợ.- Những khoản nợ mà khách nợ chấm dứt hoạt động kinh doanh,thanh tài sản hoặc kinh doanh bị thua lỗ tài sản còn lại không đủ để trả nợ.* Nợ có thể thu không thanh toán đầy đủ cho ngân hàng.Đây là những khoản nợ không có tài sản thế chấp hoặc tài sản thế chấp không đủ trả nợ. Người mắc nợ không liên lạc với ngân hàng để trả lãi hoặc gốc có thời hạn thanh toán, hoặc hoàn cảnh chỉ ra rằng khoản nợ sẽ không thể thu hồi đầy đủ như:- Những khoản nợ mà người mắc nợ đồng ý thanh toán trong quá khứ, nhưng phần còn lại không thể được đền bù được trong thời gian thỏa thuận.- Những khoản nợtài sản thế chấp không đủ để trả nợ hoặc tài sản thế chấp ở ngân hàng không được chấp nhận về mặt pháp dẫn đến người mắc nợ không thể trả nợ ngân hàng đầy đủ.- Những khoản nợ mà Tòa án tuyên bố người mắc nợ phá sản nhưng phần bồi hoàn ít hơn dư nợ.4 1.1.1.2. Theo định nghĩa nợ xấu của Phòng thống kê Liên hiệp quốc Một khoản nợ xấu được coi là nợ xấu khi đã quá hạn trả lãi và(hoặc) gốc trên 90 ngày;hoặc các khoản lãi chưa trả lãi từ 90 ngày trở lên đã nhập gốc, tái cấp vốn hoặc trả chậm theo thỏa thuận; hoặc các khoản thanh toán đã quá hạn 90 ngày nhưng có do chắc chắn để nghi ngờ về khả năng khoản vay sẽ được thanh toán đầy đủ. Về cơ bản,nợ xấu được xác định dựa trên 2 yếu tố: (i) quá hạn trên 90 ngày (ii) khả năng trả nợ nghi ngờ. Đây được coi là định nghĩa của Chuẩn mực kế toán quốc tế (IAS) hiện đang được áp dụng phổ biến trên thế giới.1.1.1.3. Theo định nghĩa của Việt NamTheo quyết định 493/2005 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước ngày 22/4/2005 về phân loại nợ;trích lập sử dụng dự phòng để xử rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân hàng của các tổ chức tín dụng; theo quyết định số 18/2007 QĐ NHNN ngày 25/4/2007 về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của quyết định 493 thì nợ xấu được định nghĩa như sau:Nợ xấu là những khoản nợ được phân loại vào nhóm 3( nợ dưới tiêu chuẩn), nhóm 4( nợ nghi ngờ), nhóm 5( nợ có khả năng mất vốn). Nợ xấu theo định nghĩa của Việt Nam cũng được xác định dựa theo hai yếu tố: (i) đã quá hạn trên 90 ngày (ii) khả năng trả nợ đáng lo ngại.Qua những định nghĩa về nợ xấu của các tổ chức trên ta có thể hiểu khái quát nợ xấu là các khoản nợ mà khách hàng không trả gốc lãi đúng hạn hoặc không trả nợ như đã cam kết dẫn đến gây thiệt hại cho ngân hàng.1.1.2. Phân loại:Theo quyết định 493/2005 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước ngày 22/4/2005 về phân loại nợ;trích lập sử dụng dự phòng để xử rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân hàng của tổ chức tín dụng,và theo quyết đinh số 18/2007 QĐ NHNN ngày 25/4/2007 về việc sửa đổi;bổ sung một số điều của quyết định 493 thì nợ xấu được xác định dựa trên cả yếu tố thời hạn khả năng thu hồi ( tại nội dung điều 6)a. Nhóm 3 ( nợ dưới tiêu chuẩn) bao gồm:- Các khoản nợ quá hạn từ 91 ngày đến 180 ngày.5 - Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần đầu, trừ các khoản nợ điều chỉnh kỳ hạn trả nợ lần đầu phân loại vào nhóm 2 theo quy định tại điểm b khoản này.-Các khoản nợ được miễn hoặc giảm lãi do khách hàng không đủ khả năng trả lãi đầy đủ theo hợp đồng tín dụng.- Các khoản nợ được phân loại vào nhóm 3 theo quy định tại khoản 3 điều này.Nợ xấu thuộc nhóm này được coi là các khoản nợ có khả năng thu hồi cao nhất. Ngân hàng sẽ trích lập một tỷ lệ DPRR cho nợ xấu nhóm này là 20% dư nợ của nhóm.b. Nhóm 4( Nợ nghi ngờ) bao gồm:- Các khoản nợ quá hạn từ 181 ngày đến 360 ngày.- Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần đầu quá hạn dưới 90 ngày theo thời hạn trả nợ được cơ cấu lại lần đầu.- Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần thứ hai.- Các khoản nợ được phân loại vào nhóm 4 theo quy định tại khoản 3 điều này.Nợ xấu thuộc nhóm này được đánh giá là có khả năng thu hồi thấp hơn so với các khoản nợ của nhóm 3. Các khoản nợ này được xếp vào những khoản nợngân hàng có sự nghi ngờ về khả năng trả nợ. Tỷ lệ trích lập DPRR cho nợ xấu thuộc nhóm này là 50% tổng dư nợ của nhóm.c. Nhóm 5 ( Nợ có khả năng mất vốn) bao gồm:- Các khoản nợ quá hạn trên 360 ngày.- Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần đầu quá hạn từ 90 ngày trở lên theo thời gian trả nợ được cơ cấu lại lần đầu.- Các khoản nợ được cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần thứ hai quá hạn theo thời hạn trả nợ được cơ cấu lại lần hai.- Các khoản nợ khoanh, nợ chờ xử lý.- Các khoản nợ được phân loại vào nhóm 5 theo quy định tại khoản 3 điều này.6 Khả năng thu hồi nợ của nhóm này được coi như bằng 0, do vậy tỷ lệ trích lập dự phòng rủi ro tương ứng là 100% tổng dư nợ của nhóm.Còn riêng đối với các khoản nợ khoanh chờ Chính phủ xử thì được trích lập dự phòng cụ thể theo khả năng tài chính của TCTD.1.1.3. Những chỉ tiêu cơ bản phản ánh nợ xấu của NHTM:- Tổng số nợ xấu : là chỉ tiêu phản ánh chung giá trị tuyệt đối của toàn bộ khoản nợ xấu của ngân hàng. Chỉ tiêu này chưa cho biết trong tổng sốnợ đó,nợ không có khả năng thu hồi là bao nhiêu nợ có khả năng thu hồi là bao nhiêu. - Tỷ lệ giá trị các khoản nợ xấu/tổng dư nợ: Chỉ tiêu này cho biết mức độ rủi ro tín dụng của ngân hàng. Tỷ lệ này phản ánh cứ 100 đơn vị tiền tệ khi ngân hàng cho vay thì có bao nhiêu đơn vị tiền tệ mà ngân hàng xác định khó có khả năng thu hồi hoặc không thu hồi được đúng hạn tại thời điểm xác định khó có khả năng thu hồi hoặc không thu hồi được đúng hạn tại thời điểm xác định. Tỷ lệ này mà càng cao thì khả năng rủi ro càng cao. Nếu tỷ lệ này lớn hơn 7% thì ngân hàng bị coi là có chất lượng tín dụng yếu kém, còn nếu tỷ lệ này nhỏ hơn 5% thì được coi là có chất lượng tín dụng tốt, các khoản cho vay an toàn. Tuy nhiên các con số được sử dụng để tính chỉ số này được đo tại một thời điểm nhất định nên chưa phản ánh một cách chính xác chất lượng tín dụng của ngân hàng.- Tỷ lệ nợ khó đòi/tổng dư nợ nợ khó đòi/ nợ xấu: Các tỷ lệ này cho biết chỉ tiêu tương đối của nợ khó đòi một cấu phần quan trọng của nợ xấu. Đây là những chỉ tiêu phản ánh một cách khá trung thực về thực tế nguy cơ mất vốn của ngân hàng. Tỷ lệ này mà càng lớn thì khả năng rủi ro mất vốn của ngân hàng càng cao.- Tỷ lệ quỹ dự phòng rủi ro/ nợ xấu: Tỷ lệ này phản ánh quỹ dự phòng rủi ro có khả năng bù đắp bao nhiêu cho các khoản nợ xấu khi chúng chuyển thành các khoản nợ mất vốn. Nếu tỷ lệ này mà càng cao thì khả năng quỹ dự phòng rủi ro đủ bù đắp các thiệt hại có thể xảy ra trong quá trình hoạt động kinh doanh của ngân hàng; ngược lại.Ngoài ra cũng tùy theo tình hình cụ thể của mỗi ngân hàng hoặc quốc gia trong từng thời kỳ mà có thể có thêm các chỉ tiêu khác để đánh giá, so sánh thực trạng nợ xấu nhằm xây dựng các biện pháp xử hợp lý.7 1.1.4. Dấu hiệu nhận biết nợ xấu:1.1.4.1. Dấu hiệu từ phía ngân hàng :Nợ xấu làm cho giảm doanh thu của ngân hàng,đồng thời làm giảm hình ảnh cũng như uy tín của ngân hàng đối với khách hàng, tác động rất tiêu cực đối với hoạt động của cả hệ thống. Vì vậy, dự báo nợ xấu phát sinh từ các dấu hiệu định tính định lượng là một cơng việc có ý nghĩa quan trọng trong hoạt động của ngân hàng. Các dấu hiệu đó là:- Cho vay dựa trên các sự kiện bất thường có thể xảy ra trong tương lại, ví dụ như sáp nhập.- Sự đánh giá khơng chính xác về rủi ro của khách hàng.- Khơng xác định rõ kế hoạch hồn trả đối với từng khoản cho vay.- Cho vay do khách hàng hứa duy trì một khoản tiền lớn trong ngân hàng.- Do cạnh tranh có thể cấp tín dụng cho khách hàng để họ khởi chạy sang ngân hàng khác dù biết khoản vay có thể dẫn đến rủi ro.- Hồ tín dụng khơng đầy đủ.- Cơ cấu tín dụng khơng hợp lý, cho vay tập trung vào một số lĩnh vực nóng trong nền kinh tế như đầu vào bất động sản …1.1.4.2. Dấu hiệu từ phía khách hàng:Việc phát sinh nợ q hạn do khách hàng khơng có khả năng hồn trả hoặc khách hàng khơng muốn trả nợ hoặc là do việc tiêu thụ hàng hóa, thu hồi cơng nợ chậm hơn dự tính.Việc thanh tốn tiền khơng đúng kế hoạch. Người vay tiền thường xun trả nợ khơng đúng kỳ hạn. Kỳ hạn của khoản vay liên tục bị thay đổi,khách hàng ln u cầu được gia hạn nợ.Các số liệu tài liệu cần thiết cung cấp cho ngân hàng khơng được kê khai đầy đủ, chính xác nộp khơng theo kế hoạch. Các tài liệu quan trọng phải nộp cho ngân hàng như: báo cáo kết quả kinh doanh, thuyết minh báo cáo tài chính, báo cáo lưu chuyển tiền tệ,bảng cân đối kế tốn, … liên tục bị trì hỗn một cách bất thường. Số liệu kê khai, hay số liệu về doanh thu dòng tiền thực tế bị nghi ngờ là có chênh lệch khá lớn so với mức dự kiến khi khách hàng xin vay.8 Tài sản đảm bảo không đủ các tiêu chuẩn, tài sản đảm bảo có giá trị thấp hơn so với khi định giá cho vay. Có dấu hiệu tài sản đã cho người khác thuê, hay bán, trao đổi hoặc bị mất.Những thay đổi bất lợi về giá cổ phiếu của khách hàng vay vốn.Những thay đổi trong cơ cấu vốn của người đi vay (tỷ lệ nợ/vốn chủ sở hữu), khả năng thanh toán.Hoạt động kinh doanh của khách hàng thua lỗ trong một hay nhiều năm liên tục, đặc biệt thể hiện qua các chỉ số như ROA, ROE lãi vay(EBIT) hay thu nhập trước thuếNhững thay đổi bất thường ngoài dự kiến không giải thích được trong số dư tiền gửi của khách hàng.1.1.5. Tác động của nợ xấu 1.1.5.1. Đối với ngân hàng thương mạiNợ xấu tác động hầu hết tới các hoạt động của NHTM, thậm chí sốnợ xấu lớn chứa đựng nguy cơ đổ vỡ hệ thống ngân hàng.Trước hết, nợ xấu làm cho giảm lợi nhuận của các NHTM. Nợ xấu hạn chế khả năng mở rộng tăng trưởng tín dụng, khả năng kinh doanh của NHTM. Khi mà nợ xấu tăng cao,thu nhập của ngân hàng giảm, thậm chí không còn lợi nhuận do không thể thu hồi được nợ, lại phát sinh thêm chi phí trích lập dự phòng, chi phí quản lý, xử nợ xấu các chi phí khác liên quan.Thứ hai là nợ xấu sẽ làm giảm uy tín của ngân hàng. Nếu tỷ lệ nợ xấu quá cao, vượt quá giới hạn an toàn theo thông lệ quốc tế thì uy tín của NHTM trong nước quốc tế bị giảm sút nghiêm trọng.Thứ ba, nợ xấu ảnh hưởng xấu tới khả năng thanh toán kế hoạch kinh doanh của ngân hàng. Hoạt động chủ yếu của NHTM là nhận tiền gửi cho vay. Nếu các khoản tín dụng gặp rủi ro thì việc thu hồi nợ vay sẽ gặp rất nhiều khó khăn, không thu hồi được hoặc thu hồi không đầy đủ nợ gốc lãi đã cho vay. Trong khi đó,ngân hàng vẫn phải thanh toán đúng hạn đầy đủ đối với các khoản tiền gửi. Sự mất cân đối trên ảnh hưởng mạnh tới tính thanh khoản của ngân hàng ảnh hưởng đến kế hoạch kinh doanh của ngân hàng.9 Thứ tư, nợ xấu có thể cản trở quá trình hội nhập của các NHTM. Nợ xấu tác động trực tiếp tới khả năng tài chính của NHTM khi phân tích đánh giá tình hình tài chính hoạt động ngân hàng, là yếu tố bất lợi trong cạnh tranh, trong quá trình hội nhập phát triển.1.1.5.2. Đối với nền kinh tếNHTM là doanh nghiệp đặc biệt trong nền kinh tế. Do đó nợ xấu của NHTM ảnh hưởng rất lớn tới nền kinh tế. Tác động của nợ xấu đối với nền kinh tế tác động gián tiếp thông qua mối quan hệ hữu cơ: Ngân hàng khách hàng nền kinh tế. Qua đó, nợ xấu ảnh hưởng tới hoạt động kinh doanh của các ngân hàng cũng sẽ ảnh hưởng đến sự phát triển của nền kinh tế. Khả năng khai thác, đáp ứng vốn khả năng cung ứng các dịch vụ ngân hàng cho nền kinh tế sẽ bị hạn chế khi nợ xấu phát sinh. Bên cạnh đó, nợ xấu phát sinh do khách hàng, doanh nghiệp sản xuất kinh doanh kém hiệu quả sẽ tác động đến toàn bộ cả nền kinh tế, tác động tới sự tăng trưởng phát triển nền kinh tế do vốn ứ động,sản xuất kinh doanh bị đình đốn.1.2. Quản nợ xấu tại ngân hàng thương mại1.2.1. Sự cần thiết quản nợ xấu tại NHTMQuản nợ xấu là một quá trình xây dựng thực hiện các chiến lược,các chính sách quản kinh doanh tín dụng để đạt được các mục tiêu là an toàn,hiệu quả phát triển bền vững;trong đó cần tăng cường các biện pháp nhằm phòng ngừa hạn chế phát sinh nợ xấu,đi kèm với việc xử các khoản nợ xấu đã phát sinh, từ đó làm tăng doanh thu,giảm chi phí nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của NHTM.Hoạt động tín dụng đem lại thu nhập lớn nhất cho ngân hàng. Tổn thất nếu xảy ra sẽ làm giảm thu nhập, có thể thua lỗ hoặc phá sản cho ngân hàng. Vì vậy, an toàn tín dụng là nội dung chính trong quản rủi ro của mọi Ngân hàng thương mại. Có hai mối liên hệ giữa rủi ro sinh lời trong hoạt động tín dụng. Trước khi tài trợ, mối quan hệ có thể là rủi ro cao hoặc thấp trong ngắn hạn nhưng đều phải xác lập mối liên hệ giữa rủi ro sinh lợi nhằm đảm bảo tăng thu nhập cho ngân hàng trong dài hạn. Nghiên cứu tìm ra các giải pháp để hạn chế rủi ro phát sinh, giải quyết bù đắp tổn thất đã xảy ra là một trong những nội dung chính của quản tín dụng, nhằm đạt được mục tiêu gia tăng thu nhập cho ngân hàng trên cơ sở an toàn của từng khoản vay, của cả danh mục khoản vay.10 [...]... pháp hợp lý, chặt chẽ thống nhất, xử nợ có hiệu quả để tránh tình trạng thủ tục rườm rà,phức tạp, kéo quá lâu 19 Chương II Thực trạng quản nợ xấu tại Chi nhánh Sở giao dịch 1 Ngân hàng Đầu Phát triển Việt Nam 2 .1 Tổng quan về Chi nhánh Sở giao dịch 1 BIDV: 2 .1. 1 Lịch sử hình thành cơ cấu tổ chức của Chi nhánh Sở giao dịch 1 Ngân hàng đầu phát triển Việt Nam 2 .1. 1 .1 Lịch sử... ĐT&PT VN kiêm giám đốc chi nhánh sở giao dịch 1 (3 /19 91- 10 /19 96) - Ông Vũ Quốc Sáu - Phó Tổng giám đốc Ngân hàng ĐT&PT VN kiêm giám đốc chi nhánh sở giao dịch 1 (11 /19 96- 3 /19 97) - Ông Lê Đào Nguyên Giám đốc chi nhánh sở giao dịch 1 (4 /19 97- 6/20 01) - Ông Lê Văn Lộc Gián đốc chi nhánh sở giao dịch 1 ( 7/20 01- 10 /2002) - Ông Nguyễn Khắc Thân Giám đốc chi nhánh sở giao dịch 1 (11 /20024/2005) 24 -... vụ cấp phát ngân sách đầu từ các dự án Hiện nay chi nhánh Chi nhánh Sở giao dịch 1 có trụ sở chính tại tòa tháp A Vincom, số 19 1 Bà Triệu- Hai Bà Trưng- Hà Nội Cho tới nay chi nhánh Chi nhánh Sở giao dịch 1 đã trải qua 19 năm hoạt động phát triển, đạt được nhiều bước tiến vượt bậc cụ thể: - Trong bốn năm đầu tiên (19 91- 1994), tuy còn nhiều bước đi chập chững nhưng chi nhánh sở giao dịch 1 đã hoàn... động vốn 15 .304.462 51% 25. 919 .460 69% 29.025.485 12 % 1 Tiền gửi TCKT 12 .760 .10 6 75% 23.485.352 84% 26.203.885 12 % - TG không kỳ hạn 3.768.506 12 9% 7.953. 210 11 1% 8.568.459 8% - TG có kỳ hạn 8.9 91. 600 2 Tiền gửi dân cư 2.4 91. 0 21 59% 15 .532 .14 2 73% 17 .635.426 14 % -11 % 2.355.873 -5% 2.732.587 16 % - TG tiết kiệm 2 .13 0.000 -7% 1. 865.230 -12 % 2 .19 6 .13 5 18 % - Kỳ phiếu 12 5.350 3% 95.023 -24% 12 1 .13 6 27% -... niệm 10 năm thành lập, chi nhánh sở giao dịch 1 đã đạt quy mô tổng tài sản 7.828 tỷ đồng, huy động 6.4 41 tỷ đồng, dư nợ cho vay 4 .17 9 tỷ đồng, thu phí dịch vụ hàng chục tỷ đồng cơ cấu dịch vụ chi m 16 ,72% lợi nhuận trước thuế - Từ 20 01- 2005: Chi nhánh sở giao dịch 1 đã thực hiện tách nâng cấp mở 4 chi nhánh cấp 1 trên địa bàn Hà Nội đó là: Chi nhánh Bắc Hà Nội năm 2002 Chi nhánh Hà Thành năm 2003 Chi. .. 2009 Giá trị 5 .14 3.976 Giá trị 5.843.208 Giá trị 6.970.584 11 8.4 21 134. 810 15 8.480 96.008 11 4.544 13 9.683 - Nợ nghi ngờ 202, 51 0 2 31 - Nợ có khả năng mất vốn 22. 210 ,49 20.266 18 .566 3 Nợ có khả năng mất vốn/ 0.0043 0,0035 0,0027 Tổng dư nợ 4 Nợ xấu/ Tổng dư nợ 2.302% 2,307% 2,274% 5 Trích lập DPRR 31. 355 71. 270 93.589 6 DPRR/ Nợ xấu 0,265 0,529 0,5 91 7 DPRR/ Tổng dư nợ 0,00 61 0, 012 2 0, 013 4 Nguồn: Báo... dịch 1 BIDV Trong bối cảnh nền kinh tế phải trải qua cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu,mà khởi đầu là Mỹ, BIDV nói chung Sở giao dịch nói riêng là ngân hàng đi đầu trong việc minh bạch nợ xấu Những khoản nợ xấu của cả hệ thống ngân hàng phát sinh ngày càng nhiều trên tất cả các lĩnh vực đe dọa đến hoạt động của hệ thống ngân hàng nói chung BIDV nói riêng Ngân hàng đầu phát triển Việt Nam. .. P.Tài chính kế toán Khối quản nội bộ P.Tổ chức nhân sự Văn phòng 4 phòng giao dịch Khối đơn vị trực thuộc đồ 1 Mô hình tổ chức của Chi nhánh Sở giao dịch 1 Ngân hàng ĐT&PTVN 26 2 .1. 2 Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh: 2 .1. 2 .1 Phân tích tài chính: Là một đơn vị trọng điểm trong hệ thống Ngân hàng đầu phát triển Việt Nam, cùng với chi n lược hoạt động hợp sự cố gắng, nỗ lực của... sản phẩm dịch vụ Từ năm 2003, Sở giao dịch là đơn vị thành viên đầu tiên đã triển khai thành công dự án hiện đại hóa ngân hàng do World Bank tài trợ với tính năng là quản dữ liệu tập trung, xử giao dịch tức thời hạch toán tự động Hệ thống quản chất lượng ISO 19 91 2000: Sở giao dịch được tổ chức BVQI QUACERT cấp chứng chỉ đã áp dụng hệ thống quản chất lương theo ISO 19 91 2000 cho... sách có hạn , việc xử một khối lượng lớn nợ xấu chi phí tốn kém làm giảm ngân sách đầu vào các lĩnh vực khác, gây ảnh hưởng đến toàn bộ nền kinh tế 16 1. 2.3 Nhân tố ảnh hưởng tới công tác quản nợ xấu 1. 2.3 .1 Nhân tố chủ quan - Nhân tố chủ quan từ phía ngân hàng bao gồm cơ chế quản tín dụng công nghệ ngân hàng, cơ cấu tổ chức Thứ nhất, cơ chế quản tín dụng của ngân hàng có thể được biểu . chức của Chi nhánh Sở giao dịch 1 – Ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam2 .1. 1 .1. Lịch sử hình thành :Chi nhánh Chi nhánh Sở giao dịch 1 Ngân hàng ĐT&PT. tại Chi nhánh Sở giao dịch 1 Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam2 .1. Tổng quan về Chi nhánh Sở giao dịch 1 – BIDV:2 .1. 1. Lịch sử hình thành và cơ cấu

Ngày đăng: 13/11/2012, 13:55

Hình ảnh liên quan

Sơ đồ 1. Mô hình tổ chức của Chi nhánh Sở giao dịch1 Ngân hàng ĐT&PTVN - Tăng cường quản lý nợ xấu tại Chi nhánh Sở giao dịch 1 – Ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam

Sơ đồ 1..

Mô hình tổ chức của Chi nhánh Sở giao dịch1 Ngân hàng ĐT&PTVN Xem tại trang 26 của tài liệu.
Bảng 2.1. Kết quả kinh doanh của chi nhánh Sở giao dịch1 - Tăng cường quản lý nợ xấu tại Chi nhánh Sở giao dịch 1 – Ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam

Bảng 2.1..

Kết quả kinh doanh của chi nhánh Sở giao dịch1 Xem tại trang 27 của tài liệu.
Bảng 2.2. Kết quả huy động vốn 2007-2009 - Tăng cường quản lý nợ xấu tại Chi nhánh Sở giao dịch 1 – Ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam

Bảng 2.2..

Kết quả huy động vốn 2007-2009 Xem tại trang 29 của tài liệu.
Nguồn: Bảng số liệu tín dụng chung Chi nhánh Sở giao dịch 1 Ngân hàng ĐT&PTVN - Tăng cường quản lý nợ xấu tại Chi nhánh Sở giao dịch 1 – Ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam

gu.

ồn: Bảng số liệu tín dụng chung Chi nhánh Sở giao dịch 1 Ngân hàng ĐT&PTVN Xem tại trang 30 của tài liệu.
Bảng 2.3. Tình hình hoạt động tín dụng của CNSGD1 - Tăng cường quản lý nợ xấu tại Chi nhánh Sở giao dịch 1 – Ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam

Bảng 2.3..

Tình hình hoạt động tín dụng của CNSGD1 Xem tại trang 31 của tài liệu.
Nguồn: Bảng số liệu tín dụng chung Chi nhánh Sở giao dịch 1 Ngân hàng ĐT&PTVN - Tăng cường quản lý nợ xấu tại Chi nhánh Sở giao dịch 1 – Ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam

gu.

ồn: Bảng số liệu tín dụng chung Chi nhánh Sở giao dịch 1 Ngân hàng ĐT&PTVN Xem tại trang 31 của tài liệu.
Bảng 2.4. Tình hình hoạt động dịch vụ của CNSGD1 - Tăng cường quản lý nợ xấu tại Chi nhánh Sở giao dịch 1 – Ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam

Bảng 2.4..

Tình hình hoạt động dịch vụ của CNSGD1 Xem tại trang 34 của tài liệu.
2.2.1. Tình hình nợ xấu - Tăng cường quản lý nợ xấu tại Chi nhánh Sở giao dịch 1 – Ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam

2.2.1..

Tình hình nợ xấu Xem tại trang 35 của tài liệu.
Bảng 2.6. Tỷ trọng nợ xấu 2007-2009 - Tăng cường quản lý nợ xấu tại Chi nhánh Sở giao dịch 1 – Ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam

Bảng 2.6..

Tỷ trọng nợ xấu 2007-2009 Xem tại trang 37 của tài liệu.
Bảng 2.8. Tỷ lệ DPRR 2007-2009 - Tăng cường quản lý nợ xấu tại Chi nhánh Sở giao dịch 1 – Ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam

Bảng 2.8..

Tỷ lệ DPRR 2007-2009 Xem tại trang 51 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan