1. Trang chủ
  2. » Kinh Doanh - Tiếp Thị

Quản lý nợ xấu tại Chi nhánh Sở giao dịch 1 – Ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam

71 136 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 71
Dung lượng 684,23 KB

Nội dung

Header Page of 113 Báo cáo tốt nghiệp “Quản lý nợ xấu Chi nhánh Sở giao dịch – Ngân hàng đầu tư phát triển Việt Nam” Footer Page of 113 Header Page of 113 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Chương I Những vấn đề quản lý nợ xấu Ngân hàng thương mại 1.1 Những vấn đề nợ xấu NHTM 1.1.1 Khái niệm 1.1.1.1 Theo ngân hàng Trung ương Liên minh châu Âu 1.1.1.2 Theo định nghĩa nợ xấu Phòng thống kê – Liên hiệp quốc 10 1.1.1.3 Theo định nghĩa Việt Nam 10 1.1.2 Phân loại: 10 1.1.3 Những tiêu phản ánh nợ xấu NHTM: 12 1.1.4 Dấu hiệu nhận biết nợ xấu: 13 1.1.4.1 Dấu hiệu từ phía ngân hàng : 13 1.1.4.2 Dấu hiệu từ phía khách hàng: 13 1.1.5 Tác động nợ xấu 14 1.1.5.1 Đối với ngân hàng thương mại 14 1.1.5.2 Đối với kinh tế 15 1.2 Quản lý nợ xấu ngân hàng thương mại 15 1.2.1 Sự cần thiết quản lý nợ xấu NHTM 15 1.2.2 Nội dung quản lý nợ xấu NHTM 16 1.2.2.1 Phòng ngừa nợ xấu phát sinh 16 1.2.2.2 Quản lý nợ xấu phát sinh: 19 1.2.3 Nhân tố ảnh hưởng tới công tác quản lý nợ xấu 22 1.2.3.1 Nhân tố chủ quan 22 1.2.3.2 Nhân tố khách quan: 23 Chương II Thực trạng quản lý nợ xấu Chi nhánh Sở giao dịch Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam 25 2.1 Tổng quan Chi nhánh Sở giao dịch – BIDV: 25 Footer Page of 113 Header Page of 113 2.1.1 Lịch sử hình thành cấu tổ chức Chi nhánh Sở giao dịch – Ngân hàng đầu tư phát triển Việt Nam 25 2.1.1.1 Lịch sử hình thành: 25 2.1.1.2 Cơ cấu tổ chức Sở giao dịch Ngân hàng đầu tư phát triển Việt Nam: 29 2.1.2 Phân tích kết hoạt động kinh doanh: 31 2.1.2.1 Phân tích tài chính: 31 2.1.2.2 Phân tích hoạt động 32 2.1.2.2.1 Hoạt động huy động vốn 32 2.1.2.2.2 Trong hoạt động tín dụng: 35 2.1.2.2.3 Hoạt động dịch vụ 37 2.2 Thực trạng công tác quản lý nợ xấu Chi nhánh Sở giao dịch – BIDV 38 2.2.1 Tình hình nợ xấu 39 2.2.2 Nguyên nhân phát sinh nợ xấu 41 2.2.2.1 Nguyên nhân chủ quan 41 2.2.2.2 Nhân tố khách quan 42 2.2.3 Tình hình quản lý nợ xấu CN SGD – Ngân hàng Đầu tư phát triển Việt Nam 45 2.2.3.1 Phòng ngừa nợ xấu phát sinh 45 2.2.3.2.Quản lý nợ xấu phát sinh: 50 2.3 Đánh giá công tác quản lý nợ xấu Chi nhánh Sở giao dịch – BIDV53 2.3.1 Thành tựu 53 2.3.2 Hạn chế công tác quản lý nợ xấu 56 Chương III Giải pháp tăng cường quản lý nợ xấu Chi nhánh Sở giao dịch – BIDV 58 3.1 Định hướng vấn đề quản lý nợ xấu Chi nhánh Sở giao dịch 58 3.1.1 Định hướng phát triển chung 58 Footer Page of 113 Header Page of 113 3.1.2 Định hướng phát triển với hoạt động quản lý nợ xấu: 59 3.2 Giải pháp tăng cường quản lý nợ xấu 59 3.2.1 Phòng ngừa nợ xấu phát sinh 59 3.2.2 Quản lý nợ xấu phát sinh 63 3.3 Kiến nghị 67 3.3.1 Kiến nghị với Chính phủ 67 3.3.2 Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước 67 KẾT LUẬN 69 Danh mục tài liệu tham khảo 70 Footer Page of 113 Header Page of 113 DANH MỤC BẢNG BIỂU Biểu Biểu 2.1 Biểu đồ tổng tài sản chi nhánh Sở giao dịch qua năm Biểu 2.2 Biểu đồ nguồn vốn huy động chi nhánh Sở giao dịch qua năm Biểu 2.3 Biểu đồ dư nợ tín dụng chi nhánh Sở giao dịch qua năm Bảng Bảng 2.1 Kết kinh doanh chi nhánh Sở giao dịch Bảng 2.2 Kết huy động vốn 2007 – 2009 Bảng 2.3 Tình hình hoạt động tín dụng chi nhánh Sở giao dịch Bảng 2.4 Tình hình hoạt động dịch vụ chi nhánh Sở giao dịch Bảng 2.5 Tình hình nợ xấu 2007 – 2009 Bảng 2.6 Tỷ trọng nợ xấu 2008 – 2009 Bảng 2.7 Kết xử lý nợ xấu chi nhánh Sở giao dịch Bảng 2.8 Tỷ lệ DPRR 2007 - 2009 Sơ đồ Sơ đồ Sơ đồ cấu tổ chức chi nhánh Sở giao dịch Footer Page of 113 Header Page of 113 LỜI MỞ ĐẦU Qua hai mươi năm thực đổi hội nhập, đặc biệt từ thức gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), vị Việt Nam trường quốc tế ngày nâng cao Trở thành thành viên thức WTO, Việt Nam đón nhận nhiều hội phải đối mặt với thách thức Trong khuôn khổ đàm phán gia nhập WTO Việt Nam, tài - ngân hàng lĩnh vực cam kết mở cửa mạnh mẽ, ngân hàng nước phép hoạt động Việt Nam đối xử ngang theo nguyên tắc tối huệ quốc WTO Khi đó, ngân hàng Việt Nam gặp phải đối thủ tầm cỡ thị trường nước Trong đó,tín dụng hoạt động quan trọng ngân hàng thương mại, phản ánh hoạt động đặc trưng ngân hàng, chiếm tỷ trọng cao tổng tài sản, mang lại nhiều thu nhập song mang lại rủi ro cao cho ngân hàng Trong bối cảnh môi trường cạnh tranh ngày gay gắt, số Ngân hàng Thương mại Cổ phần coi sách mở rộng tín dụng giải pháp để thu hút khách hàng, chiếm lĩnh thị phần Tuy nhiên đồng nghĩa với việc hạ thấp tiêu chuẩn đánh giá khách hàng , thông tin sai lệch, tìm cách lách luật … mà phải áp dụng quy trình tín dụng để làm giảm khoản nợ xấu, tránh tổn thất cho ngân hàng Đặc biệt bối cảnh khủng hoảng kinh tế toàn cầu, mà bắt nguồn từ khủng hoảng tài Mỹ, kinh tế Việt Nam hội nhập ngày sâu rộng với kinh tế giới nói chung ngành ngân hàng Việt Nam nói riêng bị tác động, chịu ảnh hưởng không nhỏ Để không bị “lép vế sân nhà”, thời gian qua ngân hàng thương mại (NHTM) Việt Nam thực nhiều biện pháp cải cách, đổi toàn diện Thế mà công cải cách ngân hàng Việt Nam chặng đầu “cơn bão” khó khăn kinh tế ập đến Nền kinh tế Việt Nam năm Footer Page of 113 Header Page of 113 2008 tháng đầu năm 2009 phải trải qua biến động dồn dập đối mặt với thách thức lớn Nửa đầu năm 2008, số giá tiêu dùng tăng vọt mức cao vòng mười bảy năm qua Khi lạm phát bắt đầu hạ nhiệt nhờ hiệu sách tiền tệ tài khoá thắt chặt ngân hàng doanh nghiệp nước lại phen lao đao khủng hoảng tài toàn cầu bắt nguồn từ nước Mỹ Ảnh hưởng xấu từ suy giảm kinh tế toàn cầu khiến cho hầu hết doanh nghiệp Việt Nam rơi vào tình trạng khó khăn bế tắc Nguy gia tăng nợ xấu ngân hàng khó tránh khỏi Những khoản Nợ có khả vốn gốc lãi thời hạn lớn, tỷ lệ nợ xấu ngày gia tăng, lĩnh vực tín dụng bất động sản, có lúc đe dọa tới tính khoản hệ thống ngân hàng Hơn hết, công tác quản lý nợ xấu NHTM đặt lên hàng đầu Trong thời gian thực tập ngắn Chi nhánh Sở giao dịch – Ngân hàng đầu tư phát triển Việt Nam , đơn vị trực tiếp kinh doanh Hội sở chính, khu vực trọng điểm hệ thống Ngân hàng đầu tư phát triển Việt Nam, tìm hiều hoạt động Sở giao dịch, hoạt động tín dụng, em chọn đề tài : “Tăng cường quản lý nợ xấu Chi nhánh Sở giao dịch – Ngân hàng đầu tư phát triển Việt Nam” làm chuyên đề thực tập Kết cấu chuyên đề gồm có chương : Chương I Những vấn đề quản lý nợ xấu Ngân hàng thương mại Chương II Thực trạng quản lý nợ xấu Chi nhánh Sở giao dịch – BIDV Chương III Giải pháp tăng cường quản lý nợ xấu Chi nhánh Sở giao dịch – BIDV Footer Page of 113 Header Page of 113 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT NHTM: Ngân hàng thương mại BIDV: Ngân hàng đầu tư phát triển Việt Nam CN SGD1: chi nhánh Sở giao dịch – Ngân hàng đầu tư phát triển Việt Nam H.O: Hội sở TCTD: Tổ chức tín dụng DPRR: Dự phòng rủi ro CBTD: Cán tín dụng NHNN: Ngân hàng nhà nước CAR: Hệ số an toàn vốn tối thiểu 10 BAMC: Công ty quản lý nợ khai thác tài sản Ngân hàng đầu tư phát triển Việt Nam 11 AMC: Công ty quản lý nợ khai thác tài sản Footer Page of 113 Header Page of 113 Chương I Những vấn đề quản lý nợ xấu Ngân hàng thương mại 1.1 Những vấn đề nợ xấu NHTM 1.1.1 Khái niệm 1.1.1.1 Theo ngân hàng Trung ương Liên minh châu Âu Nợ xấu Ngân hàng thương mại bao gồm: *Những khoản nợ thu hồi : - Những khoản nợ hết hiệu lực khoản nợ đòi bồi thường từ nợ - Người mắc nợ trốn bị tích, không tài sản để toán nợ - Những khoản nợ mà ngân hàng liên lạc với người mắc nợ tìm người mắc nợ - Những khoản nợ mà khách nợ chấm dứt hoạt động kinh doanh,thanh lý tài sản kinh doanh bị thua lỗ tài sản lại không đủ để trả nợ * Nợ thu không toán đầy đủ cho ngân hàng Đây khoản nợ tài sản chấp tài sản chấp không đủ trả nợ Người mắc nợ không liên lạc với ngân hàng để trả lãi gốc có thời hạn toán, hoàn cảnh khoản nợ thu hồi đầy đủ như: - Những khoản nợ mà người mắc nợ đồng ý toán khứ, phần lại đền bù thời gian thỏa thuận - Những khoản nợ mà tài sản chấp không đủ để trả nợ tài sản chấp ngân hàng không chấp nhận mặt pháp lý dẫn đến người mắc nợ trả nợ ngân hàng đầy đủ Footer Page of 113 Header Page 10 of 113 - Những khoản nợ mà Tòa án tuyên bố người mắc nợ phá sản phần bồi hoàn dư nợ 1.1.1.2 Theo định nghĩa nợ xấu Phòng thống kê – Liên hiệp quốc Một khoản nợ xấu coi nợ xấu hạn trả lãi và(hoặc) gốc 90 ngày;hoặc khoản lãi chưa trả lãi từ 90 ngày trở lên nhập gốc, tái cấp vốn trả chậm theo thỏa thuận; khoản toán hạn 90 ngày có lý chắn để nghi ngờ khả khoản vay toán đầy đủ Về bản,nợ xấu xác định dựa yếu tố: (i) hạn 90 ngày (ii) khả trả nợ nghi ngờ Đây coi định nghĩa Chuẩn mực kế toán quốc tế (IAS) áp dụng phổ biến giới 1.1.1.3 Theo định nghĩa Việt Nam Theo định 493/2005 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước ngày 22/4/2005 phân loại nợ;trích lập sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng hoạt động ngân hàng tổ chức tín dụng; theo định số 18/2007 QĐ – NHNN ngày 25/4/2007 việc sửa đổi, bổ sung số điều định 493 nợ xấu định nghĩa sau: Nợ xấu khoản nợ phân loại vào nhóm 3( nợ tiêu chuẩn), nhóm 4( nợ nghi ngờ), nhóm 5( nợ có khả vốn) Nợ xấu theo định nghĩa Việt Nam xác định dựa theo hai yếu tố: (i) hạn 90 ngày (ii) khả trả nợ đáng lo ngại Qua định nghĩa nợ xấu tổ chức ta hiểu khái quát nợ xấu khoản nợ mà khách hàng không trả gốc lãi hạn không trả nợ cam kết dẫn đến gây thiệt hại cho ngân hàng 1.1.2 Phân loại: Theo định 493/2005 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước ngày 22/4/2005 phân loại nợ;trích lập sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng hoạt động ngân hàng tổ chức tín dụng,và theo đinh số 18/2007 QĐ – NHNN ngày 25/4/2007 việc sửa đổi;bổ sung số điều định 493 nợ xấu xác định dựa yếu tố thời hạn khả thu hồi ( nội dung điều 6) a Nhóm ( nợ tiêu chuẩn) bao gồm: Footer Page 10 of 113 Header Page 57 of 113 ngại không nhỏ với ngân hàng ho chưa tự phát mại tài sản, khách hàng không thỏa thuận, hợp tác nhiều quan chức không hỗ trợ hiệu Hay bán tài sản đất doanh nghiệp nhà nước, giá trị quyền sử dụng đất thường bị quyền địa phương thu vào ngân sách nhà nước, không dùng để trả ngân hàng Footer Page 57 of 113 Header Page 58 of 113 Chương III Giải pháp tăng cường quản lý nợ xấu Chi nhánh Sở giao dịch – BIDV 3.1 Định hướng vấn đề quản lý nợ xấu Chi nhánh Sở giao dịch 3.1.1 Định hướng phát triển chung Ngân hàng đầu tư phát triển Việt Nam nói chung Chi nhánh Sở giao dịch nói riêng lựa chọn, tín nhiệm tổ chức kinh tế, doanh nghiệp hàng đầu nước,cá nhân việc tiếp cận với dịch vụ tài ngân hàng BIDV cộng đồng nước quốc tế biết đến ghi nhận thương hiệu ngân hàng lớn Việt Nam, nhận giải thưởng Sao vàng Đất Việt cho thương hiệu mạnh, chứng nhận bảo hộ thương hiệu Mỹ … nhiều giải thưởng hàng năm tổ chức, định chế tài nước BIDV niềm tự hào hệ cán nhân viên ngành tài ngân hàng 50 năm qua với nghề nghiệp truyền thống phục vụ đầu tư phát triển đất nước Mục tiêu hoạt động trở thành ngân hàng chất lượng – uy tín hàng đầu Việt Nam Với phương châm hoạt động hiệu kinh doanh khách hàng mục tiêu hoạt động BIDV Nhiệm vụ ngân hàng kinh doanh đa ngành , đa lĩnh vực tài chính, tiền tệ, tín dụng, dịch vụ ngân hàng phi ngân hàng phù hợp với quy định luật pháp,không ngừng nâng cao lợi nhuận ngân hàng, góp phần thực sách tiền tệ quốc gia, phục vụ phát triển kinh tế đất nước Chính sách kinh doanh chất lượng – tăng trưởng bền vững – hiệu an toàn, cung cấp đầy đủ, trọn gói dịch vụ ngân hàng truyền thống đại Ngân hàng cam kết với khách hàng : cung cấp sản phẩm, dịch vụ ngân hàng có chất lượng cao, tiện ích nhất; chịu trách nhiệm cuối sản phẩm dịch vụ cung cấp Qua 50 năm xây dựng trưởng thành, BIDV đạt thành tựu quý báu, góp phần đắc lực toàn ngành ngân hàng thực sách tiền Footer Page 58 of 113 Header Page 59 of 113 tệ quốc gia phát triển kinh tế xã hội đất nước Bước sang kỷ nguyên mới, kỷ nguyên công nghệ thông tin tri thức, với hành trang truyền thống 50 Năm phát triển, BIDV tự tin với mục tiêu hoạt động ước vọng to lớn trở thành tập đoàn tài ngân hàng có uy tín nước quốc tế 3.1.2 Định hướng phát triển với hoạt động quản lý nợ xấu: Tín dụng: Đa dạng hóa hình thức tín dụng cho thích hợp với thị hiếu nhu cầu khách hàng sở đảm bảo chất lượng tín dụng, để phục vụ mục tiêu sinh lời an toàn Sở giao dịch Dư nợ tín dụng ( không gồm ODA ĐVTV) 7.100.000 triệu đồng tín cho năm 2010 Chính sách khoản nợ xấu bao gồm quy định mức rủi ro chịu nhóm khách hàng, ngành, vùng chuẩn bị điều kiện để đối phó với rui ro, yếu tố cấu thành khoản nợ xấu, trách nhiệm giải quyết, phạm vi lý khai thác Tỷ lệ nợ xấu 3% năm 2010 Ngân hàng trích lập dự phòng rui ro hợp lý dựa sở phân loại nợ giá trị tài sản đảm bảo khoản vay Năm 2010, Sở giao dịch trích lập dự phòng rủi ro 60.000 triệu đồng Chính sách giải nợ xấu liên quan tới nhiều bên: ngân hàng, khách hàng, quyền địa phương, tòa án … Lập phận chuyên trách giải khoản nợ xấu 3.2 Giải pháp tăng cường quản lý nợ xấu 3.2.1 Phòng ngừa nợ xấu phát sinh - Đào tạo phát triển nguồn nhân lực Trình độ cán tín dụng đóng vai trò then chốt việc sàng lọc khách hàng tốt, dự án tốt Cán tín dụng tất yếu phải tiếp xúc với nhiều khách hàng nhiều lĩnh vực kinh doanh khác nhau, nhiều lãnh thổ, nhiều vùng chí nhiều quốc gia khác Vì vậy, để có đánh giá xác khách hàng họ phải thực am hiểu khách hàng, lĩnh vực ngành nghề mà khách hàng kinh doanh, môi trường khách hàng sống Ngoài ra, cán tín dụng cần phải có kỹ phân tích từ chi tiết đến tổng thể thông tin khách hàng dự án đề nghị vay vốn, đồng thời cán tín dụng cần phải có khả Footer Page 59 of 113 Header Page 60 of 113 dự đoán vấn đề liên quan đến khách hàng vay vốn Bởi vậy, cán tín dụng phải đào tạo đào tạo kỹ lưỡng, toàn diện Ngoài ra, đạo đức nghề nghiệp cán tín dụng quan trọng, ảnh hưởng đến chất lượng khoản cho vay Nợ xấu dễ xuất cán tín dụng cố tình làm sai quy trình tín dụng hay bỏ sót vài bước quy trình để nhằm nhận khoản bồi thường từ khách hàng - Thực nghiêm ngặt quy trình quản lý tín dụng Trên thực tế, hoạt động ngân hàng dựa sở sách tín dụng, quán hợp lý có hiệu dựa vào kinh nghiệm trao quyền định cho cá nhân lãnh đạo Một sách tín dụng không thống nhất, thiếu đồng nguyên nhân tiềm ẩn rủi ro cho ngân hàng Trong môi trường cạnh tranh ngày gay gắt, số Ngân hàng thương mại cổ phần coi sách mở rộng tín dụng giải pháp để thu hút khách hàng, chiếm lĩnh thị trường Tuy nhiên, đồng nghĩa với việc hạ thấp tiêu chuẩn đánh giá khách hàng, tìm cách lách rào kiểm soát, sai lệch thông tin … mà phải thực quy trình tín dụng để tránh tổn thất cho ngân hàng - Sử dụng hệ thống công cụ phái sinh Là giải pháp hữu hiệu để hạn chế nợ xấu phát sinh, tăng thu nhập cho ngân hàng, giảm chi phí hoạt động, công cụ tài phái sinh hợp đồng tài mà giá trị có mối quan hệ chặt chẽ , bắt nguồn từ công cụ tài cổ phiếu, trái phiếu, số chứng khoán, lãi suất hoặt tỷ giá Các công cụ sử dụng để phòng tránh, phân tán rủi ro, chống biến động giá trị để đầu thu lợi nhuận Thị trường phái sinh giúp doanh nghiệp ngân hàng giảm thiểu rủi ro kinh doanh Các công cụ thị trường tài phái sinh đa dạng,nhưng nói chung có công cụ Hợp đồng tương lai; Hợp đồng kỳ hạn; Hợp đồng hoán đổi Hợp đồng quyền chọn  Hợp đồng tương lai hợp đồng tiêu chuẩn hoá, giao dịch thị trường giao dịch hợp đồng tương lai, để mua hay bán số loại hàng hoá định, mức giá định, vào ngày xác định tương lai Ngày Footer Page 60 of 113 Header Page 61 of 113 tương lai gọi ngày giao hàng, hay ngày toán cuối Giá xác định thời điểm kí hợp đồng gọi giá tương lai (futures price), giá hàng hoá vào ngày giao hàng giá toán Thông thường, dần đến ngày giao hàng giá toán hội tụ dần giá tương lai Đến ngày giao hàng, hàng chuyển từ người bán cho người mua hợp đồng giao hàng, tiền chuyển từ bên lỗ sang bên lãi kiểu hợp đồng bù trừ tiền Để thoát khỏi hợp đồng trước đáo hạn, bên tham gia hợp đồng chuyển nhượng hợp đồng cho bên khác theo giá thị trường, kết thúc hợp đồng tương lai nghĩa vụ kèm theo Đến ngày giao hàng, hàng chuyển từ người bán cho người mua hợp đồng giao hàng, tiền chuyển từ bên lỗ sang bên lãi kiểu hợp đồng bù trừ tiền Để thoát khỏi hợp đồng trước đáo hạn, bên tham gia hợp đồng chuyển nhượng hợp đồng cho bên khác theo giá thị trường, kết thúc hợp đồng tương lai nghĩa vụ kèm theo  Hợp đồng kỳ hạn thỏa thuận người mua người bán chấp nhận thực giao dịch hàng hóa với khối lượng xác định,thời điểm xác định tương lai với mức giá ấn định vào Hợp đồng cho phép bên mua bán với mức giá tương lai, không phụ thuộc vào giá thị trường Theo hợp đồng có hai bên tham gia vào việc ký kết, giá hai bên tự thoả thuận với nhau, dựa theo ước tính mang tính nhân Giá hàng hoá thị trường giao vào thời điểm giao nhận hàng hoá thay đổi, tăng lên giảm xuống so với mức giá ký kết hợp đồng Khi đó, hai bên mua bán bị thiệt hại cam kết mức giá thấp (bên bán) cao (bên mua) theo giá thị trường Như việc tham gia vào hợp đồng kỳ hạn, hai bên giới hạn rủi ro tiềm hạn chế lợi nhuận tiềm Vì có hai bên tham gia vào hợp đồng, bên phụ thuộc vào bên việc thực hợp đồng  Hợp đồng hoán đổi, hay gọi hợp đồng SWAP, công cụ tài phái sinh (derivative) hai bên đối tác trao đổi dòng tiền (cash flow) lấy dòng tiền khác bên Những dòng tiền gọi Footer Page 61 of 113 Header Page 62 of 113 nhánh swap (legs), dòng tiền tính toán dựa số ước tính định Các hợp đồng hoán đổi thường dùng để phòng ngừa loại rủi ro tài (như rủi ro lãi suất thay đổi, rủi ro tỉ giá, rủi ro giá cổ phiếu), để hưởng ưu đãi dành cho công ty nước, để nhằm mục đích đầu ác hợp đồng Swap thường giao dịch bên thị trường giao dịch tập trung, hay nói cách khác loại công cụ tài phái sinh OTC (Over the counter) Hợp đồng Swap mua bán trao đổi loại chứng khoán hay hợp đồng tương lai, mà chúng thực hợp đồng cá biệt hai bên xác định Do đó, cách để thoát khỏi hợp đồng thoả thuận song phương với phía đối tác để huỷ hợp đồng, cách chuyển nhượng cho bên thứ ba với điều kiện có đồng ý phía đối tác Có nhiều loại hợp đồng hoán đổi SWAP tiền tệ, SWAP lãi suất, SWAP chứng khoán loại SWAP có đặc điểm riêng  Hợp đồng quyền chọn công cụ tài phái sinh cho phép người nắm giữ phép mua (quyền chọn mua ), bán (quyền chọn bán ) khối lượng hàng hoá định với giá định khoảng thời gian xác định (quyền chọn kiểu Mỹ) điểm thời gian xác định (quyền chọn kiểu Châu Âu) Một điều quan trọng người nắm giữ quyền chọn thực không thực hợp đồng Vì rủi ro xảy ra, thị trường không theo hướng dự đoán người nắm giữ quyền chọn lỗ lãi tối thiểu hoá mức giá hợp đồng quyền chọn Việc áp dụng công cụ phái sinh NHTM hạn chế, NHTMQD, khối ngân hàng có lợi quy mô hoạt động vốn Hoạt động phòng ngừa rủi ro thông qua công cụ phái sinh tiến hành cách sôi có nhiều chủ thể tham gia thị trường với đa dạng nhu cầu Ngân hàng đóng vai trò trung gian, dàn xếp để đáp ứng nhu cầu đa dạng dựa nguyên tắc thương mại thị trường - Đổi công nghệ ngân hàng Việc đổi công nghệ đưa sản phẩm mới, dạng, nhiều tiện ích sản phẩm mà tạo điều kiện cho công tác quản lý theo phương pháp đại hoạt động kinh doanh phân tán nhung quản Footer Page 62 of 113 Header Page 63 of 113 trị điều hành phải tập trung Trụ sở chính, cho phép trụ sở giám sát chặt chẽ, sát việc thực quy trình nghiệp vụ chi nhánh Nâng cao lực quản trị, điều hành, kiểm tra, kiểm soát, quản trị rủi ro, bảo mật an toàn an ninh liệu Các nghiệp vụ quản lý rủi ro tín dụng, quản lý rủi ro tác nghiệp thị trường tiếp tục nghiên cứu, tìm hiểu nhằm mua chương trình phần mềm theo dõi, kiểm soát rủi ro - Ngân hàng sử dụng hình thức tăng giá trị tài sản đảm bảo cho khách hàng , tổ chức kinh tế vay Với điều kiện bắt buộc người vay phải có giá trị đảm bảo lớn phần tác động đến khách hàng có sức ép phải trả khoản nợ thời hạn phải trả 3.2.2 Quản lý nợ xấu phát sinh - Cán ngân hàng cần kiểm soát chặt chẽ hoạt động kinh doanh khách hàng có khoản nợ xấu Nếu hoàn cảnh hoạt động sản xuất kinh doanh khách hàng gặp khó khăn, cán ngân hàng tìm hiểu , để đề xuất phương án, giải pháp giúp họ vượt qua Từ họ cải thiện tình hình sản xuất kinh doanh, thu hồi lại vốn , hoàn trả nợ ngân hàng - Giám sát chặt chẽ xử lý nợ xấu cách hiệu thông qua hoạt động quản lý, phân tích, phân loại nợ xấu theo định kỳ Để việc kiểm soát nợ xấu kịp thời, đạt hiệu cao khâu cảnh báo, phát nợ xấu phát sinh quan trọng, định trực tiếp đến trình xử lý nợ xấu sau Việc xử lý nợ xấu cần thực thường xuyên , liên tục thực theo hướng: Giám sát khoản vay giám sát tổng thể danh mục tín dụng Kiểm soát khoản vay cách thường xuyên nhằm phát dấu hiệu cảnh báo sớm để có biện pháp đối phó, ngăn chặn kịp thời, giúp giảm thiểu rủi ro xảy ra.Cần phải thường xuyên thực kiểm tra, phân tích báo cáo tài khách hàng nhằm đánh giá thực trạng tình hình hoạt động khách hàng vay vốn Cán tín dụng thường xuyên thực tế khách hàng để có tranh rõ nét tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh khách hàng Footer Page 63 of 113 Header Page 64 of 113 Kiểm soát cách tổng thể danh mục tín dụng, phân tích danh mục tín dụng nhằm đánh giá chất lượng danh mục, phân loại danh mục tín dụng theo nhóm với tiêu chí để đánh giá mức đọ rủi ro nhóm nhằm xác định giải pháp xử lý thích hợp Vì vậy, cần phải tiến hành phân tích tổng thể danh mục tín dụng cách định kỳ, thường xuyên để phát sớm phát sinh nợ xấu, dựa vào đưa biện pháp giải hợp lý, kịp thời,tránh tình trạng ngân hàng phải chịu tổn thất , biến động bất lợi hoạt động tín dụng nợ xấu phát sinh Ở Việt Nam, tình hình thực quy định tỷ lệ đảm bảo an toàn, phân loại nợ quản lý rủi ro,trích lập dự phòng tổ chức tín dụng Việt Nam xem nhiều bất cập, chưa thực phù hợp với thông lệ quốc tế Trong đó, riêng vấn đề phân loại nợ theo phương pháp định lượng hay định tính chưa triển khai áp dụng đồng cho tất tổ chức tín dụng (TCTD) Cần phải có lộ trình để TCTD triển khai đồng bộ, chặt chẽ cách phân loại nợ theo phương pháp định tính thay định lượng nay: tức theo kỳ hạn trả nợ gia hạn nợ, cấu lại nợ khiến tỷ lệ nợ xấu chưa phản ánh tình hình tín dụng thực tế Đó nguyên nhân làm cho TCTD chưa xác định xác mức độ rủi ro có rủi ro tiềm tàng Trên thực tế, NHNN có quy định nhằm hướng tới việc phân loại nợ, hạn chế rủi ro tiếp cận chuẩn quốc tế Nhiều TCTD chưa xây dựng hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ, yếu tố cốt lõi hệ thống quản lý rủi ro tín dụng để hỗ trợ việc thẩm định, giám sát khách hàng phân loại nợ theo thông lệ quốc tế Điều 7, định 493/2005/QĐ-NHNN phân loại nợ trích lập dự phòng, TCTD phải thực hệ thống xếp hạng tín dụng nội Và Ngân hàng Đầu tư phát triển Việt Nam Thống đốc NHN chấp nhận cho thực sách trích lập dự phòng rủi ro theo điều 7,QĐ 493 từ quý IV/2006 ( phương pháp chấm điểm nhóm tiêu tài chính, phi tài khách hàng, đồng thời kết hợp với phương pháp chuyên gia thống kê để xếp hàng khách hàng) Do đó, tiêu chí phân loại nợ BIDV gần chuẩn mực thông lệ quốc tế.Hệ thống xếp hạng tín dụng nội BIDV phản ánh tương đối xác chất lượng tín dụng theo thông lệ quốc tế, để đưa biện pháp, giải pháp xử lý nợ xấu kiểm soát nợ xấu phát sinh Footer Page 64 of 113 Header Page 65 of 113 Thực tế, TCTC “dám” nhìn vào số: phân loại nợ theo điều 6,QĐ 493, tỷ lệ nợ xấu BIDV( năm 2005) 12,47%, theo chuẩn mực quốc tế kiểm toán quốc tế thực ( triển khai phân loại theo điều 7) kết đáng ngạc nhiên lên đến 31%! Cuối năm 2007, tỷ lệ nợ xấu BIDV(áp dụng theo điều 7) 3,9%, phân loại theo quy định điều khoảng 1,57%! Bởi vậy, cần phải có giải pháp để tất TCTD Việt Nam áp dụng phân loại nợ theo điều thời gian tới Mỗi loại đối tượng khách hàng vay có đặc điểm khác tình hình tài chinh, tài sản đảm bảo nợ vay, lĩnh vực hoạt động, khả phục hồi, nguyên nhân phát sinh nợ xấu… Do đó, việc phân loại nợ theo tiêu thức làm sở xây dựng phương án xử lý nợ hiệu thu hồi nợ cho ngân hàng cách sớm - Chuyển nợ thành vốn góp cổ phần gắn với tái cấu trúc doanh nghiệp Đây hướng việc xử lý nợ xấu Chuyển nợ thành vốn góp gắn với tái cấu trúc doanh nghiệp Việt Nam có công ty mua bán nợ tài sản tồn đọng doanh nghiệp (DATC) Bộ Tài sử dụng thành công hoạt động này.DATC đàm phán với chủ sở hữu, cổ đông khác DN để chuyển nợ thành vốn góp sau mua nợ từ chủ nợ Khi trở thành cổ đông, DATC thực giải pháp tái cấu trúc doanh nghiệp xóa phần nợ lãi, hoãn trả nợ, thay đổi thời gian trả nợ, hỗ trợ tài cho vay, bảo lãnh, hỗ trợ thị trường, quản trị… nhằm phục hồi từ DN kinh doanh thua lỗ, khả toán thành DN hoạt động kinh doanh có lãi, nhờ tạo nguồn trả nợ cho DATC Các DN tái cấu trúc thành công đến hoạt động kinh doanh có lãi, trả hêt nợ bảo hiểm xã hội, nợ ngân sách, trả gần hết nợ cho DATC, đặc biệt số đơn vị đạt tỷ suất lợi nhuận vốn khoảng 30% Xử lý nợ xấu thông qua mua bán nợ gắn với tái cấu trúc DN khách nợ hoạt động rủi ro, thực tế xây dựng tiêu chí để kiểm soát, quản trị rủi ro Cần có văn quy định cụ thể, thống việc chuyển nợ thành vốn cổ phần để giải nợ xấu cho ngân hàng đồng thời giúp doanh nghiệp khắc phục khó khăn, làm thị trường tài nói riêng kinh tế nói chung phát triển Footer Page 65 of 113 Header Page 66 of 113 Điều quan trọng hiệu kinh tế đặt lên hàng đầu, phương án kinh doanh mua – bán nợ tái cấu trúc doanh nghiệp phải nghiên cứu thật cẩn thận để đảm bảo đạt hiệu cao nhất, không để xảy việc doanh nghiệp tiếp tục hoạt động sau cấu lại Như vậy, việc chuyển nợ sang vốn góp gắn với cấu trúc doanh nghiệp hướng việc xử lý nợ triệt để làm lành mạnh hóa tình hình tài kinh tế nói chung chủ nợ nói riêng Cùng với biện pháp ngân hàng chuyển số tiền từ hình thức cho vay sang hình thức góp vốn điều hành, quản lý doanh nghiệp vừa có lợi cho doanh nghiệp ngân hàng - Nâng cao hiệu hoạt động công ty quản lý nợ khai thác tài sản (BAMC) Ngân hàng cần có hệ thống pháp lý chuẩn mực để điều chỉnh hoạt động thể chế hình thành Trong tương lai, Việt Nam hướng đến mục đích nhằm tăng trưởng kinh tế cao,liên tục đòi hỏi nguồn vốn lớn huy động cho đầu tư phát triển Các khoản nợ gia tăng thị trường mua bán nợ hình thành điều tất yếu khách quan Từ đó, cần môi trường pháp lý thực hoàn thiện theo xu hướng xây dựng hoàn chỉnh hệ thống văn pháp luật để điều chỉnh quan hệ thị trường qua mua bán nợ, mà AMC đối tượng chịu điều chỉnh văn pháp lý Cụ thể cần kiểm tra, theo dõi xây dựng văn pháp luật nhằm điều chỉnh mối quan hệ bán nợ AMC với tổ chức tín dụng, tổ chức kinh tế, cá nhân Các quan hệ mà thiếu bổ sung, quan hệ xung đột, mâu thuẫn chỉnh lại cho thống Mặt khác, nâng cao quyền tự chủ kinh doanh cho BAMC Về phía AMC cần phải chuẩn hóa trình thu thập thông tin kỹ lưỡng khoản nợ, khách hàng Bên cạnh , cần phải chuẩn hóa tiêu chí phân loại, xây dựng sở liệu nợ tồn đọng … áp dụng đồng DATC để xây dựng phương án xử lý cách khả thi hiệu Ngoài ra, BAMC cần tạo hội tối đa cho khách hàng có thiện chí trả nợ chủ động huy động lượng vốn để trả nợ vay Việc góp phần giảm đáng kể chi phí phát sinh, đồng thời thu hẹp thời gian mà hiệu Footer Page 66 of 113 Header Page 67 of 113 lại đạt cao Trong trường hợp, khách hàng thiện chí trả nợ cần phải xử lý kiên quyết, triệt để hơn, đưa quan pháp luật để xử lý theo quy định hành 3.3 Kiến nghị 3.3.1 Kiến nghị với Chính phủ - Hoàn thiện môi trường pháp lý cho hoạt động ngân hàng Đây vấn đề liên quan tới công bố thông tin tài doanh nghiệp có xác minh bên kiểm toán, vấn đề liên quan đến quyền sở hữu chuyển nhượng bất động sản hay thủ thục phân chia tài sản, phá sản quan hệ dân hôn nhân, thừa kế… Hệ thống pháp lý ngày thống nhất, đồng trình giải vấn đề liên quan đến nợ xấu trở nên nhanh chóng, đơn giản, ngăn ngừa cách hiệu tiêu cực dẫn đến nợ xấu phát sinh - Hoàn thiện chế pháp lý việc xử lý tài sản đảm bảo Chính phủ cần bảo đảm dồng toàn hệ thống đảm bảo tiền vay, từ khâu thẩm đinh, xem xét, đánh giá, chấp nhận biện pháp đảm bảo tài sản bảo đảm kiểm soát, đánh giá lại tài sản giải tài sản khách hàng vay vi phạm nghĩa vụ trả nợ, lưu ý hình thức bảo đảm tiền vay quyền sử dụng đất, bất động sản Chính phủ cần có quy định rõ ràng, cụ thể, tạo khuôn khổ pháp lý lành mạnh cho công ty BAMC chủ động phát mại tài sản tự chịu trách nhiệm hoạt động mình, chế phát mại, đấu giá tài sản chấp, cầm cố, chuyển nhượng quyền sở hữu đất, phát mại tài sản thuộc sở hữu DNNN 3.3.2 Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước - Tăng cường hoạt động giám sát, tra hệ thống ngân hàng mục tiêu thu lợi nhuận hoạt động ngân hàng sở đảm bảo an toàn cho NHTM toàn hệ thống Các quy định NHNN ban hành phải ngân hàng thực cách đồng bộ, không phân biệt ngân hàng thương mại cổ phần hay ngân hàng thương mại nhà nước , NHTM nước NHTM có vốn nước hay chi nhánh ngân hàng nước Việt Nam NHNN cần phải kiểm tra, giám sát thường xuyên hoạt động NHTM, đặc biệt hoạt động tín dụng , Footer Page 67 of 113 Header Page 68 of 113 phát dấu hiệu phát sinh khoản nợ xấu cho NHTM, từ đề giải pháp xử lý nợ xấu dứt điểm, làm lành mạnh tình hình tài NHTM Qua đó, nâng cao tính minh bạch , công khai, tăng độ tin cậy ngân hàng khách hàng - Sửa đổi hệ thống tài khoản kế toán, quy định hạch toán kế toán theo sát với thông lệ quốc tế, phản ánh kết hoạt động thực tế ngân hàng khách hàng - Đẩy mạnh cải cách khu vực ngân hàng, mạch máu lưu thông vốn kinh tế, góp phần vận hành có hiệu kinh tế, đặc biệt bối cảnh Việt Nam hội nhập sâu rộng với hệ thống ngân hàng giới Đẩy nhanh trình đại hóa NHTM dựa vào công nghệ đại, trình độ quản lý, kinh nghiệm làm việc tiên tiến tối ưu đáp ứng tốt yêu cầu khách hàng nước Tăng cường cổ phần hóa NHTM nhà nước đẩy nhanh lực tài chính, khả cạnh tranh, kỹ quản trị phù hợp với thực tế kinh tế tăng trưởng liên tục, bền vững động - NHNN cần có chế hỗ trợ nguồn vốn để tạo động lực cho NHTM tăng cường, mở rộng phát triển hoạt động mình, đáp ứng nhu cầu ngày lớn kinh tế Nhất nâng cao khả trích lập dự phòng rủi ro chính xác, chủ động đối phó với khoản nợ xấu, đặc biệt khoản nợ lường trước khả thu hồi Nguồn vốn hỗ trợ cần phải thời điểm, bối cảnh hệ thống ngân hàng gặp khó khăn, nên kinh tế suy thoái, kích thích tăng tính khoản hệ thống, tạo động lực thực mục tiêu kinh tế xã hội, đưa đất nước lên, qua thử thách Footer Page 68 of 113 Header Page 69 of 113 KẾT LUẬN Quản lý nợ xấu hoạt động ngân hàng nhằm làm tăng chất lượng dự án vay,các khoản vay, tăng tính khoản,giảm chi phí hoạt động, tăng thu nhập, nâng cao lực tài ngân hàng điều kiện ngành ngân hàng nói riêng kinh tế Việt Nam nói chung hội nhập ngày sâu với kinh tế giới Trong bối cảnh khủng hoảng kinh tế toàn cầu chưa có điểm dừng, công tác quản lý nợ xấu lại trở nên quan trọng hết, trở thành vấn đề cấp thiết, xuyên suốt mục tiêu hoạt động quản lý ngân hàng nói chung Chi nhánh Sở giao dịch nói riêng Trong thời gian qua, Chính phủ mà trực tiếp Ngân hàng Nhà Nước có chủ trương, đường lối, giải pháp đắn phù hợp với diễn biến kinh tế Việt Nam kinh tế giới, góp phần làm hạn chế, giảm thiểu nợ xấu toàn ngành, đảm bảo tính khoản ngành bước vực dậy kinh tế gặp phải nhiều thử thách, khó khăn trước mắt Đề tài : “ Tăng cường quản lý nợ xấu Chi nhánh Sở giao dịch – Ngân hàng đầu tư phát triển Việt Nam” hoàn thành nhiệm vụ sau: - Khái quát vấn đề quản lý nợ xấu Ngân hàng thương mại - Tìm hiều, nghiên cứu thực trạng công tác quản lý nợ xấu Chi nhánh Sở giao dịch – Ngân hàng đầu tư phát triển Việt Nam Những thành tựu mà Sở đạt được, hạn chế nguyên nhân Sau đó, đề xuất biện pháp tăng cường quản lý nợ xấu - - Đề tài đưa kiến nghị với Chính phủ, Ngân hàng Nhà nước giải pháp nhằm phòng ngừa hạn chế rủi ro phát sinh nợ xấu Footer Page 69 of 113 Header Page 70 of 113 Danh mục tài liệu tham khảo PGS.TS Lưu Thị Hương; PGS.TS Vũ Duy Hào – Giáo trình Tài doanh nghiệp – Đại học Kinh tế quốc dân PGS.TS Phan Thị Thu Hà – Giáo trình Ngân hàng thương mại – Đại học Kinh tế quốc dân Frederic S.Mishkin,2001, Tiền tệ, Ngân hàng thị trường tài chính, NXB Khoa học kĩ thuật Peter S Rose – Quản trị Ngân hàng Thương mại – NXB Tài – Đại học Kinh tế quốc dân Luật tổ chức tín dụng Việt Nam Kỷ yếu 15 năm thành lập Chi nhánh Sở giao dịch ( 1991 – 2006) Bảng số liệu tín dụng chung CN SGD giai đoạn 2007-2009 Báo cáo số tiêu tín dụng Sở giao dịch năm 2007-2009 Các trang thông tin : Website http://www.bidv.com.vn http://www.sbv.gov.vn Footer Page 70 of 113 Header Page 71 of 113 Footer Page 71SV: of 113 Phạm Thu Trang Lớp: Tài Doanh nghiệp 48C ... Page 24 of 11 3 Header Page 25 of 11 3 Chương II Thực trạng quản lý nợ xấu Chi nhánh Sở giao dịch Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam 2 .1 Tổng quan Chi nhánh Sở giao dịch – BIDV: 2 .1. 1 Lịch sử... thống Ngân hàng đầu tư phát triển Việt Nam, tìm hiều hoạt động Sở giao dịch, hoạt động tín dụng, em chọn đề tài : “Tăng cường quản lý nợ xấu Chi nhánh Sở giao dịch – Ngân hàng đầu tư phát triển Việt. .. quan Chi nhánh Sở giao dịch – BIDV: 25 Footer Page of 11 3 Header Page of 11 3 2 .1. 1 Lịch sử hình thành cấu tổ chức Chi nhánh Sở giao dịch – Ngân hàng đầu tư phát triển Việt Nam 25 2 .1. 1.1

Ngày đăng: 24/03/2017, 19:01

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w