1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chất lượng tín dụng của hệ thống quỹ tín dụng nhân dân trên địa bàn tỉnh long an

74 16 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Chất Lượng Tín Dụng Của Hệ Thống Quỹ Tín Dụng Nhân Dân Trên Địa Bàn Tỉnh Long An
Tác giả Huỳnh Thị Xuân Đào
Người hướng dẫn TS. Đoàn Thị Hồng
Trường học Trường Đại Học Kinh Tế Công Nghiệp Long An
Chuyên ngành Tài Chính - Ngân Hàng
Thể loại Luận Văn Thạc Sĩ Kinh Tế
Năm xuất bản 2019
Thành phố Long An
Định dạng
Số trang 74
Dung lượng 847,07 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ CÔNG NGHIỆP LONG AN - HUỲNH THỊ XUÂN ĐÀO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG CỦA HỆ THỐNG QUỸ TÍN DỤNG NHÂN DÂN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH LONG AN LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Chuyên ngành: Tài - Ngân hàng Mã số ngành: 8.34.02.01 Long An, tháng 08 năm 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ CÔNG NGHIỆP LONG AN HUỲNH THỊ XUÂN ĐÀO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG CỦA HỆ THỐNG QUỸ TÍN DỤNG NHÂN DÂN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH LONG AN LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Chuyên ngành: Tài - Ngân hàng Mã số ngành: 8.34.02.01 Người hướng dẫn khoa học: TS ĐOÀN THỊ HỒNG Long An, tháng 08 năm 2019 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu kết luận văn trung thực chưa công bố tạp chí khoa học cơng trình khác Các thông tin số liệu luận văn có nguồn gốc ghi rõ ràng./ Học viên thực luận văn Huỳnh Thị Xuân Đào ii LỜI CẢM ƠN Sau thời gian làm việc nghiêm túc, tác giả hoàn thành luận văn cao học ngành Tài - Ngân hàng với đề tài: “Chất lượng tín dụng hệ thống Quỹ tín dụng nhân dân địa bàn tỉnh Long An” Tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Quý Thầy (Cô) trường Đại học Kinh Tế Công Nghiệp Long An tận tình giảng dạy, trang bị kiến thức tảng cho tác giả trình học tập trường Đồng thời, tác giả bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Cơ TS Đồn Thị Hồng nhiệt tình hướng dẫn tạo điều kiện, động viên giúp đỡ cho tơi q trình nghiên cứu Tác giả xin gửi lời cảm ơn đến Ban Giám đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam – Chi nhánh tỉnh Long An; anh, chị, em tra, gia đình tạo điều kiện, động viên, hỗ trợ tơi nhiều để hồn thiện luận văn Mặc dù cố gắng khả có hạn nên chắn luận văn khơng thể tránh khỏi thiếu sót, hạn chế Vì vậy, tác giả mong nhận ý kiến nhận xét, đánh giá thầy cô giáo bạn Tôi xin chân thành cảm ơn! Học viên thực luận văn Huỳnh Thị Xuân Đào iii NỘI DUNG TĨM TẮT Hoạt động tín dụng ln hoạt động sinh lời chủ yếu mang tính định đến hiệu kinh doanh tổ chức tín dụng, mơ hình quỹ tín dụng nhân dân mà nghiệp vụ huy động vốn cho vay Tín dụng khơng mang lại lợi nhuận để trang trải chi phí, có tích lũy giúp quỹ tín dụng nhân dân phát triển bền vững mà đáp ứng nguồn vốn trực tiếp, kịp thời cho sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, đời sống nhân dân, đẩy lùi nạn cho vay nặng lãi góp phần chuyển dịch cấu kinh tế khu vực nông nghiệp, nông thôn Xuất phát từ vấn đề trên, nghiên cứu thực nhằm mục đích đánh giá thực trạng chất lượng tín dụng hệ thống Quỹ tín dụng nhân dân địa bàn tỉnh Long An, cụ thể đưa giải pháp để nâng cao chất lượng tín dụng hệ thống Quỹ tín dụng nhân dân địa bàn tỉnh Long An thời gian tới Kết nghiên cứu đã: Thứ nhất, hệ thống hóa cách cụ thể vấn đề lý luận liên quan đến Quỹ tín dụng nhân dân chất lượng tín dụng hệ thống Quỹ tín dụng nhân dân địa bàn tỉnh Long An; Thứ hai, phân tích, đánh giá cách chi tiết thực trạng chất lượng tín dụng hệ thống Quỹ tín dụng nhân dân địa bàn tỉnh Long An giai đoạn 2016 – 2018 Trên sở đó, luận văn điểm mạnh, điểm tồn nguyên nhân tồn hệ thống Quỹ tín dụng nhân dân địa bàn tỉnh Long An giai đoạn nghiên cứu; Thứ ba, sở hạn chế đó, luận văn đưa số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng tín dụng hệ thống Quỹ tín dụng nhân dân địa bàn tỉnh Long An Những giải pháp tác giả đề cập đến giải pháp tham khảo nghiên cứu có, rút kinh nghiệm từ tỉnh để đưa giải pháp đề xuất từ thân Đồng thời, luận văn mong muốn đóng góp phần việc đề giải pháp nhằm nâng cao chất lượng tín dụng hệ thống Quỹ tín dụng nhân dân phạm vi nước thời gian tới./ iv ABSTRACT Credit activities are always the main profitable activity and decisive to the business performance of a credit institution, especially for the model of people's credit fund whose basic operation is to mobilize capital and loan Credit not only brings profits to cover costs, accumulates to help people's credit funds develop sustainably but also meets direct and timely capital sources for production, business, services and life people, repel lending interest rates and contributing to economic restructuring in agricultural and rural areas Stemming from the above problem, the study was conducted to assess the credit quality status of the People's Credit Fund system in Long An province, specifically to provide solutions to improve the quality of credit credit amount of the People's Credit Fund system in Long An province in the coming time Research results have: Firstly, systematizing the basic theoretical issues related to the People's Credit Fund and the credit quality of the People's Credit Fund system in Long An province; Secondly, analyze and evaluate in detail the status of credit quality of the People's Credit Fund system in Long An province in the period of 2016 - 2018 On that basis, the thesis has pointed out the points strong, existent points as well as the causes of existing problems in the system of people's credit funds in Long An province in the research period; Thirdly, on the basis of such limitations, the dissertation offers a number of solutions to improve the credit quality of the People's Credit Fund system in Long An province The author's solutions mention in addition to the solutions that refer to existing studies, draw experiences from provinces to propose solutions from themselves At the same time, the dissertation also wishes to contribute part in proposing solutions to improve the credit quality of the system of people's credit funds nationwide./ v MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii NỘI DUNG TÓM TẮT iii ABSTRACT iv MỤC LỤC .v DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT viii DANH MỤC BẢNG SỐ LIỆU ix DANH MỤC HÌNH VẼ x PHẦN MỞ ĐẦU 1 SỰ CẦN THIẾT CỦA ĐỀ TÀI MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 2.1 Mục tiêu chung 2.2 Mục tiêu cụ thể ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU PHẠM VI NGHIÊN CỨU CÂU HỎI NGHIÊN CỨU ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN VĂN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU TỐNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU TRƯỚC KẾT CẤU CỦA LUẬN VĂN CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TÍN DỤNG VÀ CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG CỦA QUỸ TÍN DỤNG NHÂN DÂN 1.1 Cơ sở lý luận Quỹ tín dụng nhân dân 1.1.1 Khái quát Quỹ tín dụng nhân dân 1.1.2 Sự hình thành Quỹ tín dụng nhân dân Việt Nam 12 vi 1.1.3 Vai trị Quỹ tín dụng nhân dân .12 1.1.4 Nguyên tắc hoạt động Quỹ tín dụng nhân dân .13 1.2 Lý luận tín dụng chất lượng tín dụng Quỹ tín dụng nhân dân .15 1.2.1 Tổng quan tín dụng 15 1.2.2 Chất lượng tín dụng Quỹ tín dụng nhân dân 16 KẾT LUẬN CHƯƠNG .20 CHƯƠNG 21 THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG CỦA HỆ THỐNG QUỸ TÍN DỤNG NHÂN DÂN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH LONG AN .21 2.1 Giới thiệu chung hệ thống Quỹ tín dụng nhân dân địa bàn tỉnh Long An 21 2.1.1 Quá trình hình thành Quỹ tín dụng nhân dân tỉnh Long An .21 2.1.2 Quyền nghĩa vụ Quỹ tín dụng nhân dân 22 2.2 Khái quát hoạt động hệ thống Quỹ tín dụng nhân dân địa bàn tỉnh Long An 23 2.2.1 Hoạt động huy động vốn hệ thống Quỹ tín dụng nhân dân địa bàn tỉnh Long An .23 2.2.2 Thực trạng hoạt động cho vay hệ thống Quỹ tín dụng nhân dân địa bàn tỉnh Long An 25 2.2.3 Thực trạng chất lượng tín dụng hệ thống Quỹ tín dụng nhân dân địa bàn tỉnh Long An 29 2.3 Đánh giá chung thực trạng chất lượng tín dụng hệ thống Quỹ tín dụng nhân dân địa bàn tỉnh Long An 36 2.3.1 Những kết đạt 36 2.3.2 Những mặt hạn chế 38 2.3.3 Nguyên nhân hạn chế 40 KẾT LUẬN CHƯƠNG .44 CHƯƠNG 45 vii GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG CỦA HỆ THỐNG QUỸ TÍN DỤNG NHÂN DÂN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH LONG AN 45 3.1 Định hướng phát triển mục tiêu thực hệ thống Quỹ tín dụng nhân dân địa bàn tỉnh Long An Ngân hàng Nhà nước Việt Nam đến 2025 .45 3.1.1 Định hướng phát triển hệ thống Quỹ tín dụng nhân dân 45 3.1.2 Mục tiêu thực Ngân hàng Nhà nước Việt Nam - Chi nhánh tỉnh Long An đến năm 2025 .47 3.2 Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng hệ thống Quỹ tín dụng nhân dân địa bàn tỉnh Long An .48 3.2.1 Đẩy mạnh hoạt động đào tạo, bồi dưỡng cán 48 3.2.2 Tuân thủ quy trình cho vay cách nghiêm túc .49 3.2.3 Tăng cường hoạt động kiểm soát, quản lý, kiểm tra, giám sát vốn vay .50 3.2.4 Tăng cường biện pháp thu hồi xử lý nợ xấu .51 3.2.5 Tuân thủ quy định nhận tài sản đảm bảo 52 3.2.6 Phát triển sản phẩm cho vay phù hợp 52 3.2.7 Phát triển thành viên để mở rộng tín dụng .53 3.2.8 Tăng cường quản lý nhà nước Ngân hàng nhà Nước Việt Nam – Chi nhánh tỉnh Long An .54 3.3 Một số kiến nghị 55 3.3.1 Đối với Ngân hàng Nhà nước Việt Nam .55 3.3.2 Đối với Ủy Ban nhân dân Tỉnh Long An .56 3.3.3 Hiệp hội Quỹ tín dụng nhân dân 57 3.3.4 Ngân hàng hợp tác xã 58 3.3.5 Liên minh hợp tác xã tỉnh Long An .58 KẾT LUẬN .59 TÀI LIỆU THAM KHẢO .60 PHỤ LỤC 62 viii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT STT KÝ HIỆU NỘI DUNG TIẾNG VIỆT TIẾNG ANH CIC Trung tâm thơng tin tín dụng Center Information Credit ĐBSCL Đồng sông Cửu Long Mekong Delta ĐVT Đơn vị tính Unit HDKH Hướng dẫn khoa học Scientific guide HTXTD Hợp tác xã tín dụng Credit cooperatives KH Khách hàng Client 10 NH Ngân hàng Bank NH HTX Ngân hàng Hợp tác xã Cooperative Bank NHNN Ngân hàng nhà nước State Bank NHTM Ngân hàng thương mại Commercial Bank 11 QĐ Quyết định Decision 12 QH Quốc hội Congress 13 QTD Quỹ tín dụng Credit fund 14 QTDND Quỹ tín dụng nhân dân People's Credit Fund 15 TCTD Tổ chức tín dụng Credit institutions 16 TP HCM Thành phố Hồ Chí Minh Ho Chi Minh City 17 TS Tiến sĩ Dr 18 TT Thông tư Thông tư 19 VPTKTTĐPN Viện phát triển kinh tế trọng Southern key economic điểm phía Nam development institute 48 3.2 Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng hệ thống Quỹ tín dụng nhân dân địa bàn tỉnh Long An 3.2.1 Đẩy mạnh hoạt động đào tạo, bồi dưỡng cán Nâng cao lực, trình độ, ý thức chấp hành pháp luật cán quản trị, điều hành, phát huy vai trò, trách nhiệm kiểm sốt, kiểm tốn nội Quỹ tín dụng nhân dân Chú trọng đào tạo, đào tạo lại đội ngũ cán nhân viên QTDND có, đảm bảo nắm vững nghiệp vụ, thực công việc trôi chảy, hiệu cao nhất, hạn chế rủi ro nghiệp vụ Đào tạo ngắn hạn dài hạn, đảm bảo đội ngũ cán nhân viên Quỹ phải đạt trình độ theo quy định hành NHNN Chú trọng phân công đầy đủ cán tín dụng để thực tốt việc nâng cao chất lượng tín dụng Chủ tịch HĐQT, Giám đốc, Phó giám đốc, kiểm sốt cần có chương trình tiếp cận sở nhiều thời gian trực quan, điều làm tăng quy mô hoạt động Chú trọng chế độ tiền lương, khen thưởng cho cán bộ, nhân viên Quỹ, tạo nguồn thu nhập ổn định, nâng cao đời sống nhân viên Quỹ Có cán nhân viên Quỹ tận tâm, tận lực làm việc cho Quỹ Bên cạnh đó, Quỹ trọng khâu tuyển dụng nhân viên, tạo hội, điều kiện cho nhân viên vào làm việc Thông qua chế độ tiền lương, thi đua khen thưởng, QTDND tạo địn bẩy nâng cao tính chủ động, ý thức tự giác tinh thần phấn đấu học tập cán nhân, nhân viên Quỹ Vì để nâng cao chất lượng phát triển nguồn nhân lực hệ thống QTDND, đáp ứng yêu cầu đặt cần tập trung số biện pháp sau: - Thứ nhất, đổi chế tuyển dụng, thu hút người có lực, có trình độ làm việc QTDND Hiện theo Thông tư 04/2015/TT- NHNN ngày 31/3/2015 Thống đốc NHNN Việt Nam quy định trình độ Chủ tịch HĐQT, Giám đốc Trưởng Ban kiểm sốt, khơng quy định trình độ nhân viên nghiệp vụ Với điều kiện khơng khó cho việc tuyển dụng QTDND, phải đảm bảo khách quan, cơng bằng, tuyển nhân lực có trí tuệ, có phẩm chất đạo đức tốt - Thứ hai, nhu cầu thực tế đặc thù riêng ngành, cần xác định nhu cầu đào tạo Có thể nói hệ thống QTDND phải thực hai chiến lược đào tạo song song đồng thời, mặt ngắn hạn phải tổ chức khoá tập huấn ngắn ngày theo nội dung chuyên đề cụ thể, cho đối tượng lãnh đạo quản lý, cán chuyên môn Mặt khác phải xây dựng tổ chức đào 49 tạo riêng với chiến lược đào tạo dài hạn theo tiêu chuẩn chức danh cụ thể để chuẩn bị cho QTDND chuẩn bị thành lập Đội ngũ cán cần đánh giá chất lượng có chương trình đào tạo thích hợp cho đối tượng cán bộ, chẳng hạn chương trình đào tạo nâng cao, bổ sung nghiệp vụ mới, hoàn thiện chương trình đại học, trung cấp cán trẻ có lực… - Thứ ba, cần có chế độ thưởng phạt xứng đáng đội ngũ làm quản lý cán chuyên môn QTDND, gắn lợi ích cán với hiệu hoạt động QTDND, khuyến khích, động viên kịp thời cán quản lý, chun mơn giỏi làm việc có hiệu Đồng thời xử lý nghiêm minh trường hợp gây thất vốn, rủi ro tín dụng, cán có biểu suy thối đạo đức gây lịng tin thành viên khách hàng, ảnh hưởng đến uy tín ngành, hệ thống QTDND nói chung, QTDND địa bàn tỉnh Long An 3.2.2 Tuân thủ quy trình cho vay cách nghiêm túc Để tránh xảy rủi ro tín dụng cho thành viên vay vốn lẫn QTD, QTD phải làm tốt khâu thẩm định hồ sơ vay vốn Để việc thẩm định tốt địi hỏi cán thẩm định phải có đầy đủ thông tin cần thiết cho thẩm định như: thông tin thành viên, phương án vay vốn, khả tài chính, kinh nghiệm sản xuất kinh doanh, thông tin thị trường, môi trường kinh tế Các thơng tin phải đầy đủ xác đưa định cho vay đắn Từ thông tin thu thập cần xác định xác nội dung sau: mục đích vay vốn thành viên, khả tài thành viên, hiệu tính khả thi phương án, tính hợp lệ hợp pháp tài sản đảm bảo (nếu có) trước đề xuất cho vay hay khơng cho vay với cấp có thẩm quyền Bên cạnh đó, để tránh rủi ro hoạt động tín dụng địi hỏi QTDND cần thẩm định hồ sơ cách nghiêm túc, chặt chẽ, tuân thủ theo quy trình, quy chế cho vay NHNN, QTDND hướng dẫn NH HTX Cán tín dụng phải thu thập đầy đủ thông tin hồ sơ thành viên vay vốn, ngồi cần thu thập thêm thơng tin khác liên quan đến khoản vay thông tin thị trường, ngành nghề lĩnh vực hoạt động kinh doanh… đặc biệt thẩm định kỹ tư cách, uy tín thành viên phương án kinh doanh để từ có nhận xét, phân tích xác nhu cầu vay vốn thành viên đề xuất lên Giám đốc việc cho vay từ chối cho vay 50 Song song với đó, cần tăng cường kiểm tra, kiểm sốt q trình cho vay sử dụng vốn thành viên Đây biện pháp quan trọng nhằm ngăn ngừa rủi ro đạo đức hoạt động tín dụng, việc kiểm tra, giám sát giúp QTDND kiểm soát hoạt động kinh doanh thành viên, bảo đảm thành viên sử dụng vốn vay mục đích, phương án vay, nhận diện sớm khoản nợ tiềm ẩn rủi ro để có biện pháp xử lý phù hợp, kịp thời để ngăn ngừa rủi ro Đặc biệt cần hồn thiện quy trình cấp tín dụng Do đối tượng vay vốn QTDND phần lớn thành viên khu vực nơng thơn cịn nhiều khó khăn, quy mơ kinh doanh nhỏ lẻ, manh mún, cần xây dựng quy trình cho vay riêng, có tiêu chuẩn đánh giá xét duyệt riêng, sản phẩm cho vay, dịch vụ phương thức cho vay linh hoạt để nâng cao khả tiếp cận tín dụng cho thành viên đảm bảo tuân thủ quy định NHNN Ngồi cần tách bạch hóa, quy định rõ trách nhiệm, quyền hạn, chức phận q trình cấp tín dụng, tăng tính khách quan, tạo thêm chốt kiểm tra chéo hoạt động cho vay giảm thiểu rủi ro xảy hoạt động tín dụng QTDND 3.2.3 Tăng cường hoạt động kiểm soát, quản lý, kiểm tra, giám sát vốn vay QTDND phải nhận thức tầm quan trọng việc kiểm tra, giám sát vốn vay sau giải ngân, thực tốt điều giúp thành viên sử dụng vốn vay mục đích có trách nhiệm với khoản nợ vay Nếu QTDND không quan tâm công việc dễ tạo điều kiện cho khách hàng sử dụng vốn sai mục đích, luồng tiền khơng theo phương án lập, làm ảnh hưởng đến khả toán khoản nợ đến hạn Việc kiểm tra giám sát vốn vay thường xuyên giúp QTDND phát sớm dấu hiệu khả toán thành viên có phương án xử lý sớm để hạn chế rủi ro đồng thời giúp cho QTDND nâng cao chất lượng tín dụng hiệu kinh doanh, cụ thể: - Thường xuyên thăm hỏi thành viên vay vốn tình hình sản xuất kinh doanh, qua giúp cho QTDND nắm bắt phần tình hình làm ăn thành viên - Qui định việc kiểm tra thực tế việc sử dụng vốn vay thành viên bắt buộc chậm vịng 15 ngày kể từ ngày giải ngân lần khoản vay ngắn hạn Đối với cho vay trung hạn, cán tín dụng kiểm tra thực tế việc sử 51 dụng vốn vay theo giai đoạn trình sử dụng vốn vay Việc kiểm tra, giám sát vốn vay phải lập thành văn có đầy đủ chữ ký khách hàng cán kiểm tra Các nội dung kiểm tra phải thực đầy đủ, cụ thể phản ánh xác tình hình thực tế khách hàng thời điểm kiểm tra - Kiểm tra giám sát vốn vay thành viên thông qua thành viên khác có mối quan hệ bạn bè, thân thuộc hay hàng xóm Thơng qua khách hàng QTDND kiểm tra, nắm bắt tình hình sản xuất kinh doanh khách hàng Đây hướng khai thác thông tin hiệu để giám sát tình hình sử dụng vốn thành viên nhằm giúp QTDND sớm phát rủi ro phát sinh làm ảnh hưởng đến chất lượng vay 3.2.4 Tăng cường biện pháp thu hồi xử lý nợ xấu Trong hoạt động TCTD nói chung QTDND nói riêng, việc quản lý thu hồi nợ xấu công việc quan trọng làm ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng hiệu hoạt động QTDND Vì khách hàng vay không trả nợ vay đến hạn QTDND phải chuyển vay sang nhóm nợ xấu tiến hành trích dự phịng rủi ro theo mức qui định Như làm giảm chất lượng tín dụng giảm thu nhập QTDND Để xử lý nợ xấu trước hết cán tín dụng cần phải đôn đốc, động viên khách hàng trả nợ, tự bán tài sản để trả nợ Đối với số khách hàng vay thiếu thiện chí, khơng hợp tác QTDND để tiến hành tìm biện pháp xử lý nợ xấu có hợp tác sau thời gian khơng bán tài sản QTDND phải tiến hành khởi kiện khách hàng vay tòa án chuyển hồ sơ yêu cầu quan Thi hành án xử lý nợ QTDND cần liên hệ với UBND phường, xã nơi thành viên vay cư trú để quan hỗ trợ trình xử lý nợ trước chuyển sang khởi kiện Tòa án Việc làm giúp QTDND không nhiều thời gian để theo dõi vụ kiện chờ quan Thi hành án xử lý để thu nợ Vì tâm lý người dân địa phương thường không muốn mang tai tiếng nợ nần hay để quyền địa phương mời lên nhắc nhở nợ vay nên họ phải cố gắng tìm cách để tốn nợ cho QTDND Nếu khoản nợ xấu phát sinh, QTDND tìm cách để thỏa thuận với khách hàng để xử lý khơng có kết QTD nhờ đến quyền xã, phường mà khơng thu hồi nợ bắt buộc QTDND phải tiến hành khởi kiện khách hàng 52 vay tòa án khởi kiện, sau Tòa xử xong chuyển sang quan Thi hành án để xử lý tài sản để thu hồi nợ Thường qua hai khâu nhiều thời gian, đó, QTDND cần chủ động tạo mối quan hệ tốt với hai quan để phối hợp xử lý nợ xấu nhằm giúp QTDND sớm thu hồi nợ Khi nợ chuyển sang quan thi hành án QTDND phải thường xuyên liên lạc với chấp hành viên phụ trách xử lý nợ để đơn đốc theo dõi trình tự bước xử lý quan thi hành án 3.2.5 Tuân thủ quy định nhận tài sản đảm bảo Tài sản đảm bảo sở để QTDND thu nợ khách hàng khơng có khả trả nợ Tồn tài sản chấp QTDND để đảm bảo cho nghĩa vụ trả nợ thành viên quyền sử dụng đất quyền sở hữu nhà Do đó, thực hợp đồng chấp cán tín dụng cần phải kiểm tra tính xác giấy chứng nhận quyền sử dụng đất quyền sở hữu nhà, xác định quyền sử dụng đất cấp cho hộ hay cho cá nhân Nếu đất cấp cho hộ thực chấp phải có đồng ý tất thành viên hộ đủ 18 tuổi trở lên Ngồi q trình chấp, thành viên vay vốn có mượn giấy chứng nhận quyền sử dụng đất để thực thủ tục chia tách, chuyển mục đích sử dụng cán tín dụng phải thành viên đảm bảo thông tin hợp đồng chấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất phải ln xác 3.2.6 Phát triển sản phẩm cho vay phù hợp Hiện đa số QTDND địa bàn áp dụng sản phẩm cho vay tín dụng đơn điệu, chủ yếu thực cho vay lần thành viên Trong theo quy định QTDND cho vay với nhiều hình thức đa dạng cho vay theo hạn mức tín dụng, cho vay theo hình thức trả góp Qua thực tế khu vực nơng nghiệp, nơng thơn, thành viên có nhu cầu vay vốn với nhiều hình thức đa dạng điều kiện kinh tế thị trường, sản xuất kinh doanh dịch vụ phát triển nên việc cung ứng sử dụng vốn cần phải linh hoạt đa dạng Trước hết QTDND cần mở thêm số hình thức cho vay thành viên: - Một là, cho vay theo hạn mức tín dụng Phương thức áp dụng với thành viên sở sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp nhỏ, có nhu cầu vay vốn, trả nợ thường xun, có uy tín với QTDND; ngành nghề sản xuất, kinh doanh ổn định, có 53 kinh nghiệm lâu năm nghề; có điều kiện phương tiện, sở để đảm bảo thực dự án Theo QTDND thành viên xác định thỏa thuận hạn mức tín dụng trì thời hạn định Trong phạm vi hạn mức tín dụng, thời hạn hiệu lực hạn mức tín dụng, lần rút vốn vay, thành viên QTDND nơi cho vay lập giấy nhận nợ kèm theo chứng từ phù hợp với mục đích sử dụng vốn hợp đồng tín dụng - Hai là, cho vay trả góp Khi vay vốn, QTDND thành viên xác định thỏa thuận số lãi vốn vay phải trả cộng với số nợ gốc chia để trả nợ theo nhiều kỳ hạn thời hạn cho vay Thực hình thức tạo điều kiện cho thành viên vay vốn mua sắm tài sản có giá trị: máy xay xát, máy móc phục vụ sản xuất nơng nghiệp (như cày, máy gặt đập liên hợp) mua sắm dụng cụ gia đình … phục vụ cho nhu cầu sản xuất kinh doanh, sinh hoạt gia đình Căn vào thu nhập, lực tài thành viên để phân thành nhiều kỳ hạn trả nợ Hình thức thuận lợi chủ động sử dụng vốn trả nợ thành viên, phù hợp với khu vực nơng thơn Với hình thức cho vay trả góp, QTDND thực cho vay trả góp tiểu thương chợ Nguồn thu nợ xác định từ nguồn thu hồi vốn lợi nhuận từ kinh doanh tiểu thương Do đặc thù kinh doanh bán sỉ lẻ hàng hóa, doanh thu phát sinh hàng ngày, nên QTDND định kỳ hạn trả nợ ngắn (ngày, tuần) giảm áp lực trả nợ cuối kỳ theo định kỳ dài, vừa phù hợp nguồn thu thực tế người vay Do đặc thù vay kỳ hạn trả nợ ngắn, CBTD đến tận sạp chợ để thu Cho vay chấp lương cán nhân viên hoạt động địa bàn, thời hạn cho vay năm Định kỳ trả nợ hàng tháng với số tiền gốc lãi cố định trừ vào tiền lương cán bộ, công chức hàng tháng 3.2.7 Phát triển thành viên để mở rộng tín dụng - Phân tán rủi ro hình thức đa dạng hố loại hình khách hàng, đa dạng hố loại hình cho vay, đồng tài trợ cho vay… Nghiên cứu phân tích, nhận định đánh giá khách hàng suốt trình từ nghiên cứu hồ sơ giải cho vay, định cho vay kiểm tra sau cho vay nhằm phát trước dấu hiệu rủi ro để có biện pháp chủ động xử lý kịp thời; nghiên cứu tình hình kinh tế, tình hình tài - tiền tệ để xây dựng sách tín dụng phù hợp giai đoạn; 54 nghiên cứu áp dụng hình thức đảm bảo tín dụng (cầm cố, chấp, bảo lãnh…) chắn để dễ dàng xử lý rủi ro xảy ra; Tổ chức thu thập, xử lý thơng tin rủi ro tín dụng khách hàng; chủ động xử lý khoản nợ có vấn đề - Cơ cấu lại danh mục cho vay để đảm bảo cân đối việc sử dụng vốn cho phù hợp với huy động động, giảm tỷ trọng cho vay lĩnh vực phi sản xuất danh mục cho vay cho vay trung dài hạn, dự án hiệu Có sách ưu tiên tập trung vốn cho vay sản xuất – kinh doanh, khu vực nông nghiệp, nông thôn, xuất khẩu, doanh nghiệp vừa nhỏ, sản xuất hàng tiêu dùng, sản xuất hàng hóa thay hàng nhập khẩu, cho vay thu mua lúa gạo chương trình tín dụng khác theo đạo Chính Phủ 3.2.8 Tăng cường quản lý nhà nước Ngân hàng nhà Nước Việt Nam – Chi nhánh tỉnh Long An - Tập trung vào nhiệm vụ quản lý chuyên ngành, cấp giấy phép thành lập, tổ chức tra, giám sát QTDND Đây nhiệm vụ NHNN, Thống đốc NHNN ủy quyền cho Giám đốc NHNN chi nhánh tỉnh quy định chặt chẽ, cụ thể Tuy để đảm bảo trách nhiệm quản lý, NHNN chi nhánh tỉnh khơng dừng lại việc xem xét mặt hồ sơ mà cần tham gia trực tiếp từ đầu trình chuẩn bị thành lập QTDND để qua trình này, NHNN chi nhánh tỉnh đánh giá mức độ an toàn Quỹ cấp giấy phép thành lập hiệu hoạt động Quỹ - NHNN chi nhánh tỉnh cần xây dựng đội ngũ cán quản lý QTDND thật chuyên nghiệp, am hiểu có kinh nghiệm thực tiễn để hướng dẫn, tra, giám sát chặt chẽ hoạt động QTDND từ việc tổ chức hội nghị thành lập, xây dựng dự thảo điều lệ, thẩm định danh sách, lý lịch, văn chứng minh lực, trình độ chuyên môn thành viên sáng lập, thành viên HĐQT, Ban kiểm soát Giám đốc điều hành QTDND, thẩm định phương án hoạt động năm đầu, mức góp vốn, phương án góp vốn danh sách thành viên góp vốn Việc thẩm định khơng giấy tờ, hồ sơ mà cần mang tính thực tiễn, minh bạch đặc biệt phải dư luận nhân dân địa bàn đồng tình, ủng hộ, máy quản trị điều hành, tránh biểu gượng ép, áp đặt từ thân NHNN chi nhánh tỉnh từ cấp ủy, quyền cấp xã Khi QTDND thành lập vào hoạt động, NHNN chi 55 nhánh tỉnh tạo điều kiện phát huy tối đa quyền tự chủ tự chịu trách nhiệm kinh doanh QTDND, đồng thời tăng cường kiểm tra, giám sát hoạt động QTDND Hiện nay, NHNN ban hành đầy đủ quy định bắt buộc, quy định khung, quy định mang tính hướng dẫn, định hướng hoạt động QTDND như: Các thông tư hướng dẫn thực nghị định Chính phủ tổ chức hoạt động QTDND; chế huy động vốn, cho vay, lãi suất; quy định tỷ lệ bảo đảm an toàn hoạt động; mẫu hướng dẫn xây dựng điều lệ; quy chế cấp, thu hồi giấy phép thành lập hoạt động, mở, chấm dứt hoạt động phòng giao dịch, điểm giao dịch, chia tách, hợp nhất, sáp nhập, lý QTDND giám sát NHNN; quy định tiêu chuẩn thành viên Hội đồng quản trị, thành viên Ban kiểm soát người điều hành QTDND, vấn đề lại NHNN tỉnh cần tổ chức hướng dẫn thực tra, giám sát việc chấp hành cách chặt chẽ, đắn, đầy đủ, kịp thời hoạt động QTDND địa bàn tỉnh Long An 3.3 Một số kiến nghị 3.3.1 Đối với Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Thực chấn chỉnh, củng cố cấu lại hệ thống QTDND đến năm 2020, triển khai có hiệu việc cấu lại NH HTX, QTDND theo đề án 1058 chủ trương Bộ trị, Chính phủ Việc cấp phép thành lập QTDND phải xem xét thận trọng an toàn sở điều kiện khách quan, nhu cầu cần thiết, thực tế địa bàn, khả liên kết thành viên, lực quản trị QTDND phải phù hợp với lực tra, giám sát NHNN chi nhánh Với mục tiêu hoạt động tương trợ thành viên, hỗ trợ nhau, không chạy theo mục tiêu lợi nhuận đơn QTDND cần phải có chênh lệch thu nhập lớn chi phí lớn tốt nhằm bảo đảm chi phí hoạt động, có tích lũy để tồn phát triển Do đó, giai đoạn hồn thiện mơ hình hoạt động, QTDND cần Chính phủ quan tâm ưu đãi nhiều mặt, vấn đề bật thuế thu nhập doanh nghiệp QTDND cần hưởng ưu đãi thuế suất để tạo điều kiện cho QTDND có tích lũy, xây dựng sở vật chất phát triển, để có nguồn vốn lớn tăng quỹ dự trữ bổ sung vốn điều lệ nhiều Để thực điều này, cần có quan tâm từ NHNN Việt Nam đó, NHNN Việt Nam nên kiến nghị với Quốc hội 56 giảm khoảng 50% mức thuế hành áp dụng đối QTDND (hiện 20% chưa có nhiều khuyến khích, ưu đãi để xây dựng phát triển mơ hình tín dụng hợp tác này) Ngân hàng Nhà nước nên xem xét lại quy định trần lãi suất huy động cho vay áp dụng QTDND Hiện biên độ trần lãi suất huy động vốn mà NHNN quy định cho QTDND so với NHTM +0,5%, biên độ trần lãi suất cho vay +1%, biên độ tương đối hẹp, chưa phù hợp NHNN cần cho phép trần lãi suất huy động cho vay QTDND so với NHTM biên độ rộng hơn, khoảng 2% đến 3% QTDND có điều kiện trang trải chi phí huy động cho vay đồng thời huy động nguồn vốn nhàn rỗi địa phương để đáp ứng đủ nguồn vốn cho vay Ngân hàng Nhà nước cần tiếp tục khẳng định vai trò quan trọng việc tạo điều kiện, định hướng hỗ trợ hoạt động cho QTDND, hỗ trợ NH HTX thơng qua hình thức tái cấp vốn với thời hạn phù hợp để NH HTX hỗ trợ khoản cho QTDND Tăng cường đạo Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam tham gia cho vay hỗ trợ xử lý QTDND yếu Ban hành văn Thông tư hướng dẫn tổ chức hoạt động QTDND; Thông tư hướng dẫn Quỹ bảo đảm an toàn hệ thống văn pháp lý khác nhằm hoàn thiện sở pháp lý cho QTDND; tiếp tục theo dõi, đạo việc triển khai thí điểm thành lập Quỹ an toàn hệ thống QTDND, tổng kết rút kinh nghiệm đồng thời tiếp tục hoàn thiện Đề án thành lập Quỹ an toàn hệ thống QTDND phạm vi toàn quốc 3.3.2 Đối với Ủy Ban nhân dân Tỉnh Long An Cần có văn cần thiết để đạo quyền địa phương cấp việc xây dựng, thành lập mới, củng cố phát triển QTDND tình hình mới, tăng cường tuyên truyền phối hợp đạo triển khai phát triển QTDND qui mô vốn, kinh doanh, trình độ quản lý phải nâng lên phù hợp với tình hình thực tế Chỉ đạo quan Thi hành án dân quyền địa phương (huyện, xã) hỗ trợ QTDND việc xử lý, thu hồi nợ, đẩy nhanh tiến độ thi hành án nhằm giúp QTDND thu hồi nợ, giảm thấp nợ xấu 57 Ủy ban nhân dân tỉnh quan tâm hàng năm tiếp tục hỗ trợ kinh phí đào tạo để tổ chức lớp đào tạo, bồi dưỡng, tập huấn nghiệp vụ nhằm nâng cao trình độ cho cán QTDND 3.3.3 Hiệp hội quỹ tín dụng nhân dân Hiệp hội Quỹ tín dụng nhân dân Việt Nam cho phép thành lập theo Quyết định Bộ trưởng Bộ Nội Vụ số 60/2005/QĐ-BNV ngày 14 tháng 06 năm 2005 Hiệp hội QTDND Việt Nam thành lập với vai trò tổ chức liên kết hệ thống QTDND Trung ương với QTDND sở QTDND sở với nhằm hỗ trợ nâng cao hiệu hoạt động QTDND góp phần thúc đẩy QTDND hệ thống QTDND phạm vi toàn quốc phát triển ổn định, an toàn bền vững Từ ngày thành lập Hiệp hội QTDND đến nay, Hiệp hội có nhiều nỗ lực việc hỗ trợ thành viên mình, cố gắng hỗ trợ việc tuyên truyền pháp luật, tư vấn, hỗ trợ đào tạo, liên kết quốc tế Tuy nhiên việc triển khai nhiệm vụ Hiệp hội chậm chưa thật vào nhiệm vụ yếu để đáp ứng nhu cầu cấp thiết QTDND Tuy có nhiều lớp đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ cho nhân viên QTDND, nhiên chưa đáp ứng đầy đủ cho nhu cầu trình độ nhân lực theo luật định Để thực tốt vai trị, chức nhiệm vụ mình, Hiệp hội QTDND Việt Nam cần tăng cường tổ chức khóa đào tạo dành cho cán QTDND, tư vấn luật pháp, chế sách, trợ giúp nâng cao trình độ ứng dụng cơng nghệ thơng tin cho hội viên; cung cấp thông tin phản ảnh hoạt động hệ thống QTDND thông qua Bản tin Website Hiệp hội Hiện nhiều QTDND có nhu cầu huấn luyện đào tạo cán mình, song ngán ngại chi phí Trong thực tế có lớp đào tạo cán QTDND NHNN, Hiệp hội QTDND phối hợp với sở đào tạo ngành với học phí cao, miễn giảm học phí, tổ chức địa điểm không phù hợp với đa số QTDND, từ chi phí lại, ăn tốn kém, vượt khả tài QTDND vùng sâu, vùng xa có quy mơ hoạt động nhỏ Do vậy, ngồi việc tổ chức đào tạo tập trung theo khu vực, cần ý việc cung cấp thông tin, kiến thức, tư vấn nghiệp vụ chuyên môn, kỹ nghề nghiệp từ xa (qua mạng 58 internet sóng phát thanh, truyền hình) theo hướng Hiệp hội QTDND chủ trì thực việc với mục tiêu hỗ trợ cho thành viên Bên cạnh hoạt động nói trên, Hiệp hội QTDND Việt Nam phối hợp với NH HTX việc đào tạo, tập huấn cho đội ngũ cán QTDND kiến thức chuyên môn, nghiệp vụ tin học để tiếp nhận, triển khai sản phẩm đồng thời phối hợp với NH HTX việc thực hoạt động tiếp thị phân phối sản phẩm đến QTDND thành viên thành viên họ cách nhanh chóng thuận tiện 3.3.4 Ngân hàng hợp tác xã Tăng cường liên kết hệ thống khơng việc điều hồ vốn NH HTX với QTDND, có sách giảm lãi suất cho vay QTDND thành viên Vì lãi suất cho vay NH HTX QTDND thiếu vốn cao tính chất tương trợ thành viên Với chức đầu mối hệ thống, NH HTX cần tăng cường mở rộng quan hệ với TCTD nước nhằm huy động ngày nhiều nguồn vốn dự án để hỗ trợ thành viên đầu tư phát triển sản xuất kinh doanh đồng thời tăng lực tài QTDND Thực tốt nội dung, giải pháp theo phương án cấu lại gắn với xử lý nợ xấu giai đoạn 2016-2020 NHNN phê duyệt Tiếp tục hoàn thiện chế điều hoà vốn để điều hoà hiệu nguồn vốn hệ thống QTDND 3.3.5 Liên minh hợp tác xã tỉnh Long An Liên kết với Hiệp hội QTDND thường xuyên mở lớp đào tạo nghiệp vụ phối hợp với Trường Đại học mở lớp nghiệp vụ đào tạo cho QTDND địa bàn Việc tổ chức lớp học đào tạo cán QTDND cần thực đa dạng mơ hình tổ chức lớp tổ chức tỉnh tập trung tỉnh lân cận có địa bàn khơng q xa vùng, đào tạo từ xa để giảm chi phí cho cán QTDND QTDND có quy mơ hoạt động nhỏ, lợi nhuận thấp 59 KẾT LUẬN Hoạt động tín dụng ln hoạt động sinh lời chủ yếu mang tính định đến hiệu kinh doanh tổ chức tín dụng, mơ hình Quỹ tín dụng nhân dân mà nghiệp vụ huy động vốn cho vay Tín dụng khơng mang lại lợi nhuận để trang trải chi phí, có tích lũy giúp Quỹ tín dụng nhân dân phát triển bền vững mà đáp ứng nguồn vốn trực tiếp, kịp thời cho sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, đời sống nhân dân, đẩy lùi nạn cho vay nặng lãi góp phần chuyển dịch cấu kinh tế khu vực nông nghiệp, nông thôn Trong điều kiện kinh tế thị trường hoạt động lĩnh vực tiền tệ ngân hàng tiềm ẩn nhiều rủi ro, rủi ro hoạt động cho vay Do đó, việc thường xuyên nghiên cứu tìm giải pháp nhằm nâng cao chất lượng tín dụng Quỹ tín dụng nhân dân Long An việc làm cần thiết Trong trình nghiên cứu đề tài thực nội dung sau: Thứ nhất, tổng hợp lý thuyết Quỹ tín dụng nhân dân, hoạt động tín dụng chất lượng tín dụng Quỹ tín dụng nhân dân Đồng thời đề tài nêu khái quát tình hình kinh tế tỉnh Long An, chủ trương định hướng phát triển kinh tế tỉnh định hướng phát triển Quỹ tín dụng nhân dân Long An thời gian tới Thứ hai, đề tài tái cách rõ nét tình hình hoạt động tín dụng Quỹ tín dụng nhân dân năm vừa qua, rút kết đạt được, hạn chế tìm nguyên nhân dẫn đến tồn tại, hạn chế đó, từ có nhìn xác nhằm đưa giải pháp thích hợp Thứ ba, dựa nguyên nhân hạn chế tồn tại, đề tài đưa số giải pháp kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng tín dụng Quỹ tín dụng nhân dân Long An Mặc dù có nhiều cố gắng thực đề tài, hướng dẫn tận tình TS Đồn Thị Hồng, giúp đỡ Ban lãnh đạo Ngân hàng Nhà nước Việt Nam chi nhánh tỉnh Long An Anh, Chị đồng nghiệp, song khó tránh khỏi hạn chế định, tác giả mong nhận ý kiến đóng góp quý Hội đồng, Quý Thầy, Cô quan tâm để luận văn hoàn thiện hơn./ 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Bùi Vân Anh (2015):“Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến hiệu hoạt động Quỹ tín dụng nhân dân khu vực Đồng Bằng Sông Cửu Long”, Luận văn Thạc sĩ Trường Đại học Cần Thơ [2] Đỗ Thanh Bình (2016): “Nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn vay vốn Quỹ tín dụng nhân dân người dân TP Cần Thơ”, Luận văn Thạc sĩ Trường Đại học Cần Thơ [3] Chính phủ (1993), Quyết định số 390/TTg ngày 27/7/1993 Thủ tướng Chính phủ triển khai Đề án thí điểm thành lập Quỹ tín dụng nhân dân [4] Chính phủ (2001), Nghị định số 48/2001/NĐ-CP ngày 13/8/2001 việc tổ chức hoạt động Quỹ tín dụng nhân dân [5] PGS TS Nguyễn Đăng Dờn (2014) Giáo trình “Nghiệp vụ Ngân hàng thương mại” Nhà xuất Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh [6] PGS TS Nguyễn Đăng Dờn (2016) Giáo trình “Quản trị kinh doanh ngân hàng II” Nhà xuất Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh [7] PGS TS Nguyễn Đăng Dờn (2017) Giáo trình “Tài tiền tệ” Nhà xuất Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh [8] TS Đồn Thị Hồng (2017), tài liệu giảng “Nghiệp vụ Ngân hàng thương mại”, Trường Đại học Kinh tế Công nghiệp Long An [9] Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Chi nhánh tỉnh Long An, Báo cáo công tác tra hoạt động QTDND báo cáo tổng kết hoạt động hệ thống Quỹ tín dụng nhân dân địa bàn Tỉnh Long An giai đoạn 2016 – 2018 [10] Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Đề án phát triển ngành ngân hàng đến 2010 định hướng đến 2020 [11] Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Thông tư số 02/2013/TT-NHNN ngày 21 tháng 01 năm 2013: Quy định phân loại tài sản nợ, phương pháp trích lập dự phịng rủi ro việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro hoạt động tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước 61 [12] Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Thông tư số 39/2016/TT-NHNN ngày 30 tháng 12 năm 2016: Quy định hoạt động cho vay tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước khách hàng [13] Ngân hàng Nhà Nước Việt Nam, Quyết định số: 1627/QĐ-NHNN, ngày 31 tháng 12 năm 2001 việc ban hành quy chế cho vay tổ chức tín dụng khách hàng [14] Ngân hàng Nhà Nước Việt Nam, Thông tư 09/2017/TT-NHNN ngày 14 tháng 08 năm 2017 việc sửa đổi, bổ sung số điều thông tư số 19/2013TTNHNN ngày 06 tháng 09 năm 2013 Thống đốc Ngân hàng nhà nước Việt Nam quy định việc mua, bán xử lý nợ xấu công ty quản lý tài sản tổ chức tín dụng Việt Nam [15] Ngân hàng Nhà Nước Việt Nam, Quyết định 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22 tháng 04 năm 2005 Phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phịng để xử lý rủi ro tín dụng hoạt động ngân hàng tổ chức tín dụng thống đốc Ngân hàng nhà nước ban hành [16] Ngân hàng Nhà nước Việt Nam: Thông tư số 04/2015/TT-NHNN ngày 31/3/2015 quy định Quỹ tín dụng nhân dân [17] Tống Quốc Quân (2016):“Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu hoạt động Quỹ tín dụng nhân dân sở địa bàn tỉnh Tiền Giang”, Luận văn Thạc sĩ Trường Đại học Ngân hàng Thành phố Hồ Chí Minh [18] Quốc hội (2010), “Luật tổ chức tín dụng”, số 47/2010/QH12 ngày 16 tháng năm 2010 [19] Quốc hội (2010), “Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam”, số 46/2010/QH12 ngày 16 tháng năm 2010 [20] Quốc hội (2012), “Luật Hợp Tác Xã”, số 23/2012/QH13 ngày 20 tháng 11 năm 2012 [21] Quốc hội (2017), Nghị 42/2017/QH14 ngày 21 tháng 06 năm 2017 thí điểm xử lý nợ xấu tổ chức tín dụng 62 PHỤ LỤC QTDND (1) Doanh số cho vay Dư nợ bình quân 2016 2017 2018 2016 2016 2017 2018 01/ Trường Thịnh 59,780 64,753 63,627 28,540 33,818 37,216 53,567 60,411 61,173 02/ Thủ Thừa 45,423 39,752 31,220 19,371 16,699 17,003 49,920 39,536 31,491 03/ Cầu Voi 38,122 40,609 43,663 19,807 20,933 24,506 42,018 37,334 39,762 04/ Lạc Tấn 89,120 97,691 138,411 58,103 59,961 73,512 89,382 93,691 115,287 05/ Tân Trụ 46,683 46,204 44,413 30,334 32,298 32,689 46,253 46,942 41,062 06/ P.Tân Hưng 122,453 152,295 199,139 101,233 108,833 138,414 123,424 136,124 156,148 07/ Thuận Mỹ 20,417 08/ Gò Đen 153,350 217,942 278,551 102,925 122,552 144,740 142,122 193,890 259,169 09/ Tân Bửu 63,719 81,301 105,004 41,785 48,457 57,148 58,232 73,443 95,478 10/ P.Lộc Thành 43,689 56,084 70,755 26,694 27,746 36,115 46,581 51,087 59,912 11/ Trị Yên 66,264 75,764 87,671 41,463 50,524 56,468 56,441 67,465 84,081 12/ Tân Thanh 28,090 27,221 32,063 17,849 20,249 23,362 25,985 24,526 28,533 13/ Rạch Núi 18,490 20,425 23,514 17,714 19,842 23,854 27,314 29,573 31,415 14/ Hiệp Hòa 32,280 29,752 35,359 23,122 27,032 27,367 26,051 28,161 36,281 15/ Đức Lập 80,499 88,888 103,434 46,075 53,255 62,295 76,735 83,635 95,947 16/ Đức Hòa 50,647 45,603 50,155 34,323 34,625 35,570 49,243 46,224 47,643 18/ H.Thạnh Đông 48,129 59,336 62,205 34,304 39,422 43,691 45,260 51,968 61,036 19/ Mộc Hóa 25,625 21,189 22,299 14,380 13,966 12,341 22,989 24,653 22,085 22,367 26,770 19,427 2017 2018 Doanh số thu nợ 21,392 24,569 31,531 31,243 29,512 17/ Thạnh Hóa (*) Tổng cộng 1,032,780 1,187,176 1,418,253 677,448 751,602 870,860 1,013,048 1,119,906 1,296,015 (*): QTDND Thạnh Hóa bị kiểm soát đặc biệt ... TRẠNG CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG CỦA HỆ THỐNG QUỸ TÍN DỤNG NHÂN DÂN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH LONG AN 2.1 Giới thiệu chung hệ thống Quỹ tín dụng nhân dân địa bàn tỉnh Long An 2.1.1 Q trình hình thành Quỹ tín dụng. .. dụng chất lượng tín dụng Quỹ tín dụng nhân dân Chương 2: Thực trạng chất lượng tín dụng hệ thống Quỹ tín dụng nhân dân địa bàn tỉnh Long An Chương 3: Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng hệ thống. .. Quỹ tín dụng nhân dân Việt Nam vai trị hệ thống Quỹ tín dụng nhân dân kinh tế nước nhà; - Tổng quan tín dụng chất lượng tín dụng Quỹ tín dụng nhân dân gồm: khái niệm tín dụng chất lượng tín dụng,

Ngày đăng: 30/06/2021, 21:24

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1]. Bùi Vân Anh (2015):“Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động của các Quỹ tín dụng nhân dân khu vực Đồng Bằng Sông Cửu Long”, Luận văn Thạc sĩ Trường Đại học Cần Thơ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động của các Quỹ tín dụng nhân dân khu vực Đồng Bằng Sông Cửu Long
Tác giả: Bùi Vân Anh
Năm: 2015
[2]. Đỗ Thanh Bình (2016): “Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn vay vốn tại các Quỹ tín dụng nhân dân của người dân ở TP. Cần Thơ”, Luận văn Thạc sĩ Trường Đại học Cần Thơ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn vay vốn tại các Quỹ tín dụng nhân dân của người dân ở TP. Cần Thơ
Tác giả: Đỗ Thanh Bình
Năm: 2016
[5]. PGS. TS. Nguyễn Đăng Dờn (2014). Giáo trình “Nghiệp vụ Ngân hàng thương mại”. Nhà xuất bản Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiệp vụ Ngân hàng thương mại
Tác giả: PGS. TS. Nguyễn Đăng Dờn
Nhà XB: Nhà xuất bản Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh
Năm: 2014
[6]. PGS. TS. Nguyễn Đăng Dờn (2016). Giáo trình “Quản trị kinh doanh ngân hàng II”. Nhà xuất bản Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị kinh doanh ngân hàng II
Tác giả: PGS. TS. Nguyễn Đăng Dờn
Nhà XB: Nhà xuất bản Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh
Năm: 2016
[7]. PGS. TS. Nguyễn Đăng Dờn (2017). Giáo trình “Tài chính tiền tệ”. Nhà xuất bản Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài chính tiền tệ
Tác giả: PGS. TS. Nguyễn Đăng Dờn
Nhà XB: Nhà xuất bản Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh
Năm: 2017
[8]. TS. Đoàn Thị Hồng (2017), tài liệu bài giảng “Nghiệp vụ Ngân hàng thương mại”, Trường Đại học Kinh tế Công nghiệp Long An Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiệp vụ Ngân hàng thương mại
Tác giả: TS. Đoàn Thị Hồng
Năm: 2017
[17]. Tống Quốc Quân (2016):“Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động của Quỹ tín dụng nhân dân cơ sở trên địa bàn tỉnh Tiền Giang”, Luận văn Thạc sĩ Trường Đại học Ngân hàng Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động của Quỹ tín dụng nhân dân cơ sở trên địa bàn tỉnh Tiền Giang
Tác giả: Tống Quốc Quân
Năm: 2016
[18]. Quốc hội (2010), “Luật các tổ chức tín dụng”, số 47/2010/QH12 ngày 16 tháng 6 năm 2010 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật các tổ chức tín dụng
Tác giả: Quốc hội
Năm: 2010
[19]. Quốc hội (2010), “Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam”, số 46/2010/QH12 ngày 16 tháng 6 năm 2010 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam
Tác giả: Quốc hội
Năm: 2010
[20]. Quốc hội (2012), “Luật Hợp Tác Xã”, số 23/2012/QH13 ngày 20 tháng 11 năm 2012 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật Hợp Tác Xã
Tác giả: Quốc hội
Năm: 2012
[3]. Chính phủ (1993), Quyết định số 390/TTg ngày 27/7/1993 của Thủ tướng Chính phủ về triển khai Đề án thí điểm thành lập Quỹ tín dụng nhân dân Khác
[4]. Chính phủ (2001), Nghị định số 48/2001/NĐ-CP ngày 13/8/2001 về việc tổ chức và hoạt động Quỹ tín dụng nhân dân Khác
[9]. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Chi nhánh tỉnh Long An, Báo cáo công tác thanh tra hoạt động QTDND và báo cáo tổng kết hoạt động hệ thống Quỹ tín dụng nhân dân trên địa bàn Tỉnh Long An giai đoạn 2016 – 2018 Khác
[10]. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Đề án phát triển ngành ngân hàng đến 2010 và định hướng đến 2020 Khác
[11]. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Thông tư số 02/2013/TT-NHNN ngày 21 tháng 01 năm 2013: Quy định về phân loại tài sản nợ, phương pháp trích lập dự phòng rủi ro và việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro trong hoạt động của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài Khác
[12]. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Thông tư số 39/2016/TT-NHNN ngày 30 tháng 12 năm 2016: Quy định về hoạt động cho vay của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài đối với khách hàng Khác
[13]. Ngân hàng Nhà Nước Việt Nam, Quyết định số: 1627/QĐ-NHNN, ngày 31 tháng 12 năm 2001 về việc ban hành quy chế cho vay của tổ chức tín dụng đối với khách hàng Khác
[15]. Ngân hàng Nhà Nước Việt Nam, Quyết định 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22 tháng 04 năm 2005 về Phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân hàng của tổ chức tín dụng do thống đốc Ngân hàng nhà nước ban hành Khác
[16]. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam: Thông tư số 04/2015/TT-NHNN ngày 31/3/2015 quy định về Quỹ tín dụng nhân dân Khác
[21]. Quốc hội (2017), Nghị quyết 42/2017/QH14 ngày 21 tháng 06 năm 2017 về thí điểm xử lý nợ xấu của các tổ chức tín dụng Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w