Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 85 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
85
Dung lượng
1,8 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP.HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ THÙY TRANG NGHIÊN CỨU CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN TĂNG TRƯỞNG TÍN DỤNG CỦA CÁC QUỸ TÍN DỤNG NHÂN DÂN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BÌNH THUẬN LUẬN VĂN THẠC SỸ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC VIỆT NAM TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP.HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ THÙY TRANG NGHIÊN CỨU CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN TĂNG TRƢỞNG TÍN DỤNG CỦA CÁC QUỸ TÍN DỤNG NHÂN DÂN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BÌNH THUẬN LUẬN VĂN THẠC SỸ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG Chuyên ngành: Tài – Ngân hàng Mã số: 60 34 02 01 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS NGUYỄN CHÍ ĐỨC TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2017 i TÓM TẮT Sự đời phát triển hệ thống ngân hàng thương mại giúp điều hòa vốn, từ chủ thể tạm thời thừa vốn sang chủ thể cần vốn kinh tế Tuy nhiên, phần lớn trụ sở ngân hàng thương mại lại đặt thành phố trung tâm huyện xã có hoạt động kinh tế phát triển, nên địa bàn xã xa trung tâm, việc tiếp cận vốn tín dụng người dân gặp khó khăn Do đó, hình thành phát triển hệ thống QTDND đến địa bàn xa trung tâm, góp phần giải nhu cầu vốn người dân Để đáp ứng nhu cầu vốn tín dụng ngày lớn người dân đặc biệt xóa dần tình trạng tín dụng đen, việc mở rộng tín dụng hệ thống QTDND cần thiết Do đó, luận văn thực nhằm xác định nhân tố tác động đến tăng trưởng tín dụng QTDND, từ đưa giải pháp giúp tăng trưởng tín dụng QTDND Luận văn sử dụng phương pháp phân tích định lượng với cấu trúc liệu dạng bảng, mẫu nghiên cứu gồm 18 QTDND giai đoạn từ năm 2009 - 2016 Tác giả thực kiểm định giả thuyết thông qua phương pháp ước lượng hồi quy Fixed Effect Model (FE), Random Effect Model (RE) để tìm mơ hình phù hợp Kết nghiên cứu cho thấy tốc độ tăng trưởng vốn huy động có tương quan thuận với tốc độ tăng trưởng tín dụng; hệ số chênh lệch lãi ròng, thời gian thành lập tỷ lệ an tồn vốn tối thiểu có tương quan nghịch với tốc độ tăng trưởng tín dụng Trên sở kết thực nghiệm, nghiên cứu gợi ý số đề xuất QTDND việc hạn chế ảnh hưởng từ nhân tố tác động tiêu cực đến tăng trưởng tín dụng phát huy ảnh hưởng từ nhân tố tác động tích cực đến tăng trưởng tín dụng QTDND Đồng thời, nghiên cứu đưa số khuyến nghị Nhà nước, quyền địa phương việc hỗ trợ sách để tạo điều kiện cho QTDND hoạt động tốt Ngân hàng Nhà nước Chi nhánh tỉnh Bình Thuận tiếp tục hướng dẫn QTDND hoạt động theo quy định, giám sát chặt chẽ hoạt động QTDND nhằm kịp thời chấn chỉnh xảy sai ii phạm, để đảm bảo an toàn cho hoạt động hệ thống QTDND địa bàn tỉnh Bình Thuận L01CAMDOAN Toi cam doan rang luan van "Nghien ciru cac nhan ta tac dQng d~n tang truong tin dung ciia cac Quy tin dung nhan dan tren dia ban tinh Binh Thuan" la bai nghien ciru cua chinh toi va duoc thirc hien diroi SlJ huang dfin khoa hoc cua TS Nguyen Chi Duc Luan van chua tung dtroc trinh nop d~ lay hQCvi thac si' tai bat cir mot tnrong dai hoc nao Luan van la cong trinh nghien CUu rieng cua tac gia, ket qua nghien CUu la trung thirc, d6 khong c6 cac nQi dung da: duoc cong b6 truce day hoac cac noi dung ngiroi khac thuc hien, ngoai trir cac trich dfin duoc dfin nguon ddy du luan van TP H6 Chi Minh, 27 thdng 12 ruim 2017 Nguy~n Thi ThiIy Trang 11 LfficAMON Tnroc h~t, toi chan cam an tAt ca quy thAy co da:huang dfrn, truyen dat cho toi nhtrng kien thirc thai gian hoc tai tnrong Nhimg kien thirc lanen tang co ban d~ toi hoan luan van va giup ich rAt nhieu cho cong viec cua toi sau Toi xin d~c biet cam an TS Nguyen Chi Dire, giang vien huang ddn toi thirc hien luan van Thdy la ngiroi da:dinh huang va huang dfrn rAtnhiet tinh cho toi qua trinh thirc hien luan van TP H6 Chi Minh, 27 thdng 12 nam 2017 Nguy~nTh] Thuy Trang v MỤC LỤC TÓM TẮT i LỜI CAM ĐOAN iii LỜI CẢM ƠN iv MỤC LỤC v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT viii DANH MỤC BẢNG ix DANH MỤC HÌNH, BIỂU ĐỒ ix CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Câu hỏi nghiên cứu 1.4 Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu 1.5 Phương pháp nghiên cứu 1.6 Đóng góp đề tài 1.7 Kết cấu luận văn CHƢƠNG 2: TỔNG QUAN LÝ THUYẾT VÀ THỰC NGHIỆM VỀ TĂNG TRƢỞNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI VÀ CÁC TỔ CHỨC TÀI CHÍNH KHÁC 2.1 Giới thiệu tín dụng ngân hàng tăng trưởng tín dụng 2.1.1 Khái quát tín dụng, tín dụng ngân hàng 2.1.2.Vai trò tín dụng 2.1.3 Các hình thức cấp tín dụng ngân hàng 2.1.4 Giới thiệu tăng trưởng tín dụng 11 2.2 Các nhân tố tác động đến tăng trưởng tín dụng 13 2.2.1 Các nhân tố vi mô 13 2.2.2 Các nhân tố vĩ mô 19 2.3 Tổng quan lĩnh vực nghiên cứu 21 2.3.1 Các nghiên cứu nước 21 2.3.2 Các nghiên cứu nước 24 2.4 Khái quát tổ chức hoạt động Quỹ tín dụng nhân dân: 26 vi 2.4.1 Khái niệm QTDND: 26 2.4.2 Tính chất mục tiêu hoạt động QTDND: 27 2.4.3 Các hoạt động QTDND: 27 2.4.4 Cơ cấu tổ chức hoạt động QTDND: 28 2.4.5 Sự khác biệt NHTM QTDND 30 CHƢƠNG 3: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 31 3.1 Phương pháp nghiên cứu 31 3.2 Dữ liệu nghiên cứu 31 3.2.1 Kích thước mẫu 31 3.2.2 Xử lý liệu 32 3.3 Phương pháp ước lượng 32 3.3.1 Hồi quy tác động cố định FE (Fixed Effect Regression) 32 3.3.2 Hồi quy tác động ngẫu nhiên RE (Random Effect Regression) 33 3.4 Kiểm định Hausman 34 3.5 Kiểm định tượng đa cộng tuyến 34 3.6 Mơ hình nghiên cứu 34 3.6.1 Mơ hình gốc 34 3.6.2 Mơ hình nghiên cứu 35 3.7 Mô tả đo lường biến 37 3.7.1 iến phụ thuộc 37 3.7.2 iến độc lập 37 CHƢƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN TĂNG TRƢỞNG TÍN DỤNG CỦA CÁC QUỸ TÍN DỤNG NHÂN DÂN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BÌNH THUẬN 41 4.1 Thực trạng hoạt động QTDND tỉnh Bình Thuận (2009-2016) 41 4.2 Mơ tả liệu 46 4.2.1 Kết thống kê mô tả 46 4.2.2 Phân tích tương quan biến 49 4.2.3 Kiểm định đa cộng tuyến VIF 50 4.3 Phân tích kết hồi quy 50 4.3.1 Kiểm định mức độ phù hợp mơ hình FE RE 50 4.3.2 Kiểm định tác động cố định thời gian: 51 4.3.3 Kiểm định tương quan phần dư đơn vị chéo: 52 4.3.4 Kiểm định phương sai sai số thay đổi: 52 vii 4.3.5 Kiểm định tự tương quan phần dư: 52 4.3.6 Cách khắc phục vi phạm mơ hình 53 CHƢƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 58 5.1 Kết luận 58 5.2 Khuyến nghị 58 5.2.1 Đối với QTDND 58 5.2.2 Đối với cấp quản lý 62 5.3 Hạn chế luận văn hướng nghiên cứu 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT a TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG ANH d PHỤ LỤC g PHỤ LỤC h viii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TIẾNG VIỆT NGHĨA TIẾNG VIỆT TỪ VIẾT TẮT ctg Các tác giả HĐQT Hội đồng quản trị NHNN Ngân hàng Nhà nước NHTM Ngân hàng thương mại QTDND Quỹ tín dụng nhân dân ROA Tỷ suất sinh lợi tổng tài sản ROE Tỷ suất sinh lợi vốn chủ sở hữu TCTD Tổ chức tín dụng TIẾNG ANH TỪ VIẾT TẮT GDP NGHĨA TIẾNG ANH Gross Domestic Product GMM Generalized Method of Moment NIM Net Interest Margin NGHĨA TIẾNG VIỆT Tổng sản phẩm quốc nội Phương pháp hồi quy Mômen tổng quát Tỷ lệ thu nhập lãi cận biên 60 Chênh lệch lãi suất giảm lãi suất đầu giảm, lãi suất đầu vào giữ nguyên giảm hơn, hay lãi suất đầu vào tăng, lãi suất đầu giữ nguyên tăng + Việc áp dụng mức lãi suất đầu thấp giúp thu hút khách hàng vay vốn, tạo điều kiện tăng trưởng tín dụng Tuy nhiên, để đạt mục tiêu tăng trưởng tín dụng cao mà áp dụng mức lãi suất đầu thấp, mức lãi suất đầu vào giữ nguyên tăng nhẹ, giảm nhẹ ảnh hưởng tiêu cực đến lợi nhuận Do đó, việc trì mức chênh lệch lãi suất hợp lý phù hợp với quy định lãi suất hành Ngân hàng Nhà nước cần thiết + QTDND áp dụng mức lãi suất đầu ưu đãi khách hàng lớn, có uy tín với phương án sản xuất kinh doanh khả thi, đáp ứng tốt điều kiện vay vốn; đồng thời giám sát chặt chẽ trình sử dụng vốn vay, trình trả nợ khách hàng để có biện pháp xử lý kịp thời cần thiết, nhằm tránh tổn thất nhiều cho QTDND Khi đó, QTDND có vay với chất lượng tín dụng tốt; lãi suất thấp mặt lãi suất đầu với mức dư nợ lớn mang mức thu nhập từ lãi lớn cho QTDND Đây biện pháp tốt để tăng trưởng tín dụng ưu đãi lãi suất đầu ra, thay giảm lãi suất cho tất khách hàng + Song song với đó, QTDND áp dụng mức lãi suất đầu vào ưu đãi với khách hàng lớn nhằm thu hút nguồn vốn huy động, tạo thêm nguồn vốn vay Đây biện pháp tốt ưu đãi lãi suất đầu vào, giúp tăng trưởng vốn huy động tạo điều kiện cho tín dụng tăng trưởng, thay tăng lãi suất đầu vào cho tất khách hàng - Về thời gian thành lập: có tác động ngược chiều đến tốc độ tăng trưởng tín dụng QTDND QTDND có thời gian thành lập lâu cán chủ chốt nhân viên QTDND có nhiều kinh nghiệm làm việc hơn, đồng thời uy tín QTDND nâng cao góp phần tạo điều kiện cho hoạt động QTDND tốt Tuy nhiên, địa bàn hoạt động bị hạn chế nên làm cho QTDND khơng thể 61 phát huy hết nội lực mình, có tín dụng khơng tăng Do để thúc đẩy tăng trưởng tín dụng, QTDND khắc phục sau: + QTDND quản lý tốt hoạt động để đạt kết kinh doanh tốt đáp ứng đầy đủ điều kiện theo quy định Ngân hàng Nhà nước để phép hoạt động địa bàn liên xã Khi mở rộng địa bàn hoạt động QTDND tiếp cận nhiều khách hàng hơn, từ tạo điều kiện để tín dụng tăng trưởng + Khi địa bàn mở rộng số lượng nhân viên QTDND tăng lên Để đáp ứng nhu cầu hoạt động quy mô hoạt động tăng lên, QTDND cần tuyển dụng nhân viên có đủ trình độ theo quy định, đồng thời quan tâm đào tạo, bồi dưỡng thêm trình độ chun mơn nghiệp vụ, kỹ làm việc nhân viên nhằm giúp nhân viên làm tốt công việc chuyên môn linh động, chuyên nghiệp giao tiếp với khách hàng tìm kiếm khách hàng Từ đó, góp phần giúp cho hoạt động QTDND sau mở rộng địa bàn ổn định ngày phát triển - Về tỷ lệ an tồn vốn tối thiểu: có tác động ngược chiều đến tốc độ tăng trưởng tín dụng QTDND Việc chấp hành quy định Ngân hàng Nhà nước trì tỷ lệ an tồn vốn tối thiểu điều cần thiết, nhằm góp phần tạo an tồn cho hoạt động QTDND, tạo tâm lý an toàn cho người gửi tiền thành viên tham gia góp vốn Tuy nhiên, việc trì tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu cao điều khơng cần thiết, phản ánh QTDND muốn tạo an tồn chắn cho hoạt động mà sử dụng chưa hiệu khoản vốn Do đó, việc trì mức tỷ lệ an tồn vốn tối thiểu cao không nhiều so với quy định Ngân hàng Nhà nước góp phần đảm bảo cho QTDND hoạt động tốt Trong trình hoạt động, để trì tỷ lệ an tồn vốn phù hợp với quy định Ngân hàng Nhà nước (tối thiểu cao mức hợp lý), QTDNDN cần quan tâm thực điều sau: 62 - Tăng cường sử dụng nguồn vốn, đặc biệt vốn huy động tiền gửi nguồn tiền vay để thực hoạt động mình, đặc biệt cho vay nhằm tăng trưởng tín dụng đem lại lợi ích cao cho thành viên Hơn nữa, sử dụng vốn huy động tiền gửi, tiền vay khoản chi trả lãi hạch tốn vào chi phí nên giảm thuế Do đó, QTDND cần tích cực có biện pháp tăng cường huy động vốn thơng qua hình thức khuyến mãi, chăm sóc khách hàng, chuyên nghiệp làm việc, nhằm thu hút nhiều vốn huy động dân cư, để tạo thêm nguồn cho vay dồi - Tuy nhiên, tín dụng tăng trưởng góp phần làm cho Tài sản có rủi ro tăng lên dẫn đến tỷ lệ an tồn vốn giảm Do đó, QTDND cần tăng vốn tự có, có vốn điều lệ mức phù hợp, để trì tỷ lệ an tồn vốn theo quy định, nhằm đảm bảo an toàn cho hoạt động Tóm lại, tăng trưởng tín dụng nhiệm vụ đề hoạt động QTDND Nhưng để tín dụng tăng trưởng đem lại lợi nhuận tăng trưởng cho QTDND, tín dụng phải kèm với chất lượng tín dụng Việc chạy theo tiêu tăng trưởng tín dụng cách, dẫn đến có vay có chất lượng tín dụng khơng tốt, gây ảnh hưởng xấu đến kết kinh doanh, tỷ lệ nợ xấu QTDND chí tạo nên hình ảnh khơng tốt QTDND Do đó, song song với việc trọng thực biện pháp để tăng trưởng tín dụng QTDND phải quan tâm đến việc thực chặt chẽ quy định pháp luật nội trước, sau cho vay nhằm hạn chế tối đa vay có chất lượng xấu, làm ảnh hưởng đến kết hoạt động kinh doanh QTDND 5.2.2 Đối với cấp quản lý Để tạo điều kiện cho QTDND hoạt động tốt, Nhà nước cần tiếp tục trì hỗ trợ chế sách cho QTDND như: lãi suất, hỗ trợ vốn Ngân hàng Hợp tác xã, quy định điều kiện hoạt động Đồng thời, sau chế sách có hiệu lực, q trình hoạt động phát có quy định khơng phù hợp với hoạt động QTDND, chưa thể hỗ trợ, khuyến khích hoạt động QTDND tình hình kinh tế có khó khăn Nhà nước cần có 63 chỉnh sửa kịp thời, nhằm đảm bảo hoạt động QTDND hỗ trợ phát triển tốt Đối với quyền địa phương, ban hành sách phát triển kinh tế đặc thù địa phương, cần có quan tâm tạo điều kiện cho QTDND hoạt động tốt Đồng thời, cần có phối hợp chặt chẽ với QTDND việc tạo điều kiện cho người dân, doanh nghiệp tiếp cận nguồn vốn tín dụng QTDND để phục vụ sản xuất kinh doanh tiêu dùng nhằm nâng cao đời sống Đối với Ngân hàng Nhà nước Bình Thuận cần tiếp tục hướng dẫn QTDND thực tốt hoạt động theo quy định Nhà nước thực tốt hoạt động tra, giám sát để phát sai sót, kịp thời chấn chỉnh giúp cho hoạt động hệ thống QTDND địa bàn phát triển tốt 5.3 Hạn ch luậ v v hƣớng nghiên cứu ti p theo - Tuy có nhiều cố gắng, nỗ lực thời gian có hạn nên bên cạnh kết đạt được, luận văn c n số hạn chế định: Luận văn lấy số liệu nghiên cứu 18 QTDND địa bàn tỉnh Bình Thuận giai đoạn từ năm 2009 - 2016 nên số quan sát chưa nhiều kết chưa phản ánh đầy đủ nghiên cứu Có nhiều nhân tố tác động tới tăng trưởng tín dụng QTDND luận văn đưa vào phân tích vài biến số mang tính định lượng, nhiều biến mang tính định lượng khác biến chưa quan sát giới tính, nghề nghiệp, trình độ học vấn, độ tuổi, thành viên; trình độ học vấn, độ tuổi, nhà quản trị nhân viên làm việc QTDND; ảnh hưởng vùng miền Luận văn dựa vào phương pháp định lượng, nên chưa sâu phân tích nguyên nhân ảnh hưởng nhân tố đến tăng trưởng tín dụng QTDND - Từ hạn chế trên, tác giả xin đề xuất hướng nghiên cứu tiếp theo: Tăng quy mô mẫu nghiên cứu như: tăng thời gian nghiên cứu, tăng số lượng đối tượng nghiên cứu 64 Đưa thêm biến giả QTDND vào mơ hình, nhằm xem xét tác động yếu tố đặc trưng QTDND đến tăng trưởng tín dụng Xem xét thêm nhân tố khác như: hệ số khoản, tăng trưởng kinh tế, số lượng thành viên, đặc điểm thành viên, đặc điểm nhà quản trị, đặc điểm nhân viên làm việc QTDND, để đưa thêm vào mơ hình nghiên cứu Tóm lại, nghiên cứu cần thiết, chưa mang tính tổng quát nhân tố tác động đến tăng trưởng tín dụng QTDND địa bàn tỉnh Bình Thuận Do đó, việc tăng quy mơ nghiên cứu (thời gian, số lượng đối tượng) đưa thêm nhân tố khác vào mơ hình, để nghiên cứu xác định cách tương đối toàn diện nhân tố tác động đến tăng trưởng tín dụng QTDND địa bàn tỉnh Bình Thuận hướng nghiên cứu Tóm tắt hƣơ g Chương trình bày tóm tắt nội dung nghiên cứu kết luận thu từ kết nghiên cứu, đưa vài gợi ý sách việc quản lý QTDND Chương khép lại toàn nội dung nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến tăng trưởng tín dụng QTDND địa bàn tỉnh Bình Thuận a TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Ban Chấp hành Trung ương (2000) Chỉ thị củng cố, hoàn thiện phát triển hệ thống QTDND, Hà Nội, ngày 10/10/2000 Bùi Diệu Anh, Lê Thị Hiệp Thương, Võ Thị Thanh Nga, Nguyễn Thị Mỹ Hạnh (2013) Giáo trình Hoạt động kinh doanh ngân hàng Nhà xuất Phương Đơng Hồng Ngọc Nhậm ctg (2007) Giáo trình kinh tế lượng, NX lao động – Xã hội, TP.HCM Hồ Thị Hồng Minh Nguyễn Thị Cành (2015) Đa dạng hóa thu nhập yếu tố tác động đến khả sinh lời ngân hàng thương mại Việt Nam, Tạp chí cơng nghệ ngân hàng, số 106+107(1), trang 13-24 Http://niengiamthongke.binhthuan.gov.vn/Niengiam/home.htm Lê Tấn Phước (2016) Một số yếu tố tác động đến tăng trưởng tín dụng ngân hàng thương mại Việt Nam, truy cập http://cafef.vn/mot-so-yeu-to-tacdong-den-tang-truong-tin-dung-ngan-hang-thuong-mai-viet-nam20170114083823909.chn (truy cập ngày 20/01/2017) Lê Thị Tuyết Hoa Nguyễn Thị Nhung (2011) Giáo trình Tiền tệ ngân hàng Nhà xuất Phương Đông NHNN (2005) Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng hoạt động ngân hàng tổ chức tín dụng, Hà Nội, ngày 22/4/2005 NHNN (2007) Quyết định số 18/2007/QĐ-NHNN sửa đổi, bổ sung Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN, Hà Nội, ngày 25/4/2007 NHNN (2007) Quyết định ban hành Quy chế xếp loại QTDND Hà Nội, ngày 09/4/2007 NHNN (2015) Thơng tư 04/2015/TT-NHNN Quỹ tín dụng nhân dân Hà Nội, ngày 31/03/2015 b NHNN (2015) Thông tư 32/2015/TT-NHNN quy định giới hạn, tỷ lệ bảo đảm an toàn hoạt động QTDND Hà Nội, ngày 31/12/2015 NHNN (2016) Thông tư 39/2016/TT-NHNN quy định hoạt động cho vay TCTD, chi nhánh ngân hàng nước khách hàng Hà Nội, ngày 30/12/2016 NHNN Chi nhánh tỉnh Bình Thuận (2009-2016), Báo cáo tình hình hoạt động QTDND hàng năm, Bình Thuận, ngày 06/02/2017 Nguyễn Đình Thọ (2012) Phương pháp nghiên cứu khoa học kinh doanh, Hà Nội: Nhà xuất Lao động - Xã hội Nguyễn Ngọc Thạch (2014) Giáo trình kinh tế học vĩ mô Nhà xuất Kinh tế TP.HCM Nguyễn Th y Dương Trần Hải Yến (2011) Các nhân tố tác động đến tăng trưởng tín dụng ngân hàng Việt Nam, Tạp ch Ngân hàng, số 24, trang 2733 Nguyễn Thanh Nhàn, Nguyễn Thị Minh Nguyệt, Nguyễn Thị Hồng Hải (2014) Đánh giá nhân tố ảnh hưởng tăng trưởng tín dụng hệ thống ngân hàng giai đoạn 2001 – 2012, Tạp ch Công nghệ ngân hàng, số 3, trang 20 -24, 31 Nguyễn Thu Phương (2015) Tìm hiểu số số khả sinh lời bản, truy cập http://kketoan.duytan.edu.vn/Home/ArticleDetail/vn/132/1605/baiviet-ths.-nguyen-thu-phuong-tim-hieu-ve-mot-so-chi-so-kha-nang-sinh-loi-coban (truy cập ngày 20/01/2017) Nguyễn Trọng Hồi, Phùng Thanh Bình Nguyễn Khánh Duy, 2009, Dự báo phân tích liệu kinh tế tài chính, Tp HCM: Nhà xuất Thống kê Quốc hội 2010, Luật Các tổ chức tín dụng, NXB Chính trị - Hành Chính, Hà Nội Rose, P S., 1998, Quản trị ngân hàng thương mại, Dịch từ tiếng Anh, Người dịch Trường Đại học Kinh tế Quốc dân 2000, Hà Nội: Nhà xuất Tài c Trịnh Hồng Việt, Võ Hồng Đức (2015) Tăng trưởng tín dụng chất lượng tín dụng Đồng Nai Tạp ch Công nghệ ngân hàng, số 120 (tháng 3/2016), trang 3-13 Trương Đông Lộc Nguyễn Văn Thép (2014) Các nhân tố ảnh hưởng đến tăng trưởng tín dụng Quỹ tín dụng nhân dân khu vực Đồng sông Cửu Long, Tạp ch Công nghệ Ngân hàng, số 105, trang 53-62 Vũ Hữu Thành (2014) “Bài giảng: Phương pháp hồi quy liệu bảng”, Đại học Mở Tp HCM, tháng năm 2014 d TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG ANH Athanasoglou, P.P., Brissimis, S.N and Delis, M.D (2008) Bank-Specific, Industry-Specific and Macroeconomic Determinants of Bank Profitability, Journal of International Financial Markets, Institutions and Money, 18 (2), 121-136 Aydin,B (2008) Banking structure and credit growth in Central and Eastern European countries, IMF Working Paper Basle Committee on Banking Supervision (1997) Core Principles for Effective Banking Supervision Available from: [5/7/2017] Cucinelli (2015) The impact of non-performing loans on bank lending behavior Evidence from the Italian banking sector Eurasian Journal of Business and Economics, 8(16), 59-71 Daniel Foos, Lars Norden, & Martin Weber (2010), “Loan growth and riskiness of banks” Journal of banking and finance, (34), 217-228 Deniz Igan and Marcelo Pinheiro (2011) Credit growth and bank soundness: fast and furious? IMF Working Paper, WP/11/278 Deniz Igan and Zhibo Tan (2015) Capital inflows, credit growth and financial systems IMF Working Paper, WP/15/193 Gujarati, D N (2004) Basic Econometrics [ebook], 4th Edition, New York: The McGraw−Hill Companies, Available at: http://egei.vse.cz/english/wp- content/uploads/2012/08/Basic-Econometrics.pdf , [01/4/2017] Guo, K and Stepanyan, V (2011) Determinants of bank credit in emerging market economies, IMF Working Paper Hussain, I and Junaid, N (2012) Credit growth drivers: A case of commercial banks of Pakistan, IMF Working Paper e Imran, K and Nishat, M (2012) Determinants of bank credit in Pakistan: A supply side approach, Proceedings of nd International Conference on Business Management Juan Sebastián Amador, José E Gómez-González, Andrés Murcia Pabón (2013) “Loan growth and bank risk: new evidence” Financ Mark Portf Manag, (27), 365–379 Laivi Laidroo (2012) Lending growth determinants and cyclicality: evidence from CEE bank, Tutecon Working Paper, No WP-2014/4 Luc Laeven & Giovanni Majnoni (2002) “Loan Loss Provisioning and Economic Slowdowns: Too Much, Too Late?”, Journal of financial intermediation, (12), 178-197 Mankiw, N.G (2012) Macroeconomics Eighth Edition: Worth Pulishers Maja Ivanovíc (2016) Determinants of credit growth: The case of Montenegro, Journal of Central Banking Theory and Practice, 2, 101-118 Rose, P S and Hudgins, S C (2010) Bank Management and Financial Services, 8th Edition, New York: The McGraw – Hill Companies Robert T Clair (1992), “Loan growth and loan quality: Some preliminary evidence from Texas banks” Federal Reserve Bank of Dallas Economic Review, (3), –22 Ruziqa, A (2013) The Impact of Credit and Liquidity Risk on Bank Financial Performance: The Case of Indonesian Conventional Bank with Total Asset Above 10 Trillion Rupiah, International Journal of Economic Policy In Emerging Economies, (2), 93-106 Sharma, P and Gounder, N (2012) Determinants of bank credit in small open economies: The case of six Pacific Island Countries, IMF Working Paper Tabachnick, B G., and Fidell, L S (2007) Using multivariate statistics, 5th Edition, Boston: Pearson/Allyn and Bacon f Tafri, F H., Hamid, Z., Meera, A K and Omar, M A (2009) The Impact of Financial Risks on Profitability of Malaysia Commercial Banks: 1996-2005, International Journal of Social, Human Science and Engineering, Vol 3(6), pp 268-282 Available from: [5 March 2017] Tamirisa, N T and Igan, D O (2007) Credit growth and bank soundness in emerging Europe, IMF Working Paper g PHỤ LỤC DANH SÁCH CÁC QTDND TRONG MẪU NGHIÊN CỨU STT TÊN QTDND QTDND Võ Xu QTDND Ma Lâm QTDND S ng Nhơn QTDND MePu QTDND Nghị Đức QTDND Đức Nghĩa QTDND Vũ H a QTDND Hàm Chính QTDND Hàm Thắng 10 QTDND Hàm Nhơn 11 QTDND LaGi 12 QTDND Hàm Hiệp 13 QTDND Liên Hương 14 QTDND Đakai 15 QTDND Tân Xuân 16 QTDND Phước Thể 17 QTDND Phan Rí Thành 18 QTDND Phú Bình h PHỤ LỤC Mơ hình hồi quy theo bi n Y 2.1 Hồi quy FE xtreg Y X1 X2 X3 X4 X5 X6 X7 X8 _IYear_2010 _IYear_2011 _IYear_2012 _IYear_2013 > _IYear_2014 _IYear_2015 _IYear_2016, fe note: _IYear_2011 omitted because of collinearity note: _IYear_2016 omitted because of collinearity Fixed-effects (within) regression Group variable: ID Number of obs Number of groups = = 144 18 R-sq: Obs per group: = avg = max = 8.0 within = 0.3956 between = 0.3678 overall = 0.3699 corr(u_i, Xb) F(13,113) Prob > F = -0.2835 Y Coef X1 X2 X3 X4 X5 X6 X7 X8 _IYear_2010 _IYear_2011 _IYear_2012 _IYear_2013 _IYear_2014 _IYear_2015 _IYear_2016 _cons 4189281 1632839 -1.699848 -7.850375 -7.377444 5762834 0678376 -.4228511 2.409681 8.575975 13.21374 7.429869 3.850052 135.0076 Std Err .2867221 0634733 1.882449 7.363715 1.961096 3164237 1.537297 515265 3.797904 (omitted) 3.787273 4.157981 3.868994 3.739268 (omitted) 55.39546 t P>|t| = = 5.69 0.0000 [95% Conf Interval] 1.46 2.57 -0.90 -1.07 -3.76 1.82 0.04 -0.82 0.63 0.147 0.011 0.368 0.289 0.000 0.071 0.965 0.414 0.527 -.14912 0375318 -5.429318 -22.43922 -11.26273 -.0506089 -2.977825 -1.443684 -5.114651 9869763 289036 2.029623 6.738472 -3.492159 1.203176 3.1135 5979819 9.934013 2.26 3.18 1.92 1.03 0.025 0.002 0.057 0.305 1.072705 4.976028 -.2353064 -3.558111 16.07924 21.45145 15.09504 11.25822 2.44 0.016 25.2592 244.756 i 2.2 Hồi quy RE xtreg Y X1 X2 X3 X4 X5 X6 X7 X8 _IYear_2010 _IYear_2011 _IYear_2012 _IYear_2013 > _IYear_2014 _IYear_2015 _IYear_2016, re note: _IYear_2016 omitted because of collinearity Random-effects GLS regression Group variable: ID Number of obs Number of groups = = 144 18 R-sq: Obs per group: = avg = max = 8.0 within = 0.3685 between = 0.6950 overall = 0.4411 corr(u_i, X) Wald chi2(14) Prob > chi2 = (assumed) Y Coef X1 X2 X3 X4 X5 X6 X7 X8 _IYear_2010 _IYear_2011 _IYear_2012 _IYear_2013 _IYear_2014 _IYear_2015 _IYear_2016 _cons 1116299 2251304 -.4064196 1.050797 -5.0832 2.676657 -.5938108 -.5664794 -1.865335 -28.5316 -2.592153 11.46942 4.764548 1.926316 30.76895 Std Err .2309034 0581503 1.694493 2.399713 1.399522 1.794336 3704304 4297252 4.992444 22.93601 8.496499 3.802071 3.780815 3.664092 (omitted) 31.31394 z P>|z| = = 101.82 0.0000 [95% Conf Interval] 0.48 3.87 -0.24 0.44 -3.63 1.49 -1.60 -1.32 -0.37 -1.24 -0.31 3.02 1.26 0.53 0.629 0.000 0.810 0.661 0.000 0.136 0.109 0.187 0.709 0.214 0.760 0.003 0.208 0.599 -.3409324 111158 -3.727564 -3.652555 -7.826213 -.840177 -1.319841 -1.408725 -11.65035 -73.48534 -19.24499 4.017501 -2.645714 -5.255173 5641923 3391028 2.914725 5.754148 -2.340187 6.193492 1322194 2757664 7.919674 16.42215 14.06068 18.92134 12.17481 9.107804 0.98 0.326 -30.60525 92.14315 j 2.3 K t kiểm ịnh Hausman hausman fe re Coefficients (b) (B) fe re X1 X2 X3 X4 X5 X6 X7 X8 _IYear_2010 _IYear_2012 _IYear_2013 _IYear_2014 _IYear_2015 4189281 1632839 -1.699848 -7.850375 -7.377444 5762834 0678376 -.4228511 2.409681 8.575975 13.21374 7.429869 3.850052 (b-B) Difference 1116299 2251304 -.4064196 1.050797 -5.0832 2.676657 -.5938108 -.5664794 -1.865335 -2.592153 11.46942 4.764548 1.926316 3072982 -.0618465 -1.293428 -8.901172 -2.294244 -2.100374 6616484 1436283 4.275017 11.16813 1.744315 2.665321 1.923737 sqrt(diag(V_b-V_B)) S.E .1699799 0254443 8199436 6.961729 1.373767 1.492 2843138 1.68317 8213103 7460233 b = consistent under Ho and Ha; obtained from xtreg B = inconsistent under Ha, efficient under Ho; obtained from xtreg Test: Ho: difference in coefficients not systematic chi2(13) = (b-B)'[(V_b-V_B)^(-1)](b-B) = 29.56 Prob>chi2 = 0.0054 (V_b-V_B is not positive definite) 2.4 K t khắc phục vi phạm Y: xử lý bằ g ƣớ ƣợng sai số chuẩn hiệu chỉnh (Regression with panel-corrected standard errors -PCSE) Group variable: Time variable: Panels: Autocorrelation: ID Year heteroskedastic (balanced) panel-specific AR(1) Estimated covariances = Estimated autocorrelations = Estimated coefficients = Y Coef X1 X2 X3 X4 X5 X6 X7 X8 _cons 2597163 1817686 -1.579076 -1.13357 -4.325403 1876733 -.7943895 -.684078 70.83621 rhos = 18 18 Het-corrected Std Err .1994155 0494004 1.549117 2.093847 1.038442 1988171 3865043 3971211 19.28047 4606701 -.2769477 z 1.30 3.68 -1.02 -0.54 -4.17 0.94 -2.06 -1.72 3.67 Number of obs Number of groups Obs per group: avg max R-squared Wald chi2(8) Prob > chi2 P>|z| 0.193 0.000 0.308 0.588 0.000 0.345 0.040 0.085 0.000 = = = = = = = = 144 18 8 0.5432 94.06 0.0000 [95% Conf Interval] -.1311309 0849455 -4.615289 -5.237436 -6.360711 -.2020011 -1.551924 -1.462421 33.04717 1173511 -.2271499 -.0226278 6505636 2785917 1.457138 2.970295 -2.290095 5773477 -.036855 094265 108.6252 778229 ... tín dụng QTDND địa bàn tỉnh Bình Thuận? 1.4 Đối tƣợng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: nhân tố tác động đến tăng trưởng tín dụng QTDND địa bàn tỉnh Bình Thuận Cụ thể nhân tố. .. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN TĂNG TRƢỞNG TÍN DỤNG CỦA CÁC QUỸ TÍN DỤNG NHÂN DÂN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BÌNH THUẬN 41 4.1 Thực trạng hoạt động QTDND tỉnh Bình Thuận (2009-2016)... động đến tăng trưởng tín dụng QTDND địa bàn tỉnh Bình Thuận 1.3 Câu hỏi nghiên cứu Dựa vấn đề vừa đề cập trên, luận văn xác định câu hỏi nghiên cứu sau: - Các nhân tố tác động đến tăng trưởng tín