Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 95 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
95
Dung lượng
1,08 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ CÔNG NGHIỆP LONG AN TRƯƠNG THÁI VÂN QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN THƯƠNG TÍN LUẬN VĂN THẠC SĨ Chun ngành: Tài – Ngân hàng Mã ngành: 8.34.02.01 Long An, năm 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ CÔNG NGHIỆP LONG AN TRƯƠNG THÁI VÂN QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN THƯƠNG TÍN LUẬN VĂN THẠC SĨ Chun ngành: Tài – Ngân hàng Mã ngành: 8.34.02.01 Người hướng dẫn khoa học: TS ĐÀO LÊ KIỂU OANH Long An, năm 2019 i LỜI CAM ĐOAN Tác giả xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu kết luận văn trung thực chưa công bố tạp chí khoa học cơng trình khác Các thơng tin số liệu luận văn có nguồn gốc ghi rõ ràng./ Tác giả Trương Thái Vân ii LỜI CẢM ƠN Tác giả xin bầy tỏ lòng biết ơn chân thành đến TS Đào Lê Kiều Oanh hướng dẫn, giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Tác giả xin bầy tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy, giáo Phịng Sau đại học liên kết đào tạo Trường Đại học kinh tế Cơng nghiệp Long An, tận tình giúp đỡ tơi trình học tập thực luận văn Tác giả xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo, tồn thể cán cơng nhân viên Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gịn Thương Tín tạo điều kiện tốt để yên tâm tham gia học tập, thu thập tài liệu nghiên cứu hoàn thành luận văn Tác giả xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp động viên, khích lệ giúp đỡ tác giả hồn thành khóa học Xin trân trọng cảm ơn! Tác giả Trương Thái Vân iii NỘI DUNG TÓM TẮT Đề tài “Quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gịn Thương Tín” có đối tượng nghiên cứu Quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại, với thời gian nghiên cứu giai đoạn từ 2016 – 2018 phạm vi nghiên cứu: Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn Thương Tín (Sacombank) Luận văn nghiên cứu theo phương pháp định tính bố cục theo ba chương: − Chương 1: Cơ sở lý luận quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại − Chương 2: Thực trạng quản trị rủi ro tín dụng Sacombank giai đoạn từ 2016 -2018 − Chương 3: Đề xuất giải pháp hồn thiện quản trị rủi ro tín dụng Sacombank Qua phân tích thực trạng rủi ro tín dụng quản trị rủi ro tín dụng Sacombank giai đoạn 2016 – 2018 Tác giả nêu bật thành công Sacombank công tác quản trị rủi ro tín dụng là: Sacombank xây dựng chiến lược, sách định hướng cho cơng tác quản trị rủi ro tín dụng hướng tới Basel II; Chất lượng nợ, cấu tín dụng chuyển biến theo chiều hướng tích cực; Đã áp dụng hệ thống xếp hạng tín dụng nội đo lường rủi ro tín dụng; Sacombank xây dựng quy trình cấp tín dụng chặt chẽ, tạo điều kiện để kiểm sốt rủi ro tín dụng Tuy nhiên cơng tác quản trị rủi ro tín dụng Sacombank số hạn chế tồn định Trên sở thành đạt được, tồn hạn chế, tác giả đưa số giải pháp nhằm hoàn thiện quản trị rủi ro tín dụng Sacombank thời gian tới Cuối cùng, sở tảng lý thuyết thực tiễn làm rõ, tác giả đề xuất hệ thống giải pháp thích hợp, góp phần quản trị rủi ro tín dụng Sacombank thời gian tới, đồng thời kiến nghị với đối tượng có liên quan hỗ trợ để giải pháp thực khả thi hiệu iv ABSTRACT Topic "Credit risk management at Saigon Thuong Tin Commercial Joint Stock Bank" that has the object of research is the credit risk management of commercial banks Research scope at Sacombank in the period 2016 - 2018 The thesis is researched by qualitative methods and organized into three chapters − Chapter 1: Theories of credit risk management of commercial banks − Chapter 2: Focused on analyzing credit risk management situation of Sacombank in the period 2016 - 2018 − Chapter 3: Proposed solutions to meet the demand for improment of credit risk management system Based on analyzing credit risk management situation of Sacombank in period 2016 - 2018 The Author gave detailed success of Sacombank in credit risk management such as: Credit management model Basel II; credit management policy mechanism; debt classification and risk provisioning; Internal rating system to measure credit risk; The rigid credit process to contribute controling risk However, Credit risk management at Sacombank that has also limits and particular survival On the basic of congratulations, the existing limits, the author will innovate some solutions to improve credit risk management system in the future Finally, on the basis of the theoretical and practical foundation, the author proposes a system of appropriate solutions, contributing to the management of credit risks at Sacombank during the time At the same time, to propose to relevant objects to support the solutions to be implemented feasibly and effectively v MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii NỘI DUNG TÓM TẮT iii ABSTRACT iv MỤC LỤC v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TIẾNG VIỆT ix DANH MỤC CÁC BẢNG SỐ LIỆU x DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ VÀ SƠ ĐỒ xi PHẦN MỞ ĐẦU 1 Sự cần thiết đề tài 1 Mục tiêu nghiên cứu 2 2.1 Mục tiêu chung 2 2.2 Mục tiêu cụ thể 2 Đối tượng nghiên cứu 2 Phạm vi nghiên cứu 2 Câu hỏi nghiên cứu 3 Phương pháp nghiên cứu 3 Tổng quan cơng trình nghiên cứu trước 3 Kết cấu luận văn 5 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 6 1.1 Rủi ro tín dụng hoạt động ngân hàng thương mại 6 1.1.1 Khái niệm rủi ro tín dụng 6 1.1.2 Phân loại rủi ro tín dụng 7 1.1.3 Một số tiêu phản ánh rủi ro tín dụng 9 1.1.3.1 Nợ hạn 9 1.1.3.2 Nợ xấu 9 1.1.3.3 Dự phịng rủi ro tín dụng 10 1.1.4 Nguyên nhân gây rủi ro tín dụng 11 1.1.4.1 Nguyên nhân chủ quan 11 vi 1.1.4.2 Nguyên nhân khách quan 12 1.1.5 Hậu rủi ro tín dụng 14 1.2 Quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại 15 1.2.1 Khái niệm quản trị rủi ro tín dụng 15 1.2.2 Basel 16 1.2.3 Nội dung quản trị rủi ro tín dụng 18 1.2.3.1 Nhận diện rủi ro tín dụng 18 1.2.3.2 Đo lường rủi ro tín dụng 19 1.2.3.3 Kiểm sốt rủi ro tín dụng 22 1.2.3.4 Tài trợ rủi ro tín dụng 23 1.2.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại 24 1.2.4.1 Các nhân tố thuộc môi trường vĩ mô 24 1.2.4.2 Các nhân tố thuộc môi trường vi mô 26 1.3 Kinh nghiệm quản trị rủi ro tín dụng số ngân hàng nước học cho Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gịn Thương Tín 27 1.3.1 Kinh nghiệm quản trị rủi ro tín dụng số ngân hàng nước ngoài27 1.3.2 Bài học kinh nghiệm cho Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gịn Thương Tín 29 KẾT LUẬN CHƯƠNG 31 CHƯƠNG THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GỊN THƯƠNG TÍN 32 2.1 Giới thiệu Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gịn Thương Tín 32 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gịn Thương Tín 32 2.1.2 Kết hoạt động kinh doanh Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gịn Thương Tín từ năm 2016 đến 2018 33 2.1.1.1 Huy động vốn 33 2.1.1.2 Hoạt động tín dụng 34 2.1.1.3 Kết hoạt động kinh doanh 35 vii 2.2 Thực trạng rủi ro tín dụng Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gịn Thương Tín 35 2.2.1 Tỷ lệ nợ hạn 35 2.2.2 Tỷ lệ nợ xấu 36 2.2.3 Trích lập dự phịng sử dụng dự phịng rủi ro tín dụng 37 2.3 Thực trạng quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gịn Thương Tín 38 2.3.1 Chính sách quản trị rủi ro tín dụng cơng tác tổ chức quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gịn Thương Tín 38 2.3.2 Nhận diện rủi ro tín dụng Ngân hành thương mại cổ phần Sài Gòn Thương Tín 42 2.3.3 Đo lường rủi ro tín dụng Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gịn Thương Tín 43 2.3.4 Kiểm sốt rủi ro tín dụng Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gịn Thương Tín 44 2.3.5 Tài trợ rủi ro tín dụng Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gịn Thương Tín 46 2.4 Đánh giá thực trạng công tác quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gịn Thương Tín 46 2.4.1 Kết đạt 46 2.4.2 Những hạn chế 50 2.4.2.1 Tỷ lệ nợ xấu bảng cân đối có giảm cịn tiềm ẩn lớn, ảnh hưởng lớn đến tình hình tài uy tín Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gịn Thương Tín 50 2.4.2.2 Nhiều vụ việc vi phạm hoạt động tín dụng tiếp tục phát hiện, nhiều khoản nợ xấu nợ có nguy vốn tiếp tục bộc lộ 52 2.4.3 Nguyên nhân hạn chế công tác quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gịn Thương Tín 52 KẾT LUẬN CHƯƠNG 60 CHƯƠNG GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN THƯƠNG TÍN 61 viii 3.1 Căn đề xuất giải pháp quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn Thương Tín 61 3.1.1 Phương hướng hoạt động kinh doanh Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn Thương Tín đến năm 2025 61 3.1.2 Chính sách tín dụng quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gịn Thương Tín 64 3.1.2.1 Chính sách tín dụng Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn Thương Tín 64 3.1.2.2 Quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn Thương Tín 65 3.2 Giải pháp tăng cường quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gịn Thương Tín 67 3.2.1 Hoàn thiện mơ hình quản trị hoạt động cho vay 67 69 3.2.3 Hoàn thiện hệ thống chấm điểm xếp hạng tín dụng 70 3.2.4 Chú trọng hệ thống thông tin hoạt động cho vay 71 3.2.5 Nâng cao chất lượng hiệu hoạt động thu hồi xử lý nợ 72 3.2.6 Khơng ngừng cải tiến, hồn thiện hệ thống sách quy trình cho vay73 3.2.7 Chú trọng đầu tư vào sách cán 74 3.2.8 Tiếp cận phương thức quản lý danh mục khoản vay 75 3.2.9 Áp dụng hình thức bảo hiểm cho vay để đảm bảo an tồn vốn cho khoản vay có rủi ro cao 75 76 3.3 Một số kiến nghị Ngân hàng Nhà nước 76 KẾT LUẬN CHƯƠNG 78 KẾT LUẬN 79 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 81 68 lường, theo dõi kiểm sốt RRTD phát sinh q trình kinh doanh cách có hiệu + Cải tiến phương pháp đo lường, kiểm sốt hệ thống thơng tin phòng ngừa rủi ro để hỗ trợ hiệu cho hoạt động kinh doanh công tác quản lý rủi ro + Xây dựng hoàn thiện hệ thống thông tin khách hàng, hệ thống thông tin ngành thị trường, bảo đảm đáp ứng tốt yêu cầu: Quản lý cảnh báo RRTD.; Quản lý cảnh báo RRTD tiêu dùng tín dụng thẻ; Phân loại nợ trích lập DPRR tự động; Quản lý HMTD theo ngành theo doanh nghiệp toàn hệ thống Quản lý đôn đốc thu hồi khoản nợ XLRR; Cung cấp định kỳ phân tích, cảnh báo rủi ro ngành thị trường; Phục vụ chi nhánh/đơn vị thuộc Sacombank khai thác thơng tin tín dụng nội hệ thống + Xây dựng hệ thống phân tích, chấm điểm khách hàng tập trung, làm sở trước đưa định cấp tín dụng + Tăng cường tổ chức công tác đào tạo, đào tạo lại để nâng cao nhận thức, trình độ, vai trị cơng tác phịng ngừa quản lý rủi ro; trọng học tập kinh nghiệm quản lý rủi ro nước tiên tiến nước có điều kiện kinh tế xã hội tương đương Việt Nam + Tổ chức khóa học quản lý RRTD theo tiêu chuẩn Basel II + Chuyển từ quy trình quản lý rủi ro phi tập trung sang mơ hình quản lý rủi ro tập trung, độc lập toàn diện Tập trung dự báo quản lý rủi ro thiết lập phận độc lập, đảm bảo loại rủi ro đo lường, giám sát cách khách quan, hợp lý toàn diện + Xây dựng văn hóa quản lý rủi ro theo thơng lệ quốc tế song phải phù hợp với đặc điểm Sacombank 69 3.2.2 Tăng cường giám sát hoạt động tín dụng Nội dung giám sát: Giám sát toàn việc thực quy trình tín dụng trọng việc kiểm tra trước, sau cho vay, giám sát việc chấm điểm khách hàng, phân loại nợ trích lập dự phịng rủi ro tín dụng u cầu công tác giám sát: Mọi hoạt động theo bước quy trình tín dụng phải đạt yêu cầu quản trị RRTD, cụ thể: Thứ nhất, Giám sát việc nhận dạng rủi ro tín dụng: Nhận dạng rủi ro tín dụng bước quan trọng chu trình quản trị rủi ro tín dụng Việc nhận dạng rủi ro tín dụng thơng qua việc thực kiểm tra, giám sát trước, sau cho vay cán tín dụng, cơng việc cần tiến hành thường xuyên, liên tục Thứ hai, Giám sát cơng tác đo lường rủi ro tín dụng: Hệ thống Xếp hạng tín dụng nội công cụ đo lường rủi ro Sacombank Điểm số đạt khách hàng sở định tín dụng áp dụng sách tín dụng phù hợp với mức độ rủi ro khách hàng Kết xếp hạng nội sử dụng cho việc phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phịng để xử lý rủi ro tín dụng Song kết xếp hạng tín dụng nội phụ thuộc hoàn toàn vào liệu đầu vào Do đó, cơng tác giám sát kiểm tra việc chấm điểm phải đảm bảo rằng: Các liệu thông tin khách hàng khách quan, trung thực; Việc nhận định chấm điểm số phi tài khách hàng phải có chứng xác thực thuyết phục, có phần thuyết minh cụ thể cam kết trách nhiệm cùa cán thực hành; Việc chấm điểm khách hàng phải có ý kiến kiểm sốt ngưởi có thẩm quyền Trong trường hợp khoản vay phải thẩm định rủi ro, có ý kiến khơng thống phận QLRR phải thực chấm điểm lại sau có ý kiến thống hai phận QHKH QLRR Thứ ba, Giám sát việc kiểm sốt rủi ro tín dụng: Thực kiểm tra nhằm phát hiện: Việc phận loại nợ tích lập dự phịng đầy đủ quy định hay chưa? Việc áp dụng sách với khách hàng tuân thủ sách quy định Sacombank hay chưa? Các phương án xử lý nợ có hợp lý hay khơng, có thực quy định pháp luật Sacombank hay không? Việc 70 kiểm tra, định giá lại TSĐB có thực thường xuyên quy định hay khơng? Có tiêu cực hay khơng? Thứ tư, Giám sát việc xử lý rủi ro tín dụng: Đảm bảo việc xử lý rủi ro tín dụng nguyên tắc, quy định pháp luật, công khai, minh bạch Các giải pháp xử lý nợ xấu hợp lý với trường hợp khách hàng cụ thể, thực với chủ trương ban lãnh đạo nhằm thu hồi nợ, giảm thiểu việc tổn thất cho chi nhánh Tăng cường việc kiểm tra giám sát lãnh đạo cấp: Giao trách nhiệm kiểm tra cụ thể cho lãnh đạo cấp phạm vi trách nhiệm phải kiểm tra, quy định tần xuất kiểm tra báo cáo cụ thể Thành lập tổ kiểm tra nội chuyên kiểm tra tín dụng Giám đốc trực tiếp điều hành, quy định rõ thẩm quyền tổ kiểm tra nội phương thức hoạt động, trì việc kiểm tra định kỳ, tăng cường kiểm tra đột xuất việc chấp hành quy trình, quy định nhằm phát sớm rủi ro 3.2.3 Hoàn thiện hệ thống chấm điểm xếp hạng tín dụng Theo khuyến nghị Basel II hệ thống chấm điểm tín dụng xếp hạng khách hàng nội “đối với NHTM yêu cầu phải có hệ thống xếp hạn tín dụng nội (HTXHTDNB) hữu hiệu” Muốn đạt khuyến nghị Basel II, hệ thống RMS Sacombank phải xác thực khả phân biệt, tính quán hệ thống việc ước tính cấu phần rủi ro liên quan theo định kỳ có hệ thống Bộ tiêu Hệ thống chấm điểm tín dụng xếp hạng khách hàng nội Sacombank thời điểm xây dựng theo phương pháp chuyên gia thiếu kiểm định phương pháp tốn học như: Xác suất thống kê, phân tích liệu đại thời điểm Sacombank khơng có lịch sử sở liệu cho phương pháp phân tích Khi Sacombank tiến hành nâng cấp hệ thống chấm điểm tín dụng xếp hạng khách hàng phải địi hỏi hệ thống phải có khả cung cấp dấu hiệu cảnh báo sớm dấu hiệu có khả xảy rủi ro như: Khả tăng nhóm nợ, chuyển nhóm nợ xấu, dấu hiệu lịch sử trả nợ số ngày hạn, lịch sử 71 cấu với dấu hiệu khác dấu hiệu khả tài khách hàng, dấu hiệu bất ổn từ ngành nghề, lĩnh vực kinh doanh, v.v Từ dấu hiệu cảnh báo ước tính khả RRTD xảy “xác suất khơng trả nợ (PD)”, “tổn thất không trả nợ dự kiến (LGD)” “tổn thất khơng trả nợ ngồi dự kiến (EAD)” Cơ chế vận hành hệ thống xếp hạng nội Sacombank cần bảo mật người sử dụng hệ thống như: Cần phân nhiệm rõ cán cho vay cán chấm điểm để tránh việc can thiệp vào hệ thống chấm điểm theo ý muốn chủ quan người cho vay Sacombank cần bổ sung hồn thiện tiêu chí ràng buộc logic tiêu chí chấm điểm như: Các thơng tin báo cáo tài chính, Bảng cân đối kế toán, Báo cáo hoạt động kinh doanh, Báo cáo lưu chuyển tiền tệ; tiêu chí phi tài với thơng tin định lượng như: Lịch sử trả nợ khách hàng, số ngày hạn, lịch sử cấu nợ v.v 3.2.4 Chú trọng hệ thống thông tin hoạt động cho vay Chú trọng công tác thu thập thông tin: tổ chức việc thu thập, lưu trữ khai thác thông tin nhằm phục vụ cho việc phân tích, đánh giá đo lường rủi ro tín dụng để nâng cao chất lượng thơng tin tín dụng Trong điều kiện cạnh tranh hoạt động tín dụng ngày gay gắt, mở rộng mạng lưới hoạt động kinh doanh ngân hàng tạo điều kiện cho khách hàng có nhiều đối tác để lựa chọn vay Đối tượng phục vụ Ngân hàng đa dạng, thuộc nhiều thành phần kinh tế khác nhau, kinh doanh nhiều lĩnh vực, có nhiều kinh nghiệm kinh doanh ngày có nhiều kinh nghiệm việc che đậy thơng tin, tạo bất cân xứng thông tin Trước hết, Ngân hàng phải xây dựng kho liệu thông tin riêng thơng tin tín dụng kỹ thuật phân tích có khả đo lường rủi ro tín dụng hoạt động tín dụng, xây dựng quy trình, tiêu chí chuẩn phục vụ cho khâu thu thập thông tin nhằm giúp cho việc thu thập thông tin nhanh chóng 72 Hiện việc lưu trữ thơng tin khách hàng qua hệ thống máy tính Ngân hàng cịn q Ngân hàng cần khai thác cập nhật thêm thông tin khách hàng vào hệ thống lưu trữ thơng tin khách hàng Nhìn chung, để có nguồn thơng tin cần thiết để đánh giá khách hàng trước tiên Ngân hàng cần thiết lập hệ thống thông tin đa dạng từ nhiều nguồn thu thập khác như: Nguồn thông tin khách hàng cung cấp: thu thập từ báo cáo tài liên quan, khảo sát thực tế qua việc vấn, kiểm tra, tiếp xúc trực tiếp với người lao động, kiểm tra thực trạng tài sản khách hàng; Nguồn thông tin từ bên ngồi: nguồn thơng tin phong phú khách quan, khai thác từ kênh sau: từ khách hàng khác có quan hệ với Ngân hàng có quan hệ với khách hàng; từ nhân hàng thương mại địa bàn, ngân hàng khác, từ ngân hàng Nhà nước; từ thị trường thông qua phương tiện thông tin đại chúng, báo chí ; Nhìn chung để tiến tới xây dựng hệ thống thông tin thống khoa học, Ngân hàng cần đẩy nhanh trình ứng dụng công nghệ thông tin, thiết lập phần mền để quản lý khách hàng Trên thực tế, công việc thu thập thông tin, xây dựng ngân hàng liệu rủi ro tín dụng tổn thất phục vụ cho việc xây dựng mơ hình lượng hố chất lượng tín dụng cơng việc khơng thể hồn thành dựa vào nỗ lực đơn lẻ ngân hàng mà cần phối hợp đồng cấp, ngành ủng hộ giúp đỡ Chính phủ 3.2.5 Nâng cao chất lượng hiệu hoạt động thu hồi xử lý nợ Tích cực xử lý nợ xấu nợ hạn: Một dấu hiệu rủi ro tín dụng Ngân hàng đặc trưng nợ xấu, nợ hạn mức cao có xu hướng tăng Để giảm thiểu rủi ro tín dụng, ngân hàng cần tìm biện pháp hữu hiệu để xử lý nợ xấu nợ hạn nhằm đảm bảo an toàn hoạt động tín dụng Ngân hàng dùng biện pháp khai thác khách hàng vay: khách hàng vay gặp rủi ro mà chưa cần đến quan pháp luật xử lý Ngân hàng làm tư vấn cho khách hàng đưa biện pháp tháo gỡ khó khăn, chuyển hướng sản xuất kinh 73 doanh, chí ngân hàng cho khách hàng vay vốn để phục hồi lại tình trạng kinh doanh khách hàng Ngân hàng vận dụng xử lý phù hợp với khách hàng: giảm nợ cho vay thêm thời hạn hạ lãi suất vay, tạo điều kiện cho khách hàng trả nợ Ngoài việc phân nợ thành nhóm nợ theo Thơng tư 02/2013/TTNHNN, ngày 21/01/2013 có hiệu lực từ ngày 01/06/2013 thông tư 09/2014/TTNHNN sửa đổi, bổ sung cho thông tư 02/2013/TT-NHNN, ngân hàng cần phân loại nợ theo nhiều nguyên nhân khác như: phân theo nguyên nhân chủ quan, khách quan, theo khả thu hồi, khơng có khả thu hồi, nợ hạn có khả vốn từ có sở tìm biện pháp khắc phục hạn chế rủi ro triệt để khả Nợ hạn, nợ xấu phát sinh rủi ro yếu tố chủ quan từ phía cán tín dụng phận khác Ngân hàng có biện pháp mạnh, xử lý kiên theo mức kỷ luật hành bồi thường vật chất có nâng cao tinh thần trách nhiệm công việc hạn chế phần nhiều rủi ro tín dụng Trích bổ sung số dự phịng rủi ro tín dụng cịn thiếu, khoản vay phải trích lập đủ dự phịng rủi ro tín dụng Mua bảo hiểm cho khoản tiền gửi, tiền vay Tuân thủ theo điều kiện bảo hiểm bắt buộc Nhà nước Ngân hàng 3.2.6 Không ngừng cải tiến, hồn thiện hệ thống sách quy trình cho vay Nâng cao chất lượng thẩm định hiệu hoạt động kiểm tra, kiểm soát khoản vay Trong khâu thẩm định khách hàng, Cán tín dụng phải ln đặt tiêu chí thẩm đinh tư cách, lực pháp lý, lực điều hành, lực tài chính, lực quản lý sản xuất kinh doanh, tiêu phản ánh khả hoàn trả nợ vay, uy tín khách hàng thơng tin xếp vào vị trí quan trọng hàng đầu phải cán tín dụng tuân thủ cách nghiêm ngặt quy trình thực tất quy định đề thực thẩm đinh khách hàng 74 Ngân hàng cần xây dựng thủ tục quy trình kiểm tra chéo kiểm tra đột suất khách hàng vay địa bàn cán tín dụng với Các điều kiện tín dụng thường thay đổi theo thời gian ảnh hưởng đến điều kiện tài người vay khả hồn trả nợ vay khách hàng, sau cho vay cần trọng nhiều khâu kiểm tra, giám sát trình sử dụng vốn vay trả nợ khách hàng để nắm bắt kịp thời thực trạng chất lượng khoản vay đảm bảo cho vốn tín dụng phát huy hiệu mong muốn Nếu phát có dấu hiệu sai phạm trình sử dụng vốn vay, cán tín dụng cần có kiến nghị thu hồi nợ sớm chuyển nợ hạn 3.2.7 Chú trọng đầu tư vào sách cán Chú trọng đến công tác đào tạo phát triển nguồn nhân lực: với quan điểm nguồn nhân lực nguồn tài sản q giá Cần có sách thu hút nhiều cán có chun mơn tài ngân hàng nước, lĩnh vự quản trị rủi ro cần tuyển dụng cán chuyên lĩnh vực này; Đào tạo nâng cao lực quản trị điều hành cán lãnh đạo ngân hàng Đào tạo, bồi dưỡng cán nhân viên chuyên sâu mặt chuyên môn, phẩm chất nghề nghiệp, am hiểu pháp luật lĩnh vực chuyên môn mình, để đảm bảo tốt cơng việc chun môn Ngân hàng đảm bảo xây dựng đội ngũ cán đủ tầm Hiện nay, Ngân hàng thực giao ban tuần với thành phần lãnh đạo chủ chốt Hàng tuần, Ngân hàng nên tổ chức giao ban chun mơn phịng chức năng, phịng giao dịch, cán tín dụng trao đổi kinh nghiệm, đưa vướng mắc cơng việc để từ có học hỏi kinh nghiệm nhau, đưa giải pháp có tính khả thi để khắc phục khó khăn lãnh đạo đơn vị cập nhật tình hình cơng việc thường xun liên tục Ngân hàng nên xây dựng chế độ lương thưởng hợp lý, tạo hội thăng tiến yếu tố quan trọng động viên tinh thần nâng cao ý thức trách nhiệm Tất ưu đãi nhằm đảm bảo cho cán tín dụng thoả mãn nhu cầu sống yên tâm công việc 75 3.2.8 Tiếp cận phương thức quản lý danh mục khoản vay Nên xây dựng áp dụng sách, quy trình đảm bảo mức độ đa dạng danh mục tín dụng cho phù hợp với thị trường mục tiêu chiến lược tín dụng Sacombank Các sách định hướng để thiết lập mục tiêu cho cấu danh mục HMTD cho khách hàng nhóm khách hàng liên quan, cụ thể: Cho ngành/ lĩnh vực kinh tế/ khu vực kinh tế, loại sản phẩm Để phân tán rủi ro tối thiểu hố rủi ro tín dụng cách đa dạng hố sản phẩm dịch vụ khác Ngân hàng nên tiến hành kinh doanh nhiều loại sản phẩm dịch vụ khác để tạo thành danh mục đầu tư cho tổng mức rủi ro toàn danh mục giới hạn mức nhỏ nhất, điều có nghĩa “khơng nên bỏ trứng vào rổ” Không lệ thuộc vào tài sản đảm bảo, mà trọng vào tính khả thi dự án đầu tư, lực tài khả trả nợ vay khách hàng Tuy nhiên, việc lựa chọn danh mục tài sản đảm bảo yếu tố quan trọng công tác quản trị rủi ro tín dụng khách hàng vay khơng có khả tốn tài sản đảm bảo nguồn thu để bù đắp tổn thất việc thu hồi lại phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: tính pháp lý tài sản đảm bảo, khả chuyển đổi nhanh chóng tài sản 3.2.9 Áp dụng hình thức bảo hiểm cho vay để đảm bảo an toàn vốn cho khoản vay có rủi ro cao Hợp đồng quyền tín dụng: công cụ bảo vệ ngân hàng trước tổn thất giá trị tài sản tín dụng Khi chất lượng tín dụng ngân hàng bị giảm sút hợp đồng quyền tín dụng giúp ngân hàng bù đắp chi phí vay vốn Nếu khoản vay khách hàng bị giảm giá hay khơng thể tốn, hợp đồng quyền tín dụng đảm bảo an tồn cho ngân hàng Nghiên cứu áp dụng nghiệp vụ hốn đổi hợp đồng tín dụng với ngân hàng thương mại khác, bước đầu phạm vi liên minh ngân hàng nước, sau phát triển rộng với tất ngân hàng nước nước 76 ngồi để tăng tính khoản dư nợ tín dụng đồng thời có nguồn tài để chủ động ứng phó với tổn thất nợ xấu phát sinh 3.2.10 Xây dựng kho liệu thông tin khách hàng bản, khoa học Để phục vụ cơng tác quản lý tín dụng hiệu quả, Sacombank nên xây dựng kho liệu thông tin khách hàng bản, khoa học dễ cập nhật, dễ truy xuất giúp cán tín dụng dễ dàng cập nhật truy xuất thông tin phục vụ công tác thẩm định, phân tích khách hàng nhằm giảm thời gian, tiết kiệm chi phí Sacombank nên xây dựng kho liệu thơng tin tín dụng phần mềm đại, có đầy đủ trường để lưu trữ thơng tin khách hàng, tích hợp thêm chức theo dõi tình trạng nợ cảnh báo rủi ro Có quy định rõ ràng việc cập nhật thông tin khách hàng khâu quy trình tín dụng, Thông tin cập nhật cần kiểm duyệt khắt khe nhằm đảm bảo nguồn thơng tin chân thực, xác Sacombank triển khai chung chương trình lưu trữ thơng tin thống để tạo nên ngân hàng liệu phục vụ quản trị rủi ro cho toàn hệ thống 3.3 Một số kiến nghị Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Ngân hàng Nhà nước tăng cường công tác kiểm tra, giám sát chặt chẽ hoạt động tín dụng Đồng thời cần nghiên cứu đưa cảnh bảo sớm rủi ro tiềm ẩn mà ngân hàng thương mại đối mặt: rủi ro tập trung danh mục, rủi ro môi trường kinh tế, rủi ro trị cảnh báo sớm hữu ích cho ngân hàng thương mại điều kiện thơng tin thu thập cịn nhiều hạn chế Ngân hàng Nhà nước cần nâng cao chất lượng thơng tin tín dụng trung tâm thơng tin tín dụng CIC ngân hàng Nhà nước nhằm đáp ứng yêu cầu thông tin cập nhật xác khách hàng Với vai trị quan đẫu mối quản lý vĩ mô nhà nước lĩnh vực tín dụng Ngân hàng Nhà nước cần có phân tích dự báo diễn biến thị trường tín dụng thời kỳ sở biến số kinh tế, tiền tệ Vĩ mơ thơng qua mơ hình định tính định lượng phù hợp Thơng qua cung cấp đánh giá dự báo vĩ mô diễn biến tiền tệ, tín dụng với chất lượng cao để 77 ngân hàng thương mại có sở tham khảo cách tin cậy hoạch đinh chiến lược phịng ngừa hạn chế rủi ro tín dụng Hồn thiện mơ hình tổ chức máy tra ngân hàng theo ngành dọc từ Trung ương xuống sở có độc lập tương đối điều hành hoạt động nghiệp vụ tổ chức máy ngân hàng Nhà nước, ứng dụng nguyên tắc giám sát hiệu hoạt động Ngân hàng uỷ ban Basel, tuân thủ nguyên tắc thận trọng tra Phối hợp chặt chẽ với Bộ Ngành có liên quan giải vướng mắc TCTD trình xử lý nợ xấu NHNN cần đề xuất với Chính phủ ban hành quy định cụ thể, chi tiết trách nhiệm Bộ, Ban Ngành có liên quan như: Cơ quan cơng an, Chính quyền địa phương, Sở Tài ngun mơi trường để nhằm nâng cao hiệu công tác phối hợp, đẩy nhanh tiến độ xử lý tài sản thu hồi nợ Xây dựng hệ thống tiêu chí để đánh giá chất lượng hệ thống kiểm soát rủi ro NHTM Các tiêu chí cần cụ thể, rõ ràng sát với thực tế để giúp NHNN đánh giá đắn chất lượng công tác quản trị rủi ro NHTM Xây dựng hệ thống báo cáo hệ thống mạng thông tin trực tuyến với NHTM để đẩy mạnh công tác giám sát, quản lý từ xa 78 KẾT LUẬN CHƯƠNG Dựa sở phân tích thực trạng, tồn nguyên nhân hạn chế cơng tác quản trị rủi ro tín dụng Sacombank thời gian qua Trong chương tác giả đưa số giải pháp Sacombank kiến nghị NHNN nhằm góp phần hồn thiện hoạt động quản trị rủi ro tín dụng thời gian tới Nếu giải pháp thực đồng chất lượng tín dụng Sacombank gia tăng, từ góp phần nâng hiệu cơng tác quản trị rủi ro tín dụng Sacombank 79 KẾT LUẬN Trước yêu cầu thực tế khách quan với việc áp dụng biện pháp nghiên cứu linh hoạt, luận văn hoàn thành mục tiêu nghiên cứu đề ra: Khẳng định rủi ro tín dụng tất yếu quản trị rủi ro tín dụng thiếu hoạt động kinh doanh ngân hàng vấn đề cịn khn khổ đề tài tập trung nghiên cứu Quản trị rủi ro tín dụng Sacombank nghiên cứu theo hướng: phát biểu rủi ro tín dụng, tìm nguyên nhân chúng, đưa giải pháp khắc phục Các biểu rủi ro tín dụng biểu khâu cơng tác quản trị rủi ro tín dụng: nợ tồn động số cao 13.744 tỷ đồng ( tương đương 6,91%/tổng dư nợ) năm 2016, sang năm 2018 nợ hạn 5.641 tỷ đồng ( tưng đương 2,13%/ tổng dư nợ); Công tác xử lý nợ xấu, nợ hạn tương đối hiệu quả, tỷ lệ nợ xấu/ tổng dư nợ năm 2018 2,91% thấp nhiều so mức chuẩn (dưới 5%) Tỷ lệ nợ hạn/tổng dư nợ số cao 2,91% năm 2018; Thêm nữa, công cụ quản trị rủi ro tín dụng áp dụng chưa đầy đủ hồn thiện; Việc lượng hố đo lượng rủi ro tín dụng cịn yếu; Chưa xây dựng mơ hình cảnh báo sớm rủi ro tín dụng; Chất lượng thẩm định chưa cao; thơng tin tín dụng chưa đầy đủ độ xác chưa cao; rủi ro xuất phát từ phía cán tín dụng Nhằm nâng cao lực quản trị rủi ro tín dụng Sacombank, luận văn đưa số giải pháp có tính khả thi: tích cực xử lý nợ xấu, nợ hạn; hồn thiện cơng cụ quản trị rủi ro tín dụng; Cơ cấu lại phận tín dụng mang tính chun mơn hố; nâng cao chất lượng thẩm đinh hiệu hoạt động kiểm tra, kiểm soát khoản vay; tổ chức trích lập dự phịng rủi ro tín dụng cho đủ đúng; Chú trọng công tác đào tạo phát triển nguồn nhân lực; Nâng cao khả hiệu công tác thu thập thông tin tín dụng; lựa chọn danh mục tài sản đảm bảo cho hợp lý hiệu quả; đa dạng hoá sản phẩm dịch vụ có biện pháp đối phó với thay đổi từ yếu tố bên ngồi Đồng thời đưa số kiến nghị với Nhà nước, Bộ ngành liên quan, với ngân hàng Nhà nước Việt Nam tầm vĩ mô vi mô nhằm hạn chế rủi ro tín dụng, nâng cao hiệu kinh doanh an tồn hoạt động tín dụng 80 Tuy nhiên, luận văn cịn có mặt hạn chế cần có triển khai nghiên cứu tiếp, cụ thể là: Với khoảng thời lượng nghiên cứu chưa đủ dài nên phần giải pháp tác giả kể số mơ hình lý thuyết chấm điểm, xếp hạng tín dụng khách hàng áp dụng phổ biến giới số ngân hàng thưong mại Việt Nam đem lại hiệu cao quản trị rủi ro tín dụng mà chưa đưa mơ hình lý thuyết cụ thể phù hợp để áp dụng vào hệ thống quản trị rủi ro tín dụng Sacombank./ 81 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO TS Bùi Diệu Anh (2013), “Hoạt động kinh doanh ngân hàng”, Nhà xuất Phương Đông TS Bùi Diệu Anh (2011), “Nghiệp vụ tín dụng ngân hàng”, Nhà xuất Phương Đơng PGS.TS Nguyễn Đăng Dờn (2014), “Nghiệp vụ ngân hàng thương mại”, nhà xuất kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh PGS.TS Nguyễn Đăng Dờn (2016), “Quản trị ngân hàng thương mại”, nhà xuất kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh TS Đồn Thị Hồng (2017) Tài liệu giảng “Nghiệp vụ Ngân hàng thương mại”, trường Đại học Kinh tế Công Nghiệp Long An Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Quyết định 1627/2001/QĐ-NHNN ngày 31/12/2001 Ngân hàng nhà nước việc Ban hành Quy chế cho vay tổ chức tín dụng khách hàng Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Thơng tư 09/2016/TT-BTC ngày 18/01/2016 Bộ tài việc Quy định tốn dự án hồn thành thuộc nguồn vốn nhà nước Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Thông tư 39/2016/TT-NHNN ngày 30/12/2016 Ngân hàng Nhà Nước Việt Nam việc Quy định hoạt động cho vay tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước khách hàng Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Thông tư 02/2013/TT-NHNN ngân hàng nhà nước việc Quy định phân loại tài sản có, mức trích, phương pháp trích lập dự phòng rủi ro việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro hoạt động tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi, ngày 21 tháng 01 năm 2013 10 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Thông tư 09/2015/TT-NHNN ngân hàng nhà nước việc quy định hoạt động mua, bán nợ tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài, ký ngày 17 tháng 07 năm 2015 11 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Thông tư 36/2014/NHNN Ngân hàng nhà nước Việt Nam việc quy định giới hạn, tỷ lệ bảo đảm an toàn hoạt 82 động tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài, ký ngày 20 tháng 11 năm 2014 12 Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn Thương Tín, Báo cáo thường niên Báo cáo tài giai đoạn 2016, 2017, 2018 13 Quốc hội (2010), “Luật tổ chức tín dụng”, số 47/2010/QH12 ngày 16 tháng năm 2010 14 Quốc hội (2017), Nghị số 42/2017/QH14 ngày 21 tháng năm 2017 thí điểm xử lý nợ xấu tổ chức tín dụng ... hàng thương mại, cần thiết để quản lý rủi ro tín dụng, nội dung quản lý rủi ro tín dụng bao gồm: Nhận biết rủi ro tín dụng, đo lường rủi ro tín dụng, ứng phó rủi ro tín dụng kiểm sốt rủi ro tín dụng. .. RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Rủi ro tín dụng hoạt động ngân hàng thương mại 1.1.1 Khái niệm rủi ro tín dụng Rủi ro tín dụng gắn liền với hoạt động tín dụng, hoạt động ngân hàng. .. rùi ro 1.3 Kinh nghiệm quản trị rủi ro tín dụng số ngân hàng nước học cho Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gịn Thương Tín 1.3.1 Kinh nghiệm quản trị rủi ro tín dụng số ngân hàng nước Ngân hàng