1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần đầu tư và phát triển việt nam – chi nhánh mộc hóa, tỉnh long an

82 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 82
Dung lượng 0,91 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ CÔNG NGHIỆP LONG AN - NGUYỄN THÀNH LUÂN QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM - CHI NHÁNH MỘC HÓA, TỈNH LONG AN LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Chuyên ngành: Tài - Ngân hàng Mã số ngành: 8.34.02.01 Long An, tháng 12 năm 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ CÔNG NGHIỆP LONG AN NGUYỄN THÀNH LUÂN QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM - CHI NHÁNH MỘC HÓA, TỈNH LONG AN LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Chuyên ngành: Tài - Ngân hàng Mã số ngành: 08.34.02.01 Người hướng dẫn khoa học: GS TS LÊ ĐÌNH VIÊN Long An, tháng 12 năm 2018 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu kết luận văn trung thực chưa công bố tạp chí khoa học cơng trình khác Các thơng tin số liệu luận văn có nguồn gốc ghi rõ ràng./ Học viên thực luận văn Nguyễn Thành Luân ii LỜI CẢM ƠN Sau thời gian làm việc nghiêm túc, tác giả hoàn thành luận văn cao học ngành Tài - Ngân hàng với đề tài: “Quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Mộc Hóa, Tỉnh Long An” Tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Quý Thầy (Cô) trường Đại học Kinh Tế Công Nghiệp Long An tận tình giảng dạy, trang bị kiến thức tảng cho tác giả trình học tập trường Đồng thời, tơi bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến Thầy GS TS Lê Đình Viên nhiệt tình hướng dẫn tạo điều kiện, động viên giúp đỡ cho tác giả trình nghiên cứu Tác giả xin gửi lời cảm ơn đến Ban Giám đốc BIDV Mộc Hóa, gia đình tạo điều kiện, động viên, hỗ trợ tác giả nhiều để hồn thiện luận văn Mặc dù tác giả cố gắng khả có hạn nên chắn luận văn khơng thể tránh khỏi thiếu sót, hạn chế Vì vậy, tác giả mong nhận ý kiến nhận xét, đánh giá thầy cô giáo bạn Tác giả xin chân thành cảm ơn! Tác giả thực luận văn Nguyễn Thành Luân iii NỘI DUNG TÓM TẮT Hệ thống Ngân hàng đóng vai trị quan trọng kinh tế xem hệ hống tuần hoàn vốn quốc gia toàn cầu Đặc biệt hoạt động tín dụng hoạt động ngân hàng, đem lại nguồn thu chủ yếu ngân hàng thương mại Tuy nhiên, vấn đề mà ngân hàng thương mại phải đối mặt rủi ro tín dụng Rủi ro tín dụng gây tổn thất tài chính, giảm giá trị thị trường vốn ngân hàng, trường hợp nghiêm trọng làm cho hoạt động kinh doanh ngân hàng bị thua lỗ, chí phá sản ngân hàng Các biện pháp phòng ngừa hạn chế rủi ro tín dụng cần nghiên cứu đưa phù hợp với đặc điểm hoạt động kinh doanh ngân hàng Do đó, luận văn thực nhằm phân tích, đánh giá thực trạng quản trị rủi ro tín dụng BIDV chi nhánh Mộc Hóa giai đoạn 2016 – 2018 Qua đó, đưa số giải pháp nhằm nâng cao khả quản trị rủi ro tín dụng BIDV chi nhánh Mộc Hóa thời gian tới Kết nghiên cứu giải vấn đề đặt ra: - Tập hợp lý luận rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại; đo lường tiêu cho vay; biện pháp nhằm hạn chế rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại; - Phân tích thực trạng hoạt động cho vay; thực trạng rủi ro tín dụng; biện pháp thực nhằm hạn chế rủi ro tín dụng BIDV chi nhánh Mộc Hóa giai đoạn 2016 - 2018 Xác định tồn tìm nguyên nhân cốt lõi liên quan môi trường kinh doanh, yếu tố lực thẩm định xuất phát từ người bên cạnh việc kiểm tra, kiểm sốt sau cho vay, từ cho thấy nhiều lỗ hỏng dẫn đến tiềm ẩn rủi ro tín dụng - Đề xuất giải pháp, kiến nghị phù hợp tình hình thực tế địa bàn để nhằm nâng cao khả quản trị rủi ro tín dụng BIDV chi nhánh Mộc Hóa thời gian tới./ iv ABSTRACT The banking system plays an important role in the economy because it is considered as the capital circulation system of each country and globally Credit activities, in particular, are the basic activities of the bank, generating a major source of revenue for commercial banks However, the problem that commercial banks are facing is credit risk Credit risks cause financial losses, reduce the market value of bank capital, and in more serious cases can cause the bank's business operations to suffer losses, even bank bankruptcy Measures to prevent and limit credit risks should be researched to suit the characteristics of business activities of each bank Therefore, this thesis is conducted to analyze and assess the current situation of credit risk management at BIDV, Moc Hoa branch in the period of 2016 - 2018 Thereby, offering some solutions to improve the management ability credit risk management at BIDV, Moc Hoa branch in the near future The research results have solved the issues: - Gathering the basic theories about credit risk at commercial banks; measure loan criteria; measures to limit credit risks of commercial banks; - Analyzing the status of lending activities; the situation of credit risk; Measures were taken to limit credit risks at BIDV, Moc Hoa branch in the period of 2016 - 2018 Identify the shortcomings and find the underlying causes related to the business environment, factors of competence The intention comes from the people next to the inspection and control after lending, which shows that there are many holes leading to potential credit risks - Proposing solutions and recommendations suitable to the actual situation in the area to improve credit risk management ability at BIDV, Moc Hoa branch in the coming time./ v MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN .i LỜI CẢM ƠN .ii NỘI DUNG TÓM TẮT iii ABSTRACT iv MỤC LỤC .v DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ix DANH MỤC BẢNG x DANH MỤC HÌNH VẼ xi PHẦN MỞ ĐẦU 1 Sự cần thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu chung 2.2 Mục tiêu cụ thể Đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu 4.1 Phạm vi không gian địa điểm 4.2 Phạm vi thời gian Câu hỏi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Tống quan tài liệu nghiên cứu trước Kết cấu luận văn CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI vi 1.1 Lý luận rủi ro tín dụng hoạt động ngân hàng 1.1.1 Khái niệm rủi ro tín dụng 1.1.2 Phân loại rủi ro tín dụng 1.1.3 Nguyên nhân rủi ro tín dụng 1.1.4 Hậu rủi ro tín dụng 10 1.2 Nội dung quản trị rủi ro tín dụng .11 1.2.1 Nhận diện rủi ro tín dụng 11 1.2.2 Đánh giá rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại .15 1.2.3 Kiểm sốt rủi ro tín dụng 17 1.2.4 Một số tiêu đánh giá quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại .20 1.3 Một số phương pháp quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại 23 1.4 Kinh nghiệm quản trị rủi ro tín dụng số ngân hàng thương mại địa bàn học kinh nghiệm cho ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Mộc Hóa, Tỉnh Long An .26 1.4.1 Kinh nghiệm quản trị rủi ro tín dụng số ngân hàng thương mại địa bàn 26 1.4.2 Bài học kinh nghiệm cho ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Mộc Hóa, Tỉnh Long An .28 KẾT LUẬN CHƯƠNG 30 CHƯƠNG .31 THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM –CHI NHÁNH MỘC HÓA, TỈNH LONG AN 31 2.1 Giới thiệu Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư Phát triển Việt Nam Chi nhánh Mộc Hóa, Tỉnh Long An 31 2.1.1 Quá trìn hình thành phát triển 31 2.1.2 Cơ cấu tổ chức chức phận 31 2.1.3 Kết hoạt động kinh doanh ngân hàng thương mại cổ phần đầu tư phát triển Việt Nam - Chi nhánh Mộc Hóa, Tỉnh Long An 32 vii 2.2 Thực trạng quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Mộc Hóa, Tỉnh Long An 35 2.2.1 Tỷ lệ nợ hạn nợ xấu 35 2.2.2 Tỷ lệ dự phòng rủi ro so với tổng dư nợ vay 37 2.2.3 Tình hình dư nợ vốn huy động .38 2.2.4 Hệ số thu nợ 39 2.2.5 Vòng quay vốn tín dụng 40 2.2.6 Thực trạng quản trị rủi ro tín dụng .41 2.3 Đánh giá thực trạng rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Mộc Hóa, Tỉnh Long An .45 2.3.1 Kết đạt 45 2.3.2 Những hạn chế tồn .46 2.3.3 Nguyên nhân hạn chế 48 KẾT LUẬN CHƯƠNG 49 CHƯƠNG .50 GIẢI PHÁP QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM – CHI NHÁNH MỘC HÓA, TỈNH LONG AN .50 3.1 Định hướng phát triển kinh doanh Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư Phát triển Việt Nam mục tiêu thực Chi nhánh Mộc Hóa, Tỉnh Long An .50 3.1.1 Định hướng phát triển kinh doanh Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư Phát triển Việt Nam 50 3.1.2 Định hướng quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư Phát triển Việt Nam 51 3.1.3 Mục tiêu thực Chi nhánh Mộc Hóa, Tỉnh Long An .52 3.2 Giải pháp quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại cổ phần Thương mại cổ phần Đầu tư Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Mộc Hóa, Tỉnh Long An .53 3.2.1 Tn thủ quy trình cấp tín dụng cách tuyệt đối 53 viii 3.2.2 Phân tán rủi ro tín dụng nhằm ngăn ngừa hạn chế rủi ro .55 3.2.3 Nâng cao chất lượng phân tích – thẩm định tín dụng phương án vay vốn .56 3.2.4 Tăng cường kiểm tra kiểm soát nội hoạt động tín dụng .58 3.2.5 Thường xuyên bồi dưỡng đạo đức nghề nghiệp, nâng cao chất lượng cán tín dụng .59 3.2.6 Tăng cường thực tốt xử lý nợ hạn, thu hồi nợ xấu .60 3.2.7 Trích lập sử dụng quỹ dự phịng rủi ro .61 3.3 Một số kiến nghị .61 3.3.1 Đối với Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư Phát triển Việt Nam 61 3.3.2 Ủy Ban Nhân dân Tỉnh Long An Ủy Ban Nhân dân Thị xã Kiến Tường .65 KẾT LUẬN 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO 55 nên xem xét khả trả nợ phương án sản xuất kinh doanh khách hàng thời gian tới sao, có đảm bảo thu hồi vốn, giúp cho khách hàng vượt qua khó khăn để từ áp dụng biện pháp cho cấu lại nợ để khách hàng có thời gian trả nợ Nhưng phải chứng minh khách hàng khó khăn tạm thời như: chưa bán sản phẩm, dòng tiền chưa tới ngân hàng, mặt khác, Chi nhánh phải bám sát chặt chẽ khoản nợ hoạt động khách hàng sau cấu Thu hồi nợ xấu: khoản nợ có khả chây ỳ nên việc xử lý nợ phải kiên quyết, dứt điểm, tiến hành xử lý bước cho phù hợp với thực trạng với trường hợp cụ thể, sở Nghị định văn có liên quan, biện pháp xử lý sau chuyển hồ sơ sang tòa án, tiến hành khởi kiện Cần khai thác tốt tài sản làm bảo đảm cho khoản nợ vay, phải rà sốt lại tồn hồ sơ thủ tục đảm bảo tiền vay khoản nợ hạn, từ có biện pháp bổ sung, hồn chỉnh, đảm bảo tính hợp lệ, hợp pháp đầy đủ để tạo điều kiện cho việc xử lý sau Cần kết hợp với cấp ủy, quyền địa phương để xử lý nợ q hạn nợ khó địi 3.2.2 Phân tán rủi ro tín dụng nhằm ngăn ngừa hạn chế rủi ro Tiếp tục trì phương thức cho vay lần: Cho vay lần phương thức áp dụng cho khách hàng vay vốn không thường xuyên Mỗi lần vay vốn khách hàng ngân hàng làm thủ tục vay vốn cần thiết, lập giấy nhận nợ Phương thức chiếm tỷ trọng lớn tổng dư nợ chi nhánh Mộc Hóa, Long An thời gian qua đối tượng khách hàng cá nhân kinh tế hộ Thời gian tới, Chi nhánh cần tiếp tục trì quy mơ cho vay từn lần đạt khoản vay có độ an tồn cao số lượng vay địa bàn Long An lớn Phương thức cho vay theo hạn mức tín dụng: Phương thức nên áp dụng cho khách hàng có nhu cầu vay vốn thường xun, có uy tín quan hệ với ngân hàng Ngân hàng cần vào chu kỳ sản xuất kinh doanh, khả trả nợ khách hàng để xác định hạn mức tín dụng Đồng thời, Ngân hàng nên tăng cường kiểm soát việc sử dụng vốn vay phạm vi hạn mức điều khoản ghi hợp đồngtín dụng Phương thức phù hợp cho doanh nghiệp nhỏ vừa, doanh nghiệp chiếm số lớn Long An Ngân hàng cần thận trọng sử dụng 56 phương thức đặt ngân hàng vào vị khó giám sát việc sử dụng vốn vay khách hàng dễ xuất rủi ro Phương thức cho vay theo dự án đầu tư: Đây hình thức cho khách hàng vay vốn để thực dự án đầu tư phát triển sản xuất, kinh doanh, dịch vụ đời sống Ngân hàng khách hàng ký hợp đồng tín dụng thoả thuận mức vốn đầu tư trì cho thời gian đầu tư dự án, phân định kỳ hạn trả nợ Nguồn vốn cho vay giải ngân theo tiến độ thực dự án Hình thức dễ kiểm sốt việc sử dụng vốn, nên hạn chế rủi ro Cho vay đồng tài trợ: Trong thời gian tới số doanh nghiệp có nhu cầu vay vốn mà ngân hàng khơng thể đáp ứng có xu hướng tăng lên Việc cho vay dự án loại thường khó khăn nhu cầu vốn lớn, thời gian thu hồi vốn lâu, khó xác định mức độ rủi ro xảy Trong trường hợp này, BIDV chi nhánh Mộc Hóa nên phối hợp với ngân hàng khác để liên kết thẩm định dự án, hợp vốn cho vay, chia sẻ lợi nhuận rủi ro xảy 3.2.3 Nâng cao chất lượng phân tích – thẩm định tín dụng phương án vay vốn Quán triệt lãnh đạo cán tầm quan trọng công tác thu thập thơng tin, tránh thu thập cách hình thức đối phó Khai thác từ nhiều kênh thơng tin khác Hiện cán tín dụng lấy thơng tin từ Trung tâm thơng tin tín dụng (CIC) NHNN Những thơng tin cịn chưa thật kịp thời quan trọng cần thiết, cán tín dụng cần phải biết cách tra cứu, tìm tịi để tận dụng triệt để nguồn tin Đồng thời, Ngân hàng nên quy định chặt chẽ trách nhiệm cán tín dụng việc phải tự thu thập thông tin từ khách hàng đến vay vốn, thơng tin ngồi thị trường, thơng tin báo chí phương tiện truyền thông Thu thập thông tin từ kinh nghiệm hoạt động tín dụng cán Ngânhàng để lập thành hồ sơ tư liệu khách hàng qua nhiều năm Những hồ sơ sở để Ngân hàng xếp loại khách hàng có sách phân biệt đối xử đắn nhằm hạn chế RRTD Sau thu thập thông tin cần thiết, BIDV chi nhánh Mộc Hóa cần tổ chức tốt khâu lưu giữ, bảo quản cung cấp thông tin hiệu Các hướng hoàn thiện lĩnh vực là: 57 - Phân loại thơng tin có hệ thống lưu giữ khoa học: Hệ thống thông tin Ngân hàng phải phân loại hợp lý thành: thơng tin tài chính, thơng tin phi tài doanh nghiệp, thơng tin tài (gồm: khả tài chính, kết kinh doanh khứ, công nợ, nhu cầu vốn hợp lý, hiệu phương án sản xuất kinh doanh, khả trả nợ, giá trị tài sản chấp ), thơng tin phi tài (gồm: tư cách, uy tín, lực quản lý, lực sản xuất kinh doanh, quan hệ xã hội, gia đình, kinh tế người vay, cung cầu, giá thị trường đối tượng cấp tín dụng) - Yêu cầu phân loại thông tin phải đảm bảo cung cấp thơng tin thuận tiện, xác, đầy đủ, kịp thời Trên sở thông tin thu thập được, cần phân tích cẩn thận để liên kết chúng theo hệ thống lơ gích, có chia xẻ lẫn ngân hàng nhằm giúp người sử dụng tin định xác, tránh rủi ro khách hàng sử dụng thủ đoạn lừa đảo, giả mạo hồ sơ vay vốn hay tận dụng sơ hở luật pháp để dùng tài sản chấp vay vốn nhiều ngân hàng khác - Thơng tin tín dụng phải lưu trữ sử dụng theo chế độ bảo mật Chỉ có cán bộ, phận nghiệp vụ có trách nhiệm liên quan đến hoạt động tín dụng quản lý rủi ro tín dụng chi nhánh truy cập, khai thác sử dụng Công tác lưu trữ phải có khả cập nhật thơng tin loại bỏ thơng tin lạc hậu nhằm mục đích giúp Ngân hàng có lượng thơng tin đầy đủ, kịp thời, đồng thời giảm chi phí cơng tác thu thậpvà xử lý thông tin - Để nâng cao chất lượng thẩm định, hạn chế tới mức thấp rủi ro xảy ra, BIDV chi nhánh Mộc Hóa phải có đội ngũ cán thẩm định tinh thơng nghiệp vụ, hiểu biết pháp luật, nắm vững văn quy phạm pháp luật có liên quan đến việc cho vay Luật kế toán năm 2003; Luật Doanh nghiệp nhà nước năm 2003, Luật Doanh nghiệp nhà nước năm 2005; Luật đất đai năm 2003; Luật dân năm 2005; Luật tổ chức tín dụng năm 2010 văn pháp luật khác có liên quan Vì văn luật liên tục thay đổi, bổ sung theo thời điểm định nên Ngân hàng phải có kế hoạch tập huấn cho cán thẩm định để họ tiến hành thẩm định nắm vững văn có liên quan 58 - BIDV chi nhánh Mộc Hóa cần nâng cao thẩm định cách đòi hỏi cán thẩm định phải am hiểu kế toán doanh nghiệp, nắm kết cấu nội dung báo cáo tài doanh nghiệp biết cách phân tích sâu sắc thực trạng tài đơn vị thơng qua tiêu báo cáo Đối với dự án trung dài hạn, BIDV chi nhánh Mộc Hóa phải trọng nhiều cơng tác thẩm định, chúng có ý nghĩa quan trọng việc phòng ngừa RRTD Vì cơng tác thẩm định địi hỏi phải có cán thẩm định chuyên trách, có kiến thức chuyên sâu lĩnh vực mà dự án đầu tư, mà nay, cán thẩm định BIDV chi nhánh Mộc Hóa đa phần cán trưởng thành từ cơng tác tín dụng, nên, để đảm bảo chất lượng thẩm định, Ngân hàng cần thuê tổ chức tư vấn thẩm định Tránh tượng thẩm định chủ yếu vào luận chứng kinh tế duyệt, Ngân hàng khơng có khả kiểm chứng Khi hoạt động kinh doanh phát triển đến mức cần thiết, phải tuyển dụng cán thẩm định chuyên trách, có đủ trình độ phân tích, đánh giá chun ngành am hiểu kiến thức kinh tế, xã hội liên quan 3.2.4 Tăng cường kiểm tra kiểm soát nội hoạt động cho vay BIDV chi nhánh Mộc Hóa nên xử lý linh hoạt vấn đề đảm bảo tiền vay Mặc dù mục đích đảm bảo tiền vay nhằm nâng cao trách nhiệm thực cam kết người vay, phòng ngừa rủi ro phương án trả nợ dự kiến người vay không thực xảy rủi ro không lường trước, Ngân hàng khơng nên lạm dụng hình thức để giảm bớt khó khăn cho người vay Theo Luật tổ chức tín dụng; theo quy định Nghị định số 178/1999/NĐ-CP Chính phủ Thơng tư số 06/2000/TT-NHNN1 ngày 04/04/2000 Ngân hàng Nhà nước bảo đảm tiền vay tổ chức tín dụng, ngân hàng có quyền lựa chọn, định việc cho vay có bảo đảm tài sản hay cho vay khơng có bảo đảm theo quy định chịu trách nhiệm định Trường hợp khách hàng có đủ điều kiện vay khơng có bảo đảm tài sản trường hợp dự án thẩm định có hiệu cao, khách hàng có uy tín, khách hàng có tiềm lực tài tương lai để trả nợ Trong trường hợp này, ngân hàng định cho vay cần lưu ý số điểm sau: Phải xác định tài sản có khả bảo đảm để trường hợp khách hàng không thực cam kết hợp đồng tín dụng, ngân hàng buộc họ thực biện pháp 59 bảo đảm Có biện pháp thu nợ trước hạn khách hàng không thực biện pháp bảo đảm tài sản trường hợp Trường hợp vay vốn có bảo đảm tài sản: Nếu tiền vay bảo đảm tài sản hình thành từ vốn vay, ngân hàng cần có biện pháp quản lý sau: Xác định rõ quyền sở hữu quyền sử dụng tài sản hình thành từ vốn vay người vay Kiểm tra, giám sát tiến độ hình thành tài sản bảo đảm tiền vay mục đích vay vốn giám sát q trình sử dụng tài sản để có biện pháp xử lý thích hợp cần thiết Bên cạnh đó, để kiểm tra, kiểm sốt nhằm hạn chế rủi ro tín dụng, cần thực số biện pháp sau: - Bộ phận kiểm tra, kiểm toán chuyên trách thực chức kiểm tra, kiểm toán định kỳ theo chương trình kế hoạch tháng, q, năm Đảm bảo năm ngân hàng sở phải kiểm tra lần cơng tác tín dụng, đợt kiểm tra đột xuất hay kiểm tra vụ việc - Bộ phân kiểm tra chuyên đề phịng tín dụng, hàng tháng phải kiểm tra lại việc làm cán cách thường xuyên, liên tục Kết kiểm tra hàng tháng, quý gưỉ cho phận kiểm tra, kiểm toán chuyên trách tổng hợp - Kiểm tra, kiểm soát phải gắn với việc sửa sai, sau lần kiểm tra, tự kiểm tra phải có kế hoạch chỉnh sửa cụ thể, qui định rõ thời gian phải sửa sai, người cụ thể có trách nhiệm sửa sai Đơn vị kiểm tra phát hiện, kiến nghị chỉnh sửa mà không sửa sửa chữa mang tính hình thức cán có liên quan lãnh đạo nơi phải chịu trách nhiệm kể xử lý hình thức kỷ luật - Quan tâm đào tạo, nâng cao trình độ nghiệp vụ cán làm công tác kiểm tra, kiểm soát - Tăng cường cán có lực nghiệp vụ bổ sung cho tổ kiểm tra, kiểm toán nội 3.2.5 Thường xuy n bồi dưỡng đạo đức nghề nghiệp, nâng cao chất lượng cán tín dụng Một sách khách hàng đắn, chế kinh doanh phù hợp mang lại hiệu đội ngũ cán có lực trách nhiệm thực thi Con người yếu tố định hiệu hoạt động kinh doanh Vì vậy, việc tuyển chọn, đào tạo sử dụng đội ngũ cán có trình độ nghiệp vụ 60 cao, có đạo đức tinh thần trách nhiệm tốt công việc giải pháp quan trọng để hạn chế rủi ro hoạt động tín dụng BIDV chi nhánh Mộc Hóa 3.2.6 Tăng cường thực tốt xử lý nợ hạn, thu hồi nợ xấu Công tác xử lý nợ hạn cần đa dạng hóa sử dụng linh hoạt biện pháp xử lý nợ hạn cụ thể Trong trình xem xét khoản vay, CBTD cần tính tốn kỳ hạn trả nợ hợp lý, phù hợp với điều kiện hoạt động KH Chi nhánh sử dụng biện pháp gia hạn nợ điều chỉnh kỳ hạn trả nợ tạo điều kiện cho KH tiếp tục hoạt động, có khả trả nợ vay cho NH Đối với khoản nợ hạn Theo dõi sâu sát đến chi nhánh, CBTD có nợ xấu cao có biện pháp xử lý kịp thời, quy trách nhiệm rõ ràng có hậu xấu phát sinh Chỉ đạo chi nhánh trực thuộc có tỷ lệ nợ xấu 2% phải xây dựng phương án xử lý nợ, có kế hoạch, chương trình cụ thể đến nợ để xử lý nhanh, xử lý mạnh có hiệu Đối với chi nhánh có nợ xấu > 3% khơng khuyến khích tăng trưởng dư nợ, tập trung công tác xử lý thu hồi nợ xấu nâng cao chất lượng cho vay Tích cực thu lãi hàng tháng đạt 98% lãi phải thu phát sinh kỳ, hạn chế lãi dự thu phát sinh NH tái thẩm định tình hình tài hoạt động kinh doanh KH.Nếu thấy KH hoạt động gia hạn nợ, chỉnh kỳ hạn trả nợ tạo điều kiện cho KH tiếp tục hoạt động, có khả trả nợ vay cho NH Nếu KH khơng cịn hoạt động u cầu KH tự bán tài sản đảm bảo để trả nợ cho NH, biện pháp có lợi cho NH KH, tránh thủ tục pháp lý chi phí phát sinh liên quan Nếu KH khơng hợp tác NH tiến hành khởi kiện tòa phối hợp với thi hành án bán đấu giá tài sản để thu hồi nợ Đối với khoản nợ tồn đọng lâu Sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro khoản nợ dự đoán thu hồi để đảm bảo hoạt động kinh doanh NH Phối hợp với quyền địa phương, tổ chức đoàn thể quan pháp luật để thực xử lý thu hồi nợ vay, đặc biệt khoản nợ xấu khó thu hồi, nợ tồn đọng KH có biểu chây ì, khơng có thiện chí trả nợ Phối hợp với tồ án quan thi hành án để khởi kiện, bán đấu giá tài sản để thu hồi nợ 61 Đối với khoản nợ xấu phát sinh chuyển nhóm nợ theo CIC: Agribank Gị Đen phải phối hợp với KH, TCTD, Cơng ty tài liên quan để xác định nguyên nhân chuyển nhóm nợ KH, đồng thời đôn đốc KH trả nợ, trường hợp KH khơng có thiện chí trả nợ khó có khả trả nợ bắt buộc NH có biện pháp xử lý thu hồi nợ như: xử lý TSBĐ, khởi kiện KH 3.2.7 Trích lập sử dụng quỹ dự phòng rủi ro Hiện BIDV chi nhánh Mộc Hóa vào nhóm nợ phản ánh bảng cân đối tài khoản để trích lập dự phòng rủi ro việc phân loại nợ chưa phản ánh hết nguy rủi ro xảy Chi nhánh chưa thực việc phân loại nợ theo phương pháp định lượng kết hợp phương pháp định tính Để đánh giá chất lượng tín dụng, thời gian tới, BIDV chi nhánh Mộc Hóa cần phân loại nợ vào nhóm thích hợp việc phải được thực thời điểm phát sinh trạng thái nợ cách tự động Những khoản nợ rõ có rủi ro cần trích dự phịng hợp lý Chi nhánh cần tăng cường đạo cán tín dụng phát sớm khoản nợ có vấn đề, đánh giá mức độ rủi ro khoản nợ chuyển sang nợ xấu làm sở cho việc trích dự phịng xử lý rủi ro Để thực cơng việc Ngân hàng cần tích cực sử dụng hỗ trợ công nghệ thông tin nhanh chóng triển khai chương trình đại hoá ngân hàng, khâu kế toán ngân hàng Việc xử lý rủi ro cần quản lý chặt chẽ sở phân tích kỹ rủi ro mà khoản vay gặp phải trước xử lý, tránh tình trạng ỷ vào nguồn dự phịng mà cho vay tràn lan, khơng tính tốn đầy đủ hiệu cuối trước cho vay Đồng thời cán tín dụng phải xác định rõ, khoản nợ sau xử lý rủi ro thuộc trách nhiệm cán cho vay phải thu hồi Ngân hàng cần có chế đánh giá cán cho vay có nhiều khoản vay phải xử lý để áp dụng chế tài cần thiết 3.3 Một số kiến nghị 3.3.1 Đối với Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư phát triển Việt Nam Xây dựng qui trình tổng thể quản lý rủi ro tín dụng áp dụng hệ thống BIDV đáp ứng yêu cầu sau: Xây dựng quy trình tổng thể quản lý rủi ro theo qui tắc chuẩn mực NHTM đại Trong năm gần đây, BIDV tập trung giải khoản nợ tồn đọng để lành mạnh hố tình hình tài 62 chuẩn bị điều kiện phát triển bền vững bối cảnh hội nhập kinh tế khu vực giới nay, mà chưa trọng mức đến xây dựng quy trình tổng thể quản lý RRTD hệ thống Hơn nữa, từ thành lập đến nay, BIDV thực quản lý RRTD nghiệp vụ riêng lẻ, hiệu thực tế không cao Đã đến lúc BIDV cần xây dựng quy trình tổng thể quản lý rủi ro theo qui tắc chuẩn mực NHTM đại Qui trình quản lý rủi ro phải xác định phương thức quản lý cho rủi ro lẫn rủi ro tương lai sản phẩm tín dụng, kênh tín dụng, nhóm khách hàng, đối tượng vay nói chung, theo yếu tố tạo nên RRTD - Xây dựng thực sách tín dụng rõ ràng, thống với quy định “thận trọng” kinh doanh ngân hàng (Basel I), với qui định nhà nước phù hợp với điều kiện hoạt động BIDV - Đề quy trình giám sát khoản vay cách thường xuyên nhằm phát “dấu hiệu cảnh báo sớm” để có biện pháp khắc phục kịp thời Xây dựng quy trình giám sát phân tích tổng thể danh mục tín dụng, phát tín dụng dẫn đến rủi ro - Thực thống hệ thống chấm điểm xếp hạng khách hàng để đánh giá rủi ro tiềm ẩn khoản tín dụng Hệ thống tính điểm cần sử dụng đầy đủ thơng tin định tính định lượng liên quan tới khách hàng vay vốn để tính điểm tổng hợp Tăng cường hiệu lực, hiệu tính độc lập hoạt động máy kiểm tra, kiểm toán nội trực thuộc Ban Kiểm soát: Một hệ thống kiểm soát nội hợp lý đảm bảo cho việc đánh giá cách thường xuyên hợp lý chất phạm vi rủi ro mà ngân hàng gặp phải Để nâng cao hiệu hệ thống kiểm soát nội cần đảm bảo có phân quyền phù hợp; đảm bảo cán ngân hàng không giao trách nhiệm mâu thuẫn quyền lợi với nhau; có qui trình kiểm tra, kiểm sốt thống toàn hệ thống - Hạn chế hệ thống kiểm tra, kiểm toán nội BIDV Tổng Giám đốc (Giám đốc) Ban điều hành vừa chủ quản máy kiểm tra, kiểm toán nội bộ, vừa thành viên hệ thống điều hành (cũng đối tượng kiểm soát nội bộ) nên dẫn đến không độc lập, khách quan việc đánh giá hiệu hoạt động 63 hệ thống điều hành Mặt khác, chưa phân biệt rõ khái niệm kiểm tra, kiểm toán, kiểm soát nội bộ, chưa cụ thể hố nhiệm vụ, vị trí, quyền hạn kiểm tra, kiểm toán nội hệ thống, nên đời tổ kiểm tra, kiểm toán nội chi nhánh thành viên chứa đựng mâu thuẫn chức giám sát- kiểm tra khâu qui trình hoạt động ngân hàng với chức kiểm tốn nội hồn tồn độc lập với qui trình nghiệp vụ hệ thống điều hành ngân hàng - Để hoạt động kiểm tra, kiểm sốt có hiệu quả, bên cạnh giải pháp chế, sách, trình độ, kỹ cán cần xây dựng hệ thống kiểm tra, kiểm soát nội độc lập với Ban điều hành trực thuộc Ban kiểm soát - Hội đồng quản trị để tiếp cận cách có hệ thống tổng thể định hướng vào nhiệm vụ phát rủi ro qui trình nghiệp vụ tư vấn chiến lược cho ban lãnh đạo Cho phép chi nhánh thành lập phận quản lý RRTD chuyên biệt: Với tốc độ phát triển năm gần yêu cầu tăng trưởng tín dụng năm tới, mơ hình quản lý tín dụng khó đảm bảo an tồn vốn, khó hạn chế rủi ro chưa thật khách quan, độc lập việc thẩm định, đề xuất định cho vay - Theo qui định hành, dự án có mức vốn vay đối tượng đầu tư khơng phải qua phịng thẩm định cán tín dụng vừa người tiếp cận khách hàng, khách hàng lập hồ sơ theo qui trình cho vay, xếp hạng khách hàng, thẩm định khách hàng, thẩm định dự án vay vốn đề xuất lãnh đạo cho vay - Đối với dự án qui định phải tái thẩm định phịng Thẩm định phận thẩm định thực đánh giá lại khả tài doanh nghiệp, kết sản xuất kinh doanh năm trước, hiệu quả, khả thực phương án đưa kiến nghị thủ tục cho vay, trách nhiệm quản lý vay - Với mơ hình quản lý trên, quản lý rủi ro chưa quan tâm mức, cán tín dụng dễ nảy sinh tư tưởng chủ quan đánh giá mình, phận thẩm định khơng có trách nhiệm rõ ràng thực việc theo dõi phòng ngừa rủi ro Để khắc phục tình trạng trên, máy quản lý tín dụng hệ thống chi nhánh thành viên cần thành lập phận quản lý rủi ro tín dụng với nhiệm vụ:  Trực tiếp tham gia, theo dõi đánh giá việc thực chiến lược sách quản lý rủi ro chi nhánh 64  Rà soát đề xuất cán tín dụng đảm bảo tuân thủ qui định qui trình tín dụng, lập báo cáo thẩm định rủi ro tín dụng  Hỗ trợ cho cán tín dụng việc phát kiểm soát dấu hiệu rủi ro  Phân loại khoản tín dụng theo mức độ rủi ro khả sinh lợi  Thực xử lý rủi ro theo qui định Nâng cao hiệu hoạt động Trung tâm phòng ngừa rủi ro thuộc BIDV: Trung tâm phòng ngừa xử lý rủi ro thuộc BIDV thành Qua thời gian hoạt động, Trung tâm phát huy nhiệm vụ theo dõi việc trích lập quỹ dự phòng rủi ro chi nhánh thành viên quản lý quỹ dự phòng theo qui định Ngân hàng Nhà nước BIDV Tuy nhiên, chưa đủ Trung tâm phòng ngừa xử lý rủi ro cần làm tốt nhiệm vụ tổng hợp, phân tích, theo dõi thơng tin rủi ro kinh doanh có biện pháp phịng ngừa rủi ro trước mắt lâu dài hệ thống chi nhánh thành viên để đưa cảnh báo kịp thời Công ty Quản lý nợ khai thác tài sản thực công cụ hữu hiệu vấn đề xử lý nợ xấu: Công ty Quản lý nợ khai thác tài sản có tư cách pháp nhân, hạch toán độc lập, hoạt động lĩnh vực quản lý nợ khai thác tài sản bảo đảm nợ vay hệ thống BIDV Những tài sản đảm bảo nợ vay chi nhánh bàn giao, cơng ty sử dụng nguồn vốn Công ty để sửa chữa, cải tạo, nâng cấp tài sản thuê, khai thác kinh doanh chủ động bán qua hình thức bán cơng khai thị trường, bán qua Trung tâm dịch vụ bán đấu giá tài sản hay bán qua công ty mua, bán nợ nhà nước để đẩy mạnh xử lý, thu hồi vốn cho chi nhánh BIDV Đẩy mạnh hoạt động công nghệ thông tin: Trước yêu cầu hội nhập kinh tế khu vực giới, hệ thống BIDV cần phải đại hố cơng nghệ ngân hàng, đẩy mạnh việc xây dựng sở hạ tầng công nghệ thông tin, tạo tiền đề cho việc phát triển, mở rộng hoạt động kinh doanh kênh phân phối sản phẩm Hoạt động tín dụng cần ứng dụng đầy đủ đồng công nghệ thông tin đại, sử dụng thông tin đa dạng, trực tuyến tập trung Với hệ thống công nghệ xử lý tập trung giúp cho cấp lãnh đạo kiểm soát chất lượng hiệu đầu tư tín dụng chấp hành định hướng mục tiêu tín dụng đề thời kỳ 65 chi nhánh toàn hệ thống Ngồi ra, giúp đội ngũ cán tín dụng có đủ thơng tin để tham mưu việc định cho vay thông tin khách hàng, thông tin rủi ro cạnh tranh ngành, rủi ro thị trường Chỉnh sửa qui chế trả lương toàn hệ thống: BIDV xây dựng thực quy chế trả lương cho cán viên chức toàn hệ thống áp dụng từ đầu năm 2006 Qua thời gian ngắn thực bộc lộ bất cập việc chi trả lương cho cán tín dụng Là phận trực tiếp tạo thu nhập lớn cho NHTM thu nhập cán tín dụng thường thấp cán nghiệp vụ khác Đề nghị BIDV điều chỉnh hệ số tính điểm, bổ sung hệ số trách nhiệm cho cán tín dụng để dánh giá đóng góp phận nghiệp vụ hoạt động ngân hàng 3.3.2 Ủy Ban Nhân dân Tỉnh Long An Ủy Ban Nhân dân Thị xã Kiến Tường Ủy Ban Nhân dân Tỉnh cấp có biện pháp xử lý dứt điểm tình trạng nợ đọng xây dựng cơng trình địa phương làm chủ đầu tư, kiên quyêt xử lý trường hợp chưa có vốn đầu tư gọi thầu xây dựng, chậm tốn vốn cho đơn vị thi cơng cơng trình nghiệm thu đưa vào sử dụng Trong trình đổi mới, xếp lại doanh nghiệp nhà nước cần kiên loại bỏ doanh nghiệp làm ăn hiệu quả, kiên xử lý trách nhiệm tài sản người đứng đầu doanh nghiệp tình trạng làm ăn thua lỗ kéo dài mà khơng có đề xuất để quan chức có biện pháp xử lý kịp thời Đối với doanh nghiệp thực cổ phần hố mà có khoản nợ xấu NHTM tình hình tài khơng cơng khai minh bạch, đề nghị Ủy Ban Nhân dân Tỉnh cho tiến hành kiểm toán nhà nước làm rõ trách nhiệm lãnh đạo, điều hành cá nhân công ty gắn trách nhiệm trả nợ vay cho ngân hàng với trình làm lành mạnh tình hình tài trước cổ phần hố Đối với khoản nợ có án, đề nghị Ủy Ban Nhân dân Tỉnh đạo quan thi hành án áp dụng biện pháp cưỡng chế phong toả tài khoản, kê biên tài sản đảm bảo nợ vay để thi hành án Hiện nay, BIDV chi nhánh Mộc Hóa cịn tồn đọng nhiều tài sản chưa lý nhiều án tuyên, chưa thi hành UBND cần đạo sát nhằm nâng cao hiệu lực thi hành án, đảm bảo kỷ cương, tính nghiêm minh luật pháp địa bàn 66 KẾT LUẬN Trong kinh tế thị trường, hoạt động kinh doanh NHTM hoạt động kinh doanh doanh nghiệp khác, gắn liền với rủi ro Mặt khác, hoạt động kinh doanh NHTM liên quan đến tất hoạt động kinh tế, xã hội, vậy, biến động rủi ro kinh tế dẫn đến rủi ro cho NHTM ngược lại Rủi ro hoạt động kinh doanh ngân hàng nói chung rủi ro hoạt động tín dụng điều khơng thể tránh khỏi Tuy vậy, nhận thức RRTD, ngăn ngừa hạn chế mức thấp Trong phạm vi, đối tượng giới hạn, luận văn đạt kết sau: Luận văn hệ thống hoá, khái quát hoá vấn đề lý luận tín dụng, rủi ro hoạt động ngân hàng Trong đó, sâu nghiên cứu RRTD; khái niệm, dấu hiệu nhận biết RRTD hậu RRTD thân NHTM kinh tế, xã Nghiên cứu đánh giá tồn diện thực trạng rủi ro hoạt động kinh doanh tín dụng (hoạt động cho vay) BIDV chi nhánh Mộc Hóa Trên sở đó, phân tích ngun nhân dẫn đến RRTD, tìm hiểu giải pháp chi nhánh áp dụng để phòng ngừa hạn chế RRTD, đánh giá cụ thể khoa học kết quả, tồn giải pháp chi nhánh áp dụng Trên sở lý luận thực tiễn, luận văn đưa giải pháp cụ thể với BIDV chi nhánh Mộc Hóa kiến nghị BIDV, Ủy Ban Nhân dân Tỉnh Long An Thị xã Kiến Tường nhằm hồn thiện mơi trường pháp lý, ổn định môi trường kinh tế; đổi nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ; xây dựng qui trình có liên quan đến hoạt động cho vay; tập trung đổi công nghệ ngân hàng, góp phần hồn thiện hoạt động quản lý, phịng ngừa hạn chế RRTD chi nhánh BIDV chi nhánh Mộc Hóa Trong giải pháp đưa ra, giải pháp “Chiến lược người” bao trùm nhất, quan trọng người yếu tố định liên quan đến yếu tố khác, giải pháp khác Hay nói cách khác, dù RRTD phân tích ngun nhân khác ngân hàng nói chung cán ngân hàng nói riêng phải chịu phần RRTD Đội ngũ cán phải nhanh chóng thích ứng u cầu quản lý môi trường hoạt động Luôn tự rèn luyện nâng cao trình độ lực chun mơn để sớm nhận biết rủi ro hoạt động chế thị trường 67 Ngoài ra, giải pháp thành lập phận quản lý rủi ro chuyên biệt qui trình cho vay điều cần thiết Thẩm định dự án, thẩm định khách hàng cơng việc địi hỏi phải thận trọng Bộ phận quản lý rủi ro với nhiệm vụ đặc thù soi rọi cách kỹ lưỡng để phát nguy rủi ro xảy mà phận tín dụng thẩm định khơng nhận biết Trong kiến nghị với quan chức năng, kiến nghị hồn thiện mơi trường pháp lý nâng cao hiệu lực hệ thống pháp luật quan trọng vì, mơi trường pháp lý tác động tới hoạt động kinh doanh tất chủ thể kinh tế khâu hoạt động tín dụng Đặc biệt, có vai trị quan trọng xử lý nợ q hạn, nợ khó địi NHTM Quản lý RRTD đề tài rộng phức tạp, cần hoàn thiện thường xuyên lý luận thực tiễn.Vì vậy, dù thân cố gắng tìm tịi học hỏi nghiên cứu, song luận văn tránh thiếu sót Tơi cần nhận ý kiến đóng góp từ qúi Thầy/Cơ; đồng nghiệp người thực quan tâm đến vấn đề để luận văn hồn thiện ứng dụng có hiệu cơng tác quản lý, phịng ngừa hạn chế RRTD chi nhánh BIDV chi nhánh Mộc Hóa trình hoạt động kinh doanh trước mắt lâu dài TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nguyễn Đăng Dờn (2014) Giáo trình “Nghiệp vụ Ngân hàng thương mại” Nhà xuất Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh [2] Nguyễn Đăng Dờn (2016) Giáo trình “Quản trị kinh doanh ngân hàng II” Nhà xuất Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh [3] Nguyễn Đăng Dờn (2017) Giáo trình “Tài tiền tệ” Nhà xuất Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh [4] Đồn Thị Hồng (2017), tài liệu giảng “Nghiệp vụ Ngân hàng thương mại”, Trường Đại học Kinh tế Công nghiệp Long An [5] Phan Hồng Lâm (2015), “Quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng thương mại cổ 5phần Sài Gòn Thương Tín” Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Tài – Maketing, TP Hồ Chí Minh [6] Nguyễn Thùy Nga (2016), “Quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng thương mại cổ phần Bưu điện Liên Việt” Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Kinh tế, TP Hồ Chí Minh [7] Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2005), Quyết định số 493/2005/QĐ – NHNN ngày 22/4/2005 ban hành quy định việc phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phịng để xử lý rủi ro tín dụng hoạt động ngân hàng Tổ chức tín dụng [8] Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2007), Quyết định số 18/2007/QĐ - NHNN ngày 25/4/2007 việc sửa đổi, bổ sung số điều quy định việc phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phịng để xử lý rủi ro tín dụng hoạt động ngân hàng Tổ chức tín dụng ban hành kèm theo Quyết định số 493/2005/QĐ- NHNN [9] Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2013), Thông tư số 02/2013/TT-NHNN ngày 21/01/2013 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam quy định phân loại tài sản có, mức trích, phương pháp trích lập dự phòng rủi ro việc sử dụng dự phòng đề xử lý rủi ro hoạt động tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi [10] Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2016), Thông tư số 39/2016/TT-NHNN ngày 30/12/2016 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam quy định hoạt động cho vay tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi khách hàng [12] Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2017), Thông tư số 09/2017/TT-NHNN ngày 14/08/2017 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam sửa đổi, bổ sung số điều Thông tư số 19/2013/TT-NHNN ngày 06/9/2013 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam quy định việc mua, bán xử lý nợ xấu công ty quản lý tài sản tổ chức tín dụng Việt Nam [13] Ngân hàng Thương mại cổ phần Đầu tư Phát triển Việt Nam (2014), Quyết định 1226/2014/QĐ-HĐQT ngày 30 tháng 05 năm 2014 việc ban hành Chính sách phân loại tài sản có, mức trích, phương pháp trích lập dự phịng rủi ro hoạt động Ngân hàng Thương mại cổ phần Đầu tư Phát triển Việt Nam [14] Ngân hàng Thương mại cổ phần Đầu tư Phát triển Việt Nam (2015), Nghị số 5960/NQLT-BIDV ngày 27 tháng 08 năm 2015 định hướng khung kế hoạch kinh doanh giai đoạn đoạn 2016 -2020 tầm nhìn đến năm 2030 [15] Ngân hàng Thương mại cổ phần Đầu tư Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Mộc Hóa, Tỉnh Long An Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh giai đoạn 2016 – 2018 [16] Quốc hội (2010), Luật tổ chức tín dụng số 47/2010/QH12 ngày 16/6/2010 [17] Quốc hội (2017), Luật sửa đổi, bổ sung số nội dung luật tổ chức tín dụng số 17/2017/QH14 ngày 21/06/2017 [18] Quốc hội (2017), Nghị số 42/2017/QH14 ngày 21/6/2017 thí điểm xử lý nợ xấu tổ chức tín dụng [19] Nguyễn Minh Tiến (2012) Giáo trình “Nghiệp vụ ngân hàng thương mại” Nhà xuất Thống Kê [20] Nguyễn Quốc Toản (2015), "Quản trị rủi ro tín dụng cho vay doanh nghiệp Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam" Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Đà Nẵng [21] Lê Minh Trung (2015), "Quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Long An" Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Quốc tế Hồng Bàng, TP Hồ Chí Minh ... Kiến Tư? ??ng, tỉnh Long An Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu Tư Phát Triển Việt Nam – Chi nhánh Mộc Hóa, Tỉnh Long An chi nhánh trực thuộc Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu Tư Phát Triển Việt Nam Chi. .. PHÁP QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM – CHI NHÁNH MỘC HÓA, TỈNH LONG AN .50 3.1 Định hướng phát triển kinh doanh Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư Phát triển. .. quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Mộc Hóa, Tỉnh Long An 6 CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Lý luận rủi ro tín dụng

Ngày đăng: 30/06/2021, 21:13

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1]. Nguyễn Đăng Dờn (2014). Giáo trình “Nghiệp vụ Ngân hàng thương mại”. Nhà xuất bản Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiệp vụ Ngân hàng thương mại
Tác giả: Nguyễn Đăng Dờn
Nhà XB: Nhà xuất bản Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh
Năm: 2014
[2]. Nguyễn Đăng Dờn (2016). Giáo trình “Quản trị kinh doanh ngân hàng II”. Nhà xuất bản Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị kinh doanh ngân hàng II
Tác giả: Nguyễn Đăng Dờn
Nhà XB: Nhà xuất bản Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh
Năm: 2016
[3]. Nguyễn Đăng Dờn (2017). Giáo trình “Tài chính tiền tệ”. Nhà xuất bản Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài chính tiền tệ
Tác giả: Nguyễn Đăng Dờn
Nhà XB: Nhà xuất bản Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh
Năm: 2017
[4]. Đoàn Thị Hồng (2017), tài liệu bài giảng “Nghiệp vụ Ngân hàng thương mại”, Trường Đại học Kinh tế Công nghiệp Long An Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiệp vụ Ngân hàng thương mại
Tác giả: Đoàn Thị Hồng
Năm: 2017
[5]. Phan Hoàng Lâm (2015), “Quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng thương mại cổ 5phần Sài Gòn Thương Tín”. Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Tài chính – Maketing, TP. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng thương mại cổ 5phần Sài Gòn Thương Tín
Tác giả: Phan Hoàng Lâm
Năm: 2015
[6]. Nguyễn Thùy Nga (2016), “Quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng thương mại cổ phần Bưu điện Liên Việt”. Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Kinh tế, TP. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng thương mại cổ phần Bưu điện Liên Việt
Tác giả: Nguyễn Thùy Nga
Năm: 2016
[19]. Nguyễn Minh Tiến (2012). Giáo trình “Nghiệp vụ ngân hàng thương mại”. Nhà xuất bản Thống Kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiệp vụ ngân hàng thương mại
Tác giả: Nguyễn Minh Tiến
Nhà XB: Nhà xuất bản Thống Kê
Năm: 2012
[20]. Nguyễn Quốc Toản (2015), "Quản trị rủi ro tín dụng trong cho vay doanh nghiệp tại Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam". Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị rủi ro tín dụng trong cho vay doanh nghiệp tại Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Quốc Toản
Năm: 2015
[21]. Lê Minh Trung (2015), "Quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Long An". Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Quốc tế Hồng Bàng, TP. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Long An
Tác giả: Lê Minh Trung
Năm: 2015
[7]. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2005), Quyết định số 493/2005/QĐ – NHNN ngày 22/4/2005 ban hành quy định về việc phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân hàng của Tổ chức tín dụng Khác
[8]. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2007), Quyết định số 18/2007/QĐ - NHNN ngày 25/4/2007 về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của quy định về việc phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân hàng của Tổ chức tín dụng ban hành kèm theo Quyết định số 493/2005/QĐ- NHNN Khác
[9]. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2013), Thông tư số 02/2013/TT-NHNN ngày 21/01/2013 của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam quy định về phân loại tài sản có, mức trích, phương pháp trích lập dự phòng rủi ro và việc sử dụng dự phòng đề xử lý rủi ro trong hoạt động tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài Khác
[10]. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2016), Thông tư số 39/2016/TT-NHNN ngày 30/12/2016 của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam quy định về hoạt động cho vay của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài đối với khách hàng Khác
[12]. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2017), Thông tư số 09/2017/TT-NHNN ngày 14/08/2017 của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 19/2013/TT-NHNN ngày 06/9/2013 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam quy định về việc mua, bán và xử lý nợ xấu của công ty quản lý tài sản của tổ chức tín dụng Việt Nam Khác
[13]. Ngân hàng Thương mại cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam (2014), Quyết định 1226/2014/QĐ-HĐQT ngày 30 tháng 05 năm 2014 về việc ban hành Chính sách phân loại tài sản có, mức trích, phương pháp trích lập dự phòng rủi ro trong hoạt động của Ngân hàng Thương mại cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam Khác
[14]. Ngân hàng Thương mại cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam (2015), Nghị quyết số 5960/NQLT-BIDV ngày 27 tháng 08 năm 2015 về định hướng khung kế hoạch kinh doanh giai đoạn đoạn 2016 -2020 và tầm nhìn đến năm 2030 Khác
[15]. Ngân hàng Thương mại cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Mộc Hóa, Tỉnh Long An. Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh giai đoạn 2016 – 2018 Khác
[17]. Quốc hội (2017), Luật sửa đổi, bổ sung một số nội dung của luật các tổ chức tín dụng số 17/2017/QH14 ngày 21/06/2017 Khác
[18]. Quốc hội (2017), Nghị quyết số 42/2017/QH14 ngày 21/6/2017 về thí điểm xử lý nợ xấu của tổ chức tín dụng Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN