Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 94 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
94
Dung lượng
2,22 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ CÔNG NGHIỆP LONG AN - NGUYỄN THỊ KIM TUYẾN QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH LONG AN LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành Quản Trị Kinh Doanh Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN ĐĂNG DỜN Long An, năm 2019 NGUYỄN THỊ KIM TUYẾN BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ CÔNG NGHIỆP LONG AN - NGUYỄN THỊ KIM TUYẾN QUẢN TRỊ KINH DOANH QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH LONG AN LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành Quản Trị Kinh Doanh Mã số ngành: 8.340.101 NĂM 2019 Long An, năm 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ CÔNG NGHIỆP LONG AN - NGUYỄN THỊ KIM TUYẾN QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH LONG AN LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành Quản Trị Kinh Doanh Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN ĐĂNG DỜN Long An, năm 2019 i LỜI CAM ĐOAN Tác giả cam đoan luận văn Thạc sĩ kinh tế với đề tài “Quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng Thương mại Cổ phần Ngoại Thương Việt Nam Chi nhánh Long An” cơng trình nghiên cứu, sản phẩm học tập nghiên cứu tác giả Tác giả viết hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Đăng Dờn Giảng viên trường Đại học Kinh tế Công Nghiệp Long An Luận văn viết sở vận dụng lý luận chung quản trị rủi ro tín dụng, từ phân tích thực trạng đồng thời đưa giải pháp nhằm tăng cường quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam Chi nhánh Long An Các số liệu kết luận văn trung thực chưa cơng bố tạp chí khoa học cơng trình khác Các thơng tin số liệu có nguồn gốc ghi rõ ràng Khi viết luận văn này, tác giả có tham khảo số tài liệu khóa trước sử dụng thơng tin số liệu từ đơn vị cơng tác cung cấp Tác giả cam đoan khơng có chép nguyên văn từ luận văn hay nhờ người khác viết Tác giả xin hoàn toàn chịu trách nhiệm cam đoan Long An, ngày 20 tháng 05 năm 2019 Tác giả Nguyễn Thị Kim Tuyến ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn Thạc sĩ kinh tế này, cố gắng học tập nghiên cứu, thiếu động viên tận tình giúp đỡ Thầy, Cơ trường Đại học Kinh tế Công Nghiệp Long An, bạn bè khóa học, người thân Chính giúp đỡ giúp tác giả hoàn thành luận văn hạn Trước tiên, tác giả bày tỏ lời cảm ơn đặc biệt sâu sắc đến giảng viên GS.TS Lê Đình Viên, PGS.TS Nguyễn Đăng Dờn, người dành nhiều thời gian, cơng sức lịng nhiệt tình hướng dẫn tác giả suốt trình thực luận văn Xin trân trọng cảm ơn đến tất Thầy, Cô trường Đại học Kinh tế Cơng Nghiệp Long An nói chung quý Thầy, Cô Khoa Quản trị kinh doanh nói riêng, Ban Giám Đốc, anh chị đồng nghiệp Ngân hàng Thương mại Cổ phần Ngoại thương Việt Nam Chi nhánh Long An hỗ trợ thông tin số liệu liên quan, góp ý cho tơi trình thực luận văn Tác giả Nguyễn Thị Kim Tuyến iii NỘI DUNG TÓM TẮT Ngân hàng Thương mại Cổ phần Ngoại thương Việt Nam thành lập thức vào hoạt động ngày 01/4/1963 với tổ chức tiền thân Cục Ngoại hối (trực thuộc NHNN) - ngân hàng thương mại nhà nước Chính phủ lựa chọn thực thí điểm cổ phần hoá Từ ngân hàng chuyên doanh phục vụ kinh tế đối ngoại, Ngân hàng Thương mại Cổ phần Ngoại thương Việt Nam ngày trở thành ngân hàng đa năng, hoạt động đa lĩnh vực, cung cấp cho khách hàng đầy đủ dịch vụ tài hàng đầu lĩnh vực thương mại quốc tế; hoạt động truyền thống kinh doanh vốn, huy động vốn, tín dụng, tài trợ dự án…cũng mảng dịch vụ ngân hàng đại: kinh doanh ngoại tệ, dịch vụ thẻ, ngân hàng điện tử… Với mạnh nguồn vốn giá rẻ, tiềm lực tài mạnh nên Ngân hàng Thương mại Cổ phần Ngoại thương Việt Nam Chi nhánh Long An trọng đến cơng tác cho vay nhằm mục đích tối đa hóa lợi nhuận Tuy nhiên việc đẩy mạnh dư nợ tín dụng bối cảnh tình hình kinh tế giới nước suy thoái, khủng hoảng Điều tạo ảnh hưởng xấu đến hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp vay vốn, số bị chiếm dụng vốn nên không khả trả nợ vay đến hạn Đề tài “Quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng Thương mại Cổ phần Ngoại thương Việt Nam Chi nhánh Long An” tập trung nghiên cứu lĩnh vực quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng Thương mại Cổ phần Ngoại thương Việt Nam Chi nhánh Long An Thông qua nghiên cứu này, tác giả trình bày số khái niệm rủi ro tín dụng hoạt động ngân hàng Trên sở thực trạng hoạt động tín dụng cơng tác quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng Thương mại Cổ phần Ngoại thương Việt Nam Chi nhánh Long An, tác giả đề xuất số giải pháp trọng yếu nhằm tăng cường công tác quản trị rủi ro tín dụng, đồng thời kiến nghị đến ngân hàng nhà nước Việt Nam Ngân hàng Thương mại Cổ phần Ngoại thương Việt Nam số vấn đề nhằm hỗ trợ giải pháp cho ngân hàng thương mại công tác quản trị rủi ro tín dụng iv ABSTRACT The Joint Stock Commercial Bank for Foreign Trade of Vietnam was established on April 1, 1963 with the precursor of the Foreign Exchange Department (directly under the State Bank of Vietnam) - being the first state-owned commercial bank selected by the Government to pilot equitization From a specialized bank for foreign exchange, The Joint Stock Commercial Bank for Foreign Trade of Vietnam today has become a multi-functional bank providing a full range of financial services in the commercial sector international; In the traditional activities such as capital trading, capital mobilization, credit, project financing as well as modern banking services such as foreign currency trading and derivative business, card services electronic… With the strength of inexpensive capital source and firm financial potential, The Joint Stock Commercial Bank for Foreign Trade of Vietnam Long An branch focus primarily on loan sector for the purpose of profit maximization However, promoting credit outstanding balance in the context of national and international economic decline and crisis has caused negative impact towards business activities of enterprises making loans, some of which are constituted the capital that results in their incapability to pay the loan upon due The thesis “Credit risk management at The Joint Stock Commercial Bank for Foreign Trade of Vietnam Long An branch” will concentrate in researching credit risk management at the Joint Stock Commercial Bank for Foreign Trade of Vietnam Long An branch Through this study, the author presents some concepts on credit risk in banking activities Based on the current situation of credit operation and credit risk management at the Joint Stock Commercial Bank for Foreign Trade of Vietnam Long An branch, the author proposes some key solutions to increase the shortcomings in credit risk management, while also makes suggestions to the State Bank of Vietnam and The Joint Stock Commercial Bank for Foreign Trade of Vietnam to support commercial banks in credit risk management operation v MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN i NỘI DUNG TÓM TẮT iii ABSTRACT iv MỤC LỤC v DANH MỤC CHỮ VIÊT TẮT x DANH MỤC CÁC BẢNG xi DANH MỤC SƠ ĐỒ xii PHẦN MỞ ĐẦU 1 Sự cần thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu chung 2.2 Mục tiêu cụ thể Đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Câu hỏi nghiên cứu Những đóng góp luận văn 6.1 Đóng góp phương diện khoa học 6.2 Đóng góp phương diện thực tiễn Phương pháp nghiên cứu Tổng quan cơng trình nghiên cứu Kết cấu luận văn CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VÀ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Tổng quan Ngân hàng thương mại 1.1.1 Khái niệm Ngân hàng thương mại 1.1.2 Chức Ngân hàng thương mại 1.1.2.1 Chức trung gian tín dụng vi 1.1.2.2 Chức trung gian toán 1.1.2.3 Chức tạo tiền 1.1.3 Vai trò Ngân hàng thương mại kinh tế 1.1.4 Hoạt động kinh doanh Ngân hàng thương mại 10 1.2 Tín dụng ngân hàng vai trị tín dụng ngân hàng 11 1.2.1 Tín dụng ngân hàng 11 1.2.1.1 Khái niệm tín dụng ngân hàng 11 1.2.1.2 Đặc điểm tín dụng ngân hàng 12 1.2.1.3 Nội dung hoạt động tín dụng ngân hàng 12 1.2.2 Vai trị tín dụng ngân hàng 13 1.3 Rủi ro tín dụng quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng thương mại 14 1.3.1 Rủi ro tín dụng hoạt động Ngân hàng thương mại 14 1.3.1.1 Khái niệm rủi ro tín dụng 14 1.3.1.2 Các loại rủi ro Ngân hàng thương mại 14 1.3.1.3 Nguyên nhân phát sinh rủi ro tín dụng Ngân hàng thương mại 15 1.3.1.4 Tác động rủi ro tín dụng 17 1.3.1.5 Đánh giá rủi ro tín dụng 18 1.3.1.6 Dấu hiệu nhận diện rủi ro tín dụng 19 1.3.1.7 Đo lường rủi ro tín dụng 21 1.3.1.8 Các biện pháp kiểm soát rủi ro 22 1.3.1.9 Cách thức xử lý rủi ro tín dụng 22 1.3.2 Quản trị rủi ro tín dụng hoạt động Ngân hàng thương mại 24 1.3.2.1 Khái niệm cần thiết quản trị rủi ro tín dụng 24 1.3.2.2 Nguyên tắc quản trị rủi ro tín dụng theo Basel II 24 1.3.2.3 Mơ hình quản trị rủi ro tín dụng 25 1.3.2.4 Kinh nghiệm quản trị rủi ro tín dụng số NHTM 26 1.4 Phương pháp quản trị rủi ro tín dụng 28 1.4.1 Xây dựng sách quản trị rủi ro tín dụng 28 1.4.2 Thực sách quản trị rủi ro tín dụng 29 vii 1.4.2.1 Phân loại nợ 29 1.4.2.2 Dự phịng rủi ro trích lập dự phòng rủi ro 30 KẾT LUẬN CHƯƠNG 33 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN 34 HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH LONG AN 2.1 Đặc điểm địa lý, kinh tế - xã hội tỉnh Long An 34 2.2 Tổng quan Ngân hàng Thương mại Cổ phần Ngoại thương Việt Nam 34 Chi nhánh Long An 2.2.1 Giới thiệu Ngân hàng Thương mại Cổ phần Ngoại thương Việt Nam 34 2.2.2 Sự hình thành phát triển Ngân hàng Thương mại Cổ phần Ngoại 37 thương Việt Nam Chi nhánh Long An 2.2.3 Cơ cấu tổ chức hoạt động Ngân hàng Thương mại Cổ phần Ngoại thương 37 Việt Nam Chi nhánh Long An 2.2.4 Lĩnh vực kinh doanh chủ yếu Ngân hàng Thương mại Cổ phần Ngoại 38 thương Việt Nam Chi nhánh Long An 2.3 Tình hình hoạt động kinh doanh Ngân hàng Thương mại Cổ phần 39 Ngoại thương Việt Nam Chi nhánh Long An giai đoạn 2016– 2018 2.3.1 Hoạt động huy động vốn 39 2.3.2 Hoạt động tín dụng 40 2.3.3 Hoạt động kinh doanh khác giai đoạn năm 2016–2018 44 2.3.4 Kết hoạt động kinh doanh giai đoạn năm 2016 – 2018 45 2.4 Tổ chức quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng Thương mại Cổ phần 46 Ngoại thương Việt Nam Chi nhánh Long An 2.4.1 Mục tiêu quản trị rủi ro tín dụng sách tín dụng 46 2.4.1.1 Mục tiêu quản trị rủi ro tín dụng 46 2.4.1.2 Chính sách tín dụng 46 2.4.2 Bộ máy quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng Thương mại Cổ phần Ngoại 47 thương Việt Nam Chi nhánh Long An 65 3.1.2.2 Mục tiêu tín dụng quản trị rủi ro tín dụng Để đạt mục tiêu phát triển nêu trên, Vietcombank Long An xây dựng định hướng phát triển tín dụng quản trị RRTD đến năm 2021 sau: * Chăm sóc khách hàng Rà sốt, đánh giá thị phần khách hàng, thị phần hoạt động ngân hàng địa bàn Trên sở tập trung làm tốt cơng tác chăm sóc, phát triển khách hàng.Phân cấp, giao kế hoạch nhiệm vụ cụ thể phòng việc tiếp cận, phát triển khách hàng chi nhánh - Đối với khách hàng hữu: Những khách hàng có thị phần Vietcombank Long An nhỏ 50% thị phần cần có kế hoạch, lộ trình để tăng lên 50% thị phần Những khách hàng có thị phần từ 50% trở lên cần phải ổn định thị phần - Đối với khách hàng mới: tăng cường tiếp xúc, tiếp cận sát sao, động, chuyên nghiệp, cung cấp sản phẩm cạnh tranh để thu hút khách hàng * Hoạt động tín dụng kiểm sốt rủi ro tín dụng Mục tiêu quản trị RRTD khơng ngừng nâng cao chất lượng tín dụng Vì để mở rộng đẩy mạnh phát triển tín dụng kiểm soát rủi ro, với phương châm: “phát triển tín dụng bền vững, an tồn, hiệu quả, tn thủ nghiêm túc quy trình tín dụng” Vietcombank Long An định hướng sau: Thứ nhất: tập trung tăng trưởng tín dụng khách hàng tốt, có phương án sản xuất kinh doanh khả thi không hạ chuẩn Thứ hai: cạnh tranh phong cách phục vụ, bán chéo sản phẩm, linh hoạt lãi suất chăm sóc khách hàng Bám sát chủ trương, theo dõi biến động thị trường, đề sách linh hoạt Thứ ba: đẩy mạnh tiếp thị, quảng bá hình ảnh góp phần hồn thành tiêu tín dụng, trọng đẩy mạnh cho vay doanh nghiệp quốc doanh, doanh nghiệp nhỏ vừa, đẩy mạnh bán lẻ tư nhân cá thể, hộ kinh doanh, khu công nghiệp, khu chế xuất, khu đô thị khu dân cư Thứ tư: đa dạng hóa sản phẩm tín dụng để phù hợp với đối tượng khách hàng nhằm thực việc chuyển dịch cấu hoạt động tín dụng Thứ năm: chuẩn hố sản phẩm tín dụng bán lẻ theo hướng RRTD tập trung Hội sở 66 Thứ sáu: tăng cường đào tạo đào tạo lại cán khách hàng, lựa chọn cán có kinh nghiệm để bố trí vào vị trí tham gia q trình cấp tín dụng Thứ bảy: việc kiểm soát RRTD, Vietcombank Long An cần thực hiện: + Nhận diện, đánh giá khách hàng, ngành hàng, phương án sản xuất kinh doanh, khả chống đỡ rủi ro từ khâu thẩm định, xét duyệt cấp tín dụng + Tuân thủ điều kiện cho vay, quy trình cấp tín dụng, đảm bảo tín dụng + Lựa chọn tài sản đảm bảo dễ chuyển nhượng, có tính khoản cao có giá trị Đối với chủ doanh nghiệp cổ phần có tính tư nhân, gia đình cần u cầu chấp tài sản nhà đất chủ doanh nghiệp, gia đình chủ doanh nghiệp + Thường xun rà sốt, đánh giá, kiểm tra tình hình hoạt động kinh doanh, sử dụng vốn vay, phân loại khách hàng để có ứng xử kịp thời, giảm thiểu RRTD + Tích cực thu hồi nợ xấu, nợ hạn, tuyệt đối hạn chế nợ xấu phát sinh + Thường xuyên đánh giá lại thực trạng khách hàng/tài sản đảm bảo, khả thu hồi nợ, biện pháp tiến độ thu hồi nợ khách hàng 3.2 Quản trị rủi ro tín dụng Vietcombank Long An Tài tiền tệ lĩnh vực nhạy cảm với biến động thị trường toàn cầu đặc biệt giai đoạn hội nhập ngày sâu rộng Bất thay đổi hay động thái kinh tế giới có tác động đến kinh tế Việt Nam điều ảnh hưởng khơng nhỏ đến ngành tài tiền tệ đó, có hệ thống Ngân hàng Thương mại Việt Nam nói chung Vietcombank Long An nói riêng Việc phải đối mặt với cạnh tranh ngày khốc liệt tất yếu theo việc tiềm ẩn nhiều rủi ro Nhằm nâng cao hiệu công tác quản trị RRTD Vietcombank Long An, sở định hướng kinh doanh Vietcombank Vietcombank Long An, đồng thời qua phân tích, đánh giá thực trạng quản trị rủi ro công tác quản trị quản trị rủi ro Vietcombank Long An kinh nghiệm làm việc thực tiễn chi nhánh, tác giả đề xuất số giải pháp để ngân hàng xem xét vận dụng trong thời gian tới 3.2.1 Nâng cao chất lượng thẩm định tín dụng Nâng cao chất lượng phân tích, thẩm định tình hình tài khách hàng, phương án vay vốn lực pháp lý khách hàng vay vốn chấp tài sản Mục tiêu phân tích tín dụng tìm kiếm đánh giá khả 67 tiềm ẩn gây rủi ro cho việc hoàn trả nợ vay Trên sở có dự đốn khả kiểm soát rủi ro ngân hàng cần có biện pháp để ngăn ngừa, hạn chế giảm thiểu thiệt hại rủi ro xảy Ngồi việc phân tích yếu tố tài trên, ngân hàng cần lưu ý thẩm định vấn đề sau khách hàng: Thứ nhất, đánh giá vấn đề thời gian hoạt động doanh nghiệp, Ban giám đốc có xác định rủi ro nội ngành không? Chiến lược giảm thiều rủi ro gì? Phong cách lãnh đạo sử dụng (dân chủ, độc tài, gia đình trị)? Hệ thống thông tin quản lý nào? Danh tiếng đối tác đối thủ cạnh tranh sao? Thứ hai, đánh giá vấn đề sản phẩm thị trường: độ lớn thị trường? Lợi cạnh tranh sản phẩm? Khách hàng đối tượng nào? Có hợp đồng dài hạn khơng? Định vị thị trường nào? Thứ ba, đánh giá vấn đề quản trị hoạt động: Năng lực quản trị hoạt động nào? Nguồn cung cấp nguyên vật liệu có bị phụ thuộc nhà cung cấp? Chi phí thay đổi nhà cung cấp nào? Chất lượng nguồn nhân lực? Cơ sở vật chất sao? Thứ tư, đánh giá tình hình vấn đề nhóm khách hàng liên quan, vấn đề thay đổi nhân sự, vấn đề rủi ro đối tác khách hàng 3.2.2 Nâng cao chất lượng đội ngũ cán chuyên môn Đối với cơng tác tín dụng ngân hàng nhân tố người nhân tố quan trọng quy trình tín dụng, mơ hình tín dụng, kiểm sốt có chặt chẽ đến đâu người thi hành cố tình làm sai gây hậu to lớn Để đội ngũ cán tín dụng chắn rủi ro hiệu cho ngân hàng, Vietcombank Long An cần thực biện pháp sau: Tuyển chọn người công tác phận tín dụng phải người có lực, đạo đức tác phong tốt Việc tuyển chọn nhân vào ngân hàng cần phải công khai tất phương tiện thông tin đại chúng để thu hút người có lực vào ngân hàng Đặc biệt, đề xuất xin chế để thực vị trí quản lý quan trọng Trưởng, Phó phịng hay Giám đốc, Phó giám đốc cần có chế thỏa thuận lương để khuyến khích người có kinh nghiệm nhiệt huyết vào phục vụ cho ngân hàng 68 Hàng năm, Vietcombank Long An mời giảng viên từ Trung tâm đào tạo ngân hàng thương mại trường cán NHNN để mở lớp bồi dưỡng nghiệp vụ, văn cho cán tín dụng để cán tín dụng nắm bắt nghiệp vụ phát sinh, nâng cao lực thẩm định Trong lớp bồi dưỡng nghiệp vụ cần có tổng kết kết học tập kiểm tra tổng kết cuối khóa học gửi bảng điểm thơng báo đến đơn vị công tác sử dụng bảng điểm học tập để xem xét nâng lương để tạo động lực cho đội ngũ cán tín dụng tham gia học tập Ngoài ra, năm lần cần tổ chức thi trực tuyến phương pháp trắc nghiệm máy tính có kết nối mạng để kiểm tra trình độ chun mơn cán tín dụng nhân quản lý tín dụng Nếu cá nhân khơng đạt giảm lương tổ chức học tập để thi lại đạt nâng lương cũ Với chế kiểm tra kiến thức thường xuyên tạo động để nhân hoạt động phận tín dụng phải thường xun cập nhật thơng tin liên quan ôn tập lại kiến thức cần thiết phục vụ cơng tác tín dụng Có biện pháp khen thưởng kỷ luật dựa mức độ hoàn thành công việc cá nhân để tạo động lực cho cán tín dụng phấn đấu Xây dựng nguyên tắc khen thưởng công bằng, mức khen thưởng dựa mức độ đóng góp, tránh trường hợp thưởng cào làm giảm tác dụng Gắn kết công tác tín dụng với tiền lương thưởng để nâng cao trách nhiệm cán tín dụng Ban giám đốc cần giao tiêu cụ thể tỷ lệ nợ xấu, tỷ lệ nợ hạn, tỷ lệ thu hồi nợ xấu cho cán tín dụng dựa tình hình thực tế địa bàn để có sở cho việc tính lương kinh doanh lương thưởng Theo định kỳ cần thực luân chuyển cán để tránh tiêu cực mối quan hệ quen biết cán tín dụng khách hàng dài giúp cho cán tín dụng tiếp xúc với nhiều khách hàng khác từ nâng cao lực thẩm định Hiện nay, thời gian luân chuyển cán tín dụng áp dụng Vietcombank năm Thời gian hợp lý để tăng cường kiểm tra chéo cơng việc cán tín dụng với Bố trí cơng việc cho cán tín dụng phải xem xét đến thời gian thời hạn công việc, tránh giao nhiều công việc dẫn đến q tải làm cho cán khơng có thời gian nghiên cứu, thẩm định vay hiệu 69 Về vấn đề giao tiêu tăng trưởng dư nợ: cần có kế hoạch giao tiêu tăng trưởng dư nợ hợp lý vào tình hình thực tế địa bàn cán tín dụng phụ trách, tránh tình trạng chạy theo tiêu, thành tích giao cào địa bàn với dẫn đến tình trạng cán tín dụng muốn đạt chỉtiêu để hưởng đầy đủ lương kinh doanh giảm điều kiện cho vay khách hàng, dẫn đến hậu lớn tăng trưởng tín dụng chất lượng tín dụng thường khơng đồng biến với 3.2.3 Tn thủ quy trình tín dụng cách tuyệt đối Qua phân tích, nguyên nhân ảnh hưởng đến RRTD việc không tn thủ quy trình tín dụng hạ thấp số tiêu cho vay, xét duyệt khoản vay khơng theo trình tự Thứ nhất, lựa chọn đối tượng khơng quy định từ đưa thời gian cho vay ngân hàng không phù hợp nên khả trả nợ không kỳ hạn cao Thứ hai cán tín dụng trực tiếp gặp khách hàng vay để vấn, không thông qua trung gian cảnh giác việc vay vốn khách hàng đề nghị chi hoa hồng Ngân hàng thực công khai, minh bạch điều kiện vay vốn để khách hàng vay khơng phải trả thêm khoản phí Cán tín dụng cần thực nghiêm túc kiểm tra trước, sau cho vay Việc kiểm tra nhằm đánh giá việc sử dụng vốn khách hàng có mục đích khơng, phát kịp thời sai lầm đạo đức người vay, từ có biện pháp ngăn chặn kịp thời, giảm thiểu RRTD Thứ ba, cán tín dụng nên kiểm tra hồ sơ vay vốn để đảm bảo tính pháp lý cao, hạn chế rắc rối liên quan đến kiện tụng 3.2.4 Thực chấm điểm xếp hạng tín dụng khách hàng Hiện nay, Vietcombank Long An áp dụng mơ hình định lượng RRTD theo quy định Ngân hàng nhà nước phân loại tài sản có, mức trích, phương pháp trích lập dự phòng rủi ro việc sử dụng dự phịng để xử lý rủi ro hoạt động Đó Hệ thống chấm điểm xếp hạng tín dụng nội Kết chấm điểm tín dụng xếp hạng khách hàng Vietcombank Long An sử dụng để xem xét cấp tín dụng, phân loại nợ quản lý rủi ro theo danh mục khách hàng 70 Hệ thống xếp hạng tín dụng nội phải đảm bảo u cầu sau đây: - Mơ hình xếp hạng phải lượng hóa tiêu chí để đánh giá khả khách hàng không thực nghĩa vụ trả nợ theo thỏa thuận - Có sở liệu phương pháp quản lý liệu để lượng hóa RRTD theo yêu cầu - Kết hệ thống xếp hạng tín dụng nội phải đánh giá độc lập - Có đầy đủ thơng tin hệ thống xếp hạng tín dụng nội để cung cấp theo yêu cầu kiểm toán nội bộ, tổ chức kiểm toán độc lập quan chức khác thực kiểm toán nội bộ, tra, giám sát, kiểm toán độc lập 3.2.5 Tăng cường giám sát giải ngân kiểm tra sau cho vay Trong trình giải ngân sử dụng vốn vay ngân hàng khơng giám sát làm phát sinh rủi ro khách hàng sử dụng vốn khơng mục đích khách hàng kết thúc chu kỳ sản xuất kinh doanh không trả nợ mà sử dụng vốn vào mục đích khác Để phịng ngừa trường hợp cần phải kiểm sốt chặt chẽ sau cho vay Trong giải ngân: thực giải ngân theo định phê duyệt, đối chiếu mục đích vay, yêu cầu giải ngân với cấu chi phí nhu cầu vốn khách hàng, đảm bảo có đầy đủ chứng từ hợp lệ chứng minh mục đích sử dụng vốn vay Hạn chế giải ngân tiền mặt tăng cường giải ngân chuyển khoản để toán chi phí khách hàng Chỉ giải ngân tiền mặt ngành kinh doanh đặc thù mà người bán hàng khơng có mở tài khoản tốn chi phí thu mua nơng lâm thủy sản hộ nơng dân, tốn lương cho lao động thời vụ Sau giải ngân khoản vay: tùy thuộc vào dư nợ khoản vay, chất lượng khoản vay uy tín khách hàng vay mà có kế hoạch kiểm tra sử dụng vốn phù hợp đảm bảo an toàn cho ngân hàng tạo thuận lợi cho hoạt động kinh doanh khách hàng Tuy nhiên, phải đảm bảo sau giải ngân thời hạn tháng phải kiểm tra sử dụng vốn cho vay ngắn hạn ba tháng cho vay trung, dài hạn Đối với khách hàng có nợ xấu phải kiểm tra tháng lần để nắm tình hình tài khách hàng có hướng xử lý kịp thời, hạn chế phát sinh rủi ro 71 Khi kiểm tra sử dụng vốn sử dụng nhiều phương pháp khác kiểm tra trực tiếp sở sản xuất kinh doanh khách hàng, kiểm tra hàng tồn kho, kiểm tra chứng từ sổ sách khách hàng để kịp thời phát dấu hiệu bất thường khách hàng để có cách xử lý Hiện nay, có thực tế cán tín dụng cơng việc q nhiều nên khơng có thời gian kiểm tra sử dụng vốn sợ làm phiền hà khách hàng nên khách hàng làm hồ sơ vay vốn cho khách hàng ký nhiều biên kiểm tra sử dụng vốn sau cán tín dụng ghi nội dung để hợp thức hóa hồ sơ Do đó, khách hàng gặp khó khăn làm suy giảm khả trả nợ cán tín dụng khơng năm kịp thời để có biện pháp thích hợp làm giảm thiểu thiệt hại cho ngân hàng Để hạn chế tình trạng xảy cần phải quy định biên kiểm tra cần có hai chữ ký hai cán tín dụng cán tín dụng quản lý khoản vay lãnh đạo phòng kiểm tra người kiểm tra chịu trách nhiệm có rủi ro xảy 3.2.6 Tăng cường kiểm tra nội Công tác quản trị RRTD yêu cầu cần thiết hoạt động tín dụng, cơng tác kinh doanh tiền tệ - ngân hàng Nên việc nâng cao nhận thức cho nhân viên làm cơng tác tín dụng, cơng tác quản trị RRTD việc làm thường xuyên liên tục, ln cảnh giác đề phịng rủi ro xảy Nghiệp tín dụng nghiệp vụ phức tạp tiềm ẩn nhiều rủi ro Từng nhân viên phải hiểu nhận thức đầy đủ chất RRTD mà ngân hàng phải luôn đối mặt, nguyên nhân gây rủi ro, hậu mà rủi ro đưa đến cho ngân hàng, biện pháp phòng ngừa hạn chế rủi ro Chú trọng cơng tác kiểm tra, kiểm sốt sau cho vay, tập trung bám sát thường xuyên theo dõi tình hình sản xuất kinh doanh khách hàng có quan hệ tín dụng Thực kiểm tra kiểm sốt tình hình sử dụng vốn vay theo kế hoạch phê duyệt, đôn đốc khách hàng thực đầy đủ cam kết thoả thuận hợp đồng tín dụng Sớm nắm dấu hiệu kinh doanh hiệu quả, không thực điều cam kết dẫn đến kinh doanh thua lỗ suy giảm khả trả nợ gốc lãi Những khách hàng có nguy khả tốn, thua lỗ khơng khắc phục phải đặt vào tình trạng kiểm soát đặc biệt, cần thiết phát tài sản thu hồi nợ 72 Tăng cường vai trò hiệu hoạt động phận kiểm tra nội biện pháp xây dựng chương trình kiểm tra định kỳ đột xuất có chương trình kiểm tra thực tế hoạt động sản xuất kinh doanh, kiểm tra hàng hố cầm cố hình thành từ vốn vay,… để kịp thời phát sai sót, rủi ro xảy hoạt động tín dụng chi nhánh 3.2.7 Phân loại nợ trích lập dự phịng rủi ro tín dụng Mục đích việc phân loại xếp hạng khách hàng để phân loại khách hàng cách xác để áp dụng sách khách hàng phù hợp: tỷ lệ cho vay khơng có bảo đảm tài sản, hạn mức tín dụng, ưu đãi lãi suất, Do vậy, việc nhập thông tin vào hệ thống để xếp hạng quan trọng Muốn nâng cao chất lượng việc xếp hạng khách hàng để bước ứng dụng kết xếp hạng khác hàng vào quy trình cho vay cần phải thực nội dung sau: - Nâng cao nhận thức cán tín dụng xác thơng tin đầu vào hệ thống xếp hạng tín dụng nội - Có chế độ giám sát việc thực nhập thông tin khách hàng vào hệ thống, tránh tình trạng nhập thơng tin khơng xác làm ảnh hưởng đến kết xếp hạng khách hàng - Thực mơ hình tín dụng ba phận để tăng tính khách quan q trình thu thập nhập thông tin khách hàng 3.2.8 Nhận diện xác định rủi ro tín dụng cách kịp thời, xác Ngân hàng Thương mại Cổ phần Ngoại thương Việt Nam cần có cơng cụ để nhận dạng RRTD giao dịch, sản phẩm, hoạt động quy trình nghiệp vụ, nguy gây rủi ro xác định nguyên nhân gây rủi ro cách xác kịp thời Ngoài ra, Vietcombank sử dụng hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ, phương pháp, mơ hình đo lường tổn thất để đo lường RRTD 3.2.9 Xử lý rủi ro tín dụng tích cực, có hiệu Việc phân loại nợ trích lập dự phịng RRTD cần phải thực dựa chất lượng thực khoản tín dụng khơng dựa kết chấm điểm xếp hạng khách hàng Tuy nhiên việc trích dự phịng rủi ro ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng, kết kinh doanh ngân hàng Từ đó, phát sinh tâm lý đối phó Để thực tốt cơng tác này, ngân hàng cần thực số giải pháp 73 cụ thể sau: Bộ phận quản lý nợ phối hợp với cán tín dụng thực báo cáo định kỳ hàng tuần cho Ban lãnh đạo tình trạng khoản nợ xấu tiến độ xử lý khoản nợ xấu, nêu rõ nguyên nhân dẫn đến nợ xấu, nguyên nhân chưa xử lý đánh giá khả xử lý, thu hồi khoản nợ xấu Đồng thời, rà soát khoản nợ hạn chất nợ xấu có khả chuyển nợ xấu Phòng khách hàng chủ động sâu sát việc đôn đốc phối hợp với khách hàng tìm giải pháp khắc phục nợ xấu Lãnh đạo chi nhánh giám sát thường xuyên việc xử lý nợ theo kế hoạch, đánh giá hiệu biện pháp tích cực thu hồi nợ phận liên quan 3.2.10 Phân tán danh mục tín dụng nhằm ngăn ngừa hạn chế rủi ro Một nguyên tắc cổ điển kinh doanh “không nên bỏ trứng vào giỏ”, ngân hàng cần phải thiết lập trạng thái cân tính chun mơn hóa đầu tư tính đa dạng hóa khoản đầu tư tín dụng chi nhánh nhằm phân tán rủi ro Chú trọng cho vay ngành có chiều hướng phát triển thuận lợi hạn chế ngành có nguy rủi ro cao từ thông tin cảnh báo Vietcombank, trung tâm phịng ngừa rủi ro NHNN, phương tiện thơng tin đại chúng qua thực tế nắm bắt mua thông tin cần thiết phục vụ công tác quản lý RRTD chi nhánh Chủ động tìm đến khách hàng vay: Khi chủ động tìm đến để mời chào khách hàng vay vốn ngân hàng phải có thơng tin trước, hay nói cách khác ngân hàng chủ động thẩm định trước khách hàng để lựa chọn Điều tránh phân tán vào thông tin khách hàng chủ động cung cấp thơng tin thường điều chỉnh có lợi cho khách hàng để vay vốn Đồng thời không bị giới hạn thời gian thẩm định trường hợp khách hàng chủ động tìm đến ngân hàng Đa dạng hóa khách hàng: Ngân hàng cần mở rộng cho vay thành phần kinh tế, đối tượng khách hàng, tránh việc tập trung mức đối tượng khách hàng Tập trung hướng cho vay doanh nghiệp nhỏ vừa có hiệu quả, khách hàng cá nhân, định hướng tập trung cho vay doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi, khách hàng có thị trường tiêu thụ ổn định từ nước ngoài, khả quản lý điều hành tốt 74 Đa dạng hóa phương thức cho vay: Trong hoạt động tín dụng có nhiều phương thức cho vay cho vay hạn mức, cho vay lần, đồng tài trợ Tùy vào nhu cầu khách hàng mà ngân hàng áp dụng hình thức cho vay khác nhằm phù hợp với nhu cầu Cho vay lần thường áp dụng khách hàng vay ngắn hạn phát sinh không thường xuyên, khách hàng xin vay khoản tiền cho mục đích sử dụng vốn cụ thể như: toán tiền mua hàng chi phí sản xuất kinh doanh khác Thực bảo hiểm tín dụng: biện pháp nhằm san sẻ RRTD, thường thực loại như: bảo hiểm hoạt động cho vay, bảo hiểm tài sản, bảo hiểm tiền vay Hiện nay, Việt Nam có bảo hiểm tài sản thực hiện, để hạn chế rủi ro tài sản bảo đảm, ngân hàng yêu cầu đơn vị mua bảo hiểm toàn giá trị tài sản làm bảo đảm cho ngân hàng người thụ hưởng quyền bồi thường ngân hàng 3.3 Kiến nghị 3.3.1 Kiến nghị Hội sở Ngân hàng Thương mại Cổ phần Ngoại thương Việt Nam Xu hướng cạnh tranh minh bạch hố thơng tin tiếp tục phát triển với tốc độ nhanh Do Ngân hàng thương mại nói chung Vietcombank nói riêng khơng thể che dấu chất lượng tín dụng, có hại cho ngân hàng Kinh nghiệm quốc tế từ khủng hoảng tài khu vực cho thấy, thị trường khơng quan tâm đến khoản nợ xấu, mà quan trọng khả chịu đựng, phản ứng linh hoạt ngân hàng tình khó khăn Vietcombank cần phải nhanh chóng rút kinh nghiệm thực thời gian qua để hoàn thiện hệ thống quản trị rủi ro theo nguyên tắc tập trung, ngành dọc đảm bảo tính độc lập hệ thống với hệ thống kinh doanh Bộ phận chịu trách nhiệm RRTD phần hệ thống Vietcombank cần có phận chịu trách nhiệm thiết kế quy trình, sách quản trị rủi ro, mơ hình đo lường, đánh giá rủi ro… Bộ phận cần tách bạch với phận trực tiếp tham gia quản lý RRTD (thẩm định, tái thẩm định, lập kế hoạch tín dụng, thiết kế sản phẩm mới,…) có phận chun trách cơng tác thiết kế quy trình, mơ hình, rà sốt tín dụng định kỳ đẩy nhanh 75 Vietcombank cần dự báo phát triển ngành, nghề, thành phần, khu vực kinh tế đưa hạn mức tín dụng cụ thể thời kỳ, giai đoạn xu hướng phát tiển cho tồn hệ thống Vietcombank Ban hành chiến lược kinh doanh tín dụng quản trị RRTD, khả chấp nhận rủi ro phù hợp với qui mơ tín dụng mức độ rủi ro tối đa cho phép Từ chi nhánh dựa vào chủ trương, sách tổng thể Vietcombank để có kế hoạch tăng trưởng tín dụng phù hợp, hạn chế mức thấp RRTD Hoàn thiện hệ thống thơng tin kỹ thuật phân tích để đo lường rủi ro hoạt động nội bảng ngoại bảng Hệ thống thông tin phải cung cấp đầy đủ thông tin cấu danh mục đầu tư Khơng ngừng đổi đại hóa hệ thống thu thập xử lý thông tin khách hàng, thơng tin quản trị, hệ thống kiểm tra kiểm sốt nội bộ, bảo đảm cho ban lãnh đạo tiếp cận nguồn thơng tin tin cậy, có hệ thống cách nhanh chóng thuận lợi Vietcombank cần sớm ban hành qui trình tín dụng hệ thống chấm điểm tín dụng, xếp hạng khách hàng dành riêng cho đối tượng khách hàng cá nhân, hộ kinh doanh… với yêu cầu thủ tục nhanh gọn để chi nhánh đẩy mạnh cơng tác cho vay bán lẻ Đồng thời thường xuyên tổ chức tập huấn, trao đổi rút kinh nghiệm nội cán tín dụng trung ương chi nhánh cho mảng nghiệp vụ qui trình tín dụng Vietcombank cần ban hành quy chế nhằm nâng cao trách nhiệm cho cán nhân viên làm cơng tác tín dụng, gắn trách nhiệm với quyền lợi Nên có qui định mức thưởng phạt rõ ràng nâng lương trước hạn, nhân viên tín dụng ln phải đối mặt với rủi ro nên cần có chế độ tiền luơng đặc biệt để khuyến khích, động viên nhân viên tín dụng, tránh xảy rủi ro đạo đức nghề nghiệp Tích cực tìm kiếm hội đào tạo kết hợp với việc chủ động mở lớp đào tạo ngắn hạn nghiệp vụ tín dụng ý thức đạo đức nghề nghiệp cho cán công nhân viên theo mơ hình phương thức lớp bồi dưỡng kiến thức RRTD để nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ tất lĩnh vực hoạt động kinh doanh khác ngân hàng 76 3.3.2 Kiến nghị Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Chi nhánh tỉnh Long An Đổi chế quản lý tổ chức tín dụng, theo tổ chức tín dụng thực tự chủ (tài chính, hoạt động, quản trị điều hành, tổ chức máy, nhân sự…), hoàn toàn chịu trách nhiệm kết kinh doanh hoạt động khuôn khổ pháp lý minh bạch, công khai, bình đẳng Quan hệ ngân hàng Nhà nước với tổ chức tín dụng khơng quan hệ quản lý nhà nước mà quan hệ kinh tế sở tôn trọng nguyên tắc thị trường, minh bạch, xóa bỏ bao cấp, đặc quyền, thiên vị độc quyền kinh doanh Nâng cao hiệu lực thi hành pháp luật lĩnh vực tiền tệ hoạt động ngân hàng Tăng cường hiệu lực thể chế pháp lý, kinh tế hành bảo đảm thực đầy đủ nghĩa vụ trả nợ người vay bảo vệ quyền lợi đáng tổ chức tín dụng Xây dựng triển khai khn khổ quy trình phương pháp tra, giám sát dựa sở tổng hợp rủi ro Xây dựng hệ thống giám sát rủi ro hoạt động ngân hàng có khả cảnh báo sớm tổ chức tín dụng có vấn đề rủi ro hoạt động ngân hàng Tập trung nâng cao lực đổi triệt để phương pháp giám sát dựa sở rủi ro, đồng thời nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động giám sát từ xa tra ngân hàng Nhà nước Bởi giám sát từ xa coi nghiệp vụ quan trọng, có chức cảnh báo sớm rủi ro hoạt động ngân hàng Hoạt động tra giám sát cần tập trung đánh giá sách, quy trình nghiệp vụ liên quan đến hoạt động tín dụng Thanh tra ngân hàng cần đòi hỏi tổ chức tín dụng phải làm tốt hoạt động kiểm sốt kiểm toán nội bộ, tiến hành tra giám sát phải sở thơng tin tổ chức tín dụng cấp Sử dụng kết hoạt động kiểm tốn nội tổ chức tín dụng kiểm tốn độc lập làm cơng cụ hỗ trợ cho trình giám sát từ xa tra chổ 77 KẾT LUẬN RRTD thực tế khách quan, song hoạt động ngân hàng hoạt động nhạy cảm có tác động lớn đến tình hình kinh tế xã hội Do quản lý giám sát hoạt động kinh doanh ngân hàng, đặc biệt hoạt động tín dụng ln ưu tiên quốc gia, quan quản lý Nhà nước, Ngân hàng Nhà nước Từ việc tiếp cận lý luận quản trị RRTD ngân hàng kinh tế thị trường, so sánh với thực tiễn đánh giá hoạt động quản trị RRTD Vietcombank Long An Tổng hợp nguyên nhân chủ yếu dẫn đến RRTD cho Vietcombank Long An qua đánh giá ưu điểm hạn chế công tác quản trị RRTD Vietcombank Long An giai đoạn 2016 - 2018 Từ đó, luận văn xây dựng định hướng, giải pháp mang tính thực tiễn cao, góp phần hồn thiện nâng cao cơng tác quản trị RRTD nói riêng nhằm giảm thiểu RRTD hoạt động kinh doanh Vietcombank Long An Những đề xuất ngân hàng tham khảo vận dụng vào công tác quản trị RRTD Với thái độ nghiêm túc tâm huyết với đề tài nghiên cứu Luận văn hoàn thành sở nghiên cứu lý thuyết liên quan q trình dài tổng hợp, thống kê, phân tích, đánh giá số liệu; thảo luận chuyên gia với cán lãnh đạo cán làm cơng tác tín dụng nhiều kinh nghiệm Vietcombank Long An Tuy nhiên, luận văn hạn chế định yếu tố thời gian lực có hạn, thêm vào thay đổi sách, quy trình nội biến động yêu tố môi trường điều kiện kinh doanh Tác giả mong nhận đóng góp ý kiến quý thầy cô, bạn bè, đồng nghiệp mong nghiên cứu vấn đề hồn thiện điểm cịn hạn chế để đóng góp thật nhiều cho cơng tác quản trị RRTD Vietcombank Long An 78 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A Tài liệu tiếng Việt Ngân hàng Thương mại Cổ Phần Ngoại thương Việt Nam Chi nhánh Long An (2016; 2017; 2018), Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2005), Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN: Ban hành quy định việc phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phịng để xử lý rủi ro tín dụng hoạt động ngân hàng Tổ chức tín dụng, NHNN, Hà Nội Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2007), Quyết định số 18/2007/QĐ-NHNN việc sửa đổi, bổ sung số điều quy định việc phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phịng để xử lý rủi ro tín dụng hoạt động ngân hàng Tổ chức tín dụng ban hành theo Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN Nghị số 42/2017/QH14 Quốc hội ngày 21/06/2017 thí điểm xử lý nợ xấu Tổ chức tín dụng PGS.TS Nguyễn Đăng Dờn (2016), Giáo trình Quản Trị Ngân hàng, Nhà xuất kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh Quốc Hội (2010) luật Tổ chức tín dụng số 47/2010/QH12 ngày 16/06/2010 Quyết định 1627/2001/QĐ-NHNN Thống đốc Ngân hàng nhà nước ngày 31/12/2001 Về việc ban hành Quy chế cho vay Tổ chức tín dụng khách hàng Quyết định số 127/2005/QĐ-NHNN ngày 03/02/2005 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam sửa đổi, bổ sung Quyết định số 1627/2001/QĐNHNN Quyết định số 246/QĐ-NHNT.CSTD ngày 22/07/2008 Quy định quy trình tín dụng khách hàng tổ chức, Quyết định số 36/QĐ-NHNT.CSTD ngày 28//01/2008 Quy định quy trình tín dụng doanh nghiệp nhỏ vừa, Quyết định số 298/QĐ-VCB-CSTD ngày 15/03/2017 Về việc Ban hành quy trình cho vay khách hàng cá nhân Tổng Giám đốc Ngân hàng Thương mại Cổ phần Ngoại thương Việt Nam Quyết định số 268/QĐ-HĐQT-CSTD ngày 08/03/2017 Về việc Ban hành Quy chế cho vay Ngân hàng Thương mại Cổ phần Ngoại thương Việt Nam 10 Quyết định số 571/QĐ-VCB.HĐQT ngày 08/10/2012 Chủ tịch Hội đồng quản trị Ngân hàng Thương mại Cổ phần Ngoại thương Việt Nam quy đinh giới hạn kiểm sốt rủi ro tín dụng 79 11 Thơng tư số 02/2013/TT-NHNN ngày 21/01/2013 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam: Quy định phân loại tài sản có, mức trích, phương pháp trích lập dự phịng rủi ro việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro hoạt động tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi 12 Thơng tư 09/2017/TT-NHNN ngày 14/08/2017 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam: Sửa đổi, bổ sung số điều Thông tư số 19/2013/TT-NHNN ngày 06/09/2013 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam quy định việc mua, bán xử lý nợ xấu Công ty quản lý tài sản Tổ chức tín dụng Việt Nam 13 Thơng tư 39/2016/TT-NHNN ngày 30/12/2016 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam quy định hoạt động cho vay tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước khách hàng 14 Trang web truy cập, nghiên cứu tài liệu: - http://www.cic.org.vn - http://www.longan.gov.vn - http://www.mof.gov.vn - http://www.thuvienphapluat.vn - http://www.vietcombank.com.vn B Tài liệu tiếng nước 15 Thomas P.Fitch (2000) Dictionary of banking terms, Barron business ... quan đến quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng Thương mại Cổ phần Ngoại thương Việt Nam Chi nhánh Long An? - Thực trạng quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng Thương mại Cổ phần Ngoại thương Việt Nam. .. quan Ngân hàng thương mại quản trị rủi ro tín dụng quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại Chương 2: Thực trạng quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng Thương mại Cổ phần Ngoại Thương Việt Nam. .. tài ? ?Quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng Thương mại Cổ phần Ngoại thương Việt Nam Chi nhánh Long An? ?? tập trung nghiên cứu lĩnh vực quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng Thương mại Cổ phần Ngoại thương