Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 86 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
86
Dung lượng
0,99 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ CÔNG NGHIỆP LONG AN - TRẦN THỊ NGỌC CHÂU QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM – CHI NHÁNH LONG AN LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Chuyên ngành: Tài - Ngân hàng Mã số ngành: 8.34.02.01 Long An, tháng 12 năm 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ CÔNG NGHIỆP LONG AN TRẦN THỊ NGỌC CHÂU QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NƠNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM – CHI NHÁNH LONG AN LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Chuyên ngành: Tài - Ngân hàng Mã số ngành: 8.34.02.01 Người hướng dẫn khoa học: TS PHAN NGỌC TRUNG Long An, tháng 12 năm 2019 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu kết luận văn trung thực chưa công bố tạp chí khoa học cơng trình khác Các thông tin số liệu luận văn có nguồn gốc ghi rõ ràng./ Học viên thực luận văn Trần Thị Ngọc Châu ii LỜI CẢM ƠN Sau thời gian làm việc nghiêm túc, tác giả hoàn thành luận văn cao học ngành Tài - Ngân hàng với đề tài: “Quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam - Chi nhánh Long An” Tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Quý Thầy (Cô) trường Đại học Kinh Tế Cơng Nghiệp Long An tận tình giảng dạy, trang bị kiến thức tảng cho tác giả trình học tập trường Đồng thời, tác giả bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Thầy TS Phan Ngọc Trung nhiệt tình hướng dẫn tạo điều kiện, động viên giúp đỡ cho trình nghiên cứu Tác giả xin gửi lời cảm ơn đến Ban Giám đốc Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam - Chi nhánh Long An tạo điều kiện, động viên, hỗ trợ tơi nhiều để hồn thiện luận văn Mặc dù cố gắng khả có hạn nên chắn luận văn khơng thể tránh khỏi thiếu sót, hạn chế Vì vậy, tác giả mong nhận ý kiến nhận xét, đánh giá Thầy/ Cô bạn Tôi xin chân thành cảm ơn! Học viên thực luận văn Trần Thị Ngọc Châu iii NỘI DUNG TÓM TẮT Hệ thống ngân hàng Việt Nam nói chung Agribank nói riêng q trình hoàn thiện để phù hợp với tiêu chuẩn quốc tế quan trọng để nâng cao hiệu hoạt động giảm thiểu rủi ro Tại Agribank năm gần nợ xấu giảm mạnh tiềm ẩn rủi ro Việc nghiên cứu quản rị rủi ro tín dụng từ ìm giải pháp nhằm tăng cường quản trị rủi ro tín dụng có ý nghĩa lớn việc phát triển hoạt động ngân hàng, thúc đẩy trình đổi phát triển kinh tế Đây vấn đề lớn phức tạp, yêu cầu cấp bách quản lý kinh doanh ngân hàng Trong phạm vi nghiên cứu hẹp đề tài luận văn, giới hạn phạm vi quản trị rủi ro tín dụng Agribank chi nhánh Long An, luận văn tập trung giải vấn đề chủ yếu: - Thứ nhất, tổng hợp lý luận quản trị rủi ro tín dụng NHTM nay, nghiên cứu trình bày rõ khái niệm, đặc điểm, phân loại, nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng; tiêu đo lường, đánh giá rủi ro tín dụng biện pháp nhằm hạn chế rủi ro tín dụng; - Thứ hai, phân tích, đánh giá thực trạng quản trị rủi ro tín dụng Agribank chi nhánh Long An giai đoạn 2016 - 2018, nguyên nhân rủi ro tín dụng hạn chế tồn tại Agribank chi nhánh Long An; - Cuối cùng, đề giải pháp, kiến nghị nhằm tăng cường khả quản trị rủi ro tín dụng Agribank chi nhánh Long An để nâng cao hiệu tín dụng mang lại lợi nhuận cho Chi nhánh thời gian tới./ iv ABSTRACT The Vietnamese banking system in general and Agribank in particular are in the process of being finalized to conform to international standards and, more importantly, to improve operational efficiency and minimize risks At Agribank, in recent years, bad debt has dropped sharply but still has potential risks The study of credit risk management and thereby finding solutions to enhance credit risk management is of great significance in the development of banking activities, promoting innovation and economic development This is a big and complex issue, an urgent requirement in managing banking business today Within the narrow scope of the dissertation topic, limited to the scope of credit risk management of Agribank Long An branch, the thesis focused on solving the following major issues: - Firstly, summarizing the basic theories about credit risk management at current commercial banks, the study has clearly presented the concepts, characteristics, classifications and causes of credit risk; indicators of measuring and assessing credit risks as well as measures to limit credit risks; - Secondly, analyze and assess the status of credit risk management of Agribank Long An branch in the period of 2016 - 2018, the causes of credit risks as well as the remaining limitations at Agribank Long branch An; - Finally, propose solutions and recommendations to enhance the ability of credit risk management at Agribank Long An branch to improve credit efficiency and bring profits to the Branch in the near future./ v MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN .ii NỘI DUNG TÓM TẮT iii ABSTRACT iv MỤC LỤC v DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ix DANH MỤC BẢNG SỐ LIỆU x DANH MỤC HÌNH VẼ xi PHẦN MỞ ĐẦU 1 SỰ CẦN THIẾT CỦA ĐỀ TÀI MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 2.1 Mục tiêu chung 2.2 Mục tiêu cụ thể CÂU HỎI NGHIÊN CỨU ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU PHẠM VI NGHIÊN CỨU PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN VĂN TỐNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU TRƯỚC KẾT CẤU CỦA LUẬN CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Cơ sở lý luận ngân hàng thương mại .5 1.1.1 Khái niệm ngân hàng thương mại 1.1.2 Chức ngân hàng thương mại vi 1.1.3 Các hoạt động ngân hàng thương mại 1.2 Rủi ro tín dụng hoạt động kinh doanh ngân hàng ngân hàng thương mại 10 1.2.1 Khái niệm rủi ro tín dụng 10 1.2.2 Phân loại rủi ro tín dụng 11 1.2.3 Nguyên nhân rủi ro tín dụng 12 1.2.4 Hậu rủi ro tín dụng 14 1.3 Quản trị rủi ro tín dụng hoạt động kinh doanh ngân hàng thương mại 15 1.4 Các tiêu đo lường rủi ro tín dụng hoạt động kinh doanh ngân hàng thương mại 17 1.5 Một số biện pháp quản trị rủi ro tín dụng hoạt động kinh doanh ngân hàng 20 1.5.1 Xây dựng sách tín dụng hợp lý hiệu 20 1.5.2 Thực xếp hạng rủi ro tín dụng 20 1.5.3 Thực đầy đủ nguyên tắc đảm bảo tiền vay 21 1.5.4 Trích lập quỹ dự phịng rủi ro tín dụng theo quy định 22 1.5.5 Quản trị rủi ro tính dụng theo Basel II 22 1.6 Kinh nghiệm quản trị rủi ro tín dụng số ngân hàng thương mại tỉnh Long An học kinh nghiệm rút cho ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam – Chi nhánh tỉnh Long An 23 1.6.1 Kinh nghiệm quản trị rủi ro tín dụng số ngân hàng thương mại tỉnh Long An .23 1.6.2 Bài học kinh nghiệm rút cho ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam – Chi nhánh tỉnh Long An 25 KẾT LUẬN CHƯƠNG 26 CHƯƠNG .27 THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM – CHI NHÁNH LONG AN 27 vii 2.1 Giới thiệu chung ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam – Chi nhánh Long An 27 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển .27 2.1.2 Cơ cấu tổ chức chức phận 28 2.1.3 Kết hoạt động kinh doanh .30 2.2 Thực trạng quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam – Chi nhánh Long An .31 2.2.1 Thực trạng dư nợ tín dụng 31 2.2.2 Thực trạng quản trị rủi ro tín dụng .33 2.2.3 Quản trị rủi ro tín dụng qua tiêu khác .42 2.3 Đánh giá chung thực trạng quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam – Chi nhánh Long An 49 2.3.1 Những kết đạt .49 2.3.2 Những mặt hạn chế .50 2.3.3 Nguyên nhân hạn chế .52 KẾT LUẬN CHƯƠNG 57 CHƯƠNG .58 GIẢI PHÁP QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NƠNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM – CHI NHÁNH LONG AN 58 3.1 Định hướng phát triển Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam mục tiêu thực đến 2025 58 3.1.1 Định hướng phát triển 58 3.1.2 Mục tiêu thực Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam – Chi nhánh Long An đến năm 2025 60 3.2 Giải pháp quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam – Chi nhánh Long An 60 3.2.1 Nâng cao chất lượng thẩm định tín dụng khách hàng .60 3.2.2 Khai thác có hiệu thơng tin hoạt động tín dụng 62 3.2.3 Hồn thiện sách xếp hạng tín dụng nội .63 viii 3.2.4 Tuân thủ quy trình tín dụng cách nghiêm túc 63 3.2.5 Nâng cao hiệu kiểm tra, kiểm soát nội ngân hàng .65 3.2.6 Nâng cao lực, trình độ đạo đức cán tín dụng .66 3.3 Một số kiến nghị 67 3.3.1 Đối với ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam .67 3.3.2 Đối với ngân hàng Nhà Nước Việt Nam - Chi nhánh Tỉnh Long An .68 3.3.3 Đối với Ủy ban nhân dân Tỉnh Long An .69 3.4 Hạn chế hướng nghiên cứu 70 KẾT LUẬN .71 TÀI LIỆU THAM KHẢO 72 59 doanh khác động, hiệu Trong thời gian chờ Chính phủ NHNN phê duyệt, Agribank tập trung nguồn lực để triển khai thực Đề án Chiến lược kinh doanh giai đoạn đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2025 với số nhiệm vụ chủ yếu xác định sau: - Một là, tập trung giải dứt điểm vấn đề tồn tại, vướng mắc; khẩn trương xử lý thu hồi khoản nợ xấu giải năm trước đặc biệt khoản nợ xấu DN, đảm bảo lành mạnh, công khai, minh bạch hoạt động kinh doanh theo quy định pháp luật phù hợp với thông lệ quốc tế - Hai là, triển khai phương án kinh doanh, phương án nâng cao lực tài chính, phương án áp dụng tiêu chuẩn Basel II Theo lộ trình Chính phủ, NHNN phê duyệt, hướng tới mục tiêu xây dựng Agribank thành NHTM lớn mạnh hàng đầu Việt Nam quy mơ, khả tài chính, lực quản trị điều hành, hoạt động kinh doanh đảm bảo an tồn, hiệu quả, bền vững, có giá trị, uy tín thương hiệu cao thị trường - Ba là, Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, phát triển đội ngũ cán quản lý kinh doanh ngân hàng có trình độ suất lao động cao, ý thức tuân thủ pháp luật nghiêm túc, có đạo đức tinh thần trách nhiệm nghề nghiệp tốt, đáp ứng yêu cầu cạnh tranh hội nhập - Bốn là, thực bước chuẩn bị cần thiết để sẵn sàng thực phương án cổ phần hố sau phê duyệt, có việc thuê tư vấn xác định giá trị DN thủ tục cần thiết khác Việc minh bạch hoá, cung cấp thông tin hoạt động, báo cáo tài Được ban lãnh đạo đặc biệt quan tâm nhằm tăng cường niềm tin, thu hút nhà đầu tư thực cổ phần hóa, chuyển đổi mơ hình hoạt động phù hợp với điều kiện thị trường Chính phủ liệt tái cấu lĩnh vực nơng nghiệp gắn với chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới, trọng phát triển nơng nghiệp xanh Theo đó, việc chuyển đổi dần mơ hình sản xuất nơng nghiệp tạo hội cho ngân hàng có kinh nghiệm, truyền thống đầu tư vào nông nghiệp, nông dân Agribank… Đây hội vàng để Agribank tiếp tục có bước hướng, vững đầu tư tín dụng cung cấp dịch vụ tiện ích ngân hàng cho lĩnh vực quan trọng, then chốt kinh tế đất nước 60 3.1.2 Mục tiêu thực Chi nhánh Long An đến năm 2025 - Tiếp tục giữ vững vị NHTM hàng đầu quy mô địa bàn tỉnh, vị hàng đầu chi nhánh Agribank chi nhánh Long An, khẳng định vai trò chủ lực tất lĩnh vực hoạt động địa bàn tỉnh Hoạt động theo mô hình chung Agribank Nhà nước chi phối, có tảng cơng nghệ, mơ hình quản trị đại, tiên tiến lực tài cao Tiếp tục tổ chức hoạt động kinh doanh an toàn, hiệu quả, bền vững với tốc độ tăng trưởng phù hợp với tình hình thực tế, bảo đảm phát triển toàn diện giai đoạn 2020 - 2025 - Nguồn vốn huy động tăng tối thiểu 17% qua năm; - Tổng dư nợ tăng từ 20% trở lên qua năm, đảm bảo phù hợp với định hướng đạo Agribank, phù hợp với khả quản lý cho vay yêu cầu đầu tư cho vay cho phát triển kinh tế địa bàn Tạo điều kiện để người dân tiếp cận vốn NH với quy trình, thủ tục đơn giản, nhanh chóng mặt hồ sơ đảm bảo theo quy định Agribank; - Tỷ trọng dư nợ ngắn hạn 60%; tỷ trọng dư nợ trung, dài hạn phấn đấu đến năm 2025 đạt 40% trở lên; - Tỷ lệ nợ xấu từ 2019 trở 2%; - Tiếp tục tăng cường quản trị rủi ro tín dụng, tập trung xử lý khoản nợ xấu nội bảng, thu hồi khoản nợ hạch toán ngoại bảng nhằm xử lý dứt điểm nợ xấu tồn đọng, nâng cao chất lượng cho vay; - Thu dịch vụ phi tín dụng tăng tối thiểu 20% trở lên qua năm; - Phát triển kênh phân phối đại với chi phí hợp lý, an tồn hiệu quả, kênh giao dịch truyền thống tập trung nghiên cứu phát triển kênh giao dịch thông qua dịch vụ như: Home banking, Internet banking, Mobile banking, SMS banking, Phone banking, thẻ, mạng lưới POS, ATM 3.2 Giải pháp quản trị rủi ro tín dụng Nơng nghiệp Phát triển Nơng thơn Việt Nam – Chi nhánh Long An 3.2.1 Nâng cao chất lượng thẩm định tín dụng khách hàng Tổ chức thu thập thông tin cho vay cần thiết cho thẩm định: Đối với KH đặc biệt DN có thơng tin biến động như: tình hình tài chính, tình hình vay vốn, tình hình SXKD qua thời kỳ Agribank chi nhánh Long An phải có giải pháp linh 61 hoạt để nâng cao chất lượng thu thập thông tin đáng tin cậy từ nhiều nguồn như: quan Thuế, Phòng Đăng ký kinh doanh Sở Kế hoạch đầu tư tỉnh, CIC từ NH khác…nhằm đánh giá, chọn KH thật đáng tin cậy, trung thực quan hệ với TCTD, đủ điều kiện, có tiềm lực tài chính, có khả SXKD, dự án đầu tư, phương án SXKD khả thi, có hiệu uy tín thân KH thị trường xem xét, định cho vay vốn NH Thực nghiêm túc bước quy trình cho vay: Thực bước quy trình cho vay, kiểm tra thường xuyên trình sử dụng vốn vay KH, chấm điểm xếp hạng KH định kỳ, phân loại nợ theo mức độ rủi ro, kiểm tra sau KH vay giúp cho NH giảm tổn thất gặp rủi ro, đánh giá đủ, khách quan lực, khả trả nợ vay rủi ro mà KH gặp để có biện pháp đo lường trước rủi ro xảy Nâng cao công tác thẩm định, đánh giá tài sản bảo đảm: Khi thẩm định phương án SXKD, dự án đầu tư CBTD cần xem xét tỷ trọng nguồn vốn tự có KH vay vốn; chứng minh nguồn gốc nguồn vốn tự có; lực quản lý, khả hiệu hoạt động SXKD, tính tốn dịng tiền KH để tính tốn khả trả nợ KH vay vốn Ngoài ra, CBTD cần phải kiểm tra nguồn gốc số liệu, BCTD kiểm toán mà KH cung cấp; yếu tố rủi ro ngành, rủi ro kinh doanh để xác định thời hạn vay, lãi suất cho vay, khả trả nợ KH hợp lý Khi xảy rủi ro TSBĐ nguồn thu để thu hồi vốn, Agribank chi nhánh Long An thẩm định TSBĐ xác, hợp lý Tuy nhiên Agribank chi nhánh Long An cần hạn chế tập trung đánh giá TSBĐ việc thẩm định, phân tích cho vay ngun nhân gây rủi ro tín dụng phụ thuộc vào nhiều yếu tố Nếu tập trung vào việc đánh giá TSBĐ dễ xảy trường hợp cho vay dựa vào phần lớn TSBĐ để xác định hạn mức cho vay rủi ro xảy khó thu hồi vốn đầy đủ Tăng cường giám sát việc sử dụng vốn vay KH: CBTD thường xuyên kiểm tra, giám sát KH sử dụng vốn vay, giám sát hoạt động SXKD/dự án đâu tư nhằm đảm bảo KH sử dụng vốn vay mục đích hiệu Ngồi CBTD tăng cường giám sát hệ thống IPCAS để từ đơn đốc, nhắc nhở KH kỳ hạn trả nợ gốc lãi cho NH HĐTD Nếu KH gặp khó khăn CBTD dễ dàng nắm bắt kịp thời 62 hướng dẫn cách giải hướng dẫn KH gia hạn nợ, điều chỉnh kỳ hạn nợ, miễn giảm lãi để hạn chế tình trạng KH không trả nợ gây rủi ro cho NH 3.2.2 Khai thác có hiệu thơng tin hoạt động tín dụng Thu thập thơng tin khách hàng: Báo cáo tín dụng phép tổ chức tín dụng chia sẻ thơng tin tín dụng có quyền bảo vệ thơng tin cá nhân Nó đảm bảo cho việc thu thập thơng tin hãng thơng tin tín dụng bảo đảm công bằng, trung thực chia sẻ thông tin tổ chức tín dụng Tuy nhiên, báo cáo khách hàng lập thường khơng qua kiểm tốn, khơng có quan chức xác định tính trung thực báo cáo Do vậy, cán tín dụng, bên cạnh việc thu thập thơng tin từ khách hàng cần thu thập thông tin từ đối tác khách hàng, từ ngân hàng mà khách hàng có quan hệ, từ quan quản lý khách hàng, từ Trung tâm phòng ngừa rủi ro NHNN (CIC),… Đặc biệt, chi nhánh phải nhận thức việc báo cáo khai thác thơng tin tín dụng từ Trung tâm Thơng tin tín dụng nghĩa vụ quyền lợi nhằm góp phần ngăn ngừa hạn chế rủi ro tín dụng Để thu thập thông tin khách hàng, CBTD nên xây dựng mối quan hệ mật thiết với sở địa bàn quản lý (xây dựng mối quan hệ mật thiết với tổ trưởng, tổ phó khu phố, trưởng ấp, ….) để thông qua họ nắm thông tin cần thiết khách hàng suốt trình cấp tín dụng Thu thập thơng tin thị trường: Khi khách hàng đặt quan hệ tín dụng, bên canh việc khai thác thơng tin khách hàng, cán tín dụng cịn phải khai thác thơng tin mang tính chất thị trường sản phẩm khách hàng kinh doanh dự đốn tình hình cung cầu, giá sản phẩm, tài sản đảm bảo… Chi nhánh nên đưa qui định thơng tin bắt buộc phải có trường hợp phổ biến yêu cầu cập nhập thông tin theo kỳ hạn định để có đánh giá xác khoản vay thời điểm Phân tích xử lý thơng tin: Sau thu thập nguồn thông tin cán tín dụng phải sàng lọc nguồn thơng tin thu thập để phân tích, đánh giá khách hàng, khả tài khách hàng, khả trả nợ vốn vay Trên sở định cho vay hay từ chối cho vay, điều kiện cho vay nhằm hạn chế rủi ro xảy Hồn thiện cơng tác dự báo rủi ro tín dụng: Cán tín dụng phải thường xuyên cập nhật vấn đề mới, diễn biến tình hình rủi ro tín dụng, khuyến 63 nghị từ quan quản lý nhà nước, quan quản lý cấp q trình dự báo rủi ro tín dụng thực định tín dụng Ngồi ra, Chi nhánh nên thường xuyên đánh giá tác động môi trường đến hoạt động kinh doanh, ảnh hưởng đến dự án đầu tư, kế hoạch sản xuất kinh doanh khách hàng lực thân khách hàng để từ định hình trước sách ứng phó xảy rủi ro tín dụng 3.2.3 Hồn thiện sách xếp hạng tín dụng nội Hệ thống xếp hạng tín dụng nội công cụ để Agribank chi nhánh Long An thực phân loại nợ, lập báo cáo tài theo chuẩn quốc tế sở để hồn thiện quy trình tín dụng, sách khách hàng, sách quản trị rủi ro tín dụng thống tồn hệ thống Hệ thống chấm điểm tín dụng nội cho phép lượng hóa rủi ro tín dụng, đưa cảnh báo sớm thực trích dự phịng rủi ro tín dụng dựa mức xếp hạng khách hàng Chấm điểm tín dụng Chi nhánh phương pháp đánh giá định lượng khách quan Hệ thống chấm điểm tín dụng Agribank chi nhánh Long An xây dựng chi tiết xác gặp phải nhiều khó khăn cho cán tín dụng việc áp dụng nhiều nhân tố, chủ yếu số liệu cung cấp khách hàng khơng xác Để hồn thiện hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ, CBTD Agribank chi nhánh Long An cần phải kiểm sốt chặt chẽ thơng tin đầu vào thơng tin đầu vào phải phản ánh xác đáng tin cậy kết xếp hạng xác 3.2.4 Tn thủ quy trình tín dụng cách nghiêm túc 3.2.4.1 Mở rộng cho vay có tài sản đảm bảo Hiện nay, tình hình kinh tế có nhiều diễn biến phức tạp, hoạt động tín dụng tiềm ẩn nguy rủi ro cao Một biện pháp để bảo đảm an toàn hạn chế tổn thất rủi ro xảy tăng cường cho vay có tài sản đảm bảo Việc cho vay khơng có bảo đảm tài sản theo Quyết định 493/2005-QĐNHNN, Quyết định 493 thay Thông tư 02/2013/TT-NHNN sửa đổi Thông tư 02 Thông tư 09/2014/TT- NHNN NHNN, vay khơng có tài sản chấp phải trích lập dự phịng rủi ro Do việc trích lập ảnh hưởng lớn đến lợi nhuận Agribank chi nhánh Long An 64 Mục đích cho vay lấy nguồn thu nợ từ tài sản đảm bảo, mà tài sản đảm bảo nguồn thứ cấp thu hồi sau xử lý Mặt khác, cho vay có tài sản đảm bảo giúp nâng cao ý thức trách nhiệm người sử dụng vốn, gắn quyền lợi người cho vay người vay Do đó, việc xác định giá trị tài sản bảo đảm cần khách quan, có khả chuyển nhượng, đủ điều kiện pháp lý 3.2.4.2 Tăng cường thực tốt xử lý nợ hạn, thu hồi nợ xấu Đối với khoản nợ hạn Theo dõi sâu sát đến chi nhánh, CBTD có nợ xấu cao có biện pháp xử lý kịp thời, quy trách nhiệm rõ ràng có hậu xấu phát sinh Chỉ đạo chi nhánh trực thuộc có tỷ lệ nợ xấu 2% phải xây dựng phương án xử lý nợ, có kế hoạch, chương trình cụ thể đến nợ để xử lý nhanh, xử lý mạnh có hiệu Đối với chi nhánh có nợ xấu > 3% khơng khuyến khích tăng trưởng dư nợ, tập trung xử lý thu hồi nợ xấu nâng cao chất lượng cho vay Tích cực thu lãi hàng tháng đạt 98% lãi phải thu phát sinh kỳ, hạn chế lãi dự thu phát sinh Tiếp tục kiểm soát theo dõi sát sở văn 3399/HĐTV-BCĐ ngày 11/9/2015, trọng phân tích kỹ đánh giá khả thu hồi khoản nợ xấu phát sinh, đồng thời đạo chi nhánh trực thuộc tìm biện pháp thu hồi nợ xấu nội bảng, ngoại bảng, giảm thiểu nợ xấu phát sinh nợ xấu, giao tiêu thu hồi xử lý khoản nợ xấu, cho CBTD NH tái thẩm định tình hình tài hoạt động kinh doanh KH.Nếu thấy KH cịn hoạt động gia hạn nợ, chỉnh kỳ hạn trả nợ tạo điều kiện cho KH tiếp tục hoạt động, có khả trả nợ vay cho NH Nếu KH khơng cịn hoạt động u cầu KH tự bán tài sản đảm bảo để trả nợ cho NH, biện pháp có lợi cho NH KH, tránh thủ tục pháp lý chi phí phát sinh liên quan Nếu KH khơng hợp tác NH tiến hành khởi kiện tịa phối hợp với thi hành án bán đấu giá tài sản để thu hồi nợ Đối với khoản nợ tồn đọng lâu Sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro khoản nợ dự đốn khơng thể thu hồi để đảm bảo hoạt động kinh doanh NH Phối hợp với quyền địa phương, tổ chức đoàn thể quan pháp luật để thực xử lý thu hồi nợ vay, đặc biệt khoản nợ xấu khó thu hồi, nợ 65 tồn đọng KH có biểu chây ì, khơng có thiện chí trả nợ Phối hợp với tồ án quan thi hành án để khởi kiện, bán đấu giá tài sản để thu hồi nợ Đối với khoản nợ xấu phát sinh chuyển nhóm nợ theo CIC: Agribank chi nhánh Long An phải phối hợp với KH, TCTD, Cơng ty tài liên quan để xác định nguyên nhân chuyển nhóm nợ KH, đồng thời đôn đốc KH trả nợ, trường hợp KH khơng có thiện chí trả nợ khó có khả trả nợ bắt buộc NH có biện pháp xử lý thu hồi nợ như: xử lý TSBĐ, khởi kiện KH 3.2.5 Nâng cao hiệu kiểm tra, kiểm soát nội ngân hàng Hoạt động kiểm tra, kiểm soát nội NH trợ giúp đắc lực hoạt động cho vay, giúp ngăn chặn vụ việc cho vay sai, đặc biệt phát sớm rủi ro tiềm ẩn nguyên nhân từ phía KH gây Chính vậy, NH cần quan tâm nâng cao hiệu kiểm tra, kiểm soát nội Tăng cường kiểm tra, kiểm soát theo chuyên đề Agribank lập kế hoạch hàng năm (trong trọng đơn vị có nợ xấu cao, hay sai sót ) nhằm bảo đảm an tồn hoạt động kinh doanh Hội sở chi nhánh trực thuộc; đề cao cảnh báo, phòng ngừa; nâng cao chất lượng kiểm tra, tạo lập hồ sơ theo dõi riêng khoản vay lớn có vấn đề, lĩnh vực hay sai sót; đề cao trách nhiệm cán kiểm tra việc lập nhật ký kiểm tra theo dõi kết cán nghiệp vụ (cán kiểm tra hồ sơ phát sai sót, sai phạm vay, yêu cầu chỉnh sửa, khắc phục nội dung gì) Căn vào việc thực cán kiểm tra để xét khen thưởng cuối năm Khi kiểm tra phát có sai phạm xảy phải xử lý quy trách nhiệm rõ ràng, có biện pháp sửa sai hữu hiệu tránh tình trạng nể nang để bỏ qua sai phạm Tổng hợp báo cáo kịp thời kết sửa sai sau Đoàn kiểm tra, kiểm toán, tra Agribank, NHNN chi nhánh tỉnh Long An, đồn liên ngành tỉnh thơng qua Agribank chi nhánh Long An chi nhánh trực thuộc báo cáo theo định kỳ Văn phòng đại diện; Ban kiểm tra, kiểm soát nội bộ, NHNN chi nhánh tỉnh Long An, Ban Giám đốc…giúp cho việc đạo, điều hành cấp thông suốt 66 3.2.6 Nâng cao lực, trình độ đạo đức cán tín dụng CBTD thường xuyên tiếp cận KH, phát triển dịch vụ yêu cầu CBTD giai đoạn phải đa năng, vừa giỏi nghiệp vụ cho vay vừa phải am hiểu sản phẩm dịch vụ để làm tốt dịch vụ marketing, quảng bá sản phẩm đến KH Bên cạnh đó, CBTD phải người tư vấn, người cán khuyến nông giúp đỡ người dân sản xuất đạt hiệu kinh tế cao Khi thực cho vay phải hồn thiện thủ tục hành theo hướng đơn giản, phù hợp với KH vay vùng sâu, vùng xa Tăng cường đạo tạo kỹ phù hợp với nghiệp vụ đảm nhiệm, nâng cao nghiệp vụ chuyên môn; thường xuyên tổ chức lớp đào tạo nghiệp vụ CBTD vào NH tổ chức lớp đào tạo lại cán làm cơng tác cho vay thơng qua khố học ngắn ngày/dài ngày; có kế hoạch đào tạo kỹ phân tích sâu lĩnh vực tài kế tốn đơn vị cho CBTD theo dõi cho vay KHDN Phân cơng lại khối lượng cơng việc, khơng để tình trạng CBTD bị tải khối lượng công việc hay KH quản lý, thực luân chuyển địa bàn CBTD theo thời hạn quy định Agribank không để CBTD phụ trách địa bàn năm nhằm hạn chế tượng tiêu cực xảy Tăng cường đào tạo nghiệp vụ, kỹ sử dụng thành thạo công nghệ thông tin CBTD nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực; tổ chức Hội thi nghiệp vụ chuyên môn để am hiểu quy trình nghiệp vụ, văn liên quan đến cho vay; đổi tổ chức nâng cao chất lượng nội dung tập huấn nghiệp vụ hàng tuần Nâng cao đạo đức nghề nghiệp CBTD: Cần có kế hoạch thường xuyên bồi dưỡng kiến thức cần thiết để CBTD am hiểu sâu rộng nghiệp vụ, nắm bắt kịp thời nhịp độ phát triển biến đổi khơng ngừng kinh tế thị trường, có khả sử dụng thành thạo công nghệ NH tiên tiến, đại; xây dựng đội ngũ cán nhân viên có phẩm chất đạo đức tốt, có lĩnh trị vững vàng, làm việc tâm huyết với Agribank Nếu Agribank chi nhánh Long An có trường hợp CBTD vi phạm đạo đức nghề nghiệp phải có hình thức xử lý phải đủ mạnh, đủ khả răn đe để không tái diễn vi phạm, tránh tình trạng áp dụng hình thức kỷ luật mang tính hình thức, đại khái giảm tính nghiêm minh Việc xử lý phải khách quan, người, trách nhiệm 67 3.3 Một số kiến nghị 3.3.1 Đối với ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam - Chú trọng đào tạo, đào tạo lại đội ngũ cán bộ, viên chức toàn hệ thống; tiêu chuẩn hóa kiến thức chức danh vị trí cơng việc để có kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng phù hợp; tổ chức tuyển dụng tập trung theo khu vực, sau tiếp tục đào tạo thực hành theo mảng chuyên môn dự kiến xếp; kết hợp bồi dưỡng kiến thức chuyên môn nghiệp vụ với đạo đức kinh doanh kiến thức pháp luật; có chế phù hợp cán nhằm gắn trách nhiệm với quyền lợi; - Xây dựng triển khai có hiệu chương trình đào tạo trực tuyến nhằm động viên, khuyến khích cán bộ, nhân viên vùng sâu, vùng xa khơng có điều kiện tham dự lớp tập trung, tự nắm vững nâng cao kiến thức nghiệp vụ kiến thức bổ trợ mạng internet Hàng năm, tổ chức đánh giá kiểm tra trình độ cán bộ, nhân viên theo mảng nghiệp vụ kết hợp với kiến thức bổ trợ, đặc biệt CBTD để phân loại, xếp phù hợp - Tiếp tục hoàn thiện mơ hình quản trị rủi ro tín dụng phù hợp với quy định quốc tế, tách bạch trách nhiệm chức phịng ban quy trình cho vay như: phận thẩm định, phê duyệt cho vay, quản lý cho vay, quản lý rủi ro nhằm đảm bảo độc lập, đảm bảo tính khách quan, nâng cao chất lượng công việc, phát kịp thời dấu hiệu gây rủi ro tín dụng - Tiếp tục đại hóa hệ thống cơng nghệ thơng tin nhằm tăng lực cung ứng sản phẩm, dịch vụ với chất lượng cao, hỗ trợ thông tin cách nhanh xác nhằm phục cho việc quản lý điều hành kinh doanh NH nói chung quản trị rủi ro tín dụng nói riêng Đồng thời, thông tin phải thuận tiện cho việc sử dụng cấp đảm bảo tính an tồn hệ tồn hệ thống vận hành Nhanh chóng xây dựng nâng cấp trung tâm dự phòng nhằm đảm bảo hoạt động kinh doanh liên tục, không bị gián đoạn, ngăn ngừa hạn chế rủi ro xảy hoạt động ứng dụng cơng nghệ thông tin - Thường xuyên mở lớp tập huấn, đào tạo để nâng cao trình độ nhận thức, nghiệp vụ, tác phong giao dịch, thái độ trách nhiệm, khóa học phân tích tài doanh nghiệp, thẩm định doanh nghiệp… Có kế hoạch cụ thể từ đầu năm để gửi Chi nhánh, từ có xếp đăng ký danh sách cho học viên 68 3.3.2 Đối với ngân hàng Nhà Nước Việt Nam - Chi nhánh Tỉnh Long An - Ngân hàng nhà nước cần thực việc tra thường xuyên hoạt động hệ thống ngân hàng thương mại thông qua việc thực kiểm tra, phúc tra việc chấp hành luật lệ tiền tệ hoạt động ngân hàng, việc thực quy định giấy phép hoạt động ngân hàng tổ chức cá nhân đối tượng tra ngân hàng Tăng cường hiệu tra kiểm sốt hoạt động tín dụng NHTM nhằm hạn chế, phịng ngừa rủi ro tín dụng Hồn thiện mơ hình tổ chức máy tra ngân hàng theo ngành dọc từ trung ương xuống sở có độc lập tương đối điều hành hoạt động nghiệp vụ tổ chức máy NHNN - Xây dựng lại mục đích thống việc cấp tín dụng, làm rõ khái niệm liên quan đến mục đích vay, mục đích vay tiêu dùng Hiện chưa có quy định làm rõ khái niệm có khái niệm cụ thể thống khái niệm vay tiêu dùng phục vụ đời sống, mục đích phục vụ đời sống làm gì, số tiền giới hạn cho vay bao nhiêu,… Từ vấn đề kiểm sốt mục đích cho vay tiêu dùng ngân hàng cịn bỏ ngỏ, ngân hàng thương mại khơng kiểm sốt mục đích cho vay, dễ dẫn đến rủi ro sử dụng vốn vay sai quy định pháp luật, sử dụng vốn cho mục đích phi pháp Thêm nữa, Ngân hàng Nhà nước khơng kiểm sốt dịng tiền tín dụng dẫn đến ảnh hưởng việc điều hành sách tiền tệ, tác động đến kinh tế - Nên quy định việc giải ngân vốn vay yêu cầu phải toán chuyển khoản trực tiếp 100% đến đối tượng nhận tiền vay để hạn chế việc khách hàng sử dụng vốn vay không mục đích, giúp ngân hàng kiểm sốt việc sử dụng vốn vay khách hàng, kiểm sốt rủi ro tín dụng - Cho vay theo quy định hành Nghị định số 41/2010/NĐ-CP văn có liên quan Chính phủ NHNN, hộ gia đình, cá nhân tổ hợp tác vay đến 50 tỷ đồng lĩnh vực nông, lâm, ngư, diêm nghiệp; hộ kinh doanh, sản xuất ngành nghề làm dịch vụ phục vụ nông nghiệp nông thôn vay đến 200 tỷ đồng Hợp tác xã, chủ trang trại lĩnh vực nông nghiệp nông thôn vay đến 500 tỷ đồng, chấp Nhưng theo quy định Thông tư 02/2013/TT-NHNN Thông tư 09/2014/TT-NHNN NHNN vay khơng có tài sản chấp phải trích lập dự phịng rủi ro Thiết nghĩ kênh cho vay theo 69 đạo Chính phủ phát triển nơng nghiệp, nông thôn chiến lược phát triển kinh tế xã hội Việt Nam giai đoạn hội nhập với kinh tế giới bề rộng chiều sâu, NHNN có chế ban hành trích lập dự phịng, xử lý rủi ro sau cho phù hợp nhằm khuyến khích TCTD đẩy mạnh hoạt động cho vay lĩnh vực nông nghiệp, nông dân, nông thôn - Thông tư liên tịch số 16/2014/TTLT-BTP-BTNMT-NHNN ban hành ngày 06 tháng 06 năm 2014 việc hướng dẫn xử lý tài sản bảo đảm để thu hồi nợ mà khơng cần khởi kiện tịa Tuy nhiên, đưa vào thực tế áp dụng, NHTM khơng có chức năng, quyền hạn để trực tiếp tiến hành việc cưỡng chế tài sản Nếu yêu cầu quan thi hành án thực việc cưỡng chế lại khơng có sở để lập đơn u cầu thi hành án khơng có định tịa án Do đó, Ngân hàng Nhà nước cần phối kết hợp với ngành có liên quan xem xét lại để việc thực thông tư thật hiệu 3.3.3 Đối với Ủy ban nhân dân Tỉnh Long An Đề nghị UBND Tỉnh Long An xem xét quan tâm đến việc quy hoạch vùng, tiểu vùng phát triển kinh tế địa bàn cách ổn định, lâu dài để giúp hộ sản xuất giảm thiểu rủi ro phát triển tự phát thiếu thơng tin Đồng thời, có sách phù hợp nhằm phát triển loại hình kinh tế hợp tác, tổ hợp tác Đề nghị UBND Tỉnh Long An tiếp tục đạo ngành chức phối hợp chặt chẽ với ngành NH tỉnh triển khai đồng bộ, có hiệu Thơng tư liên tịch 16/2014/TTLT-BTP-BTNMT-NHNN hướng dẫn số vấn đề xử lý TSBĐ có hiệu lực ngày 22/7/2014 nhằm tạo điều kiện xử lý TSBĐ tiền vay thơng thống, hiệu Đề nghị UBND Tỉnh Long An đạo việc xác nhận đất chưa cấp quyền sử dụng đất tranh chấp; theo dõi quản lý chặt chẽ để bảo đảm xác nhận cho hộ gia đình, cá nhân khơng có bảo đảm tài sản TCTD sử dụng loại giấy tờ đồng thời phối hợp, thơng báo kịp thời cho Agribank đóng chân địa bàn biết hộ gia đình cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất thức để có biện pháp quản lý thống nhất, tránh cho vay trùng lắp NH 70 3.4 Hạn chế hướng nghiên cứu Trong trình thực đề tài, cố gắng nghiên cứu tài liệu, thu thập số liệu, thông tin phân tích báo cáo quan nơi làm việc để đưa giải pháp khả thi, lĩnh vực nghiên cứu đòi hỏi kiến thức sâu quản trị rủi ro hoạt động kinh doanh ngân hàng Bên cạnh đó, nghiên cứu cịn số hạn chế định, hướng gợi mở cho nghiên cứu tương lai Đó số liệu sử dụng khoảng thời gian 2016 – 2018 chưa đủ sở vững đánh giá thực trạng quản trị rủi ro tín dụng Chi nhánh, cần nghiên cứu giai đoạn năm 71 KẾT LUẬN Hoạt động cho vay Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam – Chi nhánh Long An (Agribank chi nhánh Long An) hoạt động tạo nguồn lợi nhuận chủ yếu cho ngân hàng chiếm 90% tổng thu nhập Chi nhánh Vì vậy, rủi ro hoạt động lớn, gây nên hậu nghiêm trọng Mặc dù, thời gian qua Agribank chi nhánh Long An có biện pháp tích cực để giảm thiểu rủi ro tín dụng nên nợ xấu có xu hướng giảm (dưới 1.5%) Tuy nhiên, khơng thể kiểm sốt hết rủi ro hoạt động mang lại Vì vậy, địi hỏi ngân hàng phải tìm hiểu, đánh giá rủi ro hoạt động cho vay để tìm giải pháp nhằm hạn chế rủi ro tín dụng ngân hàng Luận văn tập hợp lý luận rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại, đo lường tiêu cho vay, biện pháp nhằm nâng cao khả quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại Qua đó, luận văn phân tích thực trạng hoạt động quản trị rủi ro tín dụng biện pháp thực nhằm hạn chế rủi ro tín dụng Agribank chi nhánh Long An giai đoạn 2016 – 2018 Trên sở thấy mặt đạt hạn chế tồn hoạt động cho vay đề xuất giải pháp, kiến nghị phù hợp tình hình thực tế địa bàn để hoạt động cho vay Agribank chi nhánh Long An phát triển bền vững thời gian tới./ 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nguyễn Thanh An (2014), "Nâng cao chất lượng quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam" Luận văn Thạc sĩ, Học viện Tài ngân hàng Hà Nội [2] Nguyễn Đăng Dờn (2014) Giáo trình “Nghiệp vụ Ngân hàng thương mại” Nhà xuất Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh [3] Nguyễn Đăng Dờn (2016) Giáo trình “Quản trị kinh doanh ngân hàng II” Nhà xuất Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh [4] Nguyễn Đăng Dờn (2017) Giáo trình “Tài tiền tệ” Nhà xuất Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh [5] Đoàn Thị Hồng (2017), tài liệu giảng “Nghiệp vụ Ngân hàng thương mại”, Trường Đại học Kinh tế Công nghiệp Long An [6] Phan Hoàng Lâm (2015), “Quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gịn Thương Tín” Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Tài – Maketing, TP Hồ Chí Minh [7] Nguyễn Thùy Nga (2016), “Quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng thương mại cổ phần Bưu điện Liên Việt” Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Kinh tế, TP Hồ Chí Minh [8] Ngân hàng Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam – Chi nhánh Long An Báo cáo kết hoạt động giai đoạn 2016 – 2018 [9] Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam, Quyết định số 66/QĐHĐTV-KHDN ngày 22 tháng 01 năm 2014 Hội đồng thành viên “Quy định cho vay khách hàng hệ thống Agribank”, có hiệu lực đến ngày 14 tháng 03 năm 2017 [10] Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam, Quyết định số 226/QĐ-HĐTV-TD ngày 09 tháng 03 năm 2017 Hội đồng thành viên “Quy chế cho vay khách hàng hệ thống Agribank” [11] Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam, Quyết định 766/QĐNHNo-KHDN, ngày 01/08/2014 ban hành Quy trình cho vay khách hàng doanh nghiệp hệ thống Ngân hàng Nông nghiệp 73 [12] Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Đề án phát triển ngành ngân hàng đến 2010 định hướng đến 2020 [13] Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Quyết định số 18/2007/QĐ - NHNN ngày 25/4/2007 việc sửa đổi, bổ sung số điều quy định việc phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phịng để xử lý rủi ro tín dụng hoạt động ngân hàng Tổ chức tín dụng ban hành kèm theo Quyết định số 493/2005/QĐNHNN [14] Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Thông tư số 02/2013/TT-NHNN ngày 21 tháng 01 năm 2013: Quy định phân loại tài sản nợ, phương pháp trích lập dự phịng rủi ro việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro hoạt động tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước [15] Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Thông tư số 39/2016/TT-NHNN ngày 30 tháng 12 năm 2016: Quy định hoạt động cho vay tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước khách hàng [16] Ngân hàng Nhà Nước Việt Nam, Quyết định số: 1627/QĐ-NHNN, ngày 31 tháng 12 năm 2001 việc ban hành quy chế cho vay tổ chức tín dụng khách hàng [17] Ngân hàng Nhà Nước Việt Nam, Thông tư 09/2017/TT-NHNN ngày 14 tháng 08 năm 2017 việc sửa đổi, bổ sung số điều thông tư số 19/2013TTNHNN ngày 06 tháng 09 năm 2013 thống đốc Ngân hàng nhà nước Việt Nam quy định việc mua, bán xử lý nợ xấu công ty quản lý tài sản tổ chức tín dụng Việt Nam [18] Ngân hàng Nhà Nước Việt Nam, Quyết định 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22 tháng 04 năm 2005 Phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phịng để xử lý rủi ro tín dụng hoạt động ngân hàng tổ chức tín dụng thống đốc Ngân hàng nhà nước ban hành [19] Quốc hội (2010), “Luật tổ chức tín dụng”, số 47/2010/QH12 ngày 16 tháng năm 2010 [20] Quốc hội (2017), Nghị 42/2017/QH14 ngày 21 tháng 06 năm 2017 thí điểm xử lý nợ xấu tổ chức tín dụng ... PHÁP QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM – CHI NHÁNH LONG AN 58 3.1 Định hướng phát triển Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam. .. trạng quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam - Chi nhánh Long An Trên sở đó, đề giải pháp nhằm tăng cường khả quản trị RRTD Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông. .. NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM – CHI NHÁNH LONG AN 2.1 Giới thiệu chung ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam – Chi nhánh Long An 2.1.1 Q trình hình thành phát