1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

QUẢN TRỊ rủi RO tín DỤNG tại NGÂN HÀNG đầu tư và PHÁT TRIỂN CHI NHÁNH hậu GIANG

108 721 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 108
Dung lượng 782,15 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG  NGUYỄN HOÀNG THỨC QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN CHI NHÁNH HẬU GIANG LUẬN VĂN THẠC SĨ NHA TRANG – NĂM 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG  NGUYỄN HOÀNG THỨC QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN CHI NHÁNH HẬU GIANG Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh Mã số: 603405 LUẬN VĂN THẠC SĨ Người hướng dẫn khoa học: Tiến sĩ Lê Kim Long NHA TRANG –NĂM 2012 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của bản thân. Các số liệu, kết quả trình bày trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình luận văn nào trước đây. Khánh Hoà, ngày 19 tháng 11 năm 2012 Tác giả Nguyễn Hoàng Thức Trang i LỜI CẢM TẠ Qua hai năm theo học ở trường Đại học Nha Trang, tôi luôn nhận được sự chỉ bảo và giảng dạy nhiệt tình của quý Thầy Cô đã truyền đạt cho tôi về lý thuyết cũng như thực tế trong suốt thời gian học tập và làm luận văn. Luận văn hoàn thành ngoài sự cố gắng của bản thân là sự giúp đỡ có ý nghĩa quyết định của thầy - Tiến sĩ Lê Kim Long trong việc hoàn chỉnh cả về nội dung và hình thức trong suốt thời gian qua. Xin cảm ơn Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Chi nhánh Hậu Giang đã tạo mọi điều kiện giúp đỡ, hỗ trợ và tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong quá trình thu thập dữ liệu. Tôi xin gửi lời cám ơn chân thành đến tất cả các thầy cô Khoa Sau đại học, Khoa Kinh tế của Trường Đại học Nha Trang đã truyền dạy cho tôi kiến thức trong những năm qua và lòng biết ơn sâu sắc đến thầy - Tiến sĩ Lê Kim Long đã tận tình hướng dẫn tôi hoàn thành luận văn. Trang ii MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM TẠ ii MỤC LỤC iii DANH MỤC BẢNG vii DANH MỤC HÌNH viii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ix PHẦN MỞ ĐẦU 1 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 5 1.1 TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 5 1.1.1 Các khái niệm 5 1.1.2 Ý nghĩa của hoạt động tín dụng đối với ngân hàng thương mại 6 1.2. RỦI RO TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 6 1.2.1. Các khái niệm 6 1.2.2. Đặc điểm của rủi ro tín dụng 7 1.2.3. Biểu hiện của rủi ro tín dụng 8 1.2.3.1. Nợ xấu 8 1.2.3.2. Các chỉ số đo lường rủi ro tín dụng 11 1.2.4. Nguyên nhân rủi ro tín dụng 12 1.2.4.1 Nguyên nhân khách quan 12 1.2.4.2. Nguyên nhân chủ quan 14 1.2.4.3. Nguyên nhân từ phía khách hàng đi vay 22 1.2.4.4. Nguyên nhân khác 23 1.2.5. Hậu quả của rủi ro tín dụng 24 1.3. QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG 26 1.3.1. Khái niệm về quản trị rủi ro tín dụng 26 Trang iii 1.3.2. Sự cần thiết phải nâng cao năng lực quản trị rủi ro tín dụng 26 1.3.3. Khung quản trị rủi ro trong hoạt động tín dụng 27 1.3.3.1. Hoạch định chiến lược hoạt động tín dụng 28 1.3.3.2. Xác định rủi ro hiện có và rủi ro tiềm tàng 28 1.3.3.3. Xây dựng các chính sách và quy trình tín dụng 29 1.3.3.4. Giám sát và kiểm tra tín dụng 29 1.3.3.5 Cơ cấu tổ chức 29 1.3.3.6. Trách nhiệm cá nhân đối với chất lượng tín dụng 29 1.3.3.7. Hệ thống tính điểm tín dụng 29 1.3.4. Nguyên tắc quản lý rủi ro tín dụng 30 1.3.5. Kinh nghiệm về quản trị rủi ro tín dụng ở một số nước 32 1.3.5.1. Quản trị rủi ro do tập trung tín dụng bằng biện pháp đặt ra hạn mức phát vay 32 1.3.5.2. Quản trị rủi ro tín dụng bằng biện pháp trích lập dự phòng 33 1.3.5.3. Quản trị hệ thống thông tin tín dụng 34 1.3.5.4. Quản trị rủi ro tín dụng bằng các biện pháp kiểm tra, giám sát 35 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG BIDV HẬU GIANG 37 2.1. TỔNG QUAN VỀ BIDV HẬU GIANG 37 2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của BIDV Hậu Giang 37 2.1.2. Cơ cấu tổ chức và sơ đồ tổ chức bộ máy của ngân hàng BIDV Hậu Giang 38 2.1.3. Tình hình nhân sự của ngân hàng BIDV Hậu Giang 39 2.1.4. Tình hình hoạt động kinh doanh của BIDV Hậu Giang giai đoạn 2004- 2010 40 2.1.4.1. Tình hình nguồn vốn: 40 2.1.4.2. Hoạt động huy động vốn 42 2.1.4.3. Hoạt động cho vay 44 2.1.4.4. Hoạt động khác 46 2.1.4.5. Hiệu quả kinh doanh 46 2.2. PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG BIDV HẬU GIANG 49 Trang iv 2.2.1 Môi trường vĩ mô 49 2.2.1.1 Môi trường kinh tế: 49 2.2.1.2 Chính trị pháp luật: 49 2.2.1.3 Khoa học công nghệ: 50 2.2.1.4 Văn hóa xã hội: 50 2.2.2 Môi trường vi mô 50 2.2.2.1 Đối thủ cạnh tranh 50 2.2.2.2 Khách hàng 51 2.3. THỰC TRẠNG VỀ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG BIDV HẬU GIANG GIAI ĐOẠN 2008-2010 51 2.3.1. Tình hình dư nợ 51 2.3.2. Rủi ro tín dụng tại BIDV Hậu Giang giai đoạn 2008-2010 53 2.3.3 Các nguyên nhân chủ yếu dẫn đến rủi ro tín dụng tại ngân hàng BIDV Hậu Giang 56 2.4. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI BIDV HẬU GIANG 60 2.4.1. Mục tiêu quản trị rủi ro tín dụng và chính sách tín dụng của BIDV Hậu Giang 60 2.4.2 Quy trình tín dụng của ngân hàng BIDV Hậu Giang 61 2.4.3. Tổ chức bộ máy quản lý rủi ro tín dụng tại BIDV Hậu Giang 63 2.4.4 Quy trình quản lý rủi ro tín dụng tại ngân hàng BIDV Hậu Giang 65 2.4.4.1. Phân loại khoản vay 66 2.4.4.2. Nhận diện rủi ro tín dụng 68 2.4.4.3. Biện pháp phòng ngừa, khắc phục và xử lý đối với các nhóm dấu hiệu rủi ro71 2.4.5. Đánh giá công tác quản lý rủi ro tín dụng trong thời gian qua tại BIDV Hậu Giang 73 2.4.5.1. Thành tựu 73 2.4.5.2. Hạn chế 74 2.4.6. Bài học kinh nghiệm 76 Trang v CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN TỈNH HẬU GIANG 78 3.1. HOÀN THIỆN MÔ HÌNH QUẢN LÝ RỦI RO 78 3.2. CHẤP HÀNH NGHIÊM QUY CHẾ TÍN DỤNG, QUY TRINH CHO VAY 79 3.3. QUẢN LÝ CÓ HIỆU QUẢ CÁC NỢ XẤU VÀ TRÍCH LẬP DỰ PHÒNG RỦI RO 81 3.4. NHÓM GIẢI PHÁP VỀ XÂY DỰNG CHÍNH SÁCH TUYỂN DỤNG, ĐÀO TẠO CHUYÊN MÔN NGHIỆP VỤ, PHÁT TRIỂN CHÍNH SÁCH ĐÃI NGỘ ĐỐI VỚI NHÂN VIÊN 82 3.4.1. Về chính sách tuyển dụng 83 3.4.2. Chính sách đãi ngộ về thu nhập 83 3.4.3. Về chính sách đào tạo 84 3.5. CHỦ ĐỘNG PHÂN TÁN RỦI RO ĐỂ NGĂN NGỪA VÀ HẠN CHẾ RỦI RO 86 3.6. TĂNG CƯỜNG CÔNG TÁC MUA BẢO HIỂM TIỀN GỬI 86 KẾT LUẬN 87 TÀI LIỆU THAM KHẢO 88 Phụ lục 1 90 Phụ lục 2 92 Trang vi DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 2.1: Tình hình nguồn vốn của BIDV Hậu Giang giai đoạn 2004 – 2010 41 Bảng 2.2 Tình hình hoạt động cho vay của BIDV Hậu Giang 44 Bảng 2.3 Hiệu quả hoạt động kinh doanh của BIDV Hậu Giang 46 Bảng 2.4: Tình hình dư nợ tín dụng của BIDV Hậu Giang 51 Bảng 2.5: Tình hình chất lượng tín dụng của BIDV Hậu Giang giai đoạn 2008-2010 53 Bảng 2.6: Bảng phân loại rủi ro theo chất lượng khoản vay 66 Trang vii [...]... hưởng đến rủi ro tín dụng nhằm đưa ra những biện pháp hạn chế rủi ro cho ngân hành BIDV Hậu Giang Mục tiêu cụ thể: (1) Phân tích thực trạng rủi ro tín dụng, các nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng và công tác quản trị rủi ro tín dụng tại BIDV Hậu Giang (2) Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng BIDV Hậu Giang (3) Đóng góp cơ sở lý luận về rủi ro trong hoạt... 2: Thực trạng hoạt động quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng BIDV Hậu Giang - Chương 3: Một số giải pháp để nâng cao hiệu quả quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng BIDV Hậu Giang Trang 4 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1.1 Các khái niệm Tín dụng là một quan hệ giao dịch giữa hai chủ thể, trong đó một bên chuyển... thuyết quản trị rủi ro cũng Trang 2 như khả năng áp dụng nó trong thực tiễn để đánh giá mức độ rủi ro tín dụng tại các ngân hàng Từ đó giúp các ngân hàng có cái nhìn cụ thể hơn về rủi ro tín dụng và quản trị rủi ro tín dụng Đồng thời, làm cơ sở khoa học cho các nhà nghiên cứu, các nhà quản lý trong việc hoạch định chính sách và các chương trình hỗ trợ nâng cao năng lực quản trị rủi ro tín dụng tại các ngân. .. luận về rủi ro trong hoạt động tín dụng và quản trị rủi ro tín dụng 3 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU Đối tư ng nghiên cứu của đề tài: rủi ro tín dụng và công tác quản trị rủi ro tín dụng Phạm vi nghiên cứu: nghiên cứu này được thực hiện tại Ngân hàng BIDV Hậu giang 4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - Thu thập, tổng hợp các số liệu thực tế về hoạt động tín dụng tại ngân hàng BIDV Hậu Giang - Ghi nhận các ý kiến,... thể hơn về quản trị rủi ro tín dụng, phân tích những nguyên nhân chính dẫn đến rủi ro tín dụng tại BIDV Hậu Giang; qua đó đề xuất những giải pháp phù hợp nhằm nâng cao hiệu quả quản trị rủi ro tín dung cho BIDV Hậu Giang 7 CẤU TRÚC CỦA ĐỀ TÀI Ngoài phần mở đầu và kết luận, đề tài nghiên cứu được tác giả trình bày gồm ba chương: - Chương 1: Cơ sở lý luận về quản trị rủi ro tín dụng trong ngân hàng thương... Long Ngân hàng thương mại Việt Nam Ngân hàng Đầu tư và Phát triển tỉnh Hậu Giang Ngân hàng Thương mại Ngân hàng Nhà nước Doanh nghiệp tư nhân Tài sản đảm bảo Rủi ro tín dụng Kho bạc Nhà nước Tổ chức tín dụng Tổ chức thương mại thế giới Trung tâm thông tin tín dụng Hội đồng quản trị Cán bộ công nhân viên Trang ix PHẦN MỞ ĐẦU 1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Trong cơ chế thị trường, hoạt động kinh doanh của ngân. .. suất, rủi ro hối đoái, rủi ro công nghệ và hoạt động, rủi ro quốc gia và những rủi ro khác Trong các loại rủi ro trên thì rủi ro tín dụng là loại rủi ro lớn nhất, phức tạp nhất và luôn là mối quan tâm hàng đầu của các NHTM Trang 6 Rủi ro tín dụng là khả năng dẫn đến một khách hàng vay hoặc một đối tác không thể thực hiện nghĩa vụ đã thỏa thuận trong hợp đồng tín dụng làm cho ngân hàng không thu đầy đủ... ngân hàng luôn tiềm ẩn nhi ều r ủi ro nh ư: rủi ro l ãi suất, rủi ro ngoại h ối, r ủi ro thanh khoản, rủi ro tín dụng v.v Trong một số rủi ro kể trên thì rủi ro tín dụng là loại chi m tỷ trọng lớn và phức tạp nhất Rủi ro tín dụng xảy ra không chỉ gây nên những tổn thất về tài chính mà còn gây nên những thiệt hại to lớn về uy tín ngân hàng, làm giảm sút niềm tin của công chúng đối với cả hệ thống ngân hàng. .. vong của một nền kinh tế Với mong muốn đóng góp cho Ngân hàng Đầu tư và Phát triển tỉnh Hậu Giang (gọi tắt là BIDV Hậu Giang) ngày càng phát triển lớn mạnh của Ngân hàng, tôi mạnh dạn chọn đề tài Quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng BIDV Hậu Giang làm luận văn tốt nghiệp cao học kinh tế chuyên ngành Quản trị Kinh doanh 2 MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI Xuất phát từ những vấn đề được đề cập ở trên, nghiên cứu... và phức tạp: Tính chất đa dạng và phức tạp của rủi ro tín dụng biểu hiện ở sự đa dạng và phức tạp của các nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng, cũng như các hậu quả do rủi ro tín dụng gây ra Nhận thức và vận dụng đặc điểm này, khi thực hiện phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng cần áp dụng đồng bộ nhiều biện pháp, không chủ quan với bất cứ một dấu hiệu rủi ro nào Bên cạnh đó, trong quá trình xử lý hậu . dẫn đến rủi ro tín dụng tại ngân hàng BIDV Hậu Giang 56 2.4. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI BIDV HẬU GIANG 60 2.4.1. Mục tiêu quản trị rủi ro tín dụng và chính sách tín dụng của. ro như: rủi ro tín dụng, rủi ro thanh khoản, rủi ro lãi suất, rủi ro hối đoái, rủi ro công nghệ và hoạt động, rủi ro quốc gia và những rủi ro khác. Trong các loại rủi ro trên thì rủi ro tín dụng. BIDV Hậu Giang 60 2.4.2 Quy trình tín dụng của ngân hàng BIDV Hậu Giang 61 2.4.3. Tổ chức bộ máy quản lý rủi ro tín dụng tại BIDV Hậu Giang 63 2.4.4 Quy trình quản lý rủi ro tín dụng tại ngân hàng

Ngày đăng: 16/08/2014, 03:30

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bộ Tài chính – Ngân hàng Nhà nước (2008): Nghiệp vụ đầu tư hoạt động các tổ chức tín dụng ngân hàng theo quy luật thị trường Việt Nam, NXB Thống kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiệp vụ đầu tư hoạt độngcác tổ chức tín dụng ngân hàng theo quy luật thị trường Việt Nam
Tác giả: Bộ Tài chính – Ngân hàng Nhà nước
Nhà XB: NXB Thống kê
Năm: 2008
2. Chính Phủ (2006), Nghị định số 163/2006/NĐ-CP về giao dịch bảo đảm, mặt bằng pháp lý chung về bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự và bảo đảm tiền vay của các TCTD- Chuyên đề nghiên cứu trao đổi NHNN-Phòng CSTD&LS-Vụ CSTT , ngày 18/01/2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: (2006), Nghị định số 163/2006/NĐ-CP
Tác giả: Chính Phủ
Năm: 2006
3. PGS.TS Đoàn Thị Hồng Vân (2007), Quản trị rủi ro và khủng hoảng;NXB Lao động – Xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị rủi ro và khủng hoảng
Tác giả: PGS.TS Đoàn Thị Hồng Vân
Nhà XB: NXB Lao động – Xã hội
Năm: 2007
4. Học Viện Tài chính (2005), Một số vấn đề về kinh tế tài chính Việt Nam – Thực trạng và Định hướng phát triển, NXB Tài chính Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề về kinh tế tài chính Việt Nam –Thực trạng và Định hướng phát triển
Tác giả: Học Viện Tài chính
Nhà XB: NXB Tài chính
Năm: 2005
5. PGS.TS Nguyễn Thị Mùi (2008), Quản trị ngân hàng thương mại, NXB Tài chính Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị ngân hàng thương mại
Tác giả: PGS.TS Nguyễn Thị Mùi
Nhà XB: NXB Tài chính
Năm: 2008
6. TS. Ngô Thị Ngọc Huyền, ThS Nguyễn Thị Hồng Thu, TS Lê Tấn Bửu, ThS Bùi Thanh Tráng (2007), Rủi ro kinh doanh; NXB Thống kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: Rủi ro kinh doanh
Tác giả: TS. Ngô Thị Ngọc Huyền, ThS Nguyễn Thị Hồng Thu, TS Lê Tấn Bửu, ThS Bùi Thanh Tráng
Nhà XB: NXB Thống kê
Năm: 2007
7. TS. Nguyễn Quang Thu (2007), Quản trị Tài chính căn bản, NXB Thống kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị Tài chính căn bản
Tác giả: TS. Nguyễn Quang Thu
Nhà XB: NXB Thống kê
Năm: 2007
8. TS. Nguyễn Thị Ngọc Trang (2006), Quản trị rủi ro tài chính, NXB Thống kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị rủi ro tài chính
Tác giả: TS. Nguyễn Thị Ngọc Trang
Nhà XB: NXB Thống kê
Năm: 2006
12. PGS.TS Trần Đình Ty (2006), Đổi mới Quản lý Nhà nước đối với tiền tệ, tín dụng, NXB Lao động Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đổi mới Quản lý Nhà nước đối với tiền tệ, tíndụng
Tác giả: PGS.TS Trần Đình Ty
Nhà XB: NXB Lao động
Năm: 2006
13. Trần Đình Định (2007), Những chuẩn mực và thông lệ quốc tế về quản lý hoạt động tín dụng ngân hàng thương mại; NXB Tư pháp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những chuẩn mực và thông lệ quốc tế về quản lýhoạt động tín dụng ngân hàng thương mại
Tác giả: Trần Đình Định
Nhà XB: NXB Tư pháp
Năm: 2007
14. Trần Đình Định (2008), Quản trị rủi ro trong hoạt động ngân hàng theo chuẩn mực, thông lệ quốc tế và quy định của Việt Nam; NXB Tư pháp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị rủi ro trong hoạt động ngân hàng theochuẩn mực, thông lệ quốc tế và quy định của Việt Nam
Tác giả: Trần Đình Định
Nhà XB: NXB Tư pháp
Năm: 2008
15. Trần Đức Tuấn (2001), “RRTD trong hoạt động của các NHTM trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh - thực trạng và giải pháp”, Đại học Cần Thơ, Cần Thơ Sách, tạp chí
Tiêu đề: RRTD trong hoạt động của các NHTM trên địabàn thành phố Hồ Chí Minh - thực trạng và giải pháp
Tác giả: Trần Đức Tuấn
Năm: 2001
16. Trần Quang Phương (2000), “RRTD của các NHTM trên điạ bàn tỉnh Cần Thơ”, Đại học Cần Thơ, Cần Thơ Sách, tạp chí
Tiêu đề: RRTD của các NHTM trên điạ bàn tỉnhCần Thơ
Tác giả: Trần Quang Phương
Năm: 2000
17. Thống đốc NHNN, Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/4/2005 và Quyết định số 18/2007/QĐ-NHNN ngày 25/4/2007, Ban hành Quy định về phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng trong hoạt động Ngân hàng của NHTM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/4/2005và Quyết định số 18/2007/QĐ-NHNN ngày 25/4/2007
18. Thống đốc NHNN (2005), Chỉ thị số 02/2005/CT-NHNN, nâng cao chất lượng tín dụng, tăng trưởng tín dụng phù hợp với khả năng huy động vốn và kiểm soát rủi ro, bảo đảm an toàn hệ thống Sách, tạp chí
Tiêu đề: 2005), Chỉ thị số 02/2005/CT-NHNN
Tác giả: Thống đốc NHNN
Năm: 2005
9. Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam (2004), Sổ tay tín dụng Khác
10. Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam (2007), Tài liệu tập huấn về quản lý rủi ro Khác
11. Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Hậu Giang, Báo cáo tổng kết năm 2004- 2011 Khác
19. Thông tin trên các Website: www.sbv.org.vn ; www.bidv.com.vn ; www.vnn.vn; www.vneconoomy.vn ; www.vnexpress.net ; www.vietnamnet.vn Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 2.4: Rủi ro tín dụng nguyên nhân từ phía ngân hàng (Nguồn: số liệu điều tra thực tế tháng 11 năm 2011) - QUẢN TRỊ rủi RO tín DỤNG tại NGÂN HÀNG  đầu tư và PHÁT TRIỂN CHI NHÁNH hậu GIANG
Hình 2.4 Rủi ro tín dụng nguyên nhân từ phía ngân hàng (Nguồn: số liệu điều tra thực tế tháng 11 năm 2011) (Trang 71)
Hình 2.5: Sơ đồ quản lý rủi ro TD (Nguồn: ngân hàng BIDV Hậu Giang) - QUẢN TRỊ rủi RO tín DỤNG tại NGÂN HÀNG  đầu tư và PHÁT TRIỂN CHI NHÁNH hậu GIANG
Hình 2.5 Sơ đồ quản lý rủi ro TD (Nguồn: ngân hàng BIDV Hậu Giang) (Trang 77)
Hình 2.6: Sơ đồ quản lý nợ xấu (Nguồn: ngân hàng BIDV Hậu Giang) - QUẢN TRỊ rủi RO tín DỤNG tại NGÂN HÀNG  đầu tư và PHÁT TRIỂN CHI NHÁNH hậu GIANG
Hình 2.6 Sơ đồ quản lý nợ xấu (Nguồn: ngân hàng BIDV Hậu Giang) (Trang 83)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w