Kiến thức, thái độ, thực hành về phòng chống đuối nước của học sinh trường trung học cơ sở Nguyễn Văn Huyên, huyện Hoài Đức, thành phố Hà Nội năm 2020

9 8 0
Kiến thức, thái độ, thực hành về phòng chống đuối nước của học sinh trường trung học cơ sở Nguyễn Văn Huyên, huyện Hoài Đức, thành phố Hà Nội năm 2020

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Mục tiêu của bài viết này nhằm mô tả kiến thức, thái độ, thực hành về phòng chống đuối nước của học sinh trường THCS Nguyễn Văn Huyên, huyện Hoài Đức, thành phố Hà Nội năm 2020. Mời các bạn cùng tham khảo!

Nguyễn Hồi Linh cộng Tạp chí Khoa học Nghiên cứu Sức khỏe Phát triển (Tập 05, Số 01-2021) Journal of Health and Development Studies (Vol.05, No.01-2021) BÀI BÁO NGHIÊN CỨU GỐC Nguyễn Hoài Linh1, Trần Thị Hồng1* TĨM TẮT Mục tiêu: Mơ tả kiến thức, thái độ, thực hành phòng chống đuối nước học sinh trường THCS Nguyễn Văn Huyên, huyện Hoài Đức, thành phố Hà Nội năm 2020 Phương pháp nghiên cứu: Mô tả cắt ngang, nghiên cứu định lượng Nghiên cứu phát vấn 779 học sinh trường trung học sở Nguyễn Văn Huyên, Hoài Đức, Hà Nội từ tháng 10/2019 đến tháng 5/2020 Kết quả: Trong số 779 trẻ, điểm kiến thức trung bình đạt 28,02 điểm (ĐLC: 9,57) Trong đó, trẻ có số điểm cao đạt 44 điểm thấp điểm Phân tích thêm cho thấy: có đến 65,08% học sinh chưa có kiến thức tốt phòng chống đuối nước Về sơ cấp cứu gặp người đuối nước, có 33,5% trẻ trả lời biết hỏi Về đánh giá thái độ trẻ phịng chống đuối nước, có tới 10,9% học sinh chưa có thái độ tốt Điểm trung bình thái độ trẻ phòng chống đuối nước 3,09 điểm (ĐLC: 0,68) Tỷ lệ trẻ chưa biết bơi 41,9% Về chuột rút bơi lội, có đến 25,4% trẻ bị số có 16,5% trẻ vùng vẫy, giãy giụa để giảm đau 4,4% trẻ khơng biết cách xử lí Kết luận: Nhà trường nên tổ chức chương trình sinh hoạt ngoại khoa cho học sinh phòng chống đuối nước Gia đình nên cho trẻ tham gia lớp học bơi, hạn chế để trẻ tham gia hoạt động liên quan đến nước Từ khố: Đuối nước, học sinh THCS, PCĐN, phòng chống đuối nước, KAP phòng chống đuối nước ĐẶT VẤN ĐỀ Đuối nước Tổ chức Y tế Thế Giới (WHO) định nghĩa “Quá trình người bị chìm/ ngâm chất lỏng (thơng thường nước) với thời gian lâu dẫn đến suy hơ hấp Đuối nước gây nhiều ảnh hưởng đến sức khỏe mà nguy trọng tử vong” (1) Theo ước tính WHO, năm giới có khoảng 372.000 người tử vong đuối nước, cao thứ ba nguyên nhân gây tử vong tai nạn thương tích, sau ngã tai nạn giao thông 90% ca đuối nước từ nước phát triển Đuối nước *Địa liên hệ: Trần Thị Hồng Email: tth1@huph.edu.vn Trường Đại học Y tế công cộng 132 xảy tất lứa tuổi nhiên trẻ em nhóm đối tượng có nguy cao chiếm đa số, đặc biệt trẻ em độ tuổi - 14 tuổi có nguy cao (2) Tại Việt Nam, đuối nước nguyên nhân hàng đầu gây tử vong trẻ em Trong giai đoạn 2010 – 2013, trung bình năm có khoảng 2.800 trẻ em tử vong đuối nước Đến giai đoạn 2015 – 2017, cịn trung bình khoảng 2.000 trẻ em tử vong đuối nước năm Đuối nước phịng ngừa phương pháp huy động tham gia cộng Ngày nhận bài: 16/9/2020 Ngày phản biện: 22/10/2020 Ngày đăng bài: 20/02/2021 Nguyễn Hồi Linh cộng Tạp chí Khoa học Nghiên cứu Sức khỏe Phát triển (Tập 05, Số 01-2021) Journal of Health and Development Studies (Vol.05, No.01-2021) đồng nâng cao nhận thức phòng chống đuối nước người dân Riêng với trẻ từ – 14 tuổi dạy trẻ kiến thức, kĩ an tồn môi trường nướcvà sơ cứu biện pháp phịng ngừa hiệu (4) Huyện Hồi Đức huyện ngoại thành cách Hà Nội khoảng 10km phía Tây với dân số gần 200.000 người (5) Hoài Đức có nhiều đầm, ao, hồ giếng làng – nét văn hóa đặc trưng làng quê đồng bắc Theo ghi nhận Trung tâm y tế huyện Hồi Đức, năm trở lại có 15 trường hợp đuối nước dẫn đến tử vong Không thống kê số ca không tử vong 12/15 nạn nhân trẻ em – 14 tuổi (6) Bên cạnh phương pháp phòng chống đuối nước dựa vào cộng đồng, nâng cao kiến thức, thái độ, thực hành phịng chống đuối nước hoạt động khơng thể không kể đến Nhiều nghiên cứu can thiệp thực tác động lên bố mẹ người chăm sóc trẻ Tuy nhiên, nâng cao kiến thức, thái độ thực hành thân trẻ, trẻ 11-14 tuổi điều quan trọng chưa ý nhiều 11 – 14 tuổi độ tuổi trẻ có nhiều biến đổi tâm sinh lý Trẻ có suy nghĩ tương đối độc lập, muốn tự khẳng định thơng qua hành động nguy hiểm từ dễ dẫn đến tổn thương sức khỏe, tinh thần cho thân (7) Bên cạnh đó, ngày trẻ tiếp xúc thông tin từ nhiều nguồn, khơng từ phía cha mẹ nhà trường Việc định hướng trẻ tiếp thu kiến thức, có thái độ đắn điều quan trọng, giúp bảo vệ cho trẻ Trường Trung học sở Nguyễn Văn Huyên trường chuyên địa bàn huyện Hồi Đức Số lượng học sinh trường đơng trường cấp Cụ thể trường bao gồm 16 lớp với số lượng học sinh 785 Ngoài học sinh trường có quê quán từ hầu hết xã, thị trấn huyện Chính thế, việc chọn trường địa bàn nghiên cứu giúp thu mẫu đa dạng từ địa bàn khác huyện Việc thực đề tài với mục tiêu mô tả kiến thức, thái độ, thực hành phòng chống đuối nước học sinh trường Trung học sở Nguyễn Văn Huyên cung cấp thông tin giúp xây dựng chương trình truyền thơng phù hợp tạo tiền đề cho nghiên cứu sâu rộng PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Thiết kế nghiên cứu: Trong nghiên cứu sử dụng thiết kế nghiên cứu mô tả cắt ngang Địa điểm thời gian nghiên cứu: Nghiên cứu thực Trường Trung học sở Nguyễn Văn Huyên, huyện Hoài Đức, thành phố Hà Nội từ tháng 10/2019 đến tháng 5/2020 Đối tượng nghiên cứu: Trẻ từ 11 – 14 tuổi học trường trung học sở Nguyễn Văn Huyên, huyện Hoài Đức, thành phố Hà Nội Cỡ mẫu, chọn mẫu: Nghiên cứu sử dụng phương pháp chọn mẫu toàn Tổng cộng tồn trường có 16 lớp với 785 học sinh Số phiếu thu sau phát vấn 779 phiếu Kỹ thuật, cơng cụ quy trình thu thập số liệu, biến số Nghiên cứu sử dụng câu hỏi phát vấn để thu thập số liệu Bộ câu hỏi xây dựng dựa số nghiên cứu trước, tập trung vào nhóm biến số nguyên nhân, dịch tễ học đuối nước số biện pháp phòng ngừa đuối nước phù hợp cho lứa tuổi 11 – 14 tuổi Quy hoạt viên điều trình thu thập số liệu: Trong tiết sinh lớp thứ 7, điều tra viên xin phép giáo chủ nhiệmtrao đổi với học sinh Các tra viên giới thiệu mục đích điều 133 Nguyễn Hồi Linh cộng Tạp chí Khoa học Nghiên cứu Sức khỏe Phát triển (Tập 05, Số 01-2021) Journal of Health and Development Studies (Vol.05, No.01-2021) tra gửi giấy xác nhận đồng ý tham gia nghiên cứu cho cha mẹ/ người giám hộ ĐTNC Giải thích chi tiết đối tượng nghiên cứu có câu hỏi Thứ hai tuần tiếp theo, điều tra viên xin lại giấy xác nhận đồng ý tham gia nghiên cứu Theo ghi nhận, 100% học sinh đồng ý tham gia nghiên cứu, có 779 phụ huynh đồng ý cho tham gia nghiên cứu Tiếp theo, điều tra viên tiến hành thu thập số liệu cách phát vấn cho lớp sau thu lại Trong trình này, điều tra viên bao quát lớp hỗ trợ cần Xử lý phân tích số liệu Nghiên cứu sử dụng phần mềm Epidata 3.1 để nhập liệu sau chuyển sang SPSS 20 để phân tích số liệu Đạo đức nghiên cứu Trước tiến hành thu thập số liệu, nghiên cứu Hội đồng đạo đức trường Đại học Y tế công cộng thông qua theo định số 94/2020/YTCC-HD3 KẾT QUẢ Thông tin chung trẻ Theo kết nghiên cứu, có 779 đối tượng tham gia vào nghiên cứu, có 397 học sinh nam (51%) 382 nữ học sinh (49%) Các đối tượng chủ yếu sống với bố mẹ (98%) Đối với học vấn cha mẹ, cao trình độ từ THPT trở lên (62,6%), lại 22,3% THCS THPT Nhóm nghề nghiệp chiếm tỉ lệ cao cha mẹ lao động tự do/buôn bán (51%), cơng nhân viên chức (44,8%), cịn lại nội trợ không làm Về khả bơi lội, có 14,1% số người khơng biết bơi Kiến thức trẻ phòng chống đuối nước Trong 779 học sinh tham gia nghiên cứu, có 9,5% nghĩ đuối nước xảy hố nước, bồn tắm, chậu tắm Về đối tượng dễ bị đuối nước: 79,7% cho đuối nước dễ xảy trẻ em 18 tuổi, 33,8% cho người già (từ 65 tuổi trở lên) có nguy xảy đuối nước cao 18,1% học sinh lại cho nữ giới có nguy đuối nước cao 10,9% cho nam giới có nguy cao Bảng Bảng mô tả kiến thức trẻ dịch tễ học đuối nước Đặc điểm Tần số (n) Tỷ lệ (%) 727 93,3 Bãi biển 267 34,3 Ao, hồ, giếng 703 90,2 Bể bơi 162 20,8 Hố nước, bồn tắm, chậu tắm 74 9,5 Tháng – tháng 17 2,2 Tháng – tháng 596 76,5 Tháng – tháng 12 0,1 165 21,2 Đã nghe đến đuối nước Địa điểm xảy đuối nước Tháng thường xảy đuối nước Không biết 134 Nguyễn Hồi Linh cộng Tạp chí Khoa học Nghiên cứu Sức khỏe Phát triển (Tập 05, Số 01-2021) Journal of Health and Development Studies (Vol.05, No.01-2021) Buổi sáng 112 14,4 Buổi trưa Thời gian thường xảy Buổi chiều đuối nước Buổi tối 261 33,5 480 61,6 165 21,2 Không biết 172 22,1 Trẻ em 18 tuổi 621 79,7 Người trưởng thành (19 – 64 tuổi) 77 9,9 Người già (từ 65 tuổi trở lên) 263 33,8 Nam giới 85 10,9 Nữ giới 141 18,1 Khác 17 2,2 Khơng biết 63 8,1 Đối tượng có nguy đuối nước cao Có 92% học sinh cho đuối nước gây tử vong, 31,7% học sinh cho đuối nước gây tàn tật/ảnh hưởng đến sức khỏe Đối với kiến thức vùng nước an toàn, 85,2% học sinh cho vùng nước có lực lượng cứu hộ, 45% học sinh cho vùng nước cho phép bơi, biển cảnh báo “khu vực nước sâu, nguy hiểm, đề phòng chết đuối” Các đáp án lại có tỉ lệ học sinh chọn gần Về kiến thức phòng tránh đuối nước, 94% học sinh cho đuối nước phịng tránh được, 48,5% học sinh có hiểu biết bơi tự cứu thân, 33,5% học sinh có hiểu biết sơ cấp cứu gặp người đuối nước 86,5% học sinh biết thông tin phòng tránh đuối nước Kết nghiên cứu cho thấy, số 779 trẻ tham gia nghiên cứu, điểm kiến thức trung bình đạt 28,02 điểm (ĐLC: 9,57) Trong đó, trẻ có số điểm cao đạt 44 điểm trẻ có số điểm thấp điểm Sau tính tổng điểm, kết cho thấy: có đến 65,1% học sinh chưa có kiến thức tốt phịng chống đuối nước 135 Nguyễn Hồi Linh cộng 100 Tạp chí Khoa học Nghiên cứu Sức khỏe Phát triển (Tập 05, Số 01-2021) Journal of Health and Development Studies (Vol.05, No.01-2021) 94 86,5 90 80 70 60 45,8 50 40 33,5 30 20 10 Biết đuối nước phòng tránh Biết bơi tự cứu Biết sơ cấp cứu gặp Biết thơng tin người đuối nước phịng chống đuối nước Hình Phân bố tỷ lệ kiến thức trẻ khía cạnh phịng tránh đuối nước Thực trạng thái độ phòng chống đuối nước trẻ Về thái độ phịng chống đuối nước, hỏi có 97,4% học sinh quan tâm tới phòng chống đuối nước 94,5% học sinh không tham gia rủ chơi gần ao, hồ, sông, suối…91,1% học sinh sẵn sàng giải thích cho người nguy đuối nước Kết ghi nhận có đến 73,9% học sinh u thích chương trình tun truyền phịng chống đuối nước 80,1% học sinh sẵn sàng tham gia chương trình Thực hành phịng chống đuối nước trẻ Kết nghiên cứu cho thấy, 21,4% ứng với 166 trẻ gặp người bị đuối nước Hình Cách trẻ xử lý gặp người bị đuối nước Khi gặp người bị đuối nước, hầu hết trẻ có cách xử lý Tuy nhiên, đến 11,4% trẻ tự nhảy xuống nước để cứu người; 8,4% khơng biết nên làm 136 Tỷ lệ trẻ chưa biết bơi 41,9% (327 em), chiếm gần nửa tổng số trẻ tham gia nghiên cứu Đối với trẻ chưa biết bơi (327 em), nguyên nhân mà trẻ chưa học Nguyễn Hồi Linh cộng Tạp chí Khoa học Nghiên cứu Sức khỏe Phát triển (Tập 05, Số 01-2021) Journal of Health and Development Studies (Vol.05, No.01-2021) bơi chủ yếu khơng có thời gian (69,8%) Một số trẻ cho biết ngại (27,1%) khơng có lớp học bơi (24,8%) hay học phí đắt (15,5%) nên chưa thể học bơi Chỉ có 3,9% trẻ bố mẹ không đồng ý cho học bơi Về thực hành trẻ bơi, có 86,3% trẻ xin phép người thân, người giám hộ bơi; 80,4% trẻ có khởi động trước bơi; 88,1% trẻ bơi nơi có người bảo vệ, cứu hộ 92,9% trẻ khơng bơi vùng nước có biển cấm, nguy hiểm Bên cạnh đó, kết cho thấy có 13% số trẻ bơi mệt mỏi, căng thẳng; 18,3% trẻ thực bơi vào buổi trưa Bảng Bảng mơ tả thực hành xử lí bị chuột rút trẻ (N=115) Nội dung Gặp chuột rút bơi Xử lý gặp chuột rút Tần số (n) Tỷ lệ (%) Có 115 25,4 Khơng 338 74,6 Hô, kêu cứu người xung quanh 53 46,1 Vùng vẫy, giãy giụa để giảm đau 19 16,5 Thả ngửa thể 72 62,6 Thả lỏng bắp 74 64,4 Áp dụng bơi tự cứu 57 49,6 Không biết 4,4 Trong số đối tượng nghiên cứu, tỷ lệ trẻ có gặp tình trạng bị chuột rút bơi 25,4% Trong số có 16,5% trẻ vùng vẫy, giãy giụa để giảm đau 4,4% trẻ xử lý bị chuột rút lúc bơi Kết nghiên cứu thực trạng hầu hết trẻ có thực hành chưa tốt việc phịng chống đuối nước Có đến 730 tổng số 779 trẻ thực hành chưa tốt, chiếm 93,7% tỷ lệ trẻ có thực hành tốt đạt 6,3% Nguyên nhân nhiều trẻ chưa biết bơi, dẫn đến trả lời câu hỏi liên quan đến thực hành an toàn bơi Nghiên cứu kiến thức, thái độ, thực hành phòng chống đuối nước học sinh trường THCS Nguyễn Văn Huyên thực huyện Hoài Đức Đây huyện ngoại thành thủ đô Hà Nội với tỷ lệ đuối nước cao, đặc biệt trẻ độ tuổi THCS (11 – 14 tuổi) Tuy chưa có nghiên cứu địa bàn tìm hiểu kiến thức, thái độ, thực hành phòng chống đuối nước trẻ em nói chung trẻ 11 – 14 tuổi nói riêng Nghiên cứu khởi đầu có ý nghĩa cần thiết, móng cho nghiên cứu sâu hơn, tảng để xây dựng chương trình truyền thơng phịng chống đuối nước cho trẻ em với hoạt động phù hợp BÀN LUẬN Về độ tuổi: Nghiên cứu chọn đối tượng toàn học sinh trường THCS Nguyễn Văn 137 Nguyễn Hoài Linh cộng Tạp chí Khoa học Nghiên cứu Sức khỏe Phát triển (Tập 05, Số 01-2021) Journal of Health and Development Studies (Vol.05, No.01-2021) Huyên, tương đương với độ tuổi 11- 14 tuổi Đây lứa tuổi có tỷ lệ đuối nước cao địa bàn Cần phải đánh giá kĩ liên quan đến bơi lội, sơ cấp cứu trẻ để từ xây dựng chương trình giáo dục phù hợp Về giới tính: Trong tổng cộng 779 đối tượng tham gia vào nghiên cứu, tỷ lệ giới tính nam nữ tương đương (51% 49%) Về thông tin trẻ: Chủ yếu học sinh tham gia vào nghiên cứu sống với bố mẹ Học vấn cha mẹ đa phần từ cấp trở lên (62,6%) làm Qua câu hỏi đánh giá kiến thức trẻ phòng chống đuối nước, nghiên cứu viên nhận thấy kiến thức trẻ thấp (tỷ lệ kiến thức tốt chiếm 34,9%) Kết thấp so với số 48% nghiên cứu Nguyễn Thị Minh Phượng “Thực trạng kiến thức, thái độ, thực hành yếu tố liên quan đến phòng tránh đuối nước trẻ từ 10 – 15 tuổi phường Nghi Hải, thị xã Cửa Lò, Nghệ An” năm 2017 (8) Nhưng kết cao so với nghiên cứu Doãn Ngọc Định cộng năm 2012 (13.9%) (9) Kết nghiên cứu cao so với kết mà Nguyễn Thúy Lan cộng phân tích vào năm 2013 (25,4%)(10) Điểm trung bình kiến thức 28,02 đó, trẻ có số điểm cao đạt 44 điểm trẻ có số điểm thấp điểm Có thể thấy khoảng phân bố điểm rộng Điều chứng minh hiểu biểu học sinh cịn chưa đồng đều, cần truyền thơng để hệ thống hóa nâng cao kiến thức cho học sinh Mức độ nhận biết trẻ vùng nước an toàn tốt nhiên kiến thức phòng tránh đuối nước, kiến thức bơi tự cứu biết sơ cấp cứu gặp người đuối nước lại có tỉ lệ hiểu biết thấp Có 48,5% trẻ nghe đến kĩ thuật bơi tự cứu, nhiên 138 hỏi đối tượng sử dụng bơi tự cứu nhiều trẻ trả lời sai Về sơ cấp cứu gặp người đuối nước, có 33,5% trẻ trả lời biết hỏi Nhìn chung trẻ tham gia nghiên cứu có thái độ quan tâm tới phịng chống đuối nước (97,4%) Trẻ sẵn sàng giải thích cho người nguy đuối nước chơi ao, hồ, sông, suối vào buổi trưa hay thời điểm vắng người Trong tất trẻ em tham gia vào nghiên cứu, có 21,4% trẻ gặp trường hợp đuối nước Nhìn chung đa số trẻ có cách xử lý gặp người bị đuối nước nhiên cịn phận khơng nhỏ trẻ nhảy xuống nước để cứu người (11,4%) Đây hành động nguy hiểm trẻ bơi Kết nghiên cứu tỉ lệ trẻ biết bơi nghiên cứu đạt 41,9% Mặc dù tỉ lệ cao so với kết Nguyễn Thị Minh Phượng năm 2017 (33%)(8) với huyện trực thuộc thủ Hà Nội Hồi Đức, tỉ lệ thấp Một số nguyên nhân trẻ đưa không tham gia lớp học bơi khơng có thời gian (69,7%), khơng có lớp học bơi (24,8), tâm lý ngại ngùng (27,1%) Nhìn chung trẻ biết bơi, việc thực hành phòng chống đuối nước tốt Tuy nhiên có 16,5% trẻ bị chuột rút bơi lội vùng vẫy, giãy giụa để giảm đau 4,4% trẻ khơng biết cách xử lí Tuy nhiên, giống nghiên cứu mô tả kiến thức, thái độ, thực hành khác, nghiên cứu sử dung câu hỏi để hồi cứu lại việc thực hành phòng chống đuối nước trẻ không trực tiếp quan sát, đánh giá Do khơng khỏi tránh việc đánh giá chưa chuẩn xác mức độ thực hành trẻ Nguyễn Hoài Linh cộng Tạp chí Khoa học Nghiên cứu Sức khỏe Phát triển (Tập 05, Số 01-2021) Journal of Health and Development Studies (Vol.05, No.01-2021) KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết nghiên cứu cho thấy, số 779 trẻ tham gia nghiên cứu, điểm kiến thức trung bình đạt 28,02 điểm (ĐLC: 9,57) Trong đó, trẻ có số điểm cao đạt 44 điểm trẻ có số điểm thấp điểm Phân tích thêm cho thấy: có đến 65,08% học sinh chưa có kiến thức tốt phịng chống đuối nước Có 48,5% trẻ nghe đến kĩ thuật bơi tự cứu, nhiên hỏi đối tượng sử dụng bơi tự cứu nhiều trẻ trả lời sai Về sơ cấp cứu gặp người đuối nước, có 33,5% trẻ trả lời biết hỏi Về đánh giá thái độ trẻ phòng chống đuối nước, tới 10,9% học sinh chưa có thái độ tốt Kết nghiên cứu cho thấy, điểm trung bình thái độ trẻ phòng chống đuối nước 3,09 điểm (ĐLC: 0,68) Tỷ lệ trẻ chưa biết bơi nghiên cứu 41,9% Trong số trẻ biết bơi có tỷ lệ khơng nhỏ trẻ thực hành bơi khơng bơi mệt mỏi (13%), bơi (66,3%) Về chuột rút bơi lội, có đến 25,4% trẻ bị số có 16,5% trẻ vùng vẫy, giãy giụa để giảm đau 4,4% trẻ khơng biết cách xử lí bị chuột rút Nhà trường nên tổ chức chương trình sinh hoạt ngoại khoa cho học sinh phịng chống đuối nước Gia đình nên cho trẻ tham gia lớp học bơi, hạn chế để trẻ tham gia hoạt động liên quan đến nước TÀI LIỆU THAM KHẢO WHO, (2002), Drowning WHO, (2018), Drowning - Key facts Bộ Lao động - Thương binh xã hội, (2017), Đuối nước nguyên nhân hàng đầu gây tử vong trẻ em WHO, (2014), Global report on drowning: preventing a leading killer Cổng giao tiếp điện tử huyện Hoài Đức - TP.Hà Nội, (2015), Giới thiệu chung huyện Hoài Đức, truy cập ngày 10-08-2019, trang web https:// hoaiduc.hanoi.gov.vn/gioi-thieu Trung tâm y tế huyện Hoài Đức, (2018), Thống kê tai nạn thương tích Viện Sức khỏe nghề nghiệp mơi trường - Bộ Y tế, (2014), Tâm sinh lý giai đoạn tuổi thiếu niên Nguyễn Thị Minh Phượng, (2017), Thực trạng kiến thức, thái độ, thực hành yếu tố liên quan đến phòng tránh đuối nước trẻ từ 10 – 15 tuổi phường Nghi Hải, thị xã Cửa Lò, Nghệ An, Thư viện trường Đại học Y tế công cộng, truy cập ngày 10-11-2019, trang web http://opac.huph.edu.vn Doãn Ngọc Định Trần Thị Thu Thủy, (2012), “Kiến thức - thái độ - thực hành phịng ngừa đuối nước người chăm sóc trẻ tuổi huyện phù cừ - tỉnh Hưng Yên, năm 2011”, Tạp chí Y học TP.Hồ Chí Minh 16(3) 10 Nguyễn Thúy Lan cộng sự, (2013), “Thực trạng kiến thức, thái độ, thực hành phòng chống tai nạn thương tích học sinh trung học phổ thông huyện Lục Yên, tỉnh Yên Bái năm 2011”, Tạp chí Y học 10(146), tr 320 139 Nguyễn Hồi Linh cộng Tạp chí Khoa học Nghiên cứu Sức khỏe Phát triển (Tập 05, Số 01-2021) Journal of Health and Development Studies (Vol.05, No.01-2021) Knowledge, attitude and practice on drowning prevention of students at Nguyen Van Huyen Secondary School, Hoai Duc District, Hanoi City in 2020 Nguyen Hoai Linh1, Tran Thi Hong1 Hanoi University of Public Health Objective: Describe knowledge, attitudes and practice of drowning prevention of students at Nguyen Van Huyen Secondary School, Hoai Duc District, Hanoi City in 2020 Method: Crosssectional description, quantitative research Research and interview 779 students of Nguyen Van Huyen middle school, Hoai Duc, Hanoi from October 2019 to May 2020 Results: Among 779 children, the average score of knowledge reached 28.02 points (SD: 9.57) In which, the child with the highest score reached 44 points and the lowest was points Further analysis shows that: up to 65,1% of students not have good knowledge about drowning prevention In terms of rst aid when meeting someone who drowns, only 33,5% of children said they knew when asked Regarding the assessment of children’s attitudes towards drowning prevention, up to 10,9% of students not have a good attitude The average score of children’s attitudes about drowning prevention is 3.09 points (SD: 0.68) The proportion of children who cannot swim is 41,9% Regarding swimming cramps, up to 25,4% of children have ever experienced it and of these, 16,5% still struggled and struggled to relieve pain and 4,4% did not know how to handle it Conclusion: Schools should organize surgical activities for students about drowning prevention Families should let children participate in swimming classes, limit children to participate in water-related activities alone Keywords: Drowning, junior high school students, DP, drowning prevention, KAP drowning prevention 140 ... đến thực hành an toàn bơi Nghiên cứu kiến thức, thái độ, thực hành phòng chống đuối nước học sinh trường THCS Nguyễn Văn Huyên thực huyện Hoài Đức Đây huyện ngoại thành thủ đô Hà Nội với tỷ lệ đuối. .. cứu thực Trường Trung học sở Nguyễn Văn Huyên, huyện Hoài Đức, thành phố Hà Nội từ tháng 10/2019 đến tháng 5 /2020 Đối tượng nghiên cứu: Trẻ từ 11 – 14 tuổi học trường trung học sở Nguyễn Văn Huyên,. .. độ phòng chống đuối nước trẻ Về thái độ phịng chống đuối nước, hỏi có 97,4% học sinh quan tâm tới phòng chống đuối nước 94,5% học sinh không tham gia rủ chơi gần ao, hồ, sông, suối…91,1% học sinh

Ngày đăng: 29/06/2021, 12:53

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan