Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 174 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
174
Dung lượng
2,16 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ ANH ĐÀO GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG CHO VAY ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM CHI NHÁNH TỈNH PHÚ YÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH - Năm 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ ANH ĐÀO GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG CHO VAY ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM CHI NHÁNH TỈNH PHÚ YÊN Chuyên ngành: Tài – Ngân hàng Mã số: 60340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS TRƢƠNG QUANG THƠNG TP HỒ CHÍ MINH - Năm 2015 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan luận văn hồn tồn tơi thực Là kết q trình học tập, kinh nghiệm cơng tác thực tế, nghiên cứu khảo sát tình hình thực tiễn với hướng dẫn PGS.TS Trương Quang Thông, giúp đỡ bạn bè đối tượng nghiên cứu để hồn thành luận văn Các số liệu, bảng biểu, đồ thị sử dụng luận văn thu thập từ thực tế có nguồn gốc rõ ràng, đáng tin cậy, trung thực khách quan Tôi xin chịu hồn tồn trách nhiệm tính xác thực liệu thu thập tài liệu tham khảo khác Tp.Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2015 Tác giả Nguyễn Thị Anh Đào MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH DANH MỤC SƠ ĐỒ CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN ĐỀ TÀI 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu đề tài 1.3 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 1.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 1.5 Điểm nghiên cứu 1.6 Cấu trúc luận văn CHƢƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 2.1 Tổng quan doanh nghiệp nhỏ vừa 2.1.1 Khái niệm DNNVV 2.1.2 Đặc điểm DNNVV 2.1.3 Vai trò DNNVV 2.2 Tổng quan nghiên cứu 10 2.3 Tổng quan cho vay ngân hàng DNNVV 14 2.3.1 Cơ sở lý luận chung cho vay ngân hàng 14 2.3.2 Cơ sở lý luận chất lượng cho vay DNNVV 15 2.3.2.1 Khái niệm chất lượng cho vay 15 2.3.2.2 Sự cần thiết nâng cao chất lượng cho vay DNNVV 17 2.3.2.3 Các tiêu phản ánh chất lượng cho vay 18 2.3.2.4 Các nhân tố ảnh hưởng tới chất lượng cho vay DNNVV 23 CHƢƠNG 3: THIẾT KÊ NGHIÊN CỨU 30 3.1 Phƣơng pháp thống kê: 30 3.2 Khảo sát nhân viên làm việc phận liên quan đến hoạt động cho vay NHNo&PTNT Việt Nam Chi nhánh Tỉnh Phú Yên 30 3.2.1 Quy trình nghiên cứu 30 3.2.2 Mơ hình nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng cho vay DNNVV NHNo&PTNT Việt Nam Chi nhánh Tỉnh Phú Yên: 31 3.2.3 Câu hỏi nghiên cứu giả thiết nghiên cứu 31 3.2.4 Nghiên cứu định tính 32 3.2.4.1 Thiết kê nghiên cứu định tính 32 3.2.4.2 Kết thảo luận nhóm 33 3.2.5 Nghiên cứu định lượng 33 3.2.5.1 Mẫu nghiên cứu 33 3.2.5.2 Thiết kế bảng câu hỏi 33 3.2.5.3 Phương pháp phân tích liệu 34 CHƢƠNG 4: THỰC TRẠNG CHẤT LƢỢNG CHO VAY DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI NHNo&PTNT VIỆT NAM CHI NHÁNH TỈNH PHÚ YÊN 38 4.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 38 4.1.1 Doanh nghiệp nhỏ vừa đối tượng doanh nghiệp chủ yếu địa bàn tỉnh Phú Yên 38 4.1.2 Khó khăn vốn doanh nghiệp nhỏ vừa địa bàn 38 4.2 Tổng quan NHNo&PTNT Việt Nam Chi nhánh Tỉnh Phú Yên 39 4.2.1 Tình hình hoạt động kinh doanh NHNo&PTNT Việt Nam Chi nhánh tỉnh Phú Yên 389 4.2.1.1 Hoạt động huy động vốn 39 4.2.1.2 Hoạt động sử dụng vốn 42 4.2.1.3 Kết hoạt động kinh doanh NHNo&PTNT Việt Nam Chi nhánh Tỉnh Phú Yên 45 4.3 Thực trạng cho vay DNNVV NHNo&PTNT Việt Nam Chi nhánh Tỉnh Phú Yên 48 4.3.1 Số lượng khách hàng DNNVV có quan hệ tín dụng với Chi nhánh 48 4.3.2 Doanh số cho vay DNNVV 50 4.3.3 Doanh số thu nợ DNNVV 51 4.3.4 Dư nợ cho vay DNNVV 52 4.3.4.1 Tổng dư nợ cho vay DNNVV 52 4.3.4.2 Dư nợ cho vay DNNVV phân theo ngành kinh tế 53 4.3.4.3 Dư nợ cho vay DNNVV phân theo kỳ hạn nợ 54 4.3.5 Nợ hạn DNNVV 55 4.3.6 Vịng quay vốn tín dụng DNNVV 57 4.3.7 Hiệu suất sử dụng vốn DNNVV 58 4.4 Những kết đạt đƣợc 58 4.5 Những hạn chế 60 4.6 Kết khảo sát yếu tố ảnh hƣởng đến chất lƣợng cho vay NHNo&PTNT Việt Nam Chi nhánh Tỉnh Phú Yên 62 4.6.1 Mục tiêu nghiên cứu: 62 4.6.2 Đặc điểm mẫu khảo sát: 62 4.6.3 Kết kiểm định thang đo 64 4.6.3.1 Kết kiểm định thang đo qua phân tích hệ số tin cậy Cronbach alpha 64 4.6.3.2 Kết kiểm định thang đo phân tích nhân tố khám phá EFA nhân tố tác động đến chất lượng cho vay 66 4.6.3.3 Kết kiểm định thang đo phân tích nhân tố khám phá EFA chất lượng cho vay DNNVV 68 4.6.3.4 Kiểm định mô hình nghiên cứu hồi quy bội 69 4.7 Đánh giá thực trạng nhân tố ảnh hƣởng đến chất lƣợng cho vay thực trạng chất lƣợng cho vay 73 4.8 Đánh giá chung nguyên nhân hạn chế 78 CHƢƠNG 5: GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG CHO VAY ĐỐI VỚI DNNVV TẠI NHNo&PTNT VIỆT NAM CHI NHÁNH TỈNH PHÚ YÊN 82 5.1 Những định hƣớng hoạt động cho vay DNNVV NHNo&PTNT Việt Nam Chi nhánh Tỉnh Phú Yên 82 5.2 Giải pháp 82 5.2.1 Về phía ngân hàng thương mại 83 5.2.1.1 Hồn thiện quy trình cho vay phù hợp với DNNVV 83 5.2.1.2 Xây dựng sách cho vay phù hợp DNNVV 84 5.2.1.3 Tăng cường hoạt động tư vấn DNNVV 86 5.2.1.4 Đa dạng hóa sản phẩm tín dụng DNNVV 86 5.2.1.5 Phát triển nguồn nhân lực số lượng chất lượng 86 5.2.1.6 Tăng cường đầu tư sở hạ tầng, công nghệ thông tin 87 5.2.1.7 Tăng cường kiểm tra, giám sát quản lý nợ vay 87 5.2.1.8 Nâng cao chất lượng cơng tác kiểm tra, kiểm sốt nội 88 5.2.2 Về phía DNNVV 88 5.2.2.1 Các DNNVV phải tạo niềm tin ngân hàng lực tài 88 5.2.2.2 Nâng cao chất lượng thông tin tài DNNVV 88 5.2.2.3 Nâng cao trình độ đội ngũ quản lý 89 5.2.2.4 Xây dựng nâng cao thương hiệu doanh nghiệp thị trường 89 5.3 Một số kiến nghị nhằm nâng cao chất lƣợng cho vay DNNVV NHNo&PTNT Việt Nam Chi nhánh Tỉnh Phú Yên 89 5.3.1 Đối với NHNN quan ban ngành khác 89 5.3.2 Đối với NHNo&PTNT Việt Nam Chi nhánh Tỉnh Phú Yên 90 5.3.3 Đối với DNNVV 92 KẾT LUẬN 94 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Tên Tiếng Việt CBTD Cán tín dụng CLCV Chất lượng cho vay CLTD Chất lượng tín dụng CTCP Cơng ty cổ phần DN Doanh nghiệp DNCV Dư nợ cho vay DNNVV Doanh nghiệp nhỏ vừa DSCV Doanh số cho vay DSTN Doanh số thu nợ ĐKKD Đăng ký kinh doanh HĐKD Hoạt động kinh doanh KH Khách hàng MT Môi trường NH Ngân hàng NHNN Ngân hàng nhà nước NHNo&PTNT Ngân hàng Nông Nghiệp Phát triển Nông Thôn NHTM Ngân hàng thương mại NQH Nợ hạn TCTD Tổ chức tín dụng Tên Tiếng Anh TD Tín dụng WB Ngân hàng giới SX Sản xuất SXKD Sản xuất kinh doanh World bank PHỤ LỤC 20 - Quy trình cho vay doanh nghiệp áp dụng NHNo&PTNT Việt Nam Chi nhánh Tỉnh Phú Yên Lập hồ sơ vay vốn Kiểm tra hồ sơ mục đích sử dụng Điều tra, thu thâp, tổng hợp thông tin khách hàng phương án sản xuất kinh doanh/dự án đầu tư Kiểm tra, xác minh thơng tin Phân tích ngànhttps://docs.goo Phân tích, thẩm định khách hàng vay vốn Phân tích, thẩm định phương án kinh doanh/dự án đầu tư Các biện pháp bảo đảm cho vay Chấm điểm tín dụng xếp hạng khách hàng Doanh nghiệp Lập báo cáo thẩm định cho vay Giải ngân Thu nợ giám sát tín dụng Thanh lý tín dụng ngànhttps://docs.goo Lập hồ sơ vay vốn: Đây bước DN muốn tiếp cận vay từ Ngân hàng Chi tiết hồ sơ vay vốn trình bày Phụ lục 18 Kiểm tra hồ sơ mục đích vay vốn: 2.1 Kiểm tra hồ sơ vay vốn: Trước tiến hành kiểm tra hồ sơ vay vốn KH, CBTD xác định xem KH đến xin vay có thỏa mãn đầy đủ điều kiện để vay vốn hay khơng, từ bắt đầu xem xét định a Điều điện vay vốn dành cho khách hàng Doanh nghiệp Ngân hàng Nông nghiệp Việt Nam: Ngân hàng xem xét định cho vay khách hàng có đủ điều kiện sau: (1) Có lực pháp luật dân sự; lực hành vi dân chịu trách nhiệm dân theo quy định pháp luật (a) Đối với khách hàng vay pháp nhân cá nhân Việt Nam: Pháp nhân phải có lực pháp luật dân sự; Cá nhân chủ doanh nghiệp tư nhân phải có lực phát luật lực hành vi nhân sự; Đại diện hộ gia đình phải có lực pháp luật lực hành vi dân sự; Đại diện tổ hợp tác phải có lực pháp luật lực hành vi dân sự; Thành viên hợp danh cơng ty hợp danh phải có lực pháp luật lực hành vi dân sự; (b) Đối với khách hàng vay pháp nhân cá nhân nước ngồi có lực pháp luật dân lực hành vi dân theo quy định pháp luật nước mà pháp nhân có quốc tịch cá nhân cơng dân, pháp luật nước ngồi Bộ Luật dân nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, văn pháp luật khác Việt Nam quy định điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ký kết tham gia quy định (2) Mục đích sử dụng vốn vay hợp pháp (3) Có khả tài đảm bảo trả nợ thời hạn cam kết: (4) Có dự án đầu tư, phương án sản xuất, kinh doanh, dịch vụ khả thi có hiệu quả; có dự án đầu tư, phương án phục vụ đời sống khả thi phù hợp với quy định pháp luật (5) Thực quy định bảo đảm tiền vay theo quy định Chính phủ, hướng dẫn ngân hàng nhà nước Việt Nam b Kiểm tra hồ sơ pháp lý: CBTD kiểm tra tính hợp pháp, hợp lệ giấy tờ văn danh mục hồ sơ pháp lý Phụ lục Ngoài cần kiểm tra thêm vấn để sau: - Văn quy định quyền hạn, trách nhiệm bên hợp đồng liên doanh DN liên doanh - Điều lệ hoạt động DN, đặc biệt điều kiện khoản quy định quyền hạn, trách nhiệm (xem xét người có quyền định, quyền hạn đến đâu) - Quyết định bổ nhiệm Giám đốc, kế tốn trưởng người quản lý tài hính DN người đại diện pháp nhân DN - Thời hạn hoạt động cịn lại DN v.v c Kiểm tra hồ sơ vay vốn hồ sơ đảm bảo tiền vay: CBTD kiểm tra tính xác thực loại hồ sơ trình bày Phụ lục “Hồ sơ vay vốn bản” Đối với báo cáo tài dự tính cho ba năm tới PASXKD/DAĐT, khả vay trả, nguồn trả, việc kiểm tra phân tích xem chi tiết phần “Phân tích, thẩm định phương án kinh doanh/dự án đầu tư” Ngoài ra, kiểm tra phù hợp ngành nghề ghi đăng ký kinh doanh với ngành nghề kinh doanh DN phù hợp với phương án dự kiến đầu tư, ngành nghề kinh doanh phép hoạt động, xu hướng phát triển ngành tương lai 2.2 Kiểm tra mục đích vay vốn Việc kiểm tra bao gồm: (1) Kiểm tra xem mục đích vay vốn phương án dự kiến đầu tư có phù hợp với đăng ký kinh doanh hay không; (2) Kiểm tra tính hợp pháp mục đích vay vốn (đối chiếu nhu cầu xin vay với danh mục hàng hóa cấm lưu thơng, dịch vụ thương mại cấm thực theo quy định Chính phủ) Đối với khoản vay vốn ngoại tê, cần kiểm tra mục đích vay vốn có đảm bảo phù hợp với quy định quản lý ngoại hối hiền hành hay không Điều tra, thu thập, tổng hợp thông tin khách hàng phƣơng án sản xuất kinh doanh/dự án đầu tƣ 3.1 Về khách hàng vay vốn CBTD phải thực tế nơi sản xuất kinh doanh KH để tìm hiểu thêm thơng tin (1) Ban lãnh đạo KH vay vốn; (2) Tình trạng nhà xưởng, máy móc thiết bị, kỹ thuật, quy trình cơng nghệ có KH (3) Đánh giá tài sản đảm bảo nợ vay (nếu có) Mục đích việc đến trực tiếp nơi sản xuất kinh doanh DN nhằm xác minh lại thông tin mà DN cung cấp cho Ngân hàng, từ viejc định tín dụng đắn khách quan hơn, đề phịng trường hợp có DN khơng trung thực, cố tình phóng đại tình hình tài kết hoạt động kinh doanh nhằm tăng hạn mức cho vay Ngân hàng 3.2 Về phƣơng án sản xuất kinh doanh/dự án đầu tƣ CBTD thu thập thông tin PASXKD/DAĐT thông qua nhiều kênh khác nhau, bao gồm: giá cả, tình hình cung cầu thị trường sản phẩm PASXKD/DAĐT; tìm hiểu qua nhà cung cấp thiết bị, nguyên vật liệu đầu vào, nhà tiêu thụ sản phẩm tương tự PASXKD/DAĐT để đánh giá tình hình thị trường đầu vào, đầu ra; tìm hiểu từ phương tiện đại chúng (báo, đài, mạng máy tính ); từ quan quản lý nhà nước, quản lý DN Ngồi ra, nguồn thơng tin đến từ báo cáo, nghiên cứu, hội thảo chuyên đề ngành nghề hay từ PASXKD/DAĐT loại Kiểm tra, xác minh thơng tin Q trình kiểm tra xác minh thông tin KH thực qua nguồn sau: - Hồ sơ vay vốn trước KH - Thơng qua Trung tâm tín dụng CIC NHNN - Các bạn hàng/đối tác làm ăn, bao gồm nhà cung cấp nguyên vật liệu, thiết bị KH tiêu thụ sản phẩm công ty - Các quan quản lý trực tiếp KH vay (các quan quản lý nhà nước địa phương) - Các ngân hàng mà KH vay vốn/trước vay vốn - Các phương tiện thông tin đại chúng quan pháp luật (cơng an, tịa án, viện kiểm sát ) Việc xác minh thông tin cần thiết, nhằm đảm bảo độ tin cậy trung thực lượng thông tin thu thập từ KH, giúp cho việc định tín dụng đắn xác Phân tích ngành Đây bước thuộc giai đoạn phân tích tín dụng Việc phân tích ngành giúp cho CBTD trả lời câu hỏi “Liệu ngành nghề DN theo đuổi phát triển tương lai hay không?”, tức nhận biết tiềm nảng, định hướng phát triển rủi ro tiềm ẩn lĩnh vực, ngành nghề KH DN kinh doanh, tìm hiểu đối thủ cạnh tranh, sản phẩm dịch vụ thay thế; chí với CBTD có kinh nghiệm tư vấn cho KH phát triển ngành, nghề Chẳng hạn như: - Các sản phẩm, dịch vụ (Cung cầu sản phẩm, dịch vụ thị trường có lớn không?) - Môi trường kinh doanh (Thị trường đầu ra, đầu vào, môi trường pháp lý, môi trường kinh tế - xã hội - Khả cạnh tranh (Triển vọng KH, vị thương trường, xu hướng phát triển, mạnh – điểm yếu so với đối thủ cạnh tranh ) Phân tích, thẩm định khách hàng vay vốn: 6.1 Phân tích tƣ lực pháp lý, khả điều hành, lực sản xuất kinh doanh, mơ hình tổ chức, bố trí lao động Doanh nghiệp Bước bao gồm: (1) Tìm hiểu chung KH; (2) Điều tra, đánh giá tư cách lực pháp lý; (3) Mơ hình tổ chức, bố trí lao động DN (4) Tìm hiểu đánh giá khả quản trị điều hành Ban lãnh đạo 6.2 Phân tích đánh giá khả tài a) Kiểm tra tính xác báo cáo tài Một điều quan trọng phải kiểm tra tính xác báo cáo tài KH vay vốn trước bắt đầu vào phân tích chúng Các BCTC, kể báo cáo kiểm tốn, nhiều khơng mơ tả theo hướng tích cực có dụng ý, mà cịn vơ tình bị sai lệch Việc kiểm tra bao gồm xem xét nguồn số liệu, liệu DN lập, chế độ kế toán áp dụng, xác số liệu kế tốn b) Phân tích, đánh giá tình hình hoạt động khả tài chính: - Tình hình sản xuất bán hàng: CBTD thực theo nội dung hướng dẫn sổ tay tín dụng NHNo&PTNT - Phân tích tài cơng ty: dựa vào tiêu tỷ số khoản, tỷ số hoạt động, tỷ số nợ, tỷ số thu nhập để đánh giá xem xét tài cơng ty 6.3 Phân tích tình hình quan hệ với Ngân hàng CBTD xem xét tình hình quan hệ với Ngân hàng KH khía cạnh sau (việc tìm hiểu thơng tin khơng dừng lại tình hình tại, mà cịn tình hình khứ): a) Xem xét quan hệ tín dụng: Đối với Chi nhánh NHNo&PTNT Việt Nam Chi nhánh Tỉnh Phú Yên tổ chức tín dụng khác, khía cạnh cần xem xét bao gồm: Dư nợ ngắn, trung dài hạn (nêu rõ nợ hạn); mục đích vay vốn khoản vay; doanh số cho vay, thu nợ; số dư bảo lãnh/thư tín dụng; mức độ tín nhiệm Ngồi ra, KH phải thõa mãn u cầu “khơng có nợ khó địi nợ hạn tháng NHNo&PTNT” vay bổ sung NHNo&PTNT Việt Nam b) Xem xét quan hện tiền gửi: Tại NHNo&PTNT Việt Nam Tổ chức tín dụng khác, cần trọng đến yếu tố sau: (1) Số dư tiền gửi bình quân (2) Doanh số tiền gửi, tỷ trọng so với doanh thu 6.4 Xếp loại tín dụng Doanh nghiệp Sau phân tích xong tình hình tài DN, CBTD tiến hành phân loại, đánh giá xếp hạng KH DN Việc phân loại KH phương pháp lượng hóa mức độ rủi ro tín dụng KH thơng qua quy trình đánh giá thang điểm dực vào thơng tin tài phi tài KH thời điểm phân loại Việc chấm điểm tín dụng phân loại KH bổ trợ cho việc định cấp tín dụng, đồng thời giám sát đánh giá KH khoản tín dụng cịn dư nợ, nâng cao lực quản lý Chi nhánh việc cho vay, thu nợ xử lý rủi ro Đối với KH DN, việc phân loại dựa tiêu chí là: Lợi nhuận; Tỷ suất tài trợ; Khả toán nợ ngắn hạn; Tỷ lệ nợ xấu NHNo&PTNT Việt Nam tình hofnh chấp hành quy định pháp luật hành Căn vào kết tiêu nói trên, ta có mức đánh giá KH A,B C Phân tích, thẩm định phƣơng án kinh doanh/dự án đầu tƣ Mục tiêu công việc nhằm đưa kết luận tính khả thi, hiệu tài PASXKD/DAĐT, khả trả nợ, hiệu kinh tế rủi ro xảy đẻ phục vụ cho việc định cho vay từ chối cho vay Việc phân tích đề xuất kinh doanh DN sở để CBTD tham gia góp ý, tư vấn cho KH vay, tạo tiền đề để đảm bảo hiệu cho vay, thu nợ gốc hạn, hạn chế phịng ngừa rủi ro tính dụng Ngoài ra, sở để xác định số tiền cho vay, thời gian cho vay, dự kiến tiến độ giải ngân, mức thu nợ hợp lý, điều kiện cho vay; giúp cho KH hoạt động có hiệu đảm bảo mục tiêu đầu tư Ngân hàng Từ PAKD/DAĐT DN, CBTD bắt đầu phân tích khía cạnh bao gồm: mục tiêu đầu tư; đầu vào, đầu dự án kinh doanh; thời gian vay vốn; nhu cầu vốn từ Ngân hàng; hiệu dự kiến; đánh giá rủi ro Sau CBTD tính tốn phân tích yếu tố kết luận tính khả thi hiệu dự án kinh doanh DN Toàn nội dung kết bước phân tích thể Báo cáo thẩm định NHNo&PTNT Các biện pháp bảo đảm tiền vay Bảo đảm tiền vay việc Ngân hàng áp dụng biện pháp nhằm phòng ngừa rủi ro, tạo cở kinh tế pháp lý để thu hồi khoản nợ cho vay Cho vay có đảm bảo tài sản việc cho vay vốn Ngân hàng mà theo đó, nghĩa vụ trả nợ KH vay cam kết bảo đảm thực tài sản cầm cố, chấp KH vay, bảo lãnh bên thứ ba Hiện Chi nhánh áp dụng biện pháp bảo đảm gồm có: - Thế chấp, cầm cố tài sản - Bảo lãnh tài sản chấp, cầm cố - Bảo đảm tài sản hình thành từ vốn vay - Cho vay khơng có bảo đảm tài sản - Bảo lãnh tín chấp tổ chức trị - xã hội hộ nghèo Chấm điểm tín dụng xếp hạng khách hàng Doanh nghiệp CBTD dựa tiêu chí “Hệ thống chấm điểm tín dụng xếp hạng khách hàng” NHNo&PTNT theo Quy định số 1406/NHNo-TD ngày 23/05/2007 tiêu chí phân loại khách hàng hệ thống NHNo&PTNT Việt Nam Kết chấm điểm tín dụng xếp hạng KH tổng hợp Báo cáo thẩm định cho vay 10 Lập báo cáo thẩm định cho vay Trên sở kết thẩm định theo nội dung trên, CBTD phải lập Báo cáo thẩm định cho vay Đây tài liệu dạng văn phải nêu rõ, cụ thể kết trình thẩm định, đánh giá phương án đầu tư xin vay vốn KH ý kiến đề xuất đề nghị KH Với NHNo&PTNT Việt Nam Chi nhánh Tỉnh Phú Yên, trình tự đưa ý kiến cán lập Báo cáo thẩm định, trường phịng tín dụng người định cuối Giám đốc Chi nhánh Tùy theo PASXKD hay DAĐT cụ thể, cán thẩm định chọn lựa linh hoạt nội dung chính, cần thiết, có liên quan trực tiếp tới hiệu tài khả trả nợ KH để đưa vào Báo cáo thẩm định 11 Giải ngân Sau phân tích mặt KH vay vốn cho kết khả quan, CBTD định chấp nhận cho vay thực bước xác định mức cho vay giải ngân vốn vay cho KH Việc xác định mức cho vay phụ thuộc vào cần thiết hợp lý KH khả nguồn vốn Chi nhánh Nếu cho vay theo HMTD mức cho vay vào cân đối vốn kế hoạch; phương thức cho vay lần mức cho vay vào thực tế Giới hạn cho vay tối đa tùy theo Vốn tự có Ngân hàng, KH theo giá trị TSĐB 12 Thu nợ giám sát tín dụng Sau hết thời hạn cho vay, Ngân hàng bắt đầu thu nợ từ KH Việc thu tiền dựa vào: - Chu kỳ lưu chuyển tiền tệ: áp dụng cho DN có uy tín với Ngân hàng - Khi DN có nguồn tiền Ngân hàng đề nghị trả nợ ln cho Ngân hàng: áp dụng KH khơng có uy tín với Ngân hàng KH quan hệ lần đầu Tùy vào đối tượng KH mà Chi nhánh áp dụng hình thức thu nợ thích hợp 13 Thanh ký tín dụng Đây khâu cuối q trình tín dụng NHNo&PTNT Thanh lý tín dụng bao gồm khâu thu nợ đến hạn tái xét hợp đồng tín dụng Có hai trường hợp lý: a) Thanh lý tín dụng mặc định: việc chấm dứt hiệu lực hợp đồng tín dụng khoản nợ hoàn trả đầy đủ b) Thanh lý tín dụng bắt buộc: NHNo&PTNT dựa vào sở pháp lý để tìm kiếm nguồn bù đắp nhằm xử lý nợ KH không tự giá thực nghĩa vụ trả nợ cho Ngân hàng Việc xử lý nợ bán TSĐB trích lập dự phịng rủi ro PHỤ LỤC 21 – Quy định phân loại nợ Theo điều định 483/2005/QĐ-NHNN định 18/2007/QĐ-NHNN NHNN Tổ chức tín dụng thực phân loại nợ theo năm (05) nhóm sau: a) Nhóm (Nợ đủ tiêu chuẩn) bao gồm: - Các khoản nợ hạn tổ chức tín dụng đánh giá có khả thu hồi đầy đủ gốc lãi hạn; - Các khoản nợ hạn 10 ngày tổ chức tín dụng đánh giá có khả thu hồi đầy đủ gốc lãi bị hạn thu hồi đầy đủ gốc lãi thời hạn lại; - Các khoản nợ phân loại vào nhóm theo quy định Khoản Điều b) Nhóm (Nợ cần ý) bao gồm: - Các khoản nợ hạn từ 10 ngày đến 90 ngày; - Các khoản nợ điều chỉnh kỳ hạn trả nợ lần đầu (đối với khách hàng doanh nghiệp, tổ chức tổ chức tín dụng phải có hồ sơ đánh giá khách hàng khả trả nợ đầy đủ nợ gốc lãi kỳ hạn điều chỉnh lần đầu); - Các khoản nợ phân loại vào nhóm theo quy định Khoản Điều c) Nhóm (Nợ tiêu chuẩn) bao gồm: - Các khoản nợ hạn từ 91 ngày đến 180 ngày; - Các khoản nợ cấu lại thời hạn trả nợ lần đầu, trừ khoản nợ điều chỉnh kỳ hạn trả nợ lần đầu phân loại vào nhóm theo quy định Điểm b Khoản này; - Các khoản nợ miễn giảm lãi khách hàng không đủ khả trả lãi đầy đủ theo hợp đồng tín dụng; - Các khoản nợ phân loại vào nhóm theo quy định Khoản Điều d) Nhóm (Nợ nghi ngờ) bao gồm: - Các khoản nợ hạn từ 181 ngày đến 360 ngày; - Các khoản nợ cấu lại thời hạn trả nợ lần đầu hạn 90 ngày theo thời hạn trả nợ cấu lại lần đầu; - Các khoản nợ cấu lại thời hạn trả nợ lần thứ hai; - Các khoản nợ phân loại vào nhóm theo quy định Khoản Điều đ) Nhóm (Nợ có khả vốn) bao gồm: - Các khoản nợ hạn 360 ngày; - Các khoản nợ cấu lại thời hạn trả nợ lần đầu hạn từ 90 ngày trở lên theo thời hạn trả nợ cấu lại lần đầu; - Các khoản nợ cấu lại thời hạn trả nợ lần thứ hai hạn theo thời hạn trả nợ cấu lại lần thứ hai; - Các khoản nợ cấu lại thời hạn trả nợ lần thứ ba trở lên, kể chưa bị hạn hạn; - Các khoản nợ khoanh, nợ chờ xử lý; - Các khoản nợ phân loại vào nhóm theo quy định Khoản Điều Tổ chức tín dụng phân loại lại khoản nợ vào nhóm nợ có rủi ro thấp trường hợp sau đây: a) Đối với khoản nợ hạn, tổ chức tín dụng phân loại lại vào nhóm nợ có rủi ro thấp (kể nhóm 1) đáp ứng đầy đủ điều kiện sau đây: - Khách hàng trả đầy đủ phần nợ gốc lãi bị hạn (kể lãi áp dụng nợ gốc hạn) nợ gốc lãi kỳ hạn trả nợ thời gian tối thiểu sáu (06) tháng khoản nợ trung dài hạn, ba (03) tháng khoản nợ ngắn hạn, kể từ ngày bắt đầu trả đầy đủ nợ gốc lãi bị hạn; - Có tài liệu, hồ sơ chứng minh nguyên nhân làm khoản nợ bị hạn xử lý, khắc phục; - Tổ chức tín dụng có đủ sở (thơng tin, tài liệu kèm theo) đánh giá khách hàng có khả trả đầy đủ nợ gốc lãi thời hạn lại b) Đối với khoản nợ cấu lại thời hạn trả nợ, tổ chức tín dụng phân loại lại vào nhóm nợ có rủi ro thấp (kể nhóm 1) đáp ứng đầy đủ điều kiện sau đây: - Khách hàng trả đầy đủ nợ gốc lãi theo thời hạn trả nợ cấu lại thời gian tối thiểu sáu (06) tháng khoản nợ trung dài hạn, ba (03) tháng khoản nợ ngắn hạn, kể từ ngày bắt đầu trả đầy đủ nợ gốc lãi theo thời hạn cấu lại; - Có tài liệu, hồ sơ chứng minh nguyên nhân làm khoản nợ phải cấu lại thời hạn trả nợ xử lý, khắc phục; - Tổ chức tín dụng có đủ sở (thơng tin, tài liệu kèm theo) để đánh giá khách hàng có khả trả đầy đủ nợ gốc lãi thời hạn cấu lại lại Tổ chức tín dụng phải chuyển khoản nợ vào nhóm có rủi ro cao trường hợp sau đây: a) Toàn dư nợ khách hàng tổ chức tín dụng phải phân loại vào nhóm nợ Đối với khách hàng có từ hai (02) khoản nợ trở lên tổ chức tín dụng mà có khoản nợ bị phân loại theo quy định Khoản Điều vào nhóm có rủi ro cao khoản nợ khác, tổ chức tín dụng phải phân loại lại khoản nợ cịn lại khách hàng vào nhóm có rủi ro cao b) Đối với khoản cho vay hợp vốn, tổ chức tín dụng làm đầu mối phải thực phân loại nợ khoản cho vay hợp vốn theo quy định Điều phải thông báo kết phân loại nợ cho tổ chức tín dụng tham gia cho vay hợp vốn Trường hợp khách hàng vay hợp vốn có khoản nợ khác tổ chức tín dụng tham gia cho vay hợp vốn phân loại vào nhóm nợ khơng nhóm nợ khoản nợ vay hợp vốn tổ chức tín dụng làm đầu mối phân loại, tổ chức tín dụng tham cho vay hợp vốn phân loại lại toàn dư nợ (kể phần dư nợ cho vay hợp vốn) khách hàng vay hợp vốn vào nhóm nợ tổ chức tín dụng đầu mối phân loại tổ chức tín dụng tham gia cho vay hợp vốn phân loại tuỳ theo nhóm nợ có rủi ro cao c) Tổ chức tín dụng phải chủ động phân loại khoản nợ phân loại vào nhóm theo quy định Khoản Điều vào nhóm nợ có rủi ro cao theo đánh giá tổ chức tín dụng xảy trường hợp sau đây: - Có diễn biến bất lợi tác động tiêu cực đến môi trường, lĩnh vực kinh doanh khách hàng; - Các khoản nợ khách hàng bị tổ chức tín dụng khác phân loại vào nhóm nợ có mức độ rủi ro cao (nếu có thơng tin); - Các tiêu tài khách hàng (về khả sinh lời, khả tốn, tỷ lệ nợ vốn dịng tiền) khả trả nợ khách hàng bị suy giảm liên tục có biến động lớn theo chiều hướng suy giảm; - Khách hàng không cung cấp đầy đủ, kịp thời trung thực thông tin tài theo yêu cầu tổ chức tín dụng để đánh giá khả trả nợ khách hàng ... DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ ANH ĐÀO GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG CHO VAY ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG... thiết nâng cao chất lƣợng cho vay DNNVV Việc nâng cao chất lượng cho vay DNNVV đóng vai trị quan trọng thân doanh nghiệp, ngân hàng toàn xã hội Để thấy cần thiết nâng cao chất lượng cho vay, ta... Chƣơng 5: Giải pháp nâng cao chất lượng cho vay doanh nghiệp nhỏ vừa CHƢƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 2.1 Tổng quan doanh nghiệp nhỏ vừa 2.1.1 Khái niệm DNNVV Theo Luật doanh nghiệp Việt Nam, ? ?Doanh nghiệp