1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoàn thiện kế toán tiêu thụ hàng hóa và xác định kết quả tiêu thụ tại Công ty Thương Mại và Xuất Nhập Khẩu Viettel”

139 495 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 139
Dung lượng 1,42 MB

Nội dung

Hoàn thiện kế toán tiêu thụ hàng hóa và xác định kết quả tiêu thụ tại Công ty Thương Mại và Xuất Nhập Khẩu Viettel”

Trang 1

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

TK Tài khoản

CNVT Chi nhánh viễn thôngĐT&PT Đầu tư và phát triểnCPQĐ Cổ phần quân độiTNDN Thu nhập doanh nghiệpGTGT Giá trị gia tăng

HĐKT Hợp đồng kinh tếUTNK Uỷ thác nhập khẩu

TM&XNK Thương mại và xuất nhập khẩuCTTM Công ty thương mại

CTCP Công ty cổ phần

CTĐTVT Công ty điện tử viễn thôngDNTM Doanh nghiệp thương mạiĐTDĐ Điện thoại di động

Trang 2

Sơ đồ 02: Kế toán chi tiết hàng hóa theo phương pháp sổ đối chiếu luân chuyển15

Sơ đồ 03: Kế toán chi tiết hàng hóa theo phương pháp sổ số dư 16

Sơ đồ 04: Kế toán tiêu thụ hàng hóa theo phương thức bán buôn trực tiếp 19

Sơ đồ 05: Kế toán tiêu thụ theo phương thức bán buôn chuyển hàng, chờ chấp nhận .19Sơ đồ 06: Kế toán tiêu thụ hàng hóa theo phương thức đại lý, ký gửi - bên giao hàng 20Sơ đồ 07: Kế toán tiêu thụ hàng theo phương thức đại lý, ký gửi – bên nhận đại lý 20

Sơ đồ 08: Kế toán bán hàng theo phương thức hàng đổi hàng 21

Sơ đồ 09: Kế toán tiêu thụ hàng hóa theo phương thức trả chậm, trả góp 21

Sơ đồ 07: Kế toán hàng hóa tiêu thụ nội bộ 22

Sơ đồ 08: Kế toán doanh thu bán hàng theo phương pháp kiểm kê định kỳ 22

Sơ đồ 09: Kế toán chiết khấu thương mại 23

Sơ đồ 10: Kế toán hàng bán bị trả lại 24

Sơ đồ 11: Kế toán giảm giá hàng bán 24

Sơ đồ 12: Hạch toán kế toán thuế tiêu thụ đặc biệt 25

Sơ đồ 13: Kế toán thuế xuất khẩu hoặc thuế VAT theo phương pháp trực tiếp 25

Sơ đồ 14: Kế toán chi phí bán hàng 27

Sơ đồ 16: Kế toán xác định kết quả tiêu thụ hàng hóa 31

Sơ đồ 17: Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán chứng từ ghi sổ 32

Sơ đồ 18: Mô hình tổ chức của Tổng Công ty Viễn Thông Quân Đội 44

Sơ đồ 21: Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán chứng từ - ghi sổ 51

Sơ đồ 22: Quy trình hạch toán kế toán tiêu thụ hàng hóa tại Công ty TM&XNK55Biểu số 01: Mẫu hóa đơn GTGT 59

Biểu số 02: Chứng từ ghi sổ số 289 60

Biểu số 03: mẫu chứng từ ghi sổ số 290 60

Biểu số 04: Mẫu sổ chi tiết hàng hóa số 157 61

Biểu số 05: Mẫu sổ Bảng tổng hợp chi tiết hàng hóa 61

Trang 3

Biểu số 06: Mẫu sổ chi tiết giá vốn hàng bán 62

Biểu số 07: Mẫu sổ chi tiết giá vốn hàng bán sam sung X200 62

Biểu số 08: Sổ chi tiết bán hàng số 162 63

Biếu số 09: Mẫu Bảng tổng hợp chi tiết bán hàng điện thoại 63

Biểu số 10: Mẫu số cái tài khoản 632 64

Biểu số 11: Mẫu Sổ Cái tài khoản 5111 64

Sơ đồ 24: Hạch toán bù trừ hoa hồng 68

Biểu số12: Sổ chi tiết chi phí bán hàng 71

Biểu số 13: Mẫu Sổ Cái tài khoản 641 72

Biểu số 14: Mẫu Sổ chi tiết tài khoản 642 73

Biểu số 15: Mẫu sổ cái tài khoản 642 74

Biểu số 16: Chứng từ ghi sổ số 356 75

Biểu số 17: Mẫu chứng từ ghi sổ số 357 75

Biểu số 18: mẫu chứng từ ghi sổ số 358 76

Biểu số 19: Mẫu sổ chứng từ ghi sổ số 359 76

Biểu số 20: Mẫu sổ Cái Xác định kết quả tiêu thụ hàng hóa 77

Trang 4

với sự xuất hiện của khái niệm về kinh tế thị trường có sự quản lý của Nhà nướcXã hội chủ nghĩa Trải qua hơn hai mươi năm, công cuộc đổi mới đất nước ta đãvà đang đơm hoa nảy lộc Đóng góp vào những thành tựu về mặt kinh tế trongnhững năm qua chính là sự tích cực trong kinh doanh của tất các doanh nghiệphoạt động trong mọi lĩnh vực, trong đó bao gồm cả doanh nghiệp kinh doanhthương mại và xuất nhập khẩu.

Thương mại là hoạt động kinh doanh trong khâu lưu thông, phân phối hànghoá trên thị trường, là mắt xích nối liền giữa khâu sản xuất và khâu tiêu dùngtrong chu trình tái sản xuất Xuất nhập khẩu là họat động mua bán, trao đổi hànghoá, dịch vụ giữa quốc gia này với quốc gia khác bằng nghị định thư, ký kết giữacác tổ chức kinh tế thông qua hợp đồng thương mại, là cầu nối lưu chuyển hànghoá, giao lưu giữa các quốc gia với nhau Kinh doanh hàng hoá trong các doanhnghiệp thương mại bao gồm các giai đoạn: mua hàng, bán hàng không qua khâuchế biến để cuối cùng đi đến xác định kết quả tiêu thụ Trong khi đó, lưu chuyểnhàng hoá xuất nhập khẩu bao gồm các giai đoạn: mua bán hàng nhập khẩu, muabán hàng xuất khẩu và thời gian các giai đoạn này thường dài hơn thời gian lưuchuyển hàng hoá trong nước Mối quan hệ giữa thương mại và xuất nhập khẩu làhỗ trợ nhau cùng phát triển, lĩnh vực này là bàn đạp thúc đẩy để lĩnh vực kia pháttriển và ngược lại Vì vậy, kế toán với chức năng thông tin của mình phải phảnánh được hoạt động thương mại và xuất nhập khẩu của doanh nghiệp theo nhữngđặc điểm kinh doanh trong từng lĩnh vực riêng.

Công ty TM&XNK Viettel là Doanh nghiệp Trách nhiệm hữu hạn Nhà nướcmột thành viên hoạt động trong lĩnh vực thương mại và xuất nhập khẩu, trựcthuộc Tổng công ty Viễn thông Quân đội Công ty TM&XNK Viettel được hạchtoán độc lập chính thức vào tháng 4 năm 2006, lĩnh vực hoạt động kinh doanhcủa Công ty là kinh doanh và phân phối ĐTDĐ, xuất nhập khẩu uỷ thác, thiết bị

Trang 5

Điện, Điện tử viễn thông, công nghệ thông tin,…và Công ty TM&XNK Vietteldự kiến ngày càng một mở rộng quy mô cả về chất lượng và số lượng hơn nữatrên thị trường trong nước và thị trường quốc tế.

Xuất phát từ đặc điểm ngành nghề kinh doanh của công ty, với mong muốntiếp tục củng cố và nâng cao hiểu biết về kế toán tiêu thụ hàng hóa và xác định

kết quả tiêu thụ, dưới sự hướng dẫn của PGS.TS Nguyễn Minh Phương và sự

giúp đỡ nhiệt tình của các cô chú, anh chị tại Phòng Tài chính – Kế toán Công ty,

em đã hoàn thành chuyên đề thực tập tốt nghiệp mang đề tài “Hoàn thiện kế toán

tiêu thụ hàng hóa và xác định kết quả tiêu thụ tại Công ty Thương Mại và XuấtNhập Khẩu Viettel”.

Nội dung của Luận văn tốt nghiệp của em gồm ba chương:

Chương 1: Cơ sở lý luận về kế toán tiêu thụ hàng hóa và xác định kết quảtiêu thụ hàng hóa trong doanh nghiệp thương mại

Chương 2: Thực trạng kế toán tiêu thụ hàng hóa và xác định kết quả tiêuthụ tại Công ty Thương mại và Xuất nhập khẩu Viettel

Chương 3: Đánh giá thực trạng và phương hướng hoàn thiện kế toán tiêuthụ hàng hóa và xác định kết quả tiêu thụ hàng hóa tại Công ty Thương mại vàXuất nhập khẩu Viettel

Trong thời gian có hạn cũng như sự hiểu biết còn hạn chế của bản thân, em

mong nhận được sự góp ý, chỉ bảo của PGS.TS Nguyễn Minh Phương và của

các cô chú, các anh chị trong Phòng Tài chính - Kế toán của công ty để bài luậnvăn của em có thể hoàn thiện hơn.

Cuối cùng, em xin chân thành cảm ơn PGS.TS Nguyễn Minh Phương và

các cô chú, các anh chị trong phòng Tài chính – Kế toán của Công ty TM&XNKViettel đã nhiệt tình giúp đỡ em hoàn thành luận văn tốt nghiệp này.

Trang 6

KẾT QUẢ TIÊU THỤ HÀNG HÓA TRONG DOANH NGHIỆP THƯƠNGMẠI

1 Đặc điểm và nhiệm vụ của kế toán tiêu thụ hàng hóa và xác định kết quảtiêu thụ trong doanh nghiệp thương mại

1.1Hoạt động kinh doanh hàng hóa trong doanh nghiệp thương mại

1.1.1 Khái niệm kinh doanh thương mại

Hiện nay, hoạt động kinh doanh thương mại có rất nhiều khái niệm, songkhái niệm “Hoạt động kinh doanh thương mại là giai đoạn quan trọng trong quátrình tái sản xuất xã hội, là khâu trung gian nối liền giữa sản xuất với tiêu dùng”được sử dụng nhiều Hoạt động thương mại là việc thực hiện một hay nhiều hànhvi các thương nhân với nhau hoặc giữa thương nhân với các bên có liên quan baogồm việc mua bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ thương mại và các hoạt động xúctiến thương mại nhằm mục đích lợi nhuận hoặc nhằm thực hiện các chính sáchkinh tế - xã hội Thương nhân có thể là các cá nhân có đủ năng lực hành vi dân sựđầy đủ hay các hộ gia đình, lập theo quy định của pháp luật (được cơ quan Nhànước có thẩm quyền cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh)

Điểm khác biệt cơ bản giữa doanh nghiệp kinh doanh thương mại và doanhnghiệp sản xuất là doanh nghiệp thương mại không trực tiếp sản xuất sản phẩm,nó đóng vai trò trung gian môi giới giữa nhà sản xuất và người tiêu dùng Doanhnghiệp sản xuất trực tiếp sản xuất ra sản phẩm, vật chất phục vụ nhu cầu xã hội.Doanh nghiệp thương mại thừa hưởng kết quả của doanh nghiệp sản xuất Nhưvây, quá trình kinh doanh của doanh nghiệp sản xuất gồm ba giai đoạn là cungcấp – sản xuất – tiêu thụ, trong khi đó doanh nghiệp thương mại quá trình này chỉgồm cung cấp – tiêu thụ Do đó, chi phí mà doanh nghiệp thương mại bao gồm:chi phí cho quá trình cung cấp và chi phí phục vụ tiêu thụ, phục vụ khâu bán hàng

Trang 7

Hoạt động kinh doanh thương mại diễn ra trong phạm vi từng nước, thựchiện quá trình lưu chuyển hàng hóa từ nơi sản xuất đến nơi tiêu thụ được gọi làkinh doanh thương mại nội địa (nội địa).

Hoạt động kinh doanh thương mại diễn ra giữa các quốc gia với nhau đượcgọi là hoạt động kinh doanh xuất – nhập khẩu (ngoại thương).

Trong bài luận văn tốt nghiệp của em, em xin đề cập đến một số mặt củahoạt động nội thương

1.1.2 Đặc điểm hoạt động kinh doanh thương mại

 Đặc điểm hoạt động kinh doanh thương mại

Hoạt động kinh tế cơ bản của kinh doanh thương mại là lưu chuyển hànghóa Lưu chuyển hàng hóa là sự tổng hợp các hoạt động thuộc các quá trình muabán, trao đổi và dự trữ hàng hóa

 Đặc điểm về hàng hóa

Hàng hóa trong kinh doanh thương mại rất đa dạng và phong phú Hàng hóatrong kinh doanh thương mại có thể được phân loại theo nhiều tiêu thức khácnhau, trong đó phân theo ngành hàng là điển hình nhất Cụ thể:

- Hàng công nghệ phẩm

- Hàng nông, lâm, sản, thực phẩm

- Hàng tư liệu sản xuất, hàng tư liệu tiêu dùng- Hàng hóa bất động sản…

 Đặc điểm về phương thức lưu chuyển hàng hóa

Quá trình lưu chuyển hàng hóa trong kinh doanh thương mại có thể theo mộttrong hai phương thức bán buôn và bán lẻ Trong đó, bán buôn là phương thứcbán hàng cho các đơn vị thương mại, các doanh nghiệp sản xuất… để bán hoặcgia công, chế biến, bán ra Đặc điểm của bán buôn là hàng hóa vẫn nằm trong lưuthông chứ không bán thẳng cho người tiêu dùng Bán lẻ hàng hóa là việc bán

Trang 8

Ngoàì ra, tổ chức kinh doanh thương mại có thể thực hiện nhiệm vụ sản xuất, giacông chế biến tạo them nguồn hàng và tiến hành các hoạt động kinh doanh khácnhau như cung cấp dịch vụ.

 Đặc điểm về sự vận động của hàng hóa

Sự vận động của hàng hóa trong kinh doanh thương mại cũng không giốngnhau, tùy thuộc vào nguồn hàng và ngành hàng Do đó, chi phí thu mua và thờigian lưu chuyển hàng hóa cũng khác nhau giữa các loại hàng.

1.1.3 Yêu cầu của việc quản lý hàng hóa trong tiêu thụ hàng hóa

Trong quá trình tiêu thụ hàng hóa, lựa chọn phương thức bán hàng vàphương thức thanh toán sao cho phù hợp với hoạt động kinh doanh thương mại làcông việc quan trọng Sau đó, công tác quản lý hàng hóa trong tiêu thụ hàng hóasao cho phù hợp với phương thức bán hàng đóng vai trò quan trọng trong kinhdoanh thương mại Quản lý tốt hàng hóa sẽ giúp doanh nghiệp giảm được rủi rotrong tiêu thụ hàng hóa, nâng cao hiệu quả kinh doanh Chính vì vậy, muốn quảnlý tốt hàng hóa, quản lý hàng hóa có hiệu quả, doanh nghiệp cần hướng tới quảnlý tốt hàng hóa ở những mặt sau:

- Quản lý về mặt số lượng: doanh nghiệp phải cập nhật đầy đủ tình hìnhnhập, xuất, tồn kho hàng hóa về mặt hiện vật Qua đó, người quản lý có thể đánhgiá được tình hình thực hiện kế hoạch mua và tiêu thụ hàng hóa, phát hiện vàcung cấp cho người quản lý tình hình tiêu thụ từng mặt hàng giúp doanh nghiệp

có biện pháp xử lý kịp thời.

- Quản lý về mặt chất lượng: chất lượng hàng hóa là một trong những nhân

tố quyết định trong việc xác định kết quả kình doanh của các doanh nghiệp, trongđó bao gồm cả các doanh nghiệp kinh doanh thương mại Để quản lý tốt chấtlượng hàng hóa, doanh nghiệp phải quán triệt công tác kiểm soát chặt chẽ chấtlượng hàng hóa ngay từ khâu mua hàng thông qua công tác kiểm nhận hàng hóa

Trang 9

trước khi nhập kho Bên cạnh đó, hàng hóa dự trữ trong kho cần phải luôn luônđược kiểm tra và bảo quản tốt, tránh tình trạng tiêu thụ hàng kém phẩm chất làmảnh hưởng đến thương hiệu cũng như uy tín của doanh nghiệp.

- Quản lý về mặt giá trị: đòi hỏi doanh nghiệp cần phải theo dõi giá trị hàng

hóa tồn kho cũng như sự biến động giá cả của hàng hóa trên thị trường, xác địnhsự chênh lệch về giá cả và phản ánh đúng giá trị thực tế của hàng hóa tồn kho.Đồng thời cần phải theo dõi và kiểm soát tốt sự vận động của hàng hóa trong kinhdoanh của doanh nghiệp nhằm có phương pháp lưu chuyển hàng hóa hợp lý, giảmsự rủi ro giảm giá trị của hàng hóa kinh doanh.

Để quản lý hàng hóa có hiệu quả, một trong những biện pháp hữu hiệu đó làdoanh nghiệp thực hiện tốt kế toán chi tiết hàng hóa Đây là công tác kế toánđược hiện chi tiết đến từng mã hàng của những mặt hàng có nhiều chủng loại, làcông tác kế toán quản lý cần thiết tại các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vựckinh doanh thương mại.

1.1.4 Các phương thức tiêu thụ hàng hóa trong kinh doanh thương mại

Tiêu thụ là giai đoạn cuối cùng trong quá trình lưu chuyển hàng hóa của kinhdoanh thương mại Hàng hóa trong kinh doanh thương mại được lưu chuyển theo haiphương thức bán buôn và bán lẻ Cụ thể như sau:

a) Phương thức bán buôn: đây là phương thức tiêu thụ hàng hóa trong đó người

bán giao hàng trực tiếp cho người mua như các đại lý, tổ chức sản xuất, kinh doanh, cácđơn vị dịch vụ với khối lượng lớn hoặc theo lô Khi người mua kiểm nhận hàng hóa,lượng hàng kiểm nhận chính thức được tiêu thụ Tuy nhiên, đặc điểm của phương thứcnày hàng hóa vẫn nằm trong lưu thông chưa đi vào lĩnh vực tiêu dùng Trong phươngthức này thường gồm hình thức:

 Bán buôn qua kho: đây là hình thức bán hàng truyền thống, với hình thức bán

hàng này hàng bán được xuất từ kho của doanh nghiệp Những doanh nghiệp áp dụng

Trang 10

Thứ nhất, bán buôn theo hình thức giao hàng trực tiếp: là hình thức bên mua cử

đại diện trực tiếp đến kho doanh nghiệp để mua hàng, doanh nghiệp xuất kho hàng hóagiao trực tiếp cho bên mua Sau khi nhận hàng, bên mua chấp nhận thanh toán thì hànghóa được coi là tiêu thụ, việc thanh toán của khách hàng cho doanh nghiệp tủy thuộcvào sự thỏa thuận giữa hai bên đã ký kết trong hợp đồng.

Thứ hai, bán buôn theo phương thức gửi bán: đây là hình thức doanh nghiệp xuất

bán kho hàng hóa gửi cho đại lý của mình Số hàng hóa này chỉ được coi là tiêu thụ khikế toán nhận được báo cáo bán hàng của các đại lý

 Bán buôn vận chuyển thẳng: là phương thức bán buôn mà hàng hóa mua về

không nhập kho mà chuyển thẳng cho khách hàng Bán buôn vận chuyển thẳng baogồm: bán buôn vận chuyển thẳng có tham gia thanh toán và bán buôn vận chuyển thẳngkhông tham gia thanh toán

Thứ nhất, bán buôn vận chuyển thẳng có tham gia thanh toán: với hình thức này,

doanh nghiệp vừa tham gia thanh toán với bên mua vừa tham gia thanh toán với bênbán trong quá trình mua hàng, bán hàng…

Thứ hai, bán buôn vận chuyển thẳng không tham gia thanh toán: bản chất của

hình thức này là doanh nghiệp làm môi giới cho bên mua và bên bán để hưởng hoahồng Với hình thức này giảm thiểu được khâu ghi chép cho kế toán vì hình thức này kếtoán chỉ ghi khoản hoa hồng mà doanh nghiệp được nhận từ việc làm môi giới

b) Phương thức bán lẻ: là hàng hóa được đưa đến tận tay người tiêu dùng hoặc

các đơn vị có nhu cầu tiêu dùng Những hình thức trong bán lẻ gồm:

 Bán hàng thu tiền tại chỗ: hình thức này thường áp dụng cho những cửa

hàng có quy mô nhỏ, công tác kế toán tiêu thụ đơn giản Theo phương thức này, chứcnăng nhận hàng, bán hàng thu tiền và hoàn toàn chịu trách nhiệm tài chính về số hàngvà số tiền bán hàng là công việc của nhân viên bán hàng Cuối ca làm việc nhân viên

Trang 11

bán hàng, kiểm hàng, kiểm tiền và lập báo cáo bán hàng để nộp cho kế toán doanh thubán lẻ.

 Bán hàng thu tiền tập trung: hình thức này thường áp dụng cho các cửa hàng

có quy mô lớn Trong hình thức này, nhân viên bán hàng và nhân viên thu tiền thựchiện độc lập chức năng bán hàng và chức năng thu tiền Cuối ca làm việc, nhân viênbán hàng kiểm kê hàng bán, đối chiếu với sổ quầy và lập báo cáo bán hàng Nhân viênthu ngân có nhiệm vụ thu tiền, lập báo cáo nộp tiền Sau đó, cả hai nhân viên này đốichiếu với nhau và nộp cho kế toán bán hàng làm căn cứ ghi sổ các nghiệp vụ bán hàngtrong ngày

 Bán hàng trả góp: doanh nghiệp áp dụng hình thức bán hàng này thường có

quy mô lớn Theo hình thức này, khách hàng khi mua hàng chỉ trả một phần tiền hàng,phần còn lại được trả vào nhiều tháng sau theo hợp đồng mua bán đã ký Theo hìnhthức này, ngoài số tiền thu theo giá bán lẻ doanh nghiệp còn được hưởng một khoảntiền lãi do việc trả chậm đem lại Việc ghi chép kế toán tiêu thụ cần phải chính xác, theodõi chặt chẽ nhằm tránh tình trạng bị chiếm dụng vốn.

 Bán hàng theo phương thức hàng đổi hàng: đây là hình thức doanh nghiệp

đem hàng hóa, vật chất của mình đi đổi lấy hàng hóa, vật chất theo sự thỏa thuận củahai bên, giá của hàng hóa đem đổi là giá của hàng hóa trên thị trường.

 Bán hàng tự phục vụ và bán hàng tự động: đây là hình thức bán hàng rất phổ

biến hiện nay nhằm đáp ứng nhu cầu của khách hàng mà giảm được nhân lực trongkhâu vận chuyển hàng trong quá trình mua hàng Khách hàng tự chọn hàng sau đókhách hàng đến quầy thu ngân để thanh toán Tuy nhiên, hình thức này được áp dụngthù doanh nghiệp phải có hàng rào an ninh tốt đảm bảo cho doanh nghiệp không có tìnhtrạng mất hàng Hình thức này hiện nay bao gồm các siêu thị, các metrol… đang tồn tạiở Việt Nam.

 Ngoài ra, còn có một số hình thức coi là xuất bán: xuất hàng tiêu dùng nội bộ,

Trang 12

chuẩn mực kế toán số 14 của Việt Nam (VAS14) Nội dung khái quát như sau:

- Doanh nghiệp đã chuyển giao phần lớn rủi ro và lợi ích gắn liền với quyền sởhữu hàng hóa cho người mua.

- Doanh nghiệp không còn nắm giữ quyền quản lý hàng hóa như người sở hữuhàng hóa hoặc quyền kiểm soát hàng hóa

- Doanh thu được xác định tương đối chắc chắn

- Doanh nghiệp đã thu được hoặc sẽ thu được lợi ích kinh tế từ việc giao dịch bán hàng- Xác định được chi phí liên quan đến giao dịch bán hàng.

1.2Ý nghĩa, nhiệm vụ của kế toán tiêu thụ hàng hóa và xác định kết quảtiêu thụ trong doanh nghiệp thương mại

1.2.1 Ý nghĩa của kế toán tiêu thụ hàng hóa và xác định kết quả tiêu thụhàng hóa

Tiêu thụ là giai đoạn cuối cùng của quá trình sản xuất kinh doanh Thôngqua quá trình tiêu thụ, giá trị và giá trị sử dụng của sản phẩm, hàng hóa được thựchiện, đơn vị thu hồi được vốn bỏ ra Tuy nhiên, doanh nghiệp muốn quá trình tiêuthụ có hiệu quả trong thời kỳ mới – mở cửa và hội nhập, đòi hỏi các nhà quản trịphải theo dõi và kiểm soát, cập nhật thông tin thị trường cũng như thông tin vềhoạt động của doanh nghiệp mình nhằm hoạch định kế hoạch, chiến lược kinhdoanh có hiệu quả Do đó, kế toán với chức năng thông tin và kiểm tra là công cụquản lý hữu hiệu nhất không thể thiếu đối với các doanh nghiệp nói chung vàdoanh nghiệp thương mại nói riêng.

Trong doanh nghiệp thương mại, kế toán tiêu thụ hàng hóa và xác định kết quảtiêu thụ đóng vai trò quan trọng nhất Phần hành này cung cấp thông tin, số liệu, tàiliệu cho việc quản lý hoạt động kinh doanh nhằm kiểm tra, theo dõi, phân tích tìnhhình tài chính của doanh nghiệp cũng như tốc độ thực hiện mục tiêu cuối cùng là lợinhuận.

Trang 13

Bên cạnh đó, kế toán tiêu thụ không chỉ tính toán và kiểm tra việc sử dụngtài sản, nguồn vốn đảm bảo tính chủ động về tài chính trong hoạt động sản xuấtkinh doanh của doanh nghiệp mà còn là nguồn thông tin hữu ích cho nhà quản trịra quyết định phù hợp với từng giai đoạn phát triển của doanh nghiệp

1.2.2 Nhiệm vụ kế toán tiêu thụ hàng hóa và xác định kết quả tiêu thụhàng hóa trong doanh nghiệp thương mại

Với ý nghĩa của kế toán tiêu thụ nói trên, hạch toán quá trình tiêu thụ hànghóa trong doanh nghiệp thương mại, kế toán tiêu thụ có nhiệm vụ sau:

 Hạch toán đầy đủ, chính xác tình hình tiêu thụ hàng hóa cùng các chiphí phát sinh:

- Ghi chép đầy đủ số lượng, giá trị hàng mua và giá mua, chi phí mua hàng,các chi phí khác có liên quan, các thuế không được hoàn trả… theo chứng từ vàhệ thống sổ quy định.

- Lựa chọn phương pháp và xác định đúng giá vốn hàng xuất bán hợp lý- Phân bổ hợp lý chi phí mua hàng cho số hàng bán ra và số hàng tồn cuối kỳđể làm cơ sở xác định giá vốn hàng bán và giá trị hàng tồn cuối kỳ.

- Phản ánh kịp thời, chính xác số lượng hàng bán, doanh thu hàng bán và cácchỉ tiêu liên quan như giá vốn hàng bán, các khoản giảm trừ doanh thu, các khoảnphải thu khách hàng…

- Theo dõi tình hình thực hiện kế hoạch thanh toán với nhà cung cấp và kháchhàng.

 Cung cấp thông tin chính xác, kịp thời phục vụ cho công tác quản lýhàng hóa của nhà quản trị:

- Có kế hoạch kiểm soát chặt chẽ tình hình biến động giá cả hàng hóa tiêuthụ và hàng tiêu thụ, phát hiện và có biện pháp xử lý kịp thời đối với những hànghóa bị giảm giá cũng như những hàng hóa có tốc độ tiêu thụ chậm.

Trang 14

 Xác định kết quả tiêu thụ hàng hóa, chi tiết đến từng mã hàng một cáchkịp thời, chính xác.

2 Hạch toán kế toán tiêu thụ hàng hóa trong doanh nghiệp thương mại

2.1 Các phương pháp xác định giá vốn hàng hóa tiêu thụ

Để xác định được kết quả tiêu thụ hàng hóa, bên cạnh các yếu tố như doanhthu thuần, chi phí quản lý, chi phí bán hàng, kế toán cần thiết phải xác định đượctrị giá vốn hàng bán Theo chuẩn mực 02 (VAS02), các doanh nghiệp tùy thuộcvào tình hình và lĩnh vực kinh doanh của mình mà lựa chọn một trong nhữngphương pháp tính giá vốn hàng hóa sau:

2.1.1 Phương pháp giá thực tế đích danh

Phương pháp này thường áp dụng đối với những doanh nghiệp có ít loại mặthàng, hoặc những mặt hàng ổn định, có thể nhận diện được, có giá trị cao TheoPhương pháp này, hàng hóa được xác định đơn chiếc hoặc từng lô và có đặc điểmlà giá hàng hóa giữ nguyên từ lúc nhập kho cho đến lúc tiêu thụ.

Ưu điểm: phản ánh chính xác, thực tế giá của hàng xuất bán.

Nhược điểm: đòi hỏi kế toán phải ghi chép chi tiết từng loại mặt hàng.

2.1.2 Phương pháp bình quân gia quyền

Theo phương thức này, giá vốn hàng xuất kho trong kỳ được tính theo công thức:

kỳ dự trữ

= Giá trị thực tế của

hàng tồn đầu kỳ+

Giá trị thực tế của hàngnhập trong kỳ

Trang 15

đầu kỳtrong kỳ

Ưu điểm: đơn giản, dễ làm, ít tốn công sức.

Nhược điểm: tính giá vốn theo phương pháp này có thể ảnh hưởng đến côngtác kế toán vì giá vốn được xác định sau khi kết thúc kỳ hạch toán.

b) Giá đơn vị bình quân sau mỗi lần nhập:

Giá đơn vị bìnhquân sau mỗi

Ưu điểm: đảm bảo tính kịp thời của số liệu kế toán.

Nhược điểm: khối lượng công việc nhiều, tốn nhiều công sức vì sau mỗi lầnnhập kho kế toán lại phải tính lại giá bình quân.

c) Giá đơn vị bình quân cuối kỳ trước ( hoặc đầu kỳ này):

Giá đơn vị bình quân cuốikỳ trước (đầu kỳ này)=

Giá trị thực tế hàng hóa tồn kho cuốikỳ trước (đầu kỳ này)

Số lượng thực tế hàng hóa tồn kho cuốikỳ trước (đầu kỳ này)

Ưu điểm: đơn giản, dễ làm, ghi chép kịp thời giá hàng hóa xuất bán.Nhược điểm: phản ánh không chính xác giá của hàng hóa xuất bán.

2.1.3 Phương pháp nhập trước, xuất trước

Theo phương pháp này, giả định rằng lô hàng nào nhập vào kho trước sẽđem xuất dùng trước Do đó, khi tính giá của hàng hóa xuất kho tình hết theo giácủa lô hàng nhập trước rồi mới đến giá của lô hàng nhập sau Nói cách khác, cơsở của phương pháp này là giá thực tế của hàng mua trước sẽ được dùng làm giá

Trang 16

bántừng lần nhập kho trướckho

Trong trường hợp giá hàng hóa có xu hướng tăng thì giá trị hàng tồn kho làlớn nhất, khi này lợi nhuận lớn nhất và ngược lại

Ưu điểm: phản ánh khá chính xác giá trị hàng xuất và tồn kho.Nhược điểm: doanh thu hiện tại không phù hợp với chi phí hiện tại.

2.1.4 Phương pháp nhập sau, xuất trước

Theo phương pháp này giả định rằng những hàng mua sau cùng sẽ được xuấttrước tiên, ngược lại với phương pháp nhập trước xuất trước đã được đề cập ởtrên Cụ thể như sau:

Trị giá thựctế của hànghóa xuất bán

Trang 17

hiện theo phương pháp này, doanh nghiệp có thể có khoản chi phí doanh nghiệplên cao trong suốt kỳ kế toán của doanh nghiệp.

Ưu điểm: tạo ra sự phù hợp giữa doanh thu và chi phí trong kỳ.

Nhược điểm: giá trị thực tế hàng tồn kho không được phản ánh chính xác.

2.1.5 Phương pháp giá hạch toán( phương pháp hệ số giá)

Giá hạch toán là giá do kế toán viên tạm định lượng nhưng ổn định cả kỳ kếtoán Hàng ngày xuất hàng hóa ghi sổ theo giá hạch toán Phương pháp nàythường áp dụng với những doanh nghiệp có quy mô lớn, cơ cấu chủng loại hànghóa vật tư nhiều, tình hình nhập xuất thường xuyên và chỉ sử dụng cho phươngpháp kê khai thường xuyên Cụ thể như sau:

Giá trị hạch toán của

hàng hóa xuất kho=

Số lượng hàng

hóa xuất khox Đơn giá hạch toán

Cuối tháng, tính hệ số giá của hàng hóa và tiến hành điều chỉnh giá hạchtoán về giá thực tế.

Hệ sốgiáhàng

Giá trị hạch toán củahàng tồn kho đầu kỳ+

Giá trị hạch toán của hàng tồnkho trong kỳ

Sau khi tính được hệ số giá của hàng hóa, ta tiến hàng xác định giá trị thựctế của hàng hóa xuất kho trong kỳ như sau:

Giá trị thực tế của

hàng hóa xuất kho=

Giá hạch toán của hàng hóaxuất kho trong kỳx

Hệ số giáhàng hóa

Ưu điểm: giảm khối lượng ghi chép, tính toán của kế toán, việc tính toánkhá đơn giản, phản ánh đúng giá trị của hàng hóa.

Nhược điểm: cuối kỳ mới điều chỉnh giá thực tế của hàng xuất bán trong kỳ,mang tính trễ về mặt thời gian.

Trang 18

kho trong kỳkho đầu kỳtrong kỳcuối kỳ

Trong đó:

Giá trị thực tế hàngtồn kho cuối kỳ=

Số lượng hàng

tồn kho cuối kỳx

Đơn giá thực tế hàng nhậplần cuối cùng

Phương pháp này thường được áp dụng với những doanh nghiệp nhiềuchủng loại vật tư hàng hóa, với mẫu mã và kiểu dáng khác nhau với giá tị thấp màdoanh nghiệp không có điều kiện kiểm kê hàng hóa thường xuyên trong kỳ.

Trong trường hợp mà giá cả có sự ổn định thì các phương pháp tính giá trêncho cùng một kết quả nên việc lựa chọn phương pháp tính giá hàng xuất khokhông ảnh hưởng đến giá vốn hàng hóa và giá trị hàng hóa tồn kho cuối kỳ.Nhưng trong nền kinh tế thị trường, giá cả luôn có xu hướng biến động thì cácphương pháp khác nhau cho các kết quả khác nhau Do đó, doanh nghiệp cần cóphương hướng cụ thể khi lựa chọn và áp dụng thống nhất trong cả kỳ kế toán mộtphương pháp tính giá vốn hàng xuất bán cũng như hàng hóa tồn cuối kỳ củadoanh nghiệp

2.2 Hạch toán chi tiết hàng hóa

Kế toán tiêu thụ hàng hóa ngoài chịu ảnh hưởng của những phương pháptính giá vốn hàng bán còn chịu ảnh hưởng của phương pháp hạch toán chi tiếthàng hóa Về thực chất kế toán chi tiết hàng hóa được tiến hành theo nhữngphương pháp này bao gồm việc ghi chép của thủ kho tại kho và của kế toán tạiphòng kế toán nhằm đảm bảo tính khách quan trong kế toán chi tiết hàng hóa.Đây là một mắt xích quan trọng trong tổ chức hạch toán kế toán của một doanhnghiệp, đây là cơ sở dữ liệu tổng hợp để lên Báo cáo Tài chính nên công việc nàychiếm nhiều thời gian, công sức của kế toán Để hạch toán chi tiết hàng tồn khodoanh nghiệp có thể áp dụng một trong ba phương pháp sau: phương pháp thẻsong song, phương pháp sổ đối chiếu luân chuyển, và phương pháp sổ số dư.

Trang 19

2.2.1 Phương pháp thẻ song song

Sơ đồ 01: Kế toán chi tiết hàng hoá theo phương pháp thẻ song song

Ghi cuối thángĐối chiếu, kiểm tra

Theo phương pháp này, kế toán chi tiết hàng hóa được tiến hành như sau:

Ở kho: thủ kho mở thẻ kho cho từng loại hàng hóa theo danh điểm để theo

dõi tình hình biến động nhập – xuất – tồn kho hàng hóa về số lượng hiện vật ghihàng ngày theo từng chứng từ nhập xuất Cuối tháng, cộng thẻ kho để đối chiếusổ chi tiết hàng hóa về số lượng hiện vật.

Ở phòng tài chính – kế toán: mở sổ chi tiết hàng hóa tương ứng với từng thẻ

kho để theo dõi tình hình nhập – xuất – tồn kho hàng hóa về số lượng hiện vật vàgiá trị ghi hàng ngày theo từng chứng từ nhập xuất Cuối tháng, kế toán cộng sổchi tiết hàng hóa để đối chiếu với thẻ kho về số lượng hiện vật và để lập bảng

Phiếu nhập kho

Sổ kế toán tổng hợp hàng hoá

Bảng tổng hợp chi tiết nhập – xuất – tồn hàng

hoáPhiếu xuất kho

Sổ chi tiết hàng hoáThẻ kho

Trang 20

vật Ngoài ra, khối lượng công việc nhiều nếu nhiều chủng loại hàng hóa Tuynhiên, nhược điểm này có thể được khắc phục nếu doanh nghiệp sử dụng kế toánmáy trong công tác hạch toán kế toán tiêu thụ hàng hóa.

2.2.2 Phương pháp sổ đối chiếu luân chuyển

Hạch toán chi tiết hàng hóa theo phương pháp sổ số dư được thực hiện nhưsau:

Sơ đồ 02: Kế toán chi tiết hàng hóa theo phương pháp sổ đối chiếu luân chuyển

Ghi cuối thángĐối chiếu, kiểm tra

Theo phương pháp này, công việc cụ thể tại kho giống như phương pháp thẻsong song ở trên Tại phòng kế toán, kế toán mở sổ đối chiếu luân chuyển dể theodõi tình hình nhập xuất tồn hàng hóa cả về số lượng hiện vật và giá trị nhưngkhông ghi theo từng chứng từ nhập xuất mà mỗi loại hàng hóa được ghi một dòngvào cuối tháng trên cơ sở bảng kê nhập và bảng kê xuất Cuối tháng, cộng sổ đốichiếu luân chuyển đã đối chiếu và thẻ kho về số lượng hiện vật và đối chiếu vớisổ kế toán tổng hợp về giá trị.

Ưu điểm: phương pháp này giảm bớt được việc ghi chép trùng lặp, đơn giản,dễ ghi chép.

Phiếu nhập khoThẻ kho

Sổ đối chiếu luân chuyểnBảng kê nhập

Sổ kế toán tổng hợp hàng hóa

Trang 21

Nhược điểm: công việc dồn vào cuối tháng, do đó việc cung cấp thông tin vềtình hình nhập – xuất – tồn hàng hóa không kịp thời Khó kiểm tra, đối chiếu.

2.2.3 Phương pháp sổ số dư

Hạch toán chi tiết hàng hóa theo phương pháp này được thực hiện như sau:

Sơ đồ 03: Kế toán chi tiết hàng hóa theo phương pháp sổ số dư

Ghi chú: ghi hàng ngày Ghi cuối tháng Ghi định kỳ Đối chiếu, kiểm tra

Ở kho: hàng ngày ghi tương tự như trên.

Định kỳ: sau khi đã vào thẻ kho, thủ kho tập hợp chứng từ nhập – xuất lậpphiếu giao nhận chứng từ nhập, xuất Sau đó, chuyển toàn bộ vào phòng kế toántính tiền.

Cuối tháng: cộng thẻ kho ghi vào sổ số dư số tồn về số lượng hiện vật.

Ở phòng kế toán: mở sổ số dư cho cả năm để theo dõi số tồn kho của hàng

hóa Định kỳ, xuống kho để hướng dẫn kiểm tra việc ghi chép của thủ kho ký xácnhận và thu thập chứng từ về tính tiền Để lập bảng lũy kế nhập – xuất – tồn đểđối chiếu với sổ số dư và sổ kế toán tổng hợp hàng hóa về mặt giá trị.

Ưu điểm: - Giảm được khối lượng công việc (kế toán không theo dõi số lượngPhiếu giao nhận

chứng từ xuấtSổ

số dư

Bảng kế toán tổng hợp hàng

hóaPhiếu giao nhận

chứng từ nhập

Bảng lũy kế nhập, xuất, tồnPhiếu nhập kho

Thẻ kho

Phiếu xuất kho

Trang 22

2.3 Hạch toán kế toán tổng hợp tiêu thụ hàng hóa

2.3.1 Chứng từ và tài khoản sử dụng

2.3.1.1 Chứng từ

Chứng từ sử dụng trong quá trình tiêu thụ hàng hóa bao gồm những chứng từ sau:- Hóa đơn giá trị gia tăng hoặc hóa đơn bán hàng

- Phiếu xuất kho hàng gửi đại lý

- Phiếu bán hàng kiêm đề nghị xuất kho- Bảng thanh toán hàng đại lý, ký gửi- Thẻ quầy hàng…

2.3.1.2 Tài khoản sử dụng

Các tài khoản sử dụng chung cho cả phương pháp kê khai thường xuyên vàphương pháp kiểm kê định kỳ bao gồm các tài khoản liên quan đến doanh thu vàkết quả như các tài khoản 511 “Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ”, TK512“Doanh thu bán hàng nội bộ”, TK521 “Chiết khấu thương mại”, TK531 “Hàngbán bị trả lại”, TK532 “Giảm giá hàng bán”, TK641 “Chi phí bán hàng”, TK642“Chi phí quản lý doanh nghiệp”, TK911 “Xác định kết quả kinh doanh”

 TK 156 “Hàng hóa” dùng để phản ánh giá thực tế hàng hóa tại kho, tại

quầy, tại các đại lý của doanh nghiệp, tài khoản này chi tiết đến từng kho, từng quầy,từng mã hàng hóa của từng loại hàng hóa Kết cấu của tài khoản này như sau:

Bên Nợ: Phản ánh các nghiệp vụ làm tăng giá thực tế của hàng hóa tại kho, tại

quầy (giá mua và chi phí thu mua)

Bên Có:

- Phản ánh trị giá mua thực tế hàng hóa xuất kho, xuất quầy.

- Khoản giảm giá hàng mua, chiết khấu thương mại khi mua hàng vàhàng mua bị trả lại.

- Phí thu mua phân bổ cho hàng tiêu thụ.

Trang 23

Dư Nợ: trị giá thực tế hàng hóa tồn kho, tồn quầy.

 TK 157 “Hàng gửi đi bán” phản ánh giá trị thực tế của hàng gửi đi bán,

ký gửi, đại lý chưa được chấp nhận Tài khoản này được chi tiết đến từng mãhàng hóa của từng loại hàng hóa, từng lần gửi đi bán Nội dung phản ánh và kếtcấu của TK157 như sau:

Bên Nợ: giá vốn hàng hóa gửi bán, gửi đại lý, hoặc đã thực hiện với khách

hàng nhưng chưa được chấp nhận.

Bên Có: Giá vốn hàng hóa đã được khách hàng chấp nhận thanh

toán hoặc thanh toán.

- Giá vốn hàng gửi bán bị từ chối, trả lại.

Dư Nợ: giá trị hàng gửi bán chưa được chấp nhận.

 Tk 632 “Giá vốn hàng bán” phản ánh trị giá vốn hàng đã tiêu thụ trong

kỳ bao gồm trị giá mua của hàng tiêu thụ và chi phí thu mua phân bổ cho hàngtiêu thụ Nội dung phản ánh và kết cấu của TK 632 như sau:

Bên Nợ: tập hợp trị giá mua thực tế của hàng hóa đã tiêu thụ và phí thu mua

phân bổ cho hàng hóa tiêu thụ trong kỳ.

Bên Có:

- Kết chuyển trị giá vốn hàng tiêu thụ trong kỳ.- Trị giá mua của hàng đã tiêu thụ bị trả lại trong kỳ.

Tài khoản này không có số dư cuối kỳ.

Đối với tài khoản 632 theo phương pháp kiểm kê định kỳ, giá vốn của hàng tiêu thụkhông ghi theo từng nghiệp vụ bán hàng mà chỉ được ghi một lần vào cuối kỳ thông qua kếtquả kiểm kê Giá vốn của hàng bán theo phương pháp kiểm kê định kỳ được xác định như sau:

Giá vốn củahàng tiêu thụ

trong kỳ

=Giá vốn của hàngtồn đầu kỳ+

Giá vốn củahàng nhập

trong kỳ

-Giá vồn củahàng tồn đầu kỳ

Trang 24

Giá vốn hàngxuất bán=

Bộ phận trị giá mua hàng của hàng hóa tiêu thụ, kế toán có thể sử dụng một

trong những phương pháp tính giá hàng xuất bán theo một trong những phươngpháp đã đề cập ở trên, bao gồm: phương pháp giá nhập trước, xuất trước; phươngpháp giá bình quân gia quyền, phương pháp giá nhập sau, xuất trước; phương phápgiá hạch toán…

Phí thu muaphân bổ chohàng tiêu

TK1331Ghi nhận doanh thu Chi phí bán hàng có

liên quan

TK1331Tổng giá thanh toán

Giá vốn của hàng tiêu thụ vận chuyển thẳng

Thuế VAT được khấu trừTK156

Trang 25

Giá vốn hàng gửi chờ tiêu thụ

Giá vốn hàng gửi đượctiêu thụ

Doanh thu

bán hàng Tổng giá thanh toán

Chi phí liên quan đến bán hàng

Giá vốn hàng gửi chờ tiêu thụ

Giá vốn hàng gửi đượctiêu thụ

Trang 26

Sơ đồ 06: Kế toán tiêu thụ hàng hóa theo phương thức đại lý, ký gửi - bên giao hàng

Khi khách hàng thanh

VAT trả cho chủ hàngTiền hoa hồng chưa có VAT

VAT phải nộp tính trên tiền

hoa hồng

Khi thanh toán tiền bán hàng cho chủ hàng

Chi phí phát sinh liên quan đến bán hàngVAT

khấu trừCuối kỳ k/c VAT

Khi nhận hàngKhi bán được hàng

Trang 27

Sơ đồ 07: Kế toán tiêu thụ hàng theo phương thức đại lý, ký gửi – bên nhận đại lýd) Kế toán tiêu thụ hàng hóa theo phương thức hàng đổi hàng

Doanh thu hàng hóa đem trao đổi hàng nhận về từ trao đổi

VAT đầu ra VAT được khấu trừSơ đồ 08: Kế toán bán hàng theo phương thức hàng đổi hànge) Kế toán tiêu thụ hàng hóa theo phương thức trả chậm, trả góp

Doanh thu bán hàng (ghi

theo giá bán trả tiền ngay) Tổng số tiền còn phải thu của khách

VAT

Trang 28

Sơ đồ 09: Kế toán tiêu thụ hàng hóa theo phương thức trả chậm, trả góp

f) Kế toán hàng hóa tiêu thụ nội bộ

TK334, 4311TK641

TK111, 112, 1368Sử dụng hàng hóa để khuyến mại, quảng cáo, chào

hàng tặng cho khách hàng trong hội nghị bán hàngSử dụng hàng hóa trả lương, trả thưởng cho công

nhân viên

VAT phải nộp

Hàng hóa tiêu thụ nội bộ

Giá vốn hàng bán

Trang 29

Sơ đồ 07: Kế toán hàng hóa tiêu thụ nội bộ

2.3.3.2 Hạch toán tiêu thụ hàng hóa theo phương pháp kiểm kê định kỳKế toán tiêu thụ hàng hóa theo phương pháp kiểm kê định kỳ được khái quát như sau:

K/c hàng tồn cuối kỳ

K/c hàng tồn đầu kỳ, VAT phải nộp

Giá vốn trong kỳ

Hàng mua trong kỳ k/c cuối kỳ k/c cuối kỳ DT

Sơ đồ 08: Kế toán doanh thu bán hàng theo phương pháp kiểm kê định kỳ2.3.3.3 Hạch toán các khoản giảm trừ doanh thu

a) Hạch toán chiết khấu thương mại

Chiết khấu thương mại là số tiền người bán giảm trừ cho người mua do người mua

TK111,112131, 1368

TK1331

Trang 30

Hạch toán chiết khấu thương mại được khái quát như sau:

Số tiền chiết khấu thương mại Kết chuyển cuối kỳ

Ghi giảm VAT

Sơ đồ 09: Kế toán chiết khấu thương mạib) Hạch toán hàng bán bị trả lại

Hàng bán bị trả lại là số hàng đã được coi là tiêu thụ nhưng bị khách hàng trả lạido không đáp ứng đúng quy cách phẩm chất như hợp đồng đã cam kết.

Phản ánh giá vốn hàng bán Theo phương pháp kiểm kê định kỳ, bút toán nàykhông phải ghi Theo phương pháp kê khai thường xuyên thì được ghi như sau:

Nợ TK156: hàng mang về nhập kho

Nợ TK157: hàng gửi ở kho của người mua

Có TK632: giá vốn của hàng bán bị trả lại

Phản ánh doanh thu của hàng bán bị trả lại:

Bên Nợ: doanh thu của hàng bán bị trả lại.

Bên Có: kết chuyển doanh thu của hàng bán bị trả lại trừ vào doanh thubán hàng cuối kỳ.

Cuối kỳ không có số dư

Hạch toán hàng bán bị trả lại được khái quát như sau:

TK3331Tổng số

tiền thanh toán cho khách hàng

Trang 31

Giá bán chưa VAT Kết chuyển cuối kỳ

Ghi giảm VAT

Sơ đồ 10: Kế toán hàng bán bị trả lạic) Hạch toán giảm giá hàng bán

Giảm giá hàng bán là số tiền người bán giảm trừ cho người mua do hàng bán kémphẩm chất sai quy cách hoặc lác hậu về thị hiếu.

Tài khoản sử dụng TK532 “ Giảm giá hàng bán”

Bên Nợ: số tiền giảm giá hàng bán thực tế phát sinh

Bên Có: kết chuyển về doanh thu bán hàng cuối kỳCuối kỳ không có số dư

Hạch toán giảm giá hàng bán được khái quát như sau:

Số tiền giảm giá Kết chuyển cuối kỳ không VATTổng số

TK3331Tổng số

tiền thanh toán cho khách hàng

Trang 32

Sơ đồ 11: Kế toán giảm giá hàng bán

Trang 33

d) Hạch toán thuế tiêu thụ đặc biệt

Đối vời hàng hóa chịu thuế tiêu thụ đặc biệt còn chịu thuế VATHạch toán thuế tiêu thụ đặc biệt được khái quát như sau:

Sơ đồ 12: Hạch toán kế toán thuế tiêu thụ đặc biệt

Trong đó:

Thuế VAT phải nộp chosản phẩm tiêu thụ chịu

thuế tiêu thụ đặc biệt

=Giá bán đã có thuế tiêu thụ

đặc biệt nhưng chưa có VATxThuế suất VAT

e) Hạch toán thuế xuất khẩu hoặc thuế VAT theo phương pháp trực tiếp

Hạch toán thuế xuất khẩu hoặc thuế VAT theo phương pháp trực tiếp được kháiquát theo sơ đồ sau:

TK111,112,131Giá bán có thuế xuất khảu

hoặc cả VATThuế VAT theo phương

DT có thuế tiêu thụ đặc biệt nhưng chưa có VATThuế suất thuế tiêu thụ

đặc biệt phải nộp

Trang 34

Sơ đồ 13: Kế toán thuế xuất khẩu hoặc thuế VAT theo phương pháp trực tiếp

3 Kế toán xác định kết quả tiêu thụ hàng hóa3.1 Hạch toán kế toán chi phí bán hàng

Chi phí bán hàng là các khoản chi phí liên quan đến hàng hóa, dịch vụ tiêu thụtrong kỳ.

Tài khoản sử dụng TK641 “Chi phí bán hàng” Nội dụng của tài khoản nhưsau:

Bên Nợ: chi phí bán hàng thực tế phát sinh

Bên Có: - các khoản ghi giảm chi phí bán hàng - Kết chuyển chi phí bán hàng cuối kỳ.Không có số dư cuối kỳ

Tài khoản 641 có 7 tài khoản cấp 2:

Tài khoản 6411: chi phí nhân viên TK6415: chi phí bảo hành

TK6412: chi phí vật liệu, bao bì TK6417: Chi phí dịch vụ mua ngoàiTK6413: chi phí dụng cụ đồ dùng TK6418: chi phí bằng tiền khácTK6414: chi phí khấu hao TSCĐ

Phương pháp hạch toán:

Trang 35

TK911Phụ cấp lương, tiền ăn ca phải

Công cụ dụng cụ xuất dùng cho bán hàng phân bổ 1 lần

Dự phòng phải trả về chi phí bảo hành cho hàng hóa tiêu thụ

Dịch vụ mua ngoài và các chi phí khác

Các khoản ghi giảm CPBH

Hoàn nhập dự phòng phải trả về chi phí bảo hành hàng hóa

Kết chuyển cuối kỳ

Trang 36

TK133

Sơ đồ 14: Kế toán chi phí bán hàng

3.2 Hạch toán kế toán chi phí quản lý doanh nghiệp

Chi phí quản lý doanh nghiệp là chi phí quản lý kinh doanh hành chính và cácchi phí chung khác liên quan đến hoạt động của toàn bộ doanh nghiệp.

Tài khoản sử dụng TK 642 “Chi phí quản lý doanh nghiệp”

Bên Nợ: chi phí quản lý doanh nghiệp thực tế phát sinh trong kỳ.Bên Có: - Các khoản ghi giảm chi phí quản lý doanh nghiệp - Kết chuyển cuối kỳ.

Cuối kỳ, TK 642 không có số dư.

Tài khoản 642 được chi tiết thành 8 tài khoản cấp hai:

TK6421: chi phí nhân viên quản lý TK6425: thuế, phí và lệ phíTK6422: chi phí vật liệu quản lý TK6426: chi phí dự phòng

TK6423: chi phí đồ dùng văn phòng TK6427: chi phí dịch vụ mua ngoàiTK6424: chi phí khấu hao TSCĐ TK6428: chi phí bằng tiền khác

Trang 37

TK139Phụ cấp lương, tiền ăn ca phải

trả nhân viên BPQLDN

Thuế môn bài, thuế nhà đất, lệ phí cầu đường phải nộp

Lập dự phòng các khoản phải thu khó đòi

Chi phí trả trước, chi phí phải trả tính vào chi phí quản lý DN hàng

Khấu hao TSCĐ ở bộ quảnlý doanh nghiệp

Công cụ dụng cụ xuất dùng cho bán hàng phân bổ 1 lần

Dự phòng phải trả về chi phí cơ cấu DN và HĐ có rủi ro lớn

Dịch vụ mua ngoài và các chi phí khác

Các khoản ghi giảm CPQLDN hàng

Hoàn nhập dự phòng phải trả

Hoàn nhập số chênh lệch giữa số dự phòng

phải thu khó đòi đã trích lập năm trước chưa được sử dụng hết

lớn hơn số phải trích lập năm nay

TK133

Trang 38

K/c cuối kỳ

Sơ đồ 15: Kế toán chi phí quản lý doanh nghiệp

3.3 Hạch toán kế toán xác định kết quả tiêu thụ hàng hóa

Kết quả tiêu thụ hàng hóa cũng chính là kết quả hoạt động kinh doanh củadoanh nghiệp thể hiện ở chỉ tiêu lãi hoặc lỗ bằng việc so sánh giữa doanh thu thuầnvới những chi phí mà doanh nghiệp bỏ ra bao gồm: giá vốn hàng bán, chi phí bánhàng, chi phí quản lý doanh nghiệp Cụ thể:

- Kết quả HĐSXKD = DTT - (GVHB + CPBH + CPQLDN)

- DTT = tổng DT bán hàng – ( chiết khấu thương mại + giá trị hàng bán bị trả lại +

giảm giá hàng bán + thuế tiêu thụ đặc biệt + thuế xuất khẩu + VAT theo pp trực tiếp)

CPQLDN: Chi phí quản lý doanh nghiệp

Tài khoản sử dụng là TK911 “Xác định kết quả tiêu thụ hàng hóa” Kết cầu vànội dụng của TK 911:

Bên Nợ:

- Trị giá vốn của hàng hóa đã bán

- Chi phí bán hàng và chi phí quảnlý doanh nghiệp

Trang 39

- Kết chuyển lãi.

Bên Có:

- Doanh thu thuần về hàng hóa đã bán trong kỳ- Kết chuyển lỗ.

Tài khoản này không có số dư cuối kỳ.

Tài khoản sử dụng là TK 421 “Lợi nhuận chưa phân phối” Kết cấu và nội dungnhư sau:

Số dư Nợ: phản ánh các khoản lỗ chưa được xử lý.

Số dư Có: các khoản lãi chưa được phân phối.

- Kế toán xác định kết quả tiêu thụ được xác định khái quát như sau:

Trang 40

K/c lãi

Sơ đồ 16: Kế toán xác định kết quả tiêu thụ hàng hóa

4 Vận dụng hình thức sổ kế toán chứng từ ghi sổ trong kế toán tiêu thụhàng hóa và xác định kết quả tiêu thụ hàng hóa

Đặc trưng cơ bản của hình thức kế toán chứng từ ghi sổ: căn cứ trực tiếp đểghi sổ kế toán tổng hợp là chứng từ ghi sổ Việc ghi sổ kế toán tổng hợp baogồm:

- Ghi theo trình tự thời gian trên Sổ Đăng ký Chứng từ ghi sổ- Ghi theo nội dung kinh tế trên Sổ Cái

Chứng từ ghi sổ do kế toán lập trên cơ sở từng chứng từ kế toán hoặc bảngtổng hợp chứng từ kế toán cùng loại, có cùng nội dung kinh tế.

Chứng từ ghi sổ có thể đánh số hiệu liên tục trong từng tháng hoặc cả năm.Hình thức kế toán Chứng từ ghi sổ bao gồm có các loại sổ kế toán chủ yếu sau:- Chứng từ ghi sổ

- Sổ Đăng ký chứng từ ghi sổ;- Sổ Cái;

- Các sổ, thẻ kế toán chi tiết.

Trình từ ghi sổ kế toán theo hình thức Chứng từ ghi sổ cụ thể như sau:

- Hàng ngày, kế toán căn cứ vào chứng từ kế toán hoặc Bảng tổng hợpchứng từ kế toán cùng loại đã được kiểm tra, được dùng làm căn cứ ghi sổ, kếtoán lập Chứng từ ghi sổ Để ghi vào sổ Đăng ký Chứng từ ghi sổ thì kế toán căncứ vào Chứng từ ghi sổ, sau đó được dùng làm căn cứ để ghi vào Sổ Cái Cácchứng từ kế toán sau khi làm căn cứ lập Chứng từ ghi sổ được dùng để ghi vàosổ, thẻ kế toán chi tiết có liên quan.

Ngày đăng: 13/11/2012, 11:47

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng tổng hợp chi tiết nhập – xuất – tồn hàng  - Hoàn thiện kế toán tiêu thụ hàng hóa và xác định kết quả tiêu thụ tại Công ty Thương Mại và Xuất Nhập Khẩu Viettel”
Bảng t ổng hợp chi tiết nhập – xuất – tồn hàng (Trang 18)
Phiếu xuất kho Bảng kờ xuất - Hoàn thiện kế toán tiêu thụ hàng hóa và xác định kết quả tiêu thụ tại Công ty Thương Mại và Xuất Nhập Khẩu Viettel”
hi ếu xuất kho Bảng kờ xuất (Trang 19)
Bảng kế  toỏn  tổng  hợp  hàng  - Hoàn thiện kế toán tiêu thụ hàng hóa và xác định kết quả tiêu thụ tại Công ty Thương Mại và Xuất Nhập Khẩu Viettel”
Bảng k ế toỏn tổng hợp hàng (Trang 20)
- Sau khi đối chiếu khớp đỳng, số liệu ghi trờn Sổ Cỏi và Bảng tổng hợp chi tiết được dựng để lập Bỏo Cỏo tài chớnh. - Hoàn thiện kế toán tiêu thụ hàng hóa và xác định kết quả tiêu thụ tại Công ty Thương Mại và Xuất Nhập Khẩu Viettel”
au khi đối chiếu khớp đỳng, số liệu ghi trờn Sổ Cỏi và Bảng tổng hợp chi tiết được dựng để lập Bỏo Cỏo tài chớnh (Trang 40)
Bảng tổng hợp chứng từ cựng loại - Hoàn thiện kế toán tiêu thụ hàng hóa và xác định kết quả tiêu thụ tại Công ty Thương Mại và Xuất Nhập Khẩu Viettel”
Bảng t ổng hợp chứng từ cựng loại (Trang 64)
húa. Cuối kỳ, thao tỏc khúa sổ sẽ được mỏy tự động thực hiện để lờn Bảng cõn đối số phỏt sinh và Bỏo cỏo kế toỏn tại Cụng ty TM&XNK - Hoàn thiện kế toán tiêu thụ hàng hóa và xác định kết quả tiêu thụ tại Công ty Thương Mại và Xuất Nhập Khẩu Viettel”
h úa. Cuối kỳ, thao tỏc khúa sổ sẽ được mỏy tự động thực hiện để lờn Bảng cõn đối số phỏt sinh và Bỏo cỏo kế toỏn tại Cụng ty TM&XNK (Trang 69)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w