Sản xuất - phân phối - trao đổi - tiêu dùng là dòng vận động muôn thủa của mọi phương thức sản xuất, của mọi x• hội. Trong đó sản xuất ra của cải vật chất là cơ sở tồn tại và phát triển x• hội loài người, khi nói đến sản xuất phải nói đến tiêu dùng, “Có Cung tất phải có Cầu” và ngược lại. Tiêu dùng tạo ra mục đích và là động cơ thúc đẩy sản xuất phát triển. Đại hội VI thành công đánh dấu một bước ngoặt phát triển mới của nền kinh tế, cơ chế cũ bị xoá bỏ, nhường chỗ cho cơ chế mới hạch toán kinh doanh x• hội Chủ nghĩa hình thành và phát triển. Với cơ chế mới bên cạnh sự chỉ đạo của các xí nghiệp quốc doanh, các thành phần kinh tế khác cũng được tự do phát triển. Nền kinh tế hàng hoá hình thành, các quan hệ x• hội được mở rộng việc đa dạng hoá các thành phần kinh tế tạo điều kiện cho các đơn vị sản xuất kinh doanh cũng tồn tại, phát triển cạnh tranh với nhau và bình đẳng trước Pháp luật. Đứng trước hiện trạng như trên việc sản xuất ra thành phẩm đ• khó khăn nhưng việc tiêu thụ thành phẩm còn khó khăn hơn nhiều và như vậy nó đóng vai trò quan trọng đối với sự sống còn của Doanh nghiệp. Mặt khác kế toán là công cụ để điều hành quản lý các hoạt động tính toán kinh tế và kiểm tra bảo vệ tài sản sử dụng tiền vốn nhằm đảm bảo quyền chủ động, quyền sản xuất kinh doanh của các Doanh nghiệp. Trong công tác kế toán của Doanh nghiệp chia ra làm nhiều khâu, nhiều thành phần nhưng giữa chúng có mối quan hệ hữu cơ gắn bó tạo thành một hệ thống quản lý thực sự có hiệu quả cao. Thông tin kế toán là thông tin về tính hai mặt của mỗi hiện tượng, mỗi quá trình: Vốn và nguồn vốn, tăng và giảm... Mỗi thông tin thu được là kết quả của quá trình có tính hai mặt, thông tin và kiểm tra. Ngoài ra kế toán còn là một phạm trù kinh tế thể hiện các quan hệ về mặt lợi ích và tính toán kết quả sản xuất kinh doanh (SXKD) giúp cho Doanh nghiệp hoạt động có hiệu quả. Hạch toán kế toán có tác dụng to lớn với nền kinh tế quốc dân nói chung và đối với từng Doanh nghiệp nói riêng. Trong quá trình tìm hiểu về mặt lý luận và thực tập tại Công ty Thương mại và Dịch vụ Traserco, em nhận thấy việc hạch toán kế toán tiêu thụ hàng hoá và xác định kết quả kinh doanh có ý nghĩa rất quan trọng đối với nền kinh tế nói chung và Doanh nghiệp nói riêng, do vậy em đ• chọn đề tài: “hoàn thiện kế toán tiêu thụ hàng hoá và xác định kết quả kinh doanh tại Công ty Thương mạI và Dịch vụ TRaserco” làm chuyên đề thực tập tốt nghiệp .
Lời nói đầu Sản xuất - phân phối - trao đổi - tiêu dùng là dòng vận động muôn thủa của mọi phơng thức sản xuất, của mọi xã hội. Trong đó sản xuất ra của cải vật chất là cơ sở tồn tại và phát triển xã hội loài ngời, khi nói đến sản xuất phải nói đến tiêu dùng, Có Cung tất phải có Cầu và ngợc lại. Tiêu dùng tạo ra mục đích và là động cơ thúc đẩy sản xuất phát triển. Đại hội VI thành công đánh dấu một bớc ngoặt phát triển mới của nền kinh tế, cơ chế cũ bị xoá bỏ, nhờng chỗ cho cơ chế mới hạch toán kinh doanh xã hội Chủ nghĩa hình thành và phát triển. Với cơ chế mới bên cạnh sự chỉ đạo của các xí nghiệp quốc doanh, các thành phần kinh tế khác cũng đợc tự do phát triển. Nền kinh tế hàng hoá hình thành, các quan hệ xã hội đợc mở rộng việc đa dạng hoá các thành phần kinh tế tạo điều kiện cho các đơn vị sản xuất kinh doanh cũng tồn tại, phát triển cạnh tranh với nhau và bình đẳng trớc Pháp luật. Đứng trớc hiện trạng nh trên việc sản xuất ra thành phẩm đã khó khăn nhng việc tiêu thụ thành phẩm còn khó khăn hơn nhiều và nh vậy nó đóng vai trò quan trọng đối với sự sống còn của Doanh nghiệp. Mặt khác kế toán là công cụ để điều hành quản lý các hoạt động tính toán kinh tế và kiểm tra bảo vệ tài sản sử dụng tiền vốn nhằm đảm bảo quyền chủ động, quyền sản xuất kinh doanh của các Doanh nghiệp. Trong công tác kế toán của Doanh nghiệp chia ra làm nhiều khâu, nhiều thành phần nhng giữa chúng có mối quan hệ hữu cơ gắn bó tạo thành một hệ thống quản lý thực sự có hiệu quả cao. Thông tin kế toán là thông tin về tính hai mặt của mỗi hiện tợng, mỗi quá trình: Vốn và nguồn vốn, tăng và giảm . Mỗi thông tin thu đợc là kết quả của quá trình có tính hai mặt, thông tin và kiểm tra. Ngoài ra kế toán còn là một phạm trù kinh tế thể hiện các quan hệ về mặt lợi ích và tính toán kết quả sản xuất kinh doanh (SXKD) giúp cho Doanh nghiệp hoạt động có hiệu quả. Hạch toán kế toán có tác dụng to lớn với nền kinh tế quốc dân nói chung và đối với từng Doanh nghiệp nói riêng. Trong quá trình tìm hiểu về mặt lý luận và thực tập tại Công ty Thơng mại và Dịch vụ Traserco, em nhận thấy việc hạch toán kế toán tiêu thụ hàng hoá và 1 xác định kết quả kinh doanh có ý nghĩa rất quan trọng đối với nền kinh tế nói chung và Doanh nghiệp nói riêng, do vậy em đã chọn đề tài: hoàn thiện kế toán tiêu thụ hàng hoá và xác định kết quả kinh doanh tại Công ty Thơng mạI và Dịch vụ TRaserco làm chuyên đề thực tập tốt nghiệp . Nội dung của chuyên đề đợc chia thành ba phần chính : phần I: Lý luận chung về hạch toán tiêu thụ hàng hoá và xác định kết quả kinh doanh trong Doanh nghiệp. phần II : Thực trạng công tác hạch toán tiêu thụ hàng hoá và xác định kết quả kinh doanh tại Công ty Thơng mại và Dịch vụ Traserco. phần III: Phơng hớng hoàn thiện tổ chức hạch toán tiêu thụ hàng hoá và xác định kết quả kinh doanh tại Công ty Thơng mại và Dịch vụ Traserco. 2 phần I lý luận chung về hạch toán tiêu thụ hàng hoá và xác định kết quả kinh doanh trong doanh nghiệp I- Những vấn đề chung về tiêu thụ hàng hoá: 1- Khái niệm về tiêu thụ hàng hoá: Tiêu thụ là quá trình đơn vị bán - xuất - giao hàng hoá, sản phẩm cho đơn vị mua và đơn vị mua thanh toán tiền hoặc đã chấp nhận việc thanh toán tiền hàng theo giá thoả thuận giữa đơn vị bán và đơn vị mua. Hàng đợc đem đến tiêu thụ có thể là thành phẩm, hàng hoá, các lao vụ, dịch vụ cung cấp cho khách hàng. Việc tiêu thụ hàng hoá có thể do nhu cầu của các đơn vị trong và ngoài Doanh nghiệp gọi là tiêu thụ cho bên ngoài Doanh nghiệp, cũng có thể cung cấp giữa các đơn vị trong cùng một Công ty, một tập đoàn gọi là tiêu thụ trong nội bộ Doanh nghiệp. Tiền bán hàng thu đợc phản ánh toàn bộ số tiền mua hàng mà ngời mua đã trả cho Doanh nghiệp. Doanh thu bán hàng là tổng giá trị thực hiện do hoạt động SXKD tiêu thụ hàng hoá, cung cấp lao vụ, dịch vụ cho khách hàng. Doanh thu có thể đợc ghi nhận cùng với tiền hoặc ghi nhận trớc hay sau khi thu tiền. n DT = P i x Q i i=1 Trong đó: - DT: Doanh thu. - P i : Giá đơn vị hàng hoá i. - Q i : Lợng hàng hoá i bán ra. Vốn hàng bán: Là bộ phận giá gốc của sản phẩm, hàng hoá đã thực sự tiêu thụ. 3 Đối với sản phẩm, lao vụ, dịch vụ giá vốn hàng bán chính là giá thành công xởng. Đối với hàng hoá giá vốn bao gồm: + Trị giá mua của hàng bán + Chi phí thu mua của hàng bán Trong nền kinh tế thị trờng, điều quan tâm nhất của các Doanh nghiệp là kết quả kinh doanh, làm thế nào để SXKD có hiệu lực cao. Điều đó phụ thuộc nhiều vào việc tổ chức kiểm soát các khoản doanh thu, các khoản chi phí và xác định tính toán kết quả của các hoạt động kinh doanh, đầu t hoạt động tài chính . trong kỳ của Doanh nghiệp. Doanh nghiệp cần phải có kế hoạch và phơng hớng kinh doanh mặt hàng nào? Sản xuất sản phẩm nào? Có kết quả cao và xu hớng kinh doanh nh thế nào? Từ đó có thể đầu t mở rộng hoặc chuyển hớng kinh doanh mặt hàng khác. Do đó việc tổ chức kế toán bán hàng và xác định kết quả SXKD nh thế nào? Để cung cấp đầy đủ những thông tin cần thiết cho chủ Doanh nghiệp để các nhà quản lý phân tích đánh giá đúng tình hình thực tế SXKD của đơn vị. Trong điều kiện nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần nh hiện nay, công tác tiêu thụ có ý nghĩa sống còn đối với sự tồn tại và phát triển của Doanh nghiệp. Do vậy, để phân tích lựa chọn phơng án SXKD có hiệu quả, đảm bảo đúng chế độ kinh tế, tài chính thì việc tổ chức công tác hạch toán tiêu thụ và xác định kết quả SXKD một cách khoa học, hợp lý, phù hợp với điều kiện cụ thể của Doanh nghiệp có ý nghĩa rất quan trọng trong việc thu nhận, xử lý và cung cấp thông tin cho chủ Doanh nghiệp. 2- Các phơng pháp xác định giá vốn của hàng tiêu thụ: Để có số liệu hạch toán, cũng nh xác định kết quả bán hàng của Doanh nghiệp. Khi tổ chức công tác kế toán, kế toán cần phải xác định phơng pháp tính giá trị mua thực tế của hàng hoá hoặc giá thành sản xuất thực tế của sản phẩm đã tiêu thụ trong kỳ cần áp dụng ở Doanh nghiệp. Việc vận dụng phơng pháp nào cần phải căn cứ vào điều kiện cụ thể của Doanh nghiệp về cách sử dụng giá trong kế toán tiêu thụ thành phẩm, hàng hoá, tồn kho và các điều kiện khác . 4 Việc áp dụng phơng pháp tính giá trị mua (giá thành) thực tế của sản phẩm, hàng hoá tiêu thụ ở Doanh nghiệp cần tôn trọng nguyên tắc nhất quán trong kỳ kế toán, tức là đã sử dụng phơng pháp nào thì thống nhất trong niên độ kế toán. a) Phơng pháp giá hạch toán: Trong trờng hợp sử dụng giá hạch toán, kế toán ghi chép hàng hoá, sản phẩm hàng ngày. Kế toán sử dụng một trong các phơng pháp sau đây: + Phơng pháp hệ số giá: Trớc hết xác định hệ số giá mua thực tế và giá hạch toán của sản phẩm, hàng hoá luân chuyển trong kỳ: Trị giá thực tế HH, + Trị giá thực tế sản phẩm tồn đầu kỳ của hàng hoá, SP nhập trong kỳ Hệ số giá = ----------------------------------------------------------------------- Trị giá hạch toán của + Trị giá hạch toán của hàng hoá HH, sản phẩm tồn ĐK sản phẩm nhập trong kỳ Trị giá thực tế hàng hoá Trị giá hạch toán của sản phẩm xuất = hàng hóa, sản phẩm x Hệ số giá trong kỳ xuất trong kỳ + Phơng pháp số chênh lệch (Số điều chỉnh): Theo phơng pháp này trớc hết tính số chênh lệch giữa giá mua thực tế (giá thành) và giá hạch toán của sản phẩm, hàng hoá luân chuyển trong kỳ theo công thức. Số chênh lệch của Giá mua (giá thành) thực tế Giá mua (giá thành) thực trị giá sản phẩm, = của sản phẩm, hàng hoá + tế của SP, hàng hoá HH luân chuyển tồn đầu kỳ nhập trong kỳ trong kỳ - Giá hạch toán của SP + Giá hạch toán của SP 5 hàng hoá tồn đầu kỳ hàng hoá nhập trong kỳ Sau đó xác định tỷ lệ chênh lệch: Số chênh lệch Tỷ lệ chênh lệch SP, = ----------------------------------------------------------------- hàng hoá (+); (-) Trị giá hạch toán + Trị giá hạch toán của SP của SP, hàng hoá tồn ĐK hàng hoá nhập trong kỳ Số điều chỉnh đợc xác định nh sau: Số điều chỉnh = Trị giá hạch toán của SP x Tỷ lệ chênh lệch (+); (-) hàng hoá xuất trong kỳ SP, hàng hoá Trị giá mua thực tế = Trị giá hạch toán của SP + Số điều chỉnh (giá thành) của SP, hàng hoá xuất trong kỳ - HH xuất trong kỳ Trong giá hạch toán đợc sử dụng đối với Doanh nghiệp có các nghiệp vụ nhập, xuất kho sản phẩm, hàng hoá nhiều, thờng xuyên, giá mua thực tế biến động lớn và thông tin về giá không kịp thời. b) Sử dụng giá thực tế để kế toán tiêu thụ sản phẩm, hàng hoá: + Phơng pháp tính giá thực tế bình quân cả kỳ dự trữ: Theo phơng pháp này trớc tiên phải tính giá đơn vị bình quân của từng loại sản phẩm, hàng hoá. Trị giá thực tế SP, + Trị giá thực tế của SP, hàng hoá tồn đầu kỳ hàng hoá nhập trong kỳ Giá đơn vị bình quân = ----------------------------------------------------------------- Số lợng sản phẩm + Số lợng sản phẩm hàng hoá tồn đầu kỳ hàng hoá nhập trong kỳ Trị giá thực tế SP, = Số lợng SP, hh x Giá đơn vị bình quân 6 hh xuất trong kỳ xuất trong kỳ + Phơng pháp tính theo giá thực tế bình quân sau mỗi lần nhập: Sau mỗi lần nhập cần thiết phải tính lại giá thực tế của sản phẩm, hàng hoá tồn kho (giá đơn vị bình quân). Trên cơ sở đó, giá thực tế của sản phẩm, hàng hoá xuất bán sẽ phụ thuộc vào lợng hàng xuất bán và giá đơn vị bình quân vừa tính ra. + Phơng pháp tính giá thực tế bình quân cuối kỳ trớc: Theo phơng pháp này giá thực tế của sản phẩm, hàng hoá xuất bán đợc tính trên cơ sở số lợng sản phẩm, hàng hoá xuất bán và đơn giá bình quân sản phẩm, hàng hoá tồn đầu kỳ. Giá thực tế sản phẩm, hàng hoá đợc tính nh sau: Trị giá sản phẩm = Số lợng SP, hh x Giá đơn vị bình quân SP, hh HH xuất kho xuất kho tồn đầu kỳ (cuối kỳ trớc) Trong đó: Giá thực tế SP, hàng hoá tồn đầu kỳ Giá đơn vị bình quân = --------------------------------------------- SP, hàng hoá tồn ĐK Số lợng sản phẩm, hh tồn đầu kỳ c) Phơng pháp nhập trớc, xuất trớc: Phơng pháp này dựa trên giả thiết là sản phẩm, hàng hoá nào nhập trớc thì xuất trớc theo đơn giá của từng lần nhập. Khi đến lô hàng nào thì lấy đơn giá thực tế của nó để tính trị giá thực tế của sản phẩm, hàng hoá xuất bán. Còn thực tế có thể nhập, xuất kho không theo thứ tự nh giả thiết. d) Phơng pháp nhập sau, xuất trớc: Phơng pháp này dựa theo giả thiết là sản phẩm, hàng hoá nhập kho sau thì xuất trớc, khi xuất lô hàng nào thì lấy giá mua (giá thành) thực tế của sản phẩm, hàng hoá xuất kho theo giả thiết để tính giá thực tế của sản phẩm, hàng hóa xuất bán. Phơng pháp này quy ớc tính toán tại thời điểm xuất. e) Phơng pháp tính giá thực tế đích danh: 7 Theo phơng pháp này trị giá vốn sản phẩm, hàng hoá đợc xác định ở từng lô sản phẩm, hàng hoá cụ thể và kế toán lấy đúng giá trị thực tế của lô hàng xuất bán làm trị giá vốn hàng bán. Phơng pháp này chỉ thích hợp với những sản phẩm, hàng hoá có đặc điểm riêng nh vàng bạc, kim loại quý hiếm. g) Phơng pháp xác định theo trị giá hàng tồn kho cuối kỳ trên cơ sở giá mua thực tế lần cuối cùng: Sản phẩm, hàng hoá tồn cuối kỳ dựa vào đơn giá mua lần cuối, phơng pháp này thờng đợc áp dụng đối với trờng hợp Doanh nghiệp vận dụng hạch toán hàng tồn kho theo phơng pháp kiểm kê định kỳ. Theo phơng pháp này đến cuối kỳ hạch toán tiến hành kiểm kê số lợng sản phẩm, hàng hoá tồn kho, sau đó tính giá mua thực tế của sản phẩm, hàng hoá tồn cuối kỳ theo đơn giá mua lần cuối cùng trong kỳ đó. Trị giá thực tế SP, hh = Số lợng SP, hh x Đơn giá mua nhập tồn kho cuối kỳ tồn kho cuối kỳ lần cuối cùng Trị giá thực tế của Trị giá thực tế Trị giá thực tế Trị giá thực tế của SP SP, hh xuất = của SP, hh tồn + SP, hh nhập - hàng hoá tồn kho trong kỳ đầu kỳ trong kỳ cuối kỳ Khi vận dụng phơng pháp tính trị giá thực tế của sản phẩm, hàng hoá xuất bán trong trờng hợp này, kế toán phải tuỳ thuộc vào điều kiện cụ thể của từng đơn vị. Nếu theo dõi chi tiết đợc từng lô hàng theo từng lần nhập thì có thể áp dụng phơng pháp tính giá đích danh. Nếu tổ chức áp dụng vi tính hoặc có ít sản phẩm hàng hoá thì có thể áp dụng phơng pháp đơn giá bình quân di động . Song Doanh nghiệp áp dụng phơng pháp tính giá nào thì phải đảm bảo nguyên tắc nhất quán trong kỳ kế toán. 3/ Tài khoản, chứng từ hạch toán tiêu thụ hàng hoá: a) Thủ tục, chứng từ ban đầu của hạch toán quá trình tiêu thụ: 8 Theo chế độ chứng từ kế toán ban hành theo Quyết định số 1141TC/QĐ/CĐKT ngày 1/11/1995 của Bộ Tài chính các chứng từ kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh bao gồm: - Hoá đơn kiêm phiếu xuất kho - Mẫu số 02 - BH - Phiếu thu - Mẫu số 01 - TT - Thẻ kho - Mẫu số 06 - VT - Hợp đồng mua bán hàng hoá, sản phẩm. Căn cứ vào hợp đồng mua bán sản phẩm, hàng hoá đã đợc ký kết giữa Doanh nghiệp với khách hàng, phòng kế toán hoặc phòng kinh doanh (tuỳ theo từng Doanh nghiệp quy định) viết phiếu xuất kho, phiếu này đợc lập 03 liên: - Liên 1: Lu tại cuống phiếu - Liên 2: Giao cho khách hàng - Liên 3: Dùng để thanh toán 9 Đơn vị bán hàng: Mẫu số: 02B-XK-3LL hoá đơn kiêm phiếu xuất kho Liên 1: Lu cuống phiếu Ngày tháng năm 2002 Họ tên ngời mua: . Địa chỉ: Xuất tại kho: . Hình thức thanh toán: Số TT Tên sản phẩm hàng hoá Mã số Đơn vị tính Số lợng Đơn giá Thành tiền . Cộng Số tiền (Viết bằng chữ): . Ngời mua Ngời viết hoá đơn Thủ kho Kế toán trởng Thủ trởng đơn vị (Ký tên, đóng dấu) Nếu khách hàng thanh toán tiền ngay, kế toán viết phiếu thu tiền bán hàng, phiếu thu đợc lập thành 03 liên: - Liên 01: Lu cuống phiếu - Liên 02: Giao cho khách hàng - Liên 03: Đợc giao cho thủ quỹ làm căn cứ thu tiền và vào sổ quỹ. Sau đó cuối ngày đợc chuyển lên phòng kế toán vào sổ theo dõi chi tiết, công nợ và làm chứng từ hạch toán. Mẫu phiếu thu nh sau : Đơn vị bán hàng Phiếu thu Mẫu số: 01-TT 10