GIÁO ÁN TUẦN LỚP MẦM QUÊ HƯƠNG VIỆT NAM

15 32 0
GIÁO ÁN TUẦN LỚP MẦM QUÊ HƯƠNG VIỆT NAM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

I.Yêu cầu: 1.Phát triển thế chất: a.Phát triển vận động: Thực hiện được các bài tập phát triển chung một cách vững vàng, đúng tư thế, đúng tư thế. Trẻ biết tác dụng của đôi chân. Biết tập thể dục giúp cơ thể khỏe mạnh. Trẻ thực hiện được một số vận động cơ bản: đi, chạy, bật, nhảy, bật xa và vận động liên tục qua 5 vòng. Luyện cho trẻ tính nhanh nhẹn, mạnh dạn. b.Giáo dục dinh dưỡng sức khỏe: Trẻ biết siêng năng vận động thể dục để đôi chân phát triển tốt, cơ thể khỏe mạnh. Biết cách bảo vệ cơ thể, biết đề nghị người lớn giúp đỡ khi khó khăn, mệt, ốm đau. Biết bảo vệ sức khỏe bản thân trước sự thay đổi của thời tiết. Có một số thói quen tốt trong sinh hoạt hằng ngày, có hành vi vệ sinh trong ăn uống. Biết ăn hết suất, hết phần.

KẾ HOẠCH TUẦN … CHỦ ĐỀ: QUÊ HƯƠNG ĐẤT NƯỚC, BÁC HỒ CHỦ ĐỀ NHÁNH QUÊ HƯƠNG VIỆT NAM (Thời gian: ……….) I Yêu cầu: Phát triển chất: a Phát triển vận động: - Thực tập phát triển chung cách vững vàng, tư thế, tư - Trẻ biết tác dụng đôi chân Biết tập thể dục giúp thể khỏe mạnh - Trẻ thực số vận động bản: đi, chạy, bật, nhảy, bật xa vận động liên tục qua vòng - Luyện cho trẻ tính nhanh nhẹn, mạnh dạn b Giáo dục dinh dưỡng- sức khỏe: - Trẻ biết siêng vận động thể dục để đôi chân phát triển tốt, thể khỏe mạnh - Biết cách bảo vệ thể, biết đề nghị người lớn giúp đỡ khó khăn, mệt, ốm đau Biết bảo vệ sức khỏe thân trước thay đổi thời tiết - Có số thói quen tốt sinh hoạt ngày, có hành vi vệ sinh ăn uống - Biết ăn hết suất, hết phần Phát triển nhận thức: - Biết tên gọi, đặc điểm, danh thắng quê hương Việt Nam - Trẻ nhớ hiểu nội dung câu chuyện - Rèn phát triển óc quan sát, khả ghi nhớ, ý có chủ định - Biết giữ vệ sinh cá nhân Biết tự hào nét đẹp quê hương 3.Phát triển tình cảm xã hội: - Trẻ cảm nhận vẽ đẹp quê hương, yêu quí, tự hào quê hương - Tích cực tham gia hoạt động 4.Phát triển ngôn ngữ: - Trẻ nhớ tên, hiểu nội dung câu chuyện trả lời số câu hỏi - Biết sử dụng vốn từ để nói đặc điểm q hương - Mạnh dạn, lịch giao tiếp, tích cực giao tiếp lời nói 5.Phát triển thẩm mỹ: - Cảm nhận vẻ đẹp qua tác phẩm nghệ thuật - Nhận đẹp môi trường gần gũi xung quanh trẻ - Biết nhận xét, giữ gìn sản phẩm bạn II Chuẩn bị: - Tranh câu chuyện: Thánh Gióng - Nhạc theo chủ đề - Tranh quê hương - Một số đồ chơi góc như: + Phân vai: Các đồ dùng gia đình, dụng cụ thăm khám bác sĩ, số sản phẩm, thực phẩm để bán hàng, loại hoa quả,… + Xây dựng: Khối gỗ cho trẻ xây, xanh, nhà, hàng rào, số vật nuôi,… + Nghệ thuật: Giấy vẽ, bút màu, đất nặn, bảng con, giấy, hồ dán,… cho trẻ vẽ, nặn, dán, … Nhạc cụ, micro,… cho trẻ hát + Thư viện: mẫu truyện, tranh chủ đề số tượng tự nhiên Trang III Các hoạt động: Đón trẻ: - Nhận trẻ từ tay phụ huynh, hướng dẫn trẻ cất đồ dùng vào nơi quy định - Trẻ vào bàn ngồi ngắn, ăn sáng - Giáo viên trao đổi với phụ huynh Trò chuyện Tiếng Việt: Thứ hai Thứ ba Thứ tư Thứ năm Thứ sáu - Trò chuyện - Trò chuyện - Trò chuyện - Trò chuyện - Trò chuyện về q hương quốc kì Việt Thủ Hà Nội TP.Hồ Chí Minh dân tộc Việt Nam Việt Nam Nam Thể dục buổi sáng: Lớp tập thể dục buổi sáng lần nhịp HH1: Thổi nơ Tay vai 1: Chân rộng vai, tay đưa phía trước - dang ngang - vỗ tay phía Bụng lườn 1: Tay lên cao, cuối người trước tay chạm mũi bàn chân Chân 1: Chân khụy gối, tay đưa phía trước Bật1: Bật tách khép chân, tay chống hông Hoạt động trời: Thứ hai Thứ ba Thứ tư Thứ năm Thứ sáu - Trò chuyện quê hương Việt Nam - Trị chơi: Thỏ tìm chuồng - Vận động hát chủ đề - Trị chơi: Tìm nhà - Trò chuyện danh thắng quê hương - Trò chơi: Mưa to mưa nhỏ - Trò chuyện dân tộc - Trò chơi: Mèo đuổi chuột - Rèn thơ theo chủ đề - Trị chơi: Sói cừu Hoạt động chung có mục đích học tập: Thứ hai Thứ ba Thứ tư Thứ năm Thứ sáu TD: Bật liên ÂN: Hát Quê LQVH: Sự LQVT: So MTXQ: Một số tục qua hương tươi đẹp tích Thánh sánh chiều danh thắng vịng Gióng cao đối Việt Nam tượng Thứ Tên Góc Thứ hai Thứ ba Thứ tư Trang Thứ năm Thứ sáu Góc phân vai - Trẻ nhận biết vai chơi, biết nhóm chơi - Trẻ nhận biết vai chơi, biết sử dụng đồ dùng dụng cụ gia đình, bán hàng, bác sĩ, bác nông dân - Trẻ nhận biết vai chơi, biết sử dụng đồ dùng dụng cụ gia đình, bán hàng, bác sĩ, giáo, bác nơng dân - Dán hoa - Tô màu số tượng tự nhiên - Tô màu số tượng tư nhiên - Trẻ biết sử dụng khối gỗ hình vng, hình trịn, tam giác, chữ nhật để xây khu vườn - Cho cháu xem tranh ảnh quê hương Việt Nam - Trẻ biết sử dụng khối gỗ hình vng, hình trịn, tam giác, chữ nhật để xây dựng khu vườn Biết xây hàng rào, đặt xanh Cho trẻ làm quen với kỹ xem sách từ trái sang phải, từ xuống, nhận biết địa điểm tiếng quê hương - Trẻ biết tưới nước cho cây, biết nhặt vàng - Trẻ biết sử dụng khối gỗ hình vng, hình tròn, tam giác, chữ nhật để xây khu vườn Biết xây hàng rào, đặt xanh - Cho trẻ làm quen với kỹ xem sách từ trái sang phải, từ xuống, nhận biết địa điểm tiếng quê hương - Trẻ biết tưới nước cho cây, biết nhặt vàng Góc nghệ thuật Góc xây dựng Góc học tập Góc thiên nhiên - Trẻ biết tưới nước cho - Trẻ nhận biết vai chơi, biết đồ dùng dụng cụ gia đình, bán hàng, bác sĩ, cô giáo, cách sử dụng, bác nông dân - Trẻ biết cách cầm bút màu tay phải, ngồi ngắn để tô màu tơ khơng bị lem ngồi - Trẻ biết sử dụng khối gỗ hình vng, hình trịn, tam giác, chữ nhật để xây khu vườn Có hàng rào, băng ghế đá, xanh, hoa - Trẻ chơi thành thạo vai chơi - Cho cháu xem tranh, truyện, cô đặt câu hỏi gợi mở cho trẻ đặc điểm số địa danh quê hương - Cho trẻ xem tranh, truyện chủ đề bé tìm hiểu quê hương Việt Nam - Trẻ tiếp tục tưới nước cho cây, nhặt vàng Biết chăm sóc - Trẻ chăm sóc xanh Trẻ hát múa hát chủ đề - Trẻ biết cách xây thành thạo Kế hoạch hoạt động vui chơi Giờ ăn, ngủ - Trẻ biết rửa tay trước ăn - Cơ giới thiệu ăn thành phần dinh dưỡng có ăn, cho cháu nhắc lại tên ăn Trang - Trẻ biết mời cơ, mời bạn dùng cơm Trong q trình ăn nhắc trẻ ăn không làm rơi vải thức ăn, ăn hết phần - Cô động viên giúp trẻ ăn hết phần - Cho trẻ chảy sau ăn xong, vệ sinh thay quần áo, uống thêm sữa - Nhận biết vị trí nằm ngủ Biết giữ trật tự ăn Hoạt động chiều : Thứ hai Thứ ba - Rèn đọc thơ - Ôn tập diễn cảm số Thứ tư - Rèn hát chủ đề Thứ năm - Rèn đếm Thứ sáu - Rèn nhận biết số tượng tự nhiên Nêu gương trả trẻ: - Cho trẻ vệ sinh cá nhân, thay quần áo - Cho cháu đọc ba tiêu chuẩn bé ngoan Bé học giờ, vào lớp biết chào cô Bé biết tự giác giúp đỡ cô bạn Bé biết giữ vệ sinh cá nhân - Cho trẻ nêu gương, cá nhân nhận xét, tổ nhận xét, lớp nhận xét - Cô nhận xét đánh giá trẻ hàng ngày, tuyên dương cho cháu cắm cờ - Trả trẻ tận tay phụ huynh KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NGÀY Thứ …, ngày… tháng … năm 20 Hoạt động: Trò chuyện Tiếng Việt Trò chuyện quê hương Việt Nam Trang I Mục đích u cầu: - Trẻ hiểu nghĩa nói từ: quê hương, tươi đẹp, gắn bó - Rèn kĩ phát âm tiếng Việt, nói mạch lạc rõ từ, trả lời tròn câu - Trẻ tự tin, thoải mái trị chuyện II Chuẩn bị: - Hình ảnh quê hương - Hệ thống từ, mẫu câu III Tiến trình hoạt động: - Hát: Quê em - Đàm thoại: - Cơ vừa hát hát gì? - Trong hát nhắc đến điều gì? - Các thấy quê hương nào? - Con có u q hương khơng? Vì sao? *Từ mới: quê hương, tươi đẹp, gắn bó *Mẫu câu: Quê hương em tươi đẹp; Việt Nam quê hương em - Giáo dục: Biết yêu quí, tự hào quê hương LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT HOẠT ĐỘNG: THỂ DỤC Đề tài: Bật liên tục qua vịng I Mục đích u cầu: - Trẻ thực phát triển chung Thực vận động bật liên tục qua vòng - Rèn kỹ quan sát ghi nhớ - Hứng thú tham gia hoạt động cô II.Chuẩn bị: - Nhạc theo chủ đề - Vạch chuẩn, vịng III.Tiến trình hoạt động : HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ 1/ Mở đầu hoạt động: - Cho trẻ ổn định vào đội hình hàng dọc - Trẻ thực - Khởi động: Cho trẻ chuyển đội hình vịng trịn kiểu chân ( mũi chân, mép chân, gót chân), chạy chậm, chạy nhanh,.… 2/ Hoạt động trọng tâm: * Hoạt động 1: Trọng động - Bài tập phát triển chung - Trẻ tập tập + HH1: Ngửi hoa phát triển chung + Tay vai 1: Chân rộng vai, tay đưa phía trước - dang ngang vỗ tay phía + Chân 1: Chân khụy gối, tay đưa phía trước + Bụng lườn 1: Tay lên cao, cuối người trước tay chạm mũi bàn Trang chân + Bật1: Bật tách khép chân, hai tay chống hông * Hoạt động 2: Vận động “ Bật liên tục qua vịng” - Cơ làm mẫu cho trẻ xem lần kết hợp giải thích lần - Trẻ quan sát - Cơ giải thích cách thực hiện: + TTCB: Cô đứng khép chân sát vạch chuẩn, tay chống hơng mắt nhìn thẳng phía trước Khi có hiệu lệnh “bật” nhún chân lấy - Trẻ quan sát đà bật chụm chân vào vòng thứ bật liên tục cho lắng nghe đến hết vòng Các lưu ý bật tiếp đất mũi bàn chân, bật liên tục không chạm vào vịng - Cơ mời trẻ lên thực thử - Trẻ thực - Cô cho lớp thực - Cô quan sát sửa sai cho trẻ - Cho trẻ tập theo đội, trẻ thực yếu lên thực lại - Giáo dục: Để có sức khỏe tốt, nên tập thể dục thường - Trẻ lắng nghe xuyên ăn uống đủ chất dinh dưỡng nha * Hoạt động 3: Trò chơi Chim tổ - Cô giới thiệu luật chơi, cách chơi: Các vòng tròn hát - Trẻ lắng nghe hát Khi cô lắc trồng, tìm tổ Mỗi tổ chứa chim, chim khơng tìm tổ bị thua nhảy lị cị nha - Cho trẻ chơi 1-2 lần - Trẻ tham gia chơi - Cô nhận xét sau chơi 3/ Hồi tĩnh - Cho trẻ vịng trịn hít thở nhẹ nhàng - Trẻ thực - Kết thúc hoạt động Đánh giá cuối ngày : - Hoạt động chung: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… - Hoạt động khác : …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NGÀY Thứ …, ngày… tháng … năm 20 Hoạt động: Trò chuyện Tiếng Việt Trò chuyện quốc kì Việt Nam Trang I.Mục đích u cầu: - Trẻ hiểu nghĩa nói từ: quốc kì, trang nghiêm, tổ quốc - Rèn kĩ phát âm tiếng Việt, nói mạch lạc rõ từ, trả lời tròn câu - Trẻ tự tin, thoải mái trò chuyện II Chuẩn bị: - Hình ảnh quốc kì - Hệ thống từ, mẫu câu III Tiến trình hoạt động: - Hát: Quê em - Đàm thoại: - Cô vừa hát hát gì? - Trong hát nhắc đến điều gì? - Quốc kì Việt Nam nào? *Từ mới: quốc kì, trang nghiêm, tổ quốc *Mẫu câu: Quốc kì Việt Nam cờ đỏ, vàng; Quốc kì cờ tổ quốc - Giáo dục: Biết yêu quí, tự hào quê hương LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THẨM MỸ HOẠT ĐỘNG: ÂM NHẠC Đề tài: Hát Quê hương tươi đẹp I.Mục đích yêu cầu: - Trẻ biết hát nhịp nhàng theo nhạc - Rèn cho trẻ kỹ hát - Giáo dục trẻ biết yêu quí, tự hào quê hương II.Chuẩn bị: - Nhạc hát Quê hương tươi đẹp; Đất nước mến thương - Tranh quê hương III.Tiến trình hoạt động : HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ 1/ Mở đầu hoạt động: - Xem tranh quê hương - Đàm thoại qua tranh 2/ Hoạt động trọng tâm: * Hoạt động 1: Dạy hát - Hôm nay, cô dạy cho hát hay nói quê hương Đó hát Quê hương tươi đẹp - Bây cô hát lần cho nghe nha - Cô hát lần Tóm nội dung: Bài hát nói quê hương bạn nhỏ thật xinh đẹp, có đồng lúa xanh, núi rừng; bạn nhỏ yêu quê hương - Cơ hát lần với nhạc - Đàm thoại: + Cô vừa hát cho nghe hát gì? Dân ca gì? + Bài hát nhắc đến điều gì? Trang HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ - Trẻ quan sát trị chuyện - Trẻ lắng nghe - Trẻ trả lời + Quê hương bạn nhỏ có gì? + Bạn nhỏ có u q hương khơng? - Cơ dạy trẻ hát câu - Cả lớp, nhóm, tổ, cá nhân hát - Cơ quan sát, sửa sai cho trẻ - Cho lớp hát lại theo nhạc lần * Hoạt động 2: Nghe hát “ Đất nước mến thương”, sáng tác Vũ Hoàng - Cơ hát lần cho trẻ nghe tóm nội dung: Bài hát nói tình u bạn nhỏ dành cho quê hương, đất nước - Cô hát lần theo nhạc, kết hợp múa minh họa, lớp múa cô - Đàm thoại: + Cơ vừa hát cho nghe hát gì? Do sáng tác? + Bài hát nói gì? * Hoạt động 3: Trị chơi Đốn tên bạn hát - Cách chơi, luật chơi: Bạn chơi đội mũ chụp lên đầu lắng nghe tiếng bạn hát đoán tên bạn hát nha - Cho trẻ chơi - Cô bao quát trẻ 3/ Kết thúc - Nhận xét tuyên dương - Trẻ hát - Trẻ lắng nghe - Cả lớp múa cô - Trẻ trả lời - Trẻ lắng nghe - Trẻ tham gia chơi - Trẻ lắng nghe Đánh giá cuối ngày : - Hoạt động chung: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… - Hoạt động khác : …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NGÀY Thứ …, ngày… tháng … năm 20 Hoạt động: Trị chuyện Tiếng Việt Trị chuyện thủ Hà Nội Trang I Mục đích yêu cầu: - Trẻ hiểu nghĩa nói từ: thủ đơ, lịch sử, cổ kính - Rèn kĩ phát âm tiếng Việt, nói mạch lạc rõ từ, trả lời trịn câu - Trẻ tự tin, thoải mái trò chuyện II Chuẩn bị: - Hình ảnh thủ Hà Nội - Hệ thống từ, mẫu câu III Tiến trình hoạt động: - Hát: Quê em - Đàm thoại: - Cô vừa hát hát gì? - Trong hát nhắc đến điều gì? - Các thấy thủ Hà Nội nào? - Con có u q hương khơng? Vì sao? *Từ mới: thủ đơ, lịch sử, cổ kính *Mẫu câu: Thủ Hà Nội mang giá trị lịch sử; Những nhà Hà Nội cịn mang nét cổ kính - Giáo dục: Biết u q, tự hào q hương LĨNH VỰC: PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ MÔN: LÀM QUEN VĂN HỌC ĐỀ TÀI: Sự tích Thánh Gióng I.Mục đích u cầu: - Trẻ hiểu nội dung câu chuyện trả lời câu hỏi cô - Phát triển vốn từ cho trẻ - Phát triển khả tư duy, ghi nhớ có chủ định - Trẻ u thích mơn học, hứng thú tham gia hoạt động - Giáo dục trẻ biết yêu quí, tự hào quê hương II.Chuẩn bị: - Tranh minh họa nội dung câu chuyện - Nhạc theo chủ đề III.Tiến trình hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ 1/ Mở đầu hoạt động: - Cho trẻ vận động hát Quê em - Trẻ vận động - Đàm thoại: + Cả lớp vừa vận động hát gì? - Trẻ trả lời + Trong hát nhắc đến điều gì? - Hôm nay, cô kể cho nghe câu chuyện nói quê hương thời xưa Đó lả câu chuyện Thánh Gióng 2/ Hoạt động trọng tâm: Sự tích Thánh Gióng * Hoạt động 1: - Cơ kể lần 1, tóm nội dung: Câu chuyện kể Gióng, em bé yêu - Trẻ lắng nghe Trang nước lớn nhanh thổi, cưỡi ngựa sắt đánh giặc Ân để bảo vệ đất nước khỏi giặc ngoại xâm - Cô kể lần 2, kết hợp xem tranh - Trẻ quan sát - Giải thích từ khó lắng nghe + Lớn nhanh thổi: phút chốc trở thành người lớn * Hoạt động 2: Đàm thoại - Cô vừa kể cho nghe câu chuyện gì? - Trẻ trả lời - Câu chuyện nói ai? - Gióng làm nghe tin từ sứ giả vua? - Gióng nhờ nhà vua làm cho gì? - Sau gươm gãy, Gióng dùng để đánh giặc? - Sau đuổi giặc Gióng nào? * Hoạt động 3: Trò chơi Ghép tranh - Trẻ lắng nghe - Cơ giới thiệu luật chơi cách chơi: Cơ có chuẩn bị mảnh ghép tranh Thánh Gióng Cơ chia lớp thành hai đội Khi có hiệu lệnh bắt đầu, thành viên đội bật qua vòng, lên vị trí có mảnh ghép dán lên bảng Hết thời gian, đội ghép nhanh đội chiến thắng - Trẻ tham gia chơi - Cô cho trẻ chơi - Cô nhận xét, tuyên dương sau chơi - Trẻ lắng nghe 3/ Kết thúc hoạt động - Cô nhận xét tuyên dương Đánh giá cuối ngày : - Hoạt động chung: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… - Hoạt động khác : …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NGÀY Thứ …, ngày… tháng … năm 20 Hoạt động: Trò chuyện Tiếng Việt Trị chuyện Thành phố Hồ Chí Minh Trang 10 I Mục đích yêu cầu: - Trẻ hiểu nghĩa nói từ: thành phố, động, đơng đúc, nhộn nhịp - Rèn kĩ phát âm tiếng Việt, nói mạch lạc rõ từ, trả lời trịn câu - Trẻ tự tin, thoải mái trò chuyện II Chuẩn bị: - Hình ảnh thành phố Hồ Chí Minh - Hệ thống từ, mẫu câu III Tiến trình hoạt động: - Hát: Quê em - Đàm thoại: - Cô vừa hát hát gì? - Trong hát nhắc đến điều gì? - Các thấy biển quê hương nào? - Các có đến Thành phố Hồ Chí Minh chưa? *Từ mới: thành phố, động, đông đúc *Mẫu câu: Thành phố Hồ Chí Minh nơi đơng đúc, nhộn nhịp - Giáo dục: Biết yêu quí, tự hào quê hương LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC HOẠT ĐỘNG: LÀM QUEN VỚI TOÁN Đề tài: SO SÁNH CHIỀU CAO BA ĐỐI TƯỢNG I.Mục đích yêu cầu: - Trẻ nhận biết khác biệt rõ nét chiều cao đối tượng; - Trẻ biết sử dụng từ “cao hơn”, “ thấp hơn”, “thấp nhất”, “ cao nhất” - Phát triển tư ghi nhớ có chủ định, rèn kĩ so sánh; - Phát triển ngôn ngữ tốn học cho trẻ; - Trẻ có ý thức học tập, biết ý lên cô - Giáo dục trẻ biết yêu quý, tự hào quê hương II.Chuẩn bị: - Nhạc theo chủ đề - Đồ dùng cho trẻ III,Tiến trình hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ Mở đầu hoạt động - Cơ trẻ trị chuyện tranh q hương - Trẻ trò chuyện Hoạt động trọng tâm * Hoạt động 1: Ơn “So sánh chiều cao đối tượng” - Tạo tình chị em bạn búp bê đến thăm lớp - So sánh chiều cao chị em búp bê - Trẻ quan sát trả - Hai chị em búp bê cao hơn, thấp hơn? lời - Cô cho trẻ tự nhận xét trả lời, sau nhận xét lại cho trẻ biết Trang 11 - Đúng búp bê Chị cao hơn, búp bê Em thấp - Tương tự cô cho bạn lớp lên so sánh chiều cao với *Hoạt động 2: So sánh chiều cao đối tượng - Chị em búp bê khen giỏi nên tặng cho bạn rổ đồ chơi để lớp chơi trò chơi, mang đồ chơi - Bạn búp bê tặng cho rổ đồ chơi, nhìn xem đồ chơi gì? ( hoa) - Các bơng hoa có màu gì? (Màu xanh, vàng, đỏ) - Các nhìn xem chiều cao ba bơng hoa so với nhau? ( Không nhau) - Hoa màu đỏ so với hoa màu xanh, hoa cao hơn? ( Hoa màu đỏ cao hoa màu xanh ) - Hoa màu đỏ so với hoa màu xanh hoa màu vàng với nhau? ( Hoa màu đỏ cao hoa nên hoa màu đỏ cao ) - Cho lớp nhắc lại ( 2-3 lần ) - Hoa màu xanh với hoa màu vàng, hoa thấp hơn? ( hoa màu xanh thấp hoa màu vàng ) - Còn hoa màu xanh so với hoa màu đỏ hoa màu vàng với nhau? ( hoa màu xanh thấp hoa màu đỏ hoa màu vàng nên hoa màu xanh thấp Hoa màu vàng so với hoa màu đỏ? ( Hoa vàng thấp hoa đỏ) - Hoa vàng so với hoa nào? ( Hoa vàng thấp hoa đỏ cao hoa xanh nên hoa màu vàng thấp ) - Hoa vàng cao hoa xanh lại thấp hoa xanh nên hoa vàng thấp - Cho trẻ nhắc lại ( Hoa đỏ cao nhất, hoa vàng thấp hơn, hoa xanh thấp ) - Cịn sao, xếp ba hoa phía trước, xếp từ trái qua phải - Các nhìn xem ba hoa có chiều cao so với nhau? ( Không nhau) - Các có nhận xét chiều cao hoa? - Cho trẻ nhắc lại ( Cây hoa màu đỏ cao nhất, hoa màu vàng thấp hơn, hoa màu xanh thấp ) * Luyện tập - Làm theo yêu cầu cô: Cô phát cho trẻ rổ hình lơ tơ ngơi nhà màu đỏ, xanh, vàng - Khi nghe u cầu trẻ chọn thẻ hình mà u cầu * Hoạt động 3: Trị chơi Kết bạn - Cơ hướng dẫn cách chơi - Cô cho trẻ chơi vài lần - Giáo dục trẻ: Yêu quí, tự hào quê hương Trang 12 - Trẻ thực - Trẻ quan sát lắng nghe - Trẻ trả lời - Trẻ quan sát trả lời - Trẻ lặp lại - Trẻ trả lời - Trẻ quan sát trả lời - Trẻ lặp lại - Trẻ thực - Trẻ trả lời - Trẻ lặp lại - Trẻ lắng nghe - Trẻ thực - Trẻ lắng nghe - Trẻ tham gia chơi - Trẻ lắng nghe Kết thúc hoạt động - Nhận xét tuyên dương - Trẻ lắng nghe Đánh giá cuối ngày: - Hoạt động chung: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… - Hoạt động khác : …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NGÀY Thứ …, ngày… tháng … năm 20 Hoạt động: Trò chuyện Tiếng Việt Trò chuyện dân tộc Việt Nam I Mục đích yêu cầu: - Trẻ hiểu nghĩa nói từ: dân tộc, đa dạng, đoàn kết, yêu thương - Rèn kĩ phát âm tiếng Việt, nói mạch lạc rõ từ, trả lời tròn câu - Trẻ tự tin, thoải mái trị chuyện II.Chuẩn bị: - Hình ảnh dân tộc Việt Nam - Hệ thống từ, mẫu câu III.Tiến trình hoạt động: - Hát: Quê em - Đàm thoại: - Cơ vừa hát hát gì? - Trong hát nhắc đến điều gì? - Các có biết q hương có dân tộc nào? *Từ mới: dân tộc, đa dạng, đoàn kết, yêu thương *Mẫu câu: Các dân tộc Việt Nam đoàn kết, yêu thương - Giáo dục: Biết yêu quí, tự hào quê hương LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC HOẠT ĐỘNG: KHÁM PHÁ XÃ HỘI Đề tài: Một số danh thắng Việt Nam I Mục đích yêu cầu Trang 13 - Trẻ trò chuyện tên gọi, đặc điểm số danh thắng Việt Nam hoạt động diễn - Phát triển vốn từ khả giao tiếp trẻ - Giúp trẻ thêm u q hương mình, trẻ có ý thức bảo vệ danh lam thắng cảnh, không vứt rác bừa bãi, II Chuẩn bị: - Tranh ảnh danh lam thắng cảnh Việt Nam - Tranh lô tô danh lam thắng cảnh III Tiến trình hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA CƠ Mở đầu hoạt động - Đọc thơ “Về quê” - Đàm thoại: + Cô vừa cho đọc thơ ? + Trong thơ bạn nhỏ đâu? + Bạn nhỏ gặp ai? + Bạn nhỏ làm gì? - Các thấy q bạn nhỏ có đẹp khơng? Bạn nhỏ ngoan nên ba mẹ cho quê thăm ông bà, ngắm nhìn cảnh đẹp, nghe ông bà kể chuyện Vì vậy, phải học thật ngoan để ba mẹ cho nhiều nơi 2.Hoạt động trọng tâm *Hoạt động 1: Giới thiệu danh lam thắng cảnh Việt Nam - Hơm qua, có chuyến du lịch có chụp hình để lưu lại Bây lớp quan sát xem cô đến đâu nha - Cho trẻ quan sát tranh Vịnh Hạ Long: + Trong tranh có gì? + Các có biết đâu không? - Đây Vịnh Hạ Long, danh lam thắng cảnh miền Bắc nước ta, UNESCO công nhận di sản thiên nhiên giới, nước xanh, có núi nhỏ vịnh, tạo nên khung cảnh vô hùng vĩ đẹp nha - Cho trẻ quan sát tranh hồ Xuân Hương: + Các có biết đâu không? Nước hồ nào? + Đây hồ Xuân Hương Đà Lạt nha con, Đà Lạt thời tiết mát mẻ, có nhiều lồi hoa Đà Lạt cịn mệnh danh thành phố ngàn hoa - Cho trẻ quan sát tranh biển Vũng Tàu: + Chơi trị chơi “ Sóng biển” + Cơ vừa cho chơi trị chơi gì? + Trong chuyến du lịch, có đến nơi có sóng biển, khơng khí lành, mát mẻ Vậy có đốn đâu không? Trang 14 HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ - Trẻ đọc cô - Trẻ trả lời - Trẻ lắng nghe - Trẻ lắng nghe -Trẻ quan sát - Trẻ trả lời - Trẻ lắng nghe - Trẻ quan sát - Trẻ trả lời - Trẻ lắng nghe -Trẻ quan sát trả lời -Trẻ lắng nghe - Để biết rõ cô đâu, cô xem ảnh cô chụp lại nha -Trẻ quan sát - Các ơi, tranh có gì? -Trẻ trả lời - Các nhận đâu chưa? - Đây biển Vũng Tàu nha Các đến chưa? - Giới thiệu hoạt động biển Vũng Tàu: - Trẻ lắng nghe + Người dân đánh bắt cá + Tắm biển + Các có thấy biển đẹp không? - Vậy chơi biển, không vứt rác bừa bãi, không - Trẻ trả lời ngắt bẻ cành cây,… - Để ba mẹ dẫn du lịch, phải chăm học tập, - Trẻ lắng nghe ngoan ngỗn, lời ông bà cha mẹ nha * Hoạt động 2: Trị chơi “ Đi du lịch” - Cơ hướng dẫn cách chơi: Cô phát ngẩu nhiên cho trẻ - Trẻ lắng nghe tranh lô tô danh lam thắng cảnh Việt Nam Các vòng tròn quanh lớp học vỗ tay theo nhạc Khi nói “ Đi du lịch, du lịch”, trả lời “ Đi đâu? Đi đâu?” Khi đó, trình bày đặt điểm mơt nơi bất kì, lắng nghe nói tên địa danh Các bạn có tranh lơ tơ địa danh du lịch đến nha -Cho trẻ tham gia chơi: lần - Trẻ tham gia chơi - Cô quan sát trẻ chơi Kết thúc hoạt động: - Nhận xét- tuyên dương - Trẻ lắng nghe Đánh giá cuối ngày : - Hoạt động chung: ………………………………………………………………………………………….… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… - Hoạt động khác …………………………………………………………………………………………… ….…………………………………………………………………………………… …… Ban giám hiệu duyệt Giáo viên soạn …… Trang 15 ... ngày… tháng … năm 20 Hoạt động: Trò chuyện Tiếng Việt Trò chuyện quê hương Việt Nam Trang I Mục đích yêu cầu: - Trẻ hiểu nghĩa nói từ: quê hương, tươi đẹp, gắn bó - Rèn kĩ phát âm tiếng Việt, nói... Con có u q hương khơng? Vì sao? *Từ mới: q hương, tươi đẹp, gắn bó *Mẫu câu: Quê hương em tươi đẹp; Việt Nam quê hương em - Giáo dục: Biết u q, tự hào q hương LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT HOẠT ĐỘNG:... thương *Mẫu câu: Các dân tộc Việt Nam đoàn kết, yêu thương - Giáo dục: Biết yêu quí, tự hào quê hương LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC HOẠT ĐỘNG: KHÁM PHÁ XÃ HỘI Đề tài: Một số danh thắng Việt Nam

Ngày đăng: 28/06/2021, 11:12

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan